Đặc biệt là đối với tình hình nước ta hiện nay, một đất nước bước vào con đường hộinhập, cơ hội phát triển rất dồi dào nhưng cũng không ít những thách thức.Nhận thức đúng đắn vấn đề phát
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hiện nay đất nước ta đang trên đà hội nhập và phát triển công nghiệphóa- hiện đại hóa đất nước Chúng ta đang sống trong một thời đại tiên tiến,đời sống của người dân ngày càng được nâng cao Hòa nhập chung cùng với
sự phát triển chung của thế giới Việt Nam đã thu hái được những thành tựđáng kể đến trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội
Phát triển cộng đồng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong sựnghiệp phát triển kinh tế xã hội, phát triển cộng đồng nhằm nâng cao chấtlượng cuộc sống đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần cho người dân, xóa
bỏ khoảng cách chênh lệch giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội
Chăm sóc sức khỏe cộng đồng là một trong những vấn đề quan trọng vàcần được ưu tiên hàng đầu, bởi vì một cộng đồng muốn văn minh, hạnhphúc, bình đẳng thì trước hết đó phải là một cộng đồng khỏe mạnh Đặc biệt
là đối với tình hình nước ta hiện nay, một đất nước bước vào con đường hộinhập, cơ hội phát triển rất dồi dào nhưng cũng không ít những thách thức.Nhận thức đúng đắn vấn đề phát triển cộng đồng nói chung và chăm sócsức khỏe sinh sản nói riêng, Đảng và Nhà nước ta trong những năm trở lạiđây đã đầu từ về vốn, kỹ thuật, nguồn nhân lực nhằm kiện toàn mạng lướichăm sóc sức khỏe sinh sản Trong đó công tác chăm sóc sức khỏe thiết yếu
và khám chữa bệnh đã đạt được những thành tựu đáng kể Nhưng bên cạnh
đó công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản và khám chữa bệnh ở nước ta hiệnnay vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề bức xúc, khó khăn, cơ chế quản lý rắc rối,
sự thiếu thốn cơ sở vật chất kỹ thuật cộng với sự thiếu trách nhiệm của ngườidân đã làm nảy sinh rất nhiều hậu quả đáng tiếc
Trang 2Nghiên cứu ,tìm hiểu thực trạng trên có ý nghĩa rất quang trọng Tìmhiểu thực trạng chung và phân tích một số trường hợp cụ thể, điển hìnhcho sự vi phạm các nguyên tắc chăm sóc sức khỏe sinh sản làm cho chúng
ta nhận thức được mặt mạnh, mặt yếu, nguyên nhân và đưa ra những giảipháp cụ thể, hữu hiệu Vì vậy từ những quan sát thực tế của người dân tôiquyết định nghiên cứu “ tìm hiểu công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản củađồng bào Tà ôi, xã A Đớt, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” Với hyvọng góp một phần nhỏ công sức của mình trong việc phát triển cộngđồng, chăm sóc sức khỏe sinh sản trên địa bàn cơ sở nói riêng và nước tanói chung
2 Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
2.1 Ý nghĩa lý luận
Kết quả nghiên cứu sẽ giúp chúng ta có cái nhìn sâu sắc hơn, mới hơn
về công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho cộng đồng
Đồng thời kết quả nghiên cứu này cũng là tài liệu cũng làm sáng tỏ một
số lý thuyết về thực trạng, nguyên nhân cũng như giải pháp chăm sóc sứckhỏe sinh sản Đây là một lý thuyết quan trọng trong phát triển cộng đồng
-Đối với bản thân: Thông qua đợt thực tế này tôi được đi sâu tìm hiểuthực tiễn để nghiên cứu rõ hơn tình hình chăm sóc sức khỏe cộng đồng-
Trang 3chăm sóc sức khỏe sinh sản Là cơ hội tốt để có thể áp dụng những kiến thứcđược học, những kinh nghiệm thầy cô truyền dạy cũng như những bài họcrút ra từ chuyến thực tế vào thực tiễn được tốt hơn Đó cũng chính là nhữnghành trang quý báu giúp ích cho quá trình công tác sau này.
3 Mục tiêu nghiên cứu
3.1 Mục tiêu tổng quát
Từng bước khắc phục những hạn chế của công tác chăm sóc sức khỏecho cộng đồng, đồng thời nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sảnngày một tốt hơn
3.2 Mục tiêu cụ thể
- Tăng cường các dịch vụ chăm sóc sức khỏe có hiệu quả
- Tìm hiểu mô tả tình hình, thực trạng chăm sóc sức khỏe cho người dân
- Nâng cao ý thức của người dân trong việc thực hiên các chương trình,
dự án chăm sóc sức khỏe sinh sản
- Thực hiện tốt các chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản cho ngườidân đặc biệt là phụ nữ và trẻ em
4 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
- Vấn đề chăm sóc sức khỏe cộng đồng, chăm sóc sức khỏe sinh sản
- Thái độ, nhận thức của người dân về vấn đề này
4.2 Khách thể nghiên cứu
- Người dân tại địa bàn xã A Đớt
Trang 4- Cán bộ y tế, cán bộ dân số, các ban ngành liên quan tới công tác chămsóc sức khỏe cộng đồng.
