ẢNH HƯỞNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÀNG NGHỀ

Một phần của tài liệu ảnh hưởng hoạt động sản xuất làng bún ô sa đến môi trường sống của người dân xã quảng vinh, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế (Trang 32)

BÚN ễ SA ĐẾN MễI TRƯỜNG SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN

XÃ QUẢNG VINH 1.3. Đặc điểm địa bàn nghiờn cứu

1.3.1. Vị trớ địa lý

Quảng Vinh là xó đồng bằng thuộc huyện Quảng Điền cú tỉnh lộ 11A đi ngang qua, địa bàn tương đối rộng, kộo dài từ xó Phong Hiền, huyện Phong Điền đến giỏp thị trấn Sịa, huyện Quảng Điền.

BẢN ĐỒ TỰ NHIấN XÃ QUẢNG VINH

Cú tọa độ địa lý:

Phớa Bắc giỏp xó Quảng Lợi Phớa Tõy giỏp xó Phong Hiền Phớa Đụng giỏp thị trấn Sịa

Phớa Nam giỏp xó Quảng Phỳ và xó Quảng Thọ Tổng diện tớch tự nhiờn: 1.976ha.

1.3.2. Điều kiện tự nhiờn

1.3.2.1. Địa hỡnh, thổ nhưỡng

Về địa hỡnh: tương đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ do phự sa sụng Bồ bồi đắp. Xó Quảng Vinh phần lớn diện tớch thuộc địa bàn thấp trũng độ cao bỡnh quõn từ -0,5đến 1 một, gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến tổ chức sản xuất và hoạt động của dõn cư trong vựng. Được phõn thành 3 vựng: vựng trọng điểm lỳa thuộc hợp tỏc xó Đụng Vinh; vựng đất lỳa xen màu thuộc hợp tỏc xó Nam Vinh và vựng lỳa ven rỳ cỏt thuộc hợp tỏc xó Bắc Vinh.

1.3.2.2. Khớ hậu, thủy văn

Khớ hậu mang tớnh chất chung của toàn huyện. nhiệt độ trung bỡnh hằng năm là 24,80C, thỏng cú nhiệt độ cao nhất là thỏng 6, thỏng 7 từ 390C đến 440C. Nhỡn chung ở Quảng Vinh cú nền nhiệt độ tương đối cao và khỏ ổn định cho cỏc hoạt động sản xuất nụng nghiệp và phi nụng nghiệp.

Hướng giú chớnh là Đụng Nam, Tõy Nam (giú mựa mựa hạ), giú Tõy Bắc, Đụng Bắc (giú mựa mựa đụng).

Chế độ mưa: mựa mưa bắt đầu từ thỏng 9 đến thỏng 2 năm sau chiếm 78% lượng mưa cả năm. Thỏng 10 và 11 cú lượng mưa lớn nhất, với lượng mưa trung bỡnh 650mm/thỏng.

Số giờ nắng trung bỡnh hàng năm: 1.893,6 giờ. Lượng bốc hơi trong năm: trung bỡnh là 980mm.

1.3.2.3. Tài nguyờn thiờn nhiờn

2.1.2.3.1. Đất đai

Được hỡnh thành gồm 2 nhúm đất chớnh là đất phự sa và đất cỏt:

Nhúm đất phự sa: được bồi tụ bởi sụng Bồ, giàu hữu cơ, thớch hợp cho sản xuất nụng nghiệp. Nhúm đất cỏt: phõn bố chủ yếu vựng cỏt, thớch hợp trồng cõy ngắn ngày như mớa, lạc… Bờn cạnh đú, do địa hỡnh thấp trũng thường xuyờn bị ngập lụt nờn đất đai của xó cú một phần nhỏ diện tớch bị nhiễm phốn, gõy khú khăn cho sản xuất nụng nghiệp.

2.1.2.3.2. Mặt nước

Diện tớch đất sụng, suối và mặt nước chuyờn dựng: 22,2 ha.

- Nguồn nước mặt: chủ yếu nhờ vào nước từ sụng Bồ, nước mưa, cỏc con sụng nhỏ,rạch chảy qua xó.

- Nguồn nước ngầm: tương đối phong phỳ, phõn bố trờn diện rộng, mực nước sõu 3 -4m, thuận lợi cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt của người dõn.

2.1.2.3.3. Khoỏng sản

Chủ yếu là diện tớch đất nụng nghiệp, sụng, hồ nuụi trồng thuỷ sản và phục vụ dõn sinh, chưa phỏt hiện được khoỏng sản.

