Một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đối với vấn đề ụ nhiễm mụi trường làng nghề hiện nay là ý thức bảo vệ mụi trường của toàn thể cộng đồng. Đõy là vấn đề mang tớnh quan trọng trong việc quyết định hành vi của con người, gúp phần giảm thiểu hoặc gia tăng ụ nhiễm. Nếu người lao động nhận thức được sức chứa của mụi trường cú hạn, nhận thấy hậu quả của việc xả thải ra mụi trường gõy ụ nhiễm thỡ họ sẽ ý thức hơn trong việc kiểm soỏt lượng thải của mỡnh. Song, hiện nay những người trực tiếp sản xuất tại làng bỳn chỉ 1 số ớt cú trỡnh độ phổ thụng, chủ yếu là hết trung học. Chớnh vỡ thế, mức độ hiểu biết cũng như ý thức BVMT của người dõn cũn hạn chế. Họ cũng ớt được tham gia vào cỏc chương trỡnh tuyờn truyền về vấn đề sản xuất với mụi trường, bởi vậy, mức độ biết đến cỏc quy định BVMT cũn thấp. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, thấy hầu hết mọi người đều nhỡn thấy mụi trường ụ nhiễm nhưng tỏc hại của nú thỡ cộng đồng chưa đỏnh giỏ ở mức độ nguy hiểm nờn nảy sinh tõm lý “ sản xuất và sống chung với ụ nhiễm”.
Bảng 20: í kiến của người dõn về vấn đề xả chất thải làm bỳn ra cụng cộng
Mức độ Số lượng ( người) Tỷ lệ (%)
Bỡnh thường, khụng ảnh hưởng 4 11,43
Nguy hiểm, bốc mựi gõy ụ nhiễm và bệnh tật 25 71,43
Khụng quan tõm 6 17,14
Tổng 35 100
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014)
Qua bảng thấy được phần lớn người dõn đó nhận thức được rằng hành động xả chất thải làm bỳn ra mụi trường là nguy hiểm, bốc mựi và bệnh tật, chiếm 71,43%. Cú 11,43% trả lời là bỡnh thường, họ biện hộ cho sự xả thải bừa bói do khú khăn về kinh tế, nguồn vốn, về thực trạng chung toàn thụn và sự giải quyết của cấp trờn. Tư tưởng của người dõn như là chấp nhõn sản xuất và sống chung với ụ nhiễm, cho tới khi nào Nhà nước cú cỏch giải quyết tốt hơn. Cú 6 người trả lời khụng quan tõm đến những chất thải của cỏc hộ làm bỳn thải ra, cú thể thấy trỡnh độ nhận thức tỏc hại của chất thải cũn hạn chế. Vỡ thế họ thiếu cỏi nhỡn tổng thể đối với cỏc vấn đề kinh tế, xó hội và mụi trường.
Bờn cạnh đú, hiện trạng xung đột giữa cỏc nhúm xó hội trong cộng đồng làng nghề ễ Sa đó tồn tại nhiều năm bởi nguyờn nhõn ụ nhiễm mụi trường. Mõu thuẫn giữa nhúm cỏc hộ làm nghề bỳn và khụng làm nghề bỳn, giữa người dõn làng nghề với cơ quan quản lý mụi trường trong làng nghề diễn ra gay gắt đũi hỏi những giải phỏp xử lý. Việc xả chất thải trực tiếp ra mụi trường khụng qua xử lý đó gõy ụ nhiễm nguồn nước sinh hoạt, nước ngầm, chất lượng khụng khớ suy giảm, tiếng ồn, diện tớch đất canh tỏc giảm gõy ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đời sống người dõn. Vấn đề lợi ớch kinh tế vẫn được đặt lờn trờn vấn đề BVMT và sức khỏe cộng đồng, dẫn đến những mõu thuẫn, xung đột trong cộng đồng thụn. Qua kết quả nghiờn cứu, khi được hỏi giữa cỏc hộ xung quanh và cỏc hộ làm nghề cú xảy ra mõu thuẫn khụng thỡ cú:
Bảng 21: í kiến của người dõn về mõu thuẫn làng nghề
Chỉ tiờu Hộ sản xuất bỳn Hộ khụng sản xuất bỳn Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)
Cú 10 40 19 54,3
Khụng 15 60 16 45,7
Tổng 25 100 35 100
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 201)
Qua đỏnh giỏ của cỏc đối tượng được điều tra, người dõn cho rằng, sự mõu thuẫn do ụ nhiễm vẫn cũn tồn tại. Với những hộ làm nghề, cú 10 người trả lời cú mõu thuẫn, chiếm 40%, cũn lại trả lời khụng mõu thuẫn. Vẫn cú nhiều hộ nhận thức đến khớa cạnh ụ nhiễm nhưng 15 hộ khụng muốn nhắc đến, cho rằng đú là tỡnh trạng chung của cả làng, khụng cũn cỏch nào khỏc là xả thải như hiện tại. Với những hộ dõn khụng làm bỳn, cú 19 hộ trả lời cú xảy ra mõu thuẫn, và 16 hộ cho rằng khụng xảy ra xung đột. Như vậy, những người khụng làm nghề cú 2 luồng ý kiến: bức xỳc về việc xả thải và ý kiến thụng cảm với người sản xuất. Nguyờn nhõn dẫn đến hiện tượng này là bởi sự sai khỏc về mục tiờu và lợi ớch. Cỏc hộ làm nghề vỡ mục tiờu kinh tế, lợi nhuận mà tăng số sản phẩm làm được cũng như tăng nhiều hộ làm bỳn. Khi đú, cỏc hộ làm bỳn tăng cường sản xuất, gõy tiếng ồn, thải nước thải gõy ụ nhiễm khụng khớ, mụi trường nước...ảnh hưởng đến cuộc sống, sức khỏe của người dõn trong khu vực gõy ra những mõu thuẫn, xung đột. Đỏng lẽ ra, những người trong thụn đều cú quyền được hưởng mụi trường trong lành, nhưng do đỏnh giỏ lợi ớch thu nhập do làm bỳn cao hơn nờn cỏc hộ làm nghề bất chấp làm.