4.3 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian nghiên cứu: địa bàn xã A Đớt
- Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2008 đến 2014
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận
Báo cáo này sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biệnchứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm nền tảng cho toàn bộ quá trìnhnghiên cứu vấn đề “ tìm hiểu công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản của đồngbào người Tà ôi xã A Đớt, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế”
“ Là thế giới quan của chủ nghĩa Mác- LêNin, chủ nghĩa duy vật biệnchứng và giải thích các hiện tượng và quá trình xã hội trong mối quan hệ qualại, trong sự vận động và biến đổi không ngừng chủ nghĩa duy vật lịch sử và
sự mở rộng của chủ nghĩa duy vật biện chứng vào việc nghiên cứu cuộc sống
xã hội, sự áp dụng những nguyên lý ấy vào việc nghiên cứu xã hội cũng nhưcác hình thức sinh hoạt xã hội”
Vì vậy, khi nhìn nhận và đánh giá thực trạng, nguyên nhân và các giảipháp về công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản ta cần xem xét nó với các quátrình xã hội khác, phải tìm ra và phân tích được nguyên nhân cũng như nhân
Trang 5Việc quan sát này có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá được thựctrạng, nguyên nhân cũng như đưa ra những giải pháp cho việc chăm sóc sứckhỏe sinh sản của cộng đồng được tốt hơn.
5.2.2 Phương pháp thu thập thông tin
- Thu thập số liệu thứ cấp:
Lựa chọn, phân loại thu thập các số liệu thông tin cơ bản về địaphương từ các công trình nghiên cứu, các dự án đã triển khai, các văn bảnchính thức liên quan Báo cáo tình hình chăm sóc sức khỏe hàng năm vềthực trạng, nguyên nhân và các giải pháp trong công tác chăm sóc sứckhỏe cho cộng đồng
- Thu thập số liệu sơ cấp:
Tiến hành điều tra, khảo sát, thu thập thông tin, số liệu thực tế và cánhân, hộ gia đình, chính quyền địa phương liên quan đến vấn đề chăm sócsức khỏe sinh sản Thông qua các cuộc điều tra từ địa phương, phỏng vấnsâu, phỏng vấn có bảng hỏi
5.2.3 Phương pháp phân tích tài liệu
- Đọc và phân tích tài liệu liên quan đến chiến lược chăm sóc sức khỏesinh sản Việt Nam giai đoạn năm 2008 đến năm 2014
- Đọc và phân tích một số tài liệu về chăm sóc sức khỏe sinh sản
- Đọc và phân tích “ Báo cáo đánh giá hoạt động y tế năm 2013 và kếhoạch phát triển y tế năm 2014”
- Dựa trên những số liệu thu thập được từ địa phương và kết quả củaviệc điều tra thực tế
5.2.4 Phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu
Đây là phương pháp đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hộicũng như rủi ro có thể xảy ra trong công tác chăm sóc sức khỏe sinh sảncho người dân
Trang 65.2.5 Phương pháp phỏng vấn sâu cá nhân
Phỏng vấn những hộ tai địa bàn, phỏng vấn các cán bộ y tế, người làmcông tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho cộng đồng
Thông qua phỏng vấn biết được tâm tư và nguyện vọng của nhân dân,cũng như những thuận lợi và khó khăn trong công tác chăm sóc sức khỏesinh sản cho cộng đồng của cán bộ y tế
6 Đóng góp của đề tài
6.1 Về lý thuyết
Cung cấp thêm những thông tin về tình hình chăm sóc sức khỏe sinh sảncho đồng bào người Tà ôi, xã A Đớt, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.Qua đó, người dân có thể tham khảo và nắm bắt thêm thông tin
Trong đề tài này, lý giải những nguyên nhân dẫn đến những khó khăntrong công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho cộng đồng, những điểmmạnh, điểm yếu, những tiềm năng vốn có của cộng đồng Từ đó đưa ranhững phương pháp cụ thể thích hợp
6.2 Về thực tiễn
Sử dụng các phương pháp vào nghiên cứu vấn đề vào thực tế để tìmhiểu và đưa ra một số giải pháp có thể áp dụng tại địa bàn địa phương
7 Giả thuyết nghiên cứu
Công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho đồng bào Tà ôi, xã A Đớt,huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể.Tuy nhiên cần được triển khai, khắc phục nhu cầu cung cấp tìm hiểu nhữngthông tin về chăm sóc sức khỏe sinh sản của chị em là rất lớn
Đa số người dân đã được cung cấp và có sự hiểu biết nhất định vềnhững thông tin chăm sóc sức khỏe Nhưng không ít bộ phận người dânthiếu kiến thức, thiếu thông tin và gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận cácdịch vụ y tế Đặc biệt là chăm sóc sức khỏe sinh sản
Trang 7Cần tăng cường đẩy mạnh hơn nữa hiệu quả hoạt động của công tácchăm sóc sức khỏe ban đầu trên địa bàn toàn xã, phần nào hạn chế tỷ lệ nạophá thai, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, giảm tỷ lệ gia tăng dân số, tăng
tỷ lệ người dân sử dụng các biện pháp tránh thai, kế hoạch hóa gia đình,chăm sóc sức khỏe sinh sản Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người dântrong công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản
8 Bố cục nghiên cứu
Phần 1: phần mở đầu
Phần 2: phần nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