2.1.2.3.4. Dõn cư và nguồn lao động

Theo số liệu thống kờ đến năm 2012, dõn số tồn xó là 8978 người chiếm 11,74% dõn số của huyện, với 2640 hộ gia đỡnh, mật độ dõn số trung bỡnh trong tồn xó là 180 người/km2.

Bảng 8: Tỡnh hỡnh dõn số và lao động xó Quảng Vinh năm 2012

Nhõn lực Tổng số Tỷ lệ (%) Dõn số 8978 - Tổng số hộ 2640 - Số hộ nghốo 383 14,5 % Số khẩu 2640 - Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn - 1,1% Tổng số lao động 6034 54,96%

Số lao động trong độ tuổi từ 18 - 55 5328 -

Cơ cấu lao động phõn theo cỏc ngành: 6034 100%

- Nụng nghiệp 3901 64,7%

- Cụng nghiệp 579 9,6%

- Tiểu thủ cụng nghiệp 1554 25,7%

Cơ cấu lao động phõn theo kiến thức phổ thụng: 6034 100%

- Tiểu học 3983 66%

- THCS 1075 17,8%

- THPT 976 16,2%

- Cảnh quan và mụi trường: Quảng Vinh là một xó cú nền sản xuất chủ yếu là nụng nghiệp. Tại khu vực nụng thụn mỏy múc cơ giới phục vụ nụng nghiệp chưa phổ biến, chưa cú khu cụng nghiệp và cỏc nhà mỏy, cỏc cụm, điểm TTCN nờn nhỡn chung chất lượng khụng khớ ở Quảng Vinh cũn khỏ tốt. Tuy nhiờn, mặc dự đó được nõng cấp, cải tạo nhưng cơ sở hạ tầng vẫn ở mức trung bỡnh, nhiều nơi xuống cấp ảnh hưởng đến cảnh quan mụi trường của xó.

* Nhận xột chung về điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn và cảnh quan mụi trường: Thuận lợi: Quảng Vinh nằm ở trung tõm thị trấn Sịa và An Lỗ, thuận lợi để giao lưu buụn bỏn cỏc sản phầm nụng nghiệp, phi nụng nghiệp của cộng đồng dõn cư, cỏc làng nghề cung cấp hàng húa chủ yếu trờn địa bàn, tạo nờn triển vọng mới về phỏt triển du lịch làng nghề. Đất đai màu mỡ, dồi dào, giao thụng thuận lợi, dễ dàng cho việc mở rộng sản xuất và giao thương.

Khú khăn: Thời tiết, khớ hậu khắc nghiệt, hạn hỏn vào mựa hố, lũ lụt vào mựa mưa gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội và đời sống của nhõn dõn. Là vựng cú diện tớch đất nụng nghiệp lớn nhưng cú một số diện tớch đất khú sản xuất, cỏc cơ sở hạ tầng thiếu đồng bộ nờn khú khăn trong sản xuất, cụng tỏc bảo vệ mụi trường.

1.3.3. Điều kiện kinh tế xó hội

- Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế của xó Quảng Vinh

Nền kinh tế của xó tăng trưởng bỡnh qũn 13,75%/năm. Cơ cấu kinh tế cú bước chuyển dịch tớch cực, đỳng hướng; tỉ trọng ngành cụng nghiệp xõy dựng chiếm 23,5%, nụng lõm ngư nghiệp chiếm 49%, dịch vụ chiếm 27,5% đó khai thỏc tốt hơn cỏc tiềm năng, lợi thế trờn địa bàn xó. Cơ cấu lao động trong nụng nghiệp cũn 66%, lao động cỏc ngành nghề dịch vụ 34%. Thu nhập bỡnh qũn đầu người xó Quảng Vinh năm 2012 đạt 18 triệu đồng/người/năm.

- Quy mụ, cơ cấu cỏc ngành kinh tế của xó Quảng Vinh: + Tỡnh hỡnh sản xuất nụng nghiệp:

Trồng trọt:Bỡnh quõn hàng năm sản xuất khoảng 1450 ha. Trong đú diện tớch lỳa

ổn định khoảng 560 ha, năng suất bỡnh quõn trờn 60 tạ/ha, sản lượng bỡnh quõn: 6500 tấn và tỷ lệ sử dụng giống lỳa xỏc nhận tăng hàng năm và đến năm 2012 đạt 98,8 %.