1.5.4. Tỡnh hỡnh thực hiện cỏc giải phỏp giảm thiểu ụ nhiễm của chớnh quyền địa phương đối với làng bỳn ễ Sa
Trước tỡnh trạng ụ nhiễm ngày càng trầm trọng của cỏc cơ sở sản xuất bỳn trờn địa bàn thụn ễ Sa, thỏng 11 năm 2009, UBND huyện Quảng Điền, xó Quảng Vinh cựng đơn vị tư vấn là Viện tài nguyờn mụi trường và cụng nghệ sinh học, Đại học Huế đó tiến hành khảo sỏt để xõy dựng đề ỏn xõy dựng mụi trường, khuyến khớch, vận động cỏc hộ sản xuất xõy dựng bể biogas để chứa chất thải trong quỏ trỡnh sản xuất… Ngoài
ra, làng bỳn ễ Sa cũn được đầu tư 4,7 tỷ đồng để xõy dựng hệ thống xử lý nước thải, bằng cỏch xõy dựng mới cỏc tuyến mương cú nắp đậy bờtụng cốt thộp, nước thải từ cỏc lũ bỳn chảy vào hồ sinh học và tuyến mương nhỏ dẫn từ cỏc hộ gia đỡnh đấu nối vào hệ thống mương chung rồi qua hồ xử lý sinh học. Tuy nhiờn đến nay, hệ thống vẫn đang dang dở vỡ thiếu kinh phớ thực hiện, chủ yếu là nguồn vốn huy động trong dõn chậm. Khi được hỏi về giải phỏp cải thiện mụi trường làng nghề, cú nhiều ý kiến được đưa ra. Đa phần là theo chiều hướng trụng chờ vào sự giải quyết của nhà nước, của cấp trờn. Tuy nhiờn, bài học từ dự ỏn xử lý nước thải ễ Sa là nguồn vốn nờn chậm tiến độ. Để làng nghề phỏt triển bền vững, cần phải thỏo gỡ ngay những nảy sinh, những hệ lụy về vấn đề mụi trường. Bởi nếu khụng giải quyết hài hũa giữa lợi ớch kinh tế và vấn đề mụi trường thỡ sự phỏt triển làng nghề khú bền vững và người dõn làng nghề sẽ phải đỏnh đổi giữa lợi ớch vật chất với sức khỏe và đời sống lõu dài.
Qua khảo sỏt, nhận thấy dự ỏn vẫn cũn những tồn tại:
+ Hệ thống mương bờ tụng cú cao trỡnh cao hơn mặt đường giao thụng hiện cú, gõy khú khăn cho cỏc phương tiện tham gia giao thụng và khả năng thoỏt nước mưa.
+ Chất lương nước thải đầu vào khú quản lý do tiếp nhận cả nước thải sinh hoạt cú thể lẫn cỏc thành phần làm ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống xử lý nước thải. Hơn nữa, khụng cú cụng đoạn điều chỉnh độ pH cho phự hợp nờn hệ thống xử lý cuối sẽ bị ảnh hưởng.
+ Cỏc hồ cuối hệ thống xử lý về mựa mưa sẽ bị tràn do cú nước mưa bổ sung vào trong hồ, trong khi đú, cao trỡnh của nước sụng cao hơn mặt nước trong hồ xử lý dẫn đến nước xử lý xong khụng thoỏt được. Đồng thời, nước từ cỏc hệ thống mương cũng sẽ khụng đưa đến được hồ xử lý cuối cựng. Trong điều kiện này, hồ xử lý sinh học sẽ khụng thể hoạt động hiệu quả.
- Nhiều năm qua, cỏc cơ sở sản xuất đó gõy ụ nhiễm mụi trường trờn địa bàn, mặc dự chớnh quyền địa phương đó cú một số biện phỏp khắc phục, song tỡnh trạng ụ nhiễm chỉ giảm đi một phần. Biện phỏp khả thi nhất để xử lý tỡnh trạng ụ nhiễm hiện nay là cỏc hộ sản xuất phải đầu tư xõy dựng hầm biogas, nhưng khụng cú mấy hộ làm được điều này, vỡ chi phớ đầu tư xõy dựng khỏ lớn so với thu nhập của cỏc hộ làm bỳn. Do vậy, nước thải vẫn thải trực tiếp ra cống rónh, trong khi đú cống rónh lại thường xuyờn ứ đọng, nờn tỡnh trạng ụ nhiễm ngày càng nghiờm trọng.
e ngại nếu khụng sản xuất thỡ khụng cú thu nhập, và cũng khụng cú vốn để đầu tư cho cỏc giải phỏp cải thiện mụi trường. Nhỡn chung cú xu hướng thụ động, trụng chờ vào sự giải quyết từ cấp trờn.