1.4 .Hoạt động sản xuất bỳn của cỏc hộ dõn thụn ễ Sa
1.4.4.1 .Mụi trường nước
Hiện tại, ở thụn cú 102/159 hộ sản xuất bỳn theo thời vụ và quanh năm, mỗi ngày toàn thụn sản xuất được16 tấn. Do đú, nước thải phỏt sinh từ quỏ trỡnh làm bỳn là khỏ lớn, chủ yếu phỏt sinh từ quỏ trỡnh sản xuất bỳn, sinh hoạt của người dõn và từ chăn nuụi heo.
Nguồn nước thải trong thụn đều chảy tràn xuống bờ ao hoặc thải ra vườn, kờnh, mương trong thụn. Hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như sinh hoạt của người dõn đó ảnh hưởng nhiều đến chất lượng mụi trường nước tại ễ Sa. Ở cỏc ao làng đều là những ao tự, nước đen quỏnh, bốc lờn mựi hụi thối do sự phõn hủy yếm khớ của cỏc chất hữu cơ. Theo kết quả điều tra, ở thụn ễ Sa cú 102 hộ làm bỳn, trung bỡnh mỗi hộ sản xuất 160 kgbỳn/ ngày. Theo ước tớnh, để sản xuất 100kg bỳn thỡ lượng nước thải ra mụi trường khoảng 0,668m3. Như vậy, tổng lượng nước thải hàng ngày từ cỏc hoạt động sản xuất của toàn thụn là 109,02 m3/ngày.
Kết quả phõn tớch mẫu nước thải làng bỳn tại khu vực sản xuất ễ Sa (xúm 2) được thể hiện :
Bảng 11: Kết quả phõn tớch một số thụng số mẫu nước làng bỳn ễ SaTT Thụng số Đợn vị Giỏ trị TT Thụng số Đợn vị Giỏ trị Mẫu 1 Mẫu 2 1 Nhiệt độ 0C 31 31,5 45 2 pH - 3,61 4,21 5,5ữ9 3 Độ dẫn điện mS/m 46 35 - 4 ễ xy hũa tan DO mg/l 1,3 3,8 >4
5 Nhu cầu oxy sinh học BOD5 mg/l 861 586 50
6 Nhu cầu oxy húa học COD mg/l 1435 1221 100
7 Chất rắn lơ lửng SS mg/l 1252 693 100 8 Dầu và mỡ thực vật mg/l 17,5 18 - 5 9 Dầu và mỡ khoỏng mg/l 0,8 1,2 - 0,1 10 NH4 – N mg/l 19,61 14,1 10 11 Coliform MPN/100ml 3.104 2,2.106 7500 12 Chlorine dư mg/l <0,2 <0,2 - 1
(Nguồn: Bỏo cỏo kiểm kờ nguồn ụ nhiễm làng bỳn ễ Sa,sở TN&MT Thừa Thiờn Huế, năm 2013)
QCVN 09 – 2008/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải cụng nghiệp năm 2008, ỏp dụng cho nước thải cụng nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận khụng dựng cho mục đớch cấp nước sinh hoạt.
Ghi chỳ: Mẫu 1: mẫu nước lấy từ khu vực sản xuất thụn ễ Sa, huyện Quảng Điền Mẫu 2: nước mặt từ ao nhà bà Nguyễn Thị Sỏu, xúm 7, thụn ễ Sa.