Cõy cụng nghiệp ngắn ngày khoảng 120 ha, tập trung chủ yếu vào sản xuất: lạc, sắn và mớa... Ước tớnh tổng giỏ trị thu được bỡnh quõn trờn 01 ha canh tỏc đạt bỡnh quõn năm 2012 là 70 triệu đồng.

Chăn nuụi: Tổng số lợn hàng năm trờn 5000 con, trõu 72 con, bũ 230 con, đàn

gia cầm 50.000 con. Bước đầu đó xõy dựng theo hướng phỏt triển chăn nuụi gia trại, trang trại; cú 43 gia trại thu nhập bỡnh quõn đạt trờn 50 triệu đồng/hộ/năm. Nhỡn chung ngành chăn nuụi trong những năm qua theo hướng phỏt triển, thu nhập tăng lờn đỏng kể, tổng giỏ trị đạt 34,232 tỷ đồng.

Lõm nghiệp:Tiếp tục đẩy mạnh trồng rừng và cõy phõn tỏn. Hằng năm trồng rừng

được 20.000- 25.000 cõy, đó triển khai gieo đất ở trang trại cho 22 hộ trồng rừng theo dự ỏn 661, tớnh đến nay đó cú 188,89 ha rừng.

Thủy sản:Chủ yếu ở Hợp tỏc xó Bắc Vinh và Trang trại Rỳ cỏt. Cú 30 hộ tham

gia với diện tớch 9,4 ha năng suất bỡnh quõn 1,2 tấn /ha. Trong đú vựng trang trại Rỳ cỏt cú 4.8 ha cho thu nhập khỏ.Nghề nuụi cỏ được xem là một hướng phỏt triển mới về lĩnh vực chăn nuụi trờn địa bàn. Tuy nhiờn do dịch bệnh, ụ nhiễm nguồn nước...làm chết cỏ, dẫn đến hiệu quả chưa cao.

+ Tỡnh hỡnh phỏt triển cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp:

Đầu tư, phỏt triển, kinh doanh cỏc ngành nghề gia cụng mỏy múc, cơ khớ, cỏc dịch vụ phục vụ cho sản xuất và chăn nuụi, làm bỳn... tạo điều kiện mở rộng sản xuất nhằm giải quyết việc làm tại chỗ cho lao động, nõng cao thu nhập kinh tế hộ gia đỡnh, phục vụ cho xõy dựng và nhu cầu đời sống hàng ngày của người dõn. Tuy nhiờn, sự phỏt triển của cỏc loại hỡnh phi nụng nghiệp như cơ khớ, gạch ngúi... đó gõy ảnh hưởng nghiờm trọng đến mụi trường xung quanh, đặc biệt là làm bỳn làng ễ Sa. Người dõn tận dụng phế thải trong quỏ trỡnh sản xuất để nuụi heo, theo đú, nước thải phỏt sinh từ quỏ trỡnh làm bỳn và chăn nuụi xả trực tiếp ra mụi trường làm ụ nhiễm đất, nước, khụng khớ. Đõy là vấn đề đang được quan tõm nhằm cải thiện mụi trường của cỏc cơ quan quản lý mụi trường địa phương.

1.4. Hoạt động sản xuất bỳn của cỏc hộ dõn thụn ễ Sa

1.4.1. Tổng quan làng nghề sản xuất bỳn ễ Sa:

Làng sản xuất bỳn ễ Sa nằm ở thụn ễ Sa, xó Quảng Vinh, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiờn Huế, nằm bờn cạnh tỉnh lộ 11.

1.4.1.1. Tỡnh hỡnh sản xuất và thu nhập

- Tổng diện tớch tự nhiờn: 54,4ha

Trong đú: + Đất canh tỏc đang sử dụng: 44,75ha + Đất thổ cư: 6,95 ha

+ Đất dựng việc khỏc:2,7 ha

- Dõn số: Năm 2013, làng cú 159 hộ với 679 nhõn khẩu, số lao động trong độ tuổi là 401 lao động, trong đú nghề bỳn khoảng 162 lao động. (Nguồn: bỏo cỏo khảo sỏt làng nghề truyền thống, UBND xó Quảng Vinh). Theo điều tra, tồn thụn cú 102 hộ làm bỳn, chiếm 64%.

Trong đú: + Số hộ làm bỳn theo thời vụ: 56 hộ + Số hộ làm bỳn quanh năm: 46 hộ

Tại thụn cú 101 cơ sở sản xuất bỳn tươi, cú 1 hộ sản xuất bỳn khụ, chiếm 0,1 %. Trong đú, toàn thụn cú 12 xúm, với tỷ lệ hộ sản xuất bỳn tập trung vào xúm 1 với 9,8%, xúm 2,4,11 với 8,7%, xúm 6 với 9,3%, xúm 9 cú 10,2% và xúm 12 cú 14%.