Chương 2: Chăm sóc sức khỏe sinh sản của đồng bào Tà ôi
Chương 3: Công tác xã hội với việc chăm sóc sức khỏe sinh sản củađồng bào Tà ôi
Phần 3: Phần kết luận, khuyến nghị và lượng giá quá trình thực tế
Trang 8PHẦN 2: NỘI DUNGCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Trong những năm gần đây công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản chonhân dân đã được Đảng và Nhà nước quan tâm và coi đó là nhiệm vụ quantrọng trong việc phát triển cộng đồng Đặc biệt là trong những năm gần đâycông tác chăm sóc sức khỏe sinh sản luôn được chú trọng và coi đó là nhiệm
vụ và chiến lược trong việc nâng cao chất lượng đời sống, sức khỏe của các
bà mẹ trong và sau khi sinh Nhằm đóng góp vào chiến lược phát triển chămsóc sức khỏe cũng như phát triển kinh tế xã hội chung của nước ta Nhiềuchương trình dự án về chăm sóc sức khỏe sinh sản cho người dân được triểnkhai và tiến hành Ngay từ những năm đầu của thế kỷ 21 Thủ tướng chínhphủ đã phê duyệt chiến lược quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản năm
2001 đến năm 2012 nhằm cải thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sảncho người dân
Những năm gần đây huyện A Lưới nói chung và xã A Đớt nóí riêng đãđẩy mạnh việc lập kế hoạch, triển khai nhiều chiến dịch truyền thông vậnđộng lồng ghép các chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóagia đình cho người dân
Mặc dù trong công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản ở xã A Đớt đã gặthái được nhiều thành tựu đáng kể, song bên cạnh đó còn không ít những khókhăn, hạn chế cần được giải quyết
Việc thực hiện chuyên đề “tìm hiểu công tác chăm sóc sức khỏe sinhsản cho` đồng bào Tà ôi xã A Đớt, huyện A Lưới” với mong muốn góp phầnđưa ra những nguyên nhân lý giải được thực trạng công tác chăm sóc sứckhỏe sinh sản và tìm ra những giải pháp cụ thể giải quyết những tồn tại trênđịa bàn xã A Đớt
Trang 91.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu
Xã A Đớt thuộc vùng phía Nam, huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế,phía Đông giáp xã A Roàng, phía Tây và phía Nam giáp bản Ka lô huyện CơLum, tỉnh Xê Koong, nươc cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, phía Bắc giáp 2
xã Hương Lâm và Đông Sơn, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Xã đượcthành lập thành lập tháng 8 năm 1958 luôn có truyền thống lịch sử vẻ vangtrong quá trình dựng nước và giữ nước và đặc biệt là trong quá trình xâydựng và bảo vệ tổ quốc, xây dựng quê hương ngày một giàu mạnh, từngbước phát triển đi lên theo tiếng gọi thiêng liêng của Đảng sau thời kỳ đấtnước giải phóng cho đến nay Mảnh đất A Đớt là nơi cư trú có 4 anh em dântộc sinh sống đó là: Tà ôi, Katu, Mường, Kinh Cán bộ và nhân dân A Đớtluôn có truyền thống yêu nước nồng nàn, có ý chí đấu tranh kiên cường bấtkhuất, cần cù sáng tạo trong lao động sáng tạo trong lao động, sản xuất Sốngđoàn kết sống chan hòa như anh em trong một nhà Hòa chung với các anh
em dân tộc trên toàn huyện vượt qua mọi khó khăn khắc nghiệt… Trong quátrình đi lên với từng thời kỳ cách mạng, thực hiện thắng lợi hai cuộc khángchiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược và sau hòa bình lập lạinăm 1975 và trong thời kỳ đổi mới đi lên của đất nước mà Đảng và Bác Hồkính yêu đã lựa chọn A Đớt là mảnh đất sản sinh ra nhiều những người con
ưu tú có chí khí cách mạng sẵn sàng cống hiến hy sinh vì sự nghiệp cáchmạng giải phóng dân tộc, giải phóng quê hương, đất nước trong các cuộcchiến tranh xâm lược của kẻ thù và được Đảng, Nhà nước ghi công và phongtặng nhiều danh hiệu cao quý đó là: Anh hùng liệt sỹ 11 đồng chí, gia đình
có công với cách mạng… Tháng 6 năm 1999 cán bộ và nhân dân xã đượcĐảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu đơn vị anh hùng lực lượng vũ trangnhân dân, đó là phần thưởng cao quý và là một vinh dự lớn của toàn Đảngtoàn dân trong xã nhà Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam xã A Đớt đượcthành lập ngày 03-02-1961 Chi bộ gồm có 3 đồng chí Đảng viên, do đồng
Trang 10chí: Nghi( cán bộ người Kinh được cấp trên điều về hoạt động tại xã) làm Bíthư chi bộ Mặc dù số lượng Đảng viên còn ít( chỉ có 3 đồng chí) nhưng chíkhí cách mạng luôn dâng trào trong trái tim của người chiến sĩ cộng sản và
từ đó tổ chức Đảng ngày càng được phát triển vững mạnh và đội ngủ Đảngviên ngày một lớn mạnh, kịp thời lãnh đạo phong trào cách mạng ở xã đi lêncùng huyện góp phần xứng đáng vào truyền thống lịch sử vẻ vang của Đảng
bộ huyện A Lưới nói riêng, Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung
1.3 Điều kiện tự nhiên
Đất đai của xã có tổng diện tích là 1,789 ha đất tự nhiên, phần lớn làrừng nguyên sinh trong đó rừng già chiếm khá lớn, toàn diện tích có 4 loạiđất, diện tích đất xa quản lý là 862,88 ha trong đó đất sản xuất là 266,38 ha,
Trang 11đất ở 200 ha, đất nuôi trồng thủy sản 36,5 ha, đất trồng cây công nghiệp lâunăm 360 ha.