Qua kết quả phõn tớch mẫu nước cho thấy trong khu vực sản xuất của thụn cho thấy hầu như cỏc chỉ tiờu đều vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp, hàm lượng BOD, COD, SS và coliform đều rất cao. Hàm lượng chất hữu cơ COD cao gấp 12,2 – 14,3 lần, BOD cao gấp 11,7 – 17,2 lần so với tiờu chuẩn quy định. Chỉ số BOD càng cao chứng tỏ lượng chất hữu cơ cú khả năng phõn hủy sinh học trong nước càng lớn. Quỏ trỡnh đú được thể hiện bởi phương trỡnh:
Chất hữu cơ + O2 CO2 + H2O + sinh khối
Nồng độ SS trong nước thải trung bỡnh đạt 1152 mg/l (cột Mẫu 1), vượt tiờu chuẩn cho phộp 5,8 – 7,2 lần, nước cú màu đen. Do nguồn nước thải bị ụ nhiễm cao nờn nguồn nước mặt cũng bị tỏc động, nhưng mức ảnh hưởng ớt chịu trong quỏ trỡnh phõn
hủy, đặc biệt là hơn so với tại khu vực sản xuất. Nhỡn chung, cỏc chất ụ nhiễm ở ễ Sa cú nồng độ chất hữu cơ khỏ cao, gõy nờn mựi khú chịu vào mựa khụ. Nguyờn nhõn chớnh là do hoạt động sản xuất của cỏc hộ làm nghề, từ khõu ngõm rửa bột đến luộc con bỳn, gõy ra lượng lớn nước thải ra mụi trường cộng thờm chất thải từ cỏc hoạt động sinh hoạt và chăn nuụi của người dõn gõy ra. Như vậy, nước thải sản xuất bỳn tại làng nghề bỳn ễ Sa bị ụ nhiễm nước nặng nề, mang đặc trưng của nước thải giàu tinh bột hữu cơ.
Hàm lượng hữu cơ quỏ cao dẫn đến sự phõn hủy yếm khớ trong cỏc thủy vực, tạo ra cỏc chất như H2S, NH3 tỏc động đến sự sống của cỏc loài thủy sinh trong vựng. Sự xuất hiện với nồng độ cao của nito, lưu huỳnh đó làm cho nước bị phỳ dưỡng, cỏc loại tảo phỏt triển làm xanh và đen nước. Đồng thời, nước thải ụ nhiễm sẽ ngấm xuống đất, ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm. Nhiều giếng nước trong làng đến nay nhiễm bẩn khụng sử dụng được, chuyển qua màu đen, cỏc hộ phải chuyển qua sử dụng nước giếng khoan. Những ngày nắng, nhiệt độ cao gõy mựi hụi thối, ngày mưa lượng vi khuẩn trong nước gia tăng dễ gõy nờn dịch bệnh trong thụn,
Ngoài ra, cỏc hộ cũn tận dụng nguồn phế thải trong sản xuất bỳn để chăn nuụi, chủ yếu là nuụi lợn, cú những hộ nuụi đến hàng trăm con, mỗi ngày thải ra hàng m3 nước từ việc rửa chuồng trại. Nước thải chăn nuụi thường cú hàm lượng coliform cao, tập trung nhiều ở xúm 1, xúm 9 và xúm 12. Khi chỉ số coliform càng cao xuất hiện nhiều vi khuẩn gõy bệnh, đặc biệt là đường tiờu húa, tả, thương hàn, ngộ độc thực phẩm. Tại địa bàn đo được tổng số coliform là 2,2.106 vượt tiờu chuẩn cho phộp gấp nhiều lần.
Hàm lượng oxy hũa tan DO đỏnh giỏ sự duy trỡ điều kiện hiếu khớ trong nước thải, khi thải cỏc chất thải vào nguồn nước sẽ làm giảm nồng độ hũa tan trong cỏc nguồn nước. Trong quỏ trỡnh điều tra, thấy được thụng số DO chưa vượt quỏ ngưỡng của tiờu chuẩn, tuy nhiờn, chỉ số này cũn cú thể thay đổi nếu như cỏc hộ dõn vẫn xả thải bừa bói ra mụi trường như hiện nay.
Như vậy, nước thải phỏt sinh từ quỏ trỡnh sản xuất bỳn và chăn nuụi heo của người dõn thải trực tiếp ra mụi trường xung quanh khụng qua xử lý đó gõy ụ nhiễm mụi trường và ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt và sức khỏe người dõn. Hơn nữa, tại thụn ễ Sa chưa cú hệ thống thoỏt nước nờn tỡnh trạng ứ đọng nước thải trong thời gian dài đó làm tăng thờm tớnh trầm trọng của vấn đề ụ nhiễm.