- Tổng thu nhập: Tổng thu nhập toàn thụn hàng năm khoảng 8,2 tỷ đồng, bỡnh quõn 50 triệu đồng/ hộ. Trong đú, thu nhập từ nghề làm bỳn khoảng 3,9 tỷ đồng (Nguồn: Bỏo cỏo khảo sỏt làng nghề truyền thống, UBND xó Quảng Vinh, năm 2012). Như vậy, thụng qua số liệu trờn, tớnh được thu nhập từ nghề bỳn chiếm 47,56% tổng thu của toàn thụn ễ Sa.

1.4.1.2. Quy mụ lao động sản xuất bỳn

Lao động là nhõn tố quan trọng quyết định cho sự phỏt triển của nhiều làng nghề, trong đú cú làng nghề bỳn, cú thể tận dụng tối đa lao động gia đỡnh như những nột tương đồng với nhiều làng nghề truyền thống khỏc. Qua bảng số liệu, thấy được trong tổng số 25 hộ điều tra, thỡ lao động gia đỡnh chiếm 94,7% với 89 lao động gia đỡnh và 5 lao động làm thuờ. Tổng số lao động sản xuất bỳn nam chiếm53,9% với 48 người, lao động nữ 41 người, chiếm 46,1%.

Bảng 9: Đặc trưng về lao động của cỏc hộ sản xuất được điều tra (ĐVT: Người) Chỉ tiờu Số lượng Nhõn khẩu /hộ Tỷ lệ (%)

Tổng số hộ 25 4,9 Nhõn khẩu 122 Lao động gia đỡnh Lao động nam Lao động nữ 89 48 41 3,56 1,92 1,64 86,3 43,03 32,27 Lao động thuờ 5 0,2 3,09

Kinh nghiệm sản xuất trung bỡnh 23,8 năm

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014)

Vỡ cỏc hộ sản xuất bỳn với quy mụ nhỏ và phương thức tận dụng tối đa nguồn lao động gia đỡnh nờn số lao động được thuờ ớt. Chỉ đối với những hộ sản xuất với khối lượng nhiều nhưng khụng đủ sức lao động thỡ mới thuờ người làm. Kinh ngiệm sản xuất của cỏc hộ cũng khỏ lõu năm, trung bỡnh khoảng 23,8 năm. Như vậy, mỗi chủ hộ đều cú kinh nghiệm làm bỳn khi họ cũn rất trẻ, khoảng 19 – 21 .tuổi. Bởi cụng việc làm bỳn được diễn ra trong quy mụ hộ, nờn từ khi cũn trẻ, cỏc thành viờn trong gia đỡnh đó tham gia vào quỏ trỡnh làm bỳn. Trong 25 hộ sản xuất điều tra cú 6 hộ cú kinh nghiệm dưới 15 năm, chiếm 24% tổng số hộ. 28% hộ cú kinh nghiệm sản xuất từ 16 -20 năm, 16% hộ cú kinh nghiệm sản xuất từ 21 – 30 năm và 32% cú trờn 30 năm.

1.4.1.3. Cơ sở hạ tầng

- Đường giao thụng: hệ thống đường giao thụng trong thụn gồm:

+ Đường chớnh của làng: đường đất cú chiều dài 991m, rộng 6m, chạy dọc phớa trước làng.

+ Đường phụ: Đường đất dài 635m, rộng 4m chạy dọc phớa sau làng.

+ Đường xúm (12 xúm): Đường đất, tổng chiểu dài khoảng 2,6 km, rộng 3m.

- Hệ thống điện: Tồn thụn đó cú hệ thống cấp điện quốc gia nhưng chưa cú trạm hạ thế cho toàn thụn nờn nguồn điện khụng ổn định nhất là vào cỏc giờ cao điểm sản xuất.

- Hệ thống thoỏt nước: Hiện nay, thụn ễ Sa chưa cú hệ thống thoỏt nước, tất cả lượng nước thải và nước mưa chảy tràn theo cỏc rónh hở phớa sau nhà và trong cỏc xúm, nước chảy tự nhiờn từ chỗ cao đễn chỗ thấp. Nước thải ứ đọng tại cỏc rónh thấp trũng, bốc mựi hụi khú chịu gõy ụ nhiễm mụi trường trong thụn. Do thiết bị sản xuất cũn hạn chế, ý thức bảo vệ mụi trường cũn kộm của người dõn nờn lượng nguyờn liệu sản xuất bị thất thoỏt lớn, quy mụ làng nghề nhỏ, phõn tỏn nờn nguồn nước thải chưa

cú biện phỏp nào để xử lý.

1.4.2. Quy trỡnh sản xuất bỳn ở làng nghề ễ Sa

Quy trỡnh làm bỳn trước đõy nhỡn chung khỏ cầu kỳ và mất nhiều thời giờ, về cơ bản thỡ tương tự nhau giữa cỏc hộ. Bằng cụng thức thủ cụng, bỳn ễ Sa cũng bắt đầu từ việc xay lỳa, gió gạo, dần, sàng, ban đầu chọn lấy những hạt gạo ngon, khụng góy, thường là gạo mựa; sau đú đem ngõm nước lạnh chừng một buổi thỡ vớt ra để rỏo, sau đú ủ núng để hạt gạo tự chớn. Khi hạt gạo chuyển sang màu vàng thỡ tiếp tục ngõm vào nước lạnh thờm vài giờ; xong lại vớt ra, xỏt thành bột, cho vào cối gió... cuối cựng cho vào khuụn thành sợi bỳn. Trong quỏ trỡnh chế biến cũn phải mỳc nước cũ hũa với nước mới; lấy nước mới thứ hai hũa nước mới thứ nhất, với số gỏo nước nhất định để cho sợi bỳn dẻo, dai...

Trong những năm gần đõy, thực hiện chủ trương khụi phục và phỏt triển làng nghề truyền thống, nghề làm bỳn, bỏnh của thụn ễ Sa từng bước được đầu tư khụi phục và phỏt huy cú hiệu quả, cụng việc đỡ vất vả hơn do ứng dụng khoa học kỹ thuật với cỏc thiết bị sản xuất như thiết bị quết, vắt bột và mỏy ộp bỳn thành sợi. Toàn bộ quy trỡnh được thể hiện:

Sơ đồ 1: Quy trỡnh làm bỳn ở làng nghề ễ Sa

Gạo ngõm nước lạnh qua đờm rồi đem nghiền nhuyễn với nước.Đem để rỏo, sau đú được hồ húa bằng cỏch tưới nước sụi vào rồi nhồi thành khối.Khối bột được nhào kỹ sau đú ộp qua khuụn để tạo sợi.Sợi bỳn luộc trực tiếp qua bồn luộc đến khi thấy cỏc sợi bỳn nổi lờn thỡ vớt ra thả vào nước lạnh để cỏc sợi bỳn khụng bị bết dớnh.Sau đú là

Gạo Gạo Ngõm Nghiền ướt Làm rỏo Hồ húa sơ bộ Nhào Luộc ẫp đựn Làm nguội Bỳn tươi Nước Nước thải Nước Nước thải

cụng đoạn vớt bỳn trong nồi nước trỏng và dựng tay vắt thành con bỳn, lỏ bỳn hoặc bỳn rối. Bỳn thành phẩm được đặt lờn cỏc thỳng tre cú lút sẵn lỏ chuối, hong khụ hoặc bao nilon và ủ trước khi đem đi bỏn.Nhưng nay nhiều hộ đó trang bị mỏy làm bỳn, chỉ cần đổ gạo vào mỏy, dập cầu dao điện là bột được xay và đỏnh nhuyễn; bỏ bột vào khuụn ộp và bỳn sẽ tuụn xuống nồi nước luộc.Người làm chỉ cần vớt, rửa là ra thành phẩm bỳn tươi. Nhờ đú, cụng lao động, thời gian và chi phớ giảm, nhưng số lượng và chất lượng bỳn lại tăng cao hơn.

Trong quỏ trỡnh làm bỳn, cỏc cụng đoạn được thực hiện nối tiếp nhau, trong đú, nghiền ướt và luộc bỳn là tạo ra nguồn nước thải giàu tinh bột đỏng kể, chất thải rắn được thải trực tiếp ra mụi trường mà khụng qua khõu trung gian xử lý nào gõy ụ nhiễm mụi trường. Chớnh vỡ vậy, đặc thự của nước thải sản xuất bỳn là giàu chất hữu cơ dễ phõn hủy sinh học.

1.4.3. Hiện trạng mụi trường ở làng nghề bỳn ễ Sa

Một phần của tài liệu ảnh hưởng hoạt động sản xuất làng bún ô sa đến môi trường sống của người dân xã quảng vinh, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế (Trang 32)