1.3.2 Địa hình
Địa hình huyện A Lưới nói chung và xã A Đớt nói riêng cao về phíaTây- Tây nam, thấp dần về phía Đông nam Nơi đây có một nền địa chất kháphức tạp với 2 nhóm đá chính là: nhóm đá trầm tích hỗn hợp, nhóm đá biếnchất Địa hình xã A Đớt nằm trên một vùng thung lũng dãi đất tương đốibằng phẳng có dồi núi xung quanh bao bọc với độ cao trung bình so với mặtnước biển là 700m Trong vùng có hai địa hình chủ yếu là: Phức hệ núi tậptrung ở địa phận các thôn: A tin, La tưng, Chỉ hòa; phức hệ đồi ở địa phạnthôn Ba Rít, A Đớt, Ka vin, A ro, Chi lanh Địa bàn xã A Đớt là nơi thượngnguồn có suối Ba lạch, Tam lanh, A sáp đổ về sông A sáp chảy về địa phận
xã Hương Lâm Phần núi đồi tập trung ở phía Tây cao dần lên, ở đây có cácsườn đồi thoai thoải nghiêng ở mức 30o nên lượng đấttừ các tỉnh đồi núi khimưa xuống trôi chảy đọng lại ở ven chân đồi nên thích hợp cho việc trồngcác loại cây công nghiệp như: Quế, keo lai, keo lai tượng, tràm, cao su Nơiđây còn là khu vực có trữ lýợng khoáng sản nhý vàng
Xã A Đớt có nhiều thuận lợi về mặt địa chất, địa hình với sự hình thànhcủa các lớp cảnh quan: Phụ lớp nui thấp, phụ lớp đồi cao và phụ lớp thunglũng đã thật sự là động lực thúc đẩy địa phương phát triển không những vềmặt kinh tế mà còn thuận lợi về, mặt giao thông
1.3.3 Đặc điểm khí hậu thủy văn
A Đớt cũng như các xã trong huyện A Lưới nằm trong khu vực chuyểntiếp của khí hậu Đông và Tây trường sơn nên mùa mưa ở đây thường đếnsớm và kết thúc muộn Lượng mua trung bình năm ở A Lưới là 3.242mm.Nhiệt độ trung bình năm là 21.5 độC Độ ẩm là 8,79% và chỉ số ẩm ướt trungbình là 3.65% Với ảnh hưởng của địa hình nên khí hậu ở A Đớt mang tínhchất nhiệt đới ẩm trên núi, có mùa hè mát và mùa đông lạnh Do lượng mua
Trang 12lớn và đọ che phủ của thảm thực vật khá tốt nên tạo nhiều sông suối, nướcchảy quanh năm phục vụ tốt cho việc sản xuất và sinh hoạt của nhân dântrong vùng Tuy nhiên vùng A Đớt hằng năm, ngoài những thiệt hại đáng kể
về mưa, gió lốc thì còn có thiệt hại lớn về kinh tế do các đợt mua to gây ra
độ dốc của địa hình, lòng sông, suối lớn làm khả năng tập trung nước truyền
tụ về hạ lưu nhanh nên lũ thường xuất hiện bất nghờ, rất nguy hiểm cho conngười, gia súc, hoa màu và nhà cửa Trong mùa khô có các dòng chảy sôngsuối trên địa bàn thường xuất hiện, lượng dòng chảy khô nhất là các tháng2,3,4,5 gây hạn hán đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủysản cua nhân dân Vì nằm đầu khu vực thung lũng nên độ dài của ngày từ lúcmặt trời mọc đến mặt trời lặn kéo dài khoảng 11 đến 12 giờ đồng hồ Đó lànhững điều kiện tạo ra sự đồng đều giữa các tháng về năng lượng bức xạ mặttrời cũng như mọi sự sống trên mảnh đất A Đớt Như vậy khó khăn khôngphải nhỏ nhưng A Đớt vẫn là một địa bàn miền núi có nhiều thế mạnh, tiềmnăng để phát triển kinh tế xã hội
1.3.4 Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên lâm thổ sản ở xã A Đớt cũng như các xã trong huyện ALưới có động vật quý hiếm như: Khỉ, hươu nai, sơn dương, gấu, vượn, lợnrừng, công, trỉ, vẹt Nhiều dược liệu giá trị như: Nấm, linh chi, sâm, trầmhương nhiều lâm sản, gỗ quý như: Gõ, đồi, trường, chùa mây song, mậtgấu, mật ong, lông nhím, bao tử nhím, răng lợn rừng Nguồn tài nguyênthiên nhiên vô tận này phục vụ cho con người trên mọi phương diện kinh tế,
y tế, đời sống, làm nhà ở Là nguồn dự trữ cho cuộc sống của con người, tàinguyên khoáng sản ở đây tuy chưa có những phát hiện mới do không có điềukiện khảo sát nhiều nhưng khả năng cho thấy trên địa bàn xã có trữ lượngvàng lớn là điều kiện thuận lợi để khai thác nâng cao thu nhập cho đời sốngcủa nhân dân Trong cấu trúc địa hình của xã đồi núi chiếm một bộ phậnquan trọng, diện tích sản xuất của xã với sự tích tụ hàng năm cho phép trồng
Trang 13các loại cây công nghiệp ngắn ngày như ngô,các loại đậu, chuối, ớt còn đấtđồi núi phía Tây sẽ cho người dân một nguồn lợi lớn từ các loại cây côngnghiệp như: keo, tràm, cao su
1.4 Đặc điểm kinh tế xã hội
1.4.1 Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế chủ yếu của xã là nông – lâm nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp và dịch vụ, quá trình thực hiện đã có bước phát triển các chỉ tiêu kếhoạch cơ bản đạt, có một số chỉ tiêu vượt kế hoạch đề ra, bộ mặt nông thôn
có nhiều khởi sắc, kết cấu hạ tầng cơ sở từng bước phát triển, mức độ tăngtrưởng kinh tế khá ổn định
- Nông nghiệp
Có nhiều tiến bộ, nhất là chuyển đổi cây trồng, vật nuôi đúng hướng đicủa xã nhà và đã nâng cao chất lượng giống, áp dụng tiến bộ khoa học kỹthuật trong sản xuất và chăn nuôi, nên năng xuất một số cây, con năm saucao hơn năm trước, đặc biệt là năng xuất lúa nước từ 46 tạ/ha năm 2009,tăng lên 53 tạ/ha năm 2014, có nơi đạt 55 tạ/ha
Tổng diện tích gieo trồng 307.97 ha, trong đó diện tích lúa nước x2 vụ252,2 ha, lúa cạn 17,5 ha, diện tích ngô 11 ha, diện tích sắn 17 ha, diện tíchchuối 27,5 sào diện tích rau màu các loại 10 ha, nét mới là phục hóa một sốdiện tích đất màu chuyển thành đất ruộng nước Bên cạnh đó được sự hỗ trợcủa Nhà nước và nhân dân tự chủ động đưa giống cấp I vào sản xuất, nênnăng xuất bình quân đạt 53 tạ/ha, sản lượng lương thực có hạt đạt 638,72tấn/năm, tăng 125,37 tấn so với cùng kỳ năm 2009, bình quân lương thựcđầu người đạt 285,9 kg/người/năm, tăng 24,3 kg/người/năm so với cùng kỳnăm 2009
Trang 14Hình 1.1 Diện tích đất nông nghiệp của người dân xã A Đớt
- Chăn nuôi
Tổng đàn chăn nuôi: 6.107 con, tăng 566 con so với năm 2009
Tổng đàn gia súc: 1.795 con; Gia cầm: 4.312 con Trong đó:
+ Đàn trâu: 278 con, giảm 292 con so với cuối năm 2009;
+ Đàn bò: 235 con, giảm 411 con so với cuối năm 2009;
+ Đàn dê: 28 con, tăng 20 con so với năm 2009
+ Đàn lợn: 1.254 con, tăng 732 con so với năm 2009
+ Đàn gia cầm: 4.312 con, tăng 509 con so với năm 2009
- Thủy sản
Tổng diện tích mặt nước ao hồ: 36,5 ha Tổng sản lượng đàn cá 6 tấn,giảm 2 tấn so với năm 2009
- Công tác thú y
Trang 15Duy trì thường xuyên công tác tiêm phòng cho gia súc, gia cầm theođúng định kỳ, Công tác thú y luôn được quan tâm, hàng năm có kế hoạchtiêm phòng và điều trị cho đàn gia súc, gia cầm, đồng thời chỉ đạo tốt về bảođảm vệ sinh chuồng trại, dịch bệnh gia súc, gia cầm ít xảy ra.
- Lâm nghiệp
Hình 1.2 Phủ trọc đồi trống ở xã A Đớt
+UBND xã đã xác định trồng rừng là một trong những thế mạnh mũinhọn để phát triển kinh tế và đã có chủ trương trồng rừng, bảo vệ rừng tựnhiên, rừng tái sinh, đến nay đã trồng được 360 ha, đã khai thác 2/3 diện tích
đã trồng và tiếp tục trồng mới Chủ yếu bà con tự trồng và các dự án hỗ trợđầu tư giống
+ Bên cạnh đó được tuyên truyền giáo dục cho toàn dân về ý thức bảo
vệ rừng tự nhiên và rừng tái sinh, cơ bản hàng năm dân trong xã đã có ý thứcbảo vệ rừng khá tốt, nên đã giảm dần việc khai thác rừng bừa bãi, trái phép
và giảm hẳn nạn phát rừng làm nương rẫy
- Chương trình xây dựng nông thôn mới
Trang 16Vận động tuyên truyền nhân dân tham gia xây dựng nông thôn mới theohướng phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011-2015 đạt chỉ tiêu kếhoạch Đến thời điểm nay xã đã đạt 10/19 tiêu chi xây dựng nông thôn mới.
- Tiểu thủ công nghiệp
Hình 1.3 Người dân Tà ôi đang tiến hành nghề dệt truyền thống
Duy trì tốt ngành nghề truyền thống như: Hợp tác xã Dệt Zèng 64người, nề 15 người, mộc 17 người, nghề khác như đàn lạt, chổi đót v.v Hoạt động kinh doanh dịch vụ, buôn bán nhỏ lẽ 25 người Các ngành nghềtrên hiện nay đang được củng cố và phát triển đáp ứng nhu cầu sản xuất vàtiêu dùng của nhân dân
Trang 17thuộc chương trình gắn với xây dựng nông thôn mới, xây dựng công trìnhsân, hàng rào và từ vốn huy động quyền góp của nhân dân, các nhà máy, cácdoanh nghiệp đóng trên địa bàn xã, sáp nhập ổn định dân cư trên địa bàn xã,hiện nay đang triển khai thực hiện lưới điện nông thôn cho 02 thôn La Tưng,
A Đớt và một số cụm dân cư trong thôn do Đoàn KT-QP92 QK 4 đầu tư vàxây dựng
Hình 1.4 Một góc nhìn ở xã A Đớt
- Về thu chi ngân sách
Phấn đấu đạt và hoàn thành công tác thu chi ngân sách 6 tháng cuối năm
2014 theo chỉ tiêu huyện giao
- Tổng thu ngân sách: 2.765.215.000 đ/năm
+ Thu từ ngân sách cấp trên: 2.760.614.000 đ/năm (đạt 100% theo chỉ tiêu.)
+ Thu tại địa bàn: 4.601đ
+ Tổng chi ngân sách: 2.760.614.000 đ
Trang 18- Xây dựng cơ sở hạ tầng
Từ nguồn vốn trực tiếp xây dựng nông thôn mới của Trung ương, năm 2011
và 2012, đầu tư 13,600 tỷ đồng để xây dựng 7 công trình (1 trường tiểu học,
4 công trình Giao thông, 1 Nhà văn hóa xã và 1 trường Mầm non), các côngtrình đang thi công, hoàn thành đúng tiến độ và đã đưa vào sử dụng; năm
2013, đầu tư 10,120 tỷ đồng bổ sung cho 04 công trình xây dựng trong năm
2012 là 5,7 tỷ đồng; xây dựng mới 02 trường mầm non là: 4,42 tỷ đồng
Từ năm 2010, cùng với nguồn vốn của Trung ương (năm 2010 chưa cónguồn vốn của Trung ương), Tỉnh đã bố trí lồng ghép các nguồn vốn khác đểđầu tư với tổng số vồn: 771,90 tỷ đồng để xây dựng 03 Khu tái định cư, 52công trình Thuỷ lợi, 303 công trình Giao thông, 02 Nhà văn hoá thôn (nhàsinh hoạt cộng đồng), 30 công trình Trường học và các công trình phụ trợ, 06Nhà văn hoá xã, 06 công trình Y tế xã, 01 trụ sở HĐND và UBND xã, 01công trình Điện
Theo báo cáo của 7 huyện, thị xã (trừ huyện Phong Điền), các huyện,thị xã đã đầu tư thực hiện các hạng mục thuộc Chương trình xây dựng nôngthôn mới là 98,96 tỷ đồng; vốn do dân đóng góp bằng tiền và hoa màu, tàisản trên 125,9 tỷ đồng, trên 12.500 ngày công lao động và 92.000 m2 đất.Riêng huyện Nam Đông huy động được vốn của tổ chức nước ngoài 2,9 tỷđồng và của 01 doanh nghiệp 1 tỷ đồng để xây dựng hạ tầng cho Công ty chếbiến Cao su đóng trên địa bàn huyện
Sau ba năm thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới, bằngnhiều nguồn vốn của nhiều chương trình, lồng ghép nhiều dự án đầu tư trong
và ngoài nước nên nhiều công trình thiết yếu như trường học, cơ sở văn hoá,các công trình trụ sở UBND các xã đã được chỉnh trang, nâng cấp, cải tạophục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Tuy nhiên, việc huy độngnguồn vốn từ các doanh nghiệp, các huyện, thị xã và các xã gặp rất nhiềukhó khăn; các doanh nghiệp chưa có nhu cầu đầu tư
Trang 19Công tác huy động nguồn lực do dân đóng góp đạt được hiệu quả cao, ởnhiều địa phương nhân dân đã cống hiến hàng ngàn m2 đất, đóng góp hàng
tỷ đồng để xây dựng đường thôn, đường ngõ xóm, nhà văn hoá thôn, chỉnhtrang tường rào, cổng ngõ, nhà cửa…khang trang sạch đẹp Tuy nhiên, việchuy động nguồn lực của nhân dân đóng góp còn hạn chế do vượt quá khảnăng của người dân, đặc biệt ở các xã còn nhiều khó khăn và có tỷ lệ hộnghèo cao
1.4.2 Đặc điểm dân cư
Thành phần dân cư tương đối ổn định, không có sự xáo trộn giữa nhữngđợt di dân, tái định cư hoạc tăng dân số theo kiểu tự nhiên và cơ học, trongmột thời gian dài trải qua quá trình chung sống, vật lộn với thiên nhiên vàchiến tranh, những cộng đồng dân cư nơi đây đã cố kết lại với nhau trongmột cộng đồng tương đối bền vững, họ là những chủ nhân thực sự của bảnlàng cùng đi đến những quyết định đúng đắn khi thực hiện những chủtrương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước Trước đây, người dân
xã A Đớt vẫn còn thực hiện lối sống du canh du cư, phát nương làm rẩy, sănbắt thú rừng,tìm kiếm rau củ qủa của núi rừng để sinh sống cho nên đờisống kinh tế của người dân còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn, nghèo nàn,lạc hậu
Dân cư xã A Đớt chủ yếu là người Tà ôi chiếm 82%, Ka Tu chiếm 15%,Mường chiếm 0.1%, Kinh chiếm 0.2% sinh sống sau năm 1957 Theo tổngđiều tra dân số và nhà ở ngày 01.04.2012, dân số toàn xã A Đớt trên địa bàn
xã gồm 4 dân tộc anh em sinh sống, với tổng số hộ là 506 hộ/2.222khẩu phân bố như sau:
Trang 20T
T Thôn
Số dân Nam Nữ
Sau năm 1973 khi định cư trên quê hương mới và từ đó cho đến nay,việc tổ chức thực hiện chủ trương định canh định cư của nhà nước Nhân dâncác dân tộc xã A Đớt ổn định cuộc sống trên quê hương mới, từ đó đến nay
đã tìm được một số kết quả nhất định trên các lĩnh vực của đời sống kinh tế
xã hội, đời sống vật chất tinh thần của người dân từng bước ổn định và pháttriển đi lên Nhờ có sự lãnh đạo chặt chẽ của huyện ủy-UBND huyện và sựphối hợp chặt chẽ với các cơ quan phòng ban của huyện như: phòng nôngnghiệp và phát triên nông thôn huyện, lâm trường A Lưới, hạt kiểm lâm Alưới… cùng với sự chung tay hỗ trợ giúp đỡ hàng năm của các đơn vị đóngquân trên địa bàn như: Đoàn kinh tế quốc phòng 92 quân khu 4, đồn biên
Trang 21phòng cửa khẩu A Đớt-đồn biên phòng thừa thiên huế, đời sống kinh tế vănhóa xã hội của người dân ngày càng được nâng cao ,từng bước phát triển đilên Nhân dân ổn định nơi ăn ở và tập trung phát triển sản xuất, chăn nuôitích cực tham gia vào phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc giữ vững an ninhchính trị trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.
Ngày trước, ở A Đớt bộ phận dân cư ở đây có 2 thành phần chính làthành phần lớp trên và thành phần lớp dưới
Thành phần lớp trên gồm những người có uy tín về chính trị, kinh tế có
lí sự sâu sắc đã qua thử thách thành công trong công việc giải quyết các vụviệc của xã hội được mọi người kính nể và tín nhiệm vì vậy được bầu làmchủ làng, bản chất của tầng lớp này là phù thuộc vào lao động sản xuất , cólợi một ít và tiến hành trao đổi hàng hóa bằng vật chất giữa tầng lớp trên vàtầng lớp dưới như trâu, bò, lợn, gà… nhưng khi có cách mạng đến thì xuhướng chuyển hóa rất nhanh họ tiếp thu và theo cách mạng rất tích cực, họủng hộ của cái vật chất và cho con cháu đi theo cách mạng và kháng chiếntheo cách mạng để tham gia đánh giặc phục vụ chiến tranh chiến đấu để bảo
vệ quê hương tổ quốc
Nhiều người hiện nay được Đảng và nhà nước ghi nhận công lao cốnghiến của họ và vinh danh họ là thương binh,bệnh binh,thân nhân họ,gia đình
có công với cách mạng
Thành phần tầng lớp dưới gồm quần chúng nhân dân lao động nghèo làlực lượng nòng cốt của nhân dân địa phương, là những người có lập trườngchính trị chính thống, kinh tế nghèo khổ sống độc thân Nhiều người khi cócách mạng đến thì họ tiếp thu nhanh(cũng cò không ít người tiếp thuchậm)nhưng khi đã giác ngộ cách mạng thì họ hăng hái đi theo và trungthành với cách mạng đến cùng
Cùng sinh sống ở vùng núi dọc trường Sơn Người Tà oi, ka tu chủyếu sống bằngkinh tế nương rẫy, canh tác trên đất dốc, trỉa lúa, trỉa ngô
Trang 22theo mùa, săn bắt thú rừng, đánh bắt cá ở các sông suối trên địa bàn cácvùng lân cận.
Sau khi về định cư tại quê hương mới ổn đinh cuộc sống theo nămtháng nhờ các chính sách của đảng và nhà nước về khuyến nông, khuyến lâm
về nhân dân địa bàn các dân tộc sống trên địa bàn xã A Đớt đã từng bướcchuyển dịch cơ cấu sản xuất
Ngày nay hình thức canh tác truyền thống hầu như bỏ hẳn mà thay vào
đó là trồng các giống hoa màu mới phối hợp giữa các hoa màu như sắn,ngô,khoai, đậu, dưa cà,kiệu…trên các rẫy củ kinh tế vườn nhà theo mô hìnhVAC (vườn ao chuồng) và VACR ( vườn ao chuồng rừng)
Hình 1.5 Mô hình kinh tế Vườn, Ao, Chuồng, Rừng của một hộ gia đình
Trang 231.4.3 Văn hóa- xã hội.
1.4.3.1 Giáo dục- đào tạo
Thường xuyên nâng cao chất lượng dạy và học đối với các cấp học, bậchọc Thực hiện tốt các phong trào thi đua, đổi mới công tác quản lý và nângcao chất lượng giáo dục
+ Tiểu học: Tổng số học sinh huy động đến lớp có: 200/91 nữ/10 lớp.Trong đó 100% là con em dân tộc thiểu số Cuối năm học có: 29 em đạt họcsinh giỏi, đạt 14,5%, học sinh tiên tiến: 55 em, đạt 27,5%, học sinh trungbình: 110 em, đạt 55%, học sinh yếu 6 em, đạt 3,0% (Chủ yếu rời vào lớp 1)
+ Mầm non: Tổng số cháu huy động đến cuối năm học: 162 cháu/20 nữ Nhà trẻ 42 cháu/2 nhóm/20 nữ; Mẫu giáo 119 cháu/5 lớp/20 nữ Cuối năm
học 95,3% trẻ 5 tuổi đều nắm vững 29 chữ cái và 10 chữ số đã học, 95% cáccháu ở độ tuổi khác nắm vững các kỹ năng thực hành các bộ môn, 95% béchăm, 100% bé ngoan, 98% bé khỏe, 45% bé khéo tay
+ 100% học sinh dang học lớp 9 hệ THCS đều đủ điều kiện học tiếp lớp
10 hệ PTTH, các bậc phụ huynh đều tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con em
về thi tốt nghiệp PTTH và chăm lo cho con em theo học tại các trường TC,
CĐ và ĐH
Con em đang theo học tại các trường từ cấp II trở lên như sau: Cấp II(THCS) 131 em, Cấp 3 (THPT và GDTX 89 em, Trung cấp 21 em, Cao đẳng
04 em, Đại học 39 em
+ Công tác khuyến học: Đã kiện toàn Hội khuyến học Tuy nhiên, hiệnnay công tác khuyến học ở các thôn chưa được quan tâm đúng mức, mangtính hình thức, vì vậy chất lượng, hiệu quả hoạt động của hội là chưa cao,chưa đáp ứng được với yêu cầu đề ra
+ Trung tâm học tập cộng đồng: Đã mở lớp tuyên truyền pháp luật và
kỹ thuật trồng trọt và chãn nuôi với hõn lýõòt ngýời tham gia tập huấn
Trang 24Đã kết thúc Chương trình xóa mù chữ mở lớp 1,2,3 tại thôn Chi Hòa gắnvới tổng kết năm học đạt kết quả cao mỗi học viên đều biết viết, biết đọc.
1.3.4.2 Y tế, dân số, gia đình và trẻ em
* Y tế: Công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân được tiếp tục quan tâm.Các chương trình y tế, phòng chống bệnh xã hội nhìn chung triển khai đúng
kế hoạch và tiến độ đề ra Công tác khám chữa bệnh cho người nghèo và trẻ
em dưới 6 tuổi tiếp tục được đẩy mạnh Công tác phòng chống dịch đượcchú trọng Công tác tiêm chủng được duy trì thường xuyên
* Dân số, gia đình và trẻ em: Toàn xã có 8 thôn, 27 cụm dân cư; với 530
hộ và 2.278 nhân khẩu/1.120 Nữ; Phụ nữ từ 15-49 tuổi 640 người Trong đó:Phụ nữ từ 15-49 tuổi đã có chồng là: 425 người; Tổng số trẻ sinh ra là 53 em.Trong đó: Tỷ suất sinh thô:4,20%, không có trường hợp sinh con thứ 3; Tổng
số chết thô: 9 người, chiếm 4,88%; Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,73%.Thực hiện các chương trình mục tiêu Quốc gia về dân số như sau: 8/8thôn đã đăng ký mô hình cụm dân cư không sinh con thứ 3 trở lên; Tổ chứcsinh hoạt CLB tiền hôn nhân với hơn 450 lượt người tham gia; Tổ chức buổinói chuyển nhỏ tại cộng đồng thuộc đề án sàng lọc sơ sinh cho các bà mẹđang mang thai với 200 lượt người tham gia và tổ chức 45 buổi triển khaicác văn bản pháp luật đến công tác DS/KHHGĐ, lồng ghép đưa nội dungchính sách DS/KHHGĐ vào hương ước làng văn hóa
1.3.4.4 Văn hóa, thông tin, thể dục- thể thao
- Các hoạt động văn hoá thông tin đã tập trung tuyên truyền thực hiệncác nhiệm vụ chính trị, nhất là các ngày lễ lớn của quê hương đất nước Treo
cờ, băng rôn toàn xã được đồng bộ
- Việc thực hiện cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sốngvăn hoá ở khu dân cư Trong đó đặc biệt quan tâm xây dựng làng văn hoá vàgia đình văn hoá Tiến hành đăng ký xây dựng đơn vị đạt chuẩn văn hoá tạicác làng Thực hiện khá tốt về các nội dung của quy ước làng văn hoá Hoạt
Trang 25động VHVN-TDTT được duy trì khá thường xuyên và liên tục, Tổ chứcthành công Đại hội TDTT lần thứ II của xã và tham gia ngày hội văn hóa,thể thao và du lịch các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ X vàđạt được thành tích khá cao Xây dựng xong đề án bảo tồn và phát huy bảnsắc văn hóa dân tộc Tà ôi xã A Đớt giai đoạn 2013 – 2020.
1.3.4.5 Công tác lao động thương binh xã hội
Công tác thực hiện chính sách xã hội; các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa,chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho thương binh, gia đình liệt sỹ, người
có công với cách mạng được tăng cường, rà soát các đối tượng có công theoQuyết định 22 của Thủ tướng Chính phủ là 20 đối tượng Công tác chăm sóc
và bảo vệ trẻ em được chú trọng; Thực hiện tốt công tác chăm lo đến trẻ em,đặc biệt là quan tâm, động viên, giúp đỡ các trẻ em mồ côi, trẻ em có hoàncảnh đặc biệt khó khăn
Thực hiện việc chi trả các chế độ chính sách của nhà nước đầy đủ và kịpthời theo sự ủy nhiệm của cấp trên, không để xảy ra sai xót vi phạm
1.3.4.6 Công tác tránh lụt và giảm nhẹ thiên tai
UBND xã đã chủ động kiện toàn bộ máy, chỉ đạo các thôn phòng chốnglụt bão có hiệu quả Thực hiện tốt phòng tránh bão lụt, giảm nhẹ thiên tai.Huy động và bố trí hợp lý các lực lượng cứu hộ, cứu nạn; trực 24/24 theophương án cụ thể về phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn và địa bànđược phân công các thành viên phụ trách từng thôn Khi theo dõi đài, báo, ti
vi và công điện của UBND huyện, BCH PCLB&TKCN xã đã kịp thời Hội ý,trực 24/24 Huy động 100% lực lượng tại chỗ của xã trực 24/24 để kịp thờiứng phó với mọi tình huống xẩy ra
1.3.4.7 Công tác việc làm và an sinh xã hội
Thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước vềviệc dạy nghề tạo công ăn việc làm xóa đói giảm nghèo, quản lý chỉ đạo chặtchẽ việc thực hiện chế độ chính sách như QĐ 62/CP, NĐ 28/CP cho các đội
Trang 26tượng Chi trả chế độ chính sách TB, BB, hưu trí, cho người có công vớicách mạng đúng, đủ kịp thời Chỉ đạo, quản lý tốt các nguồn vốn vay đúngmục đích, quản lý tốt chính sách hỗ trợ cho nhân dân như chính sách 102, vàcác chính sách khác.
Cấp thẻ BHYT thuộc hộ không nghèo: 1.339 thẻ BHYT hộ nghèo: 430thẻ; BHYT trẻ em < 6 tuổi: 28 thẻ; BHYT trùng trả lại: 02 thẻ; Kiểm traBHYT trùng 2013: 8 thẻ; BHTY sai lệch: 36 thẻ; BHYT người có côngchuyển sang làm BHYT người dân tộc thiểu số: 06 người; BHYT bị bỏ sót,
bổ sung xong: 6 thẻ; BHYT họ tự làm mất, đã giải quyết xong 12 thẻ trong
đó có 8 thẻ BHYT trẻ em; BHYT đối tượng chính sách: 162 thẻ/ 200 đốitượng Cấp chứng nhận hộ nghèo năm 2014: 120/120 hộ; Cấp chứng nhận hộcận nghèo: 40/40 hộ
Hàng trợ cấp cho 50 hộ nghèo đặc biệt khó khăn, trong đó: 50 lít dầu ăncho 50 hộ Mỳ tôm 50 thùng cho 50 hộ; Tiền mặt 50.000 x 50 hộ =2.500.000đ; Quần áo đồ banh khoảng 50 bộ
Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của nhân dân được quan tâm,chú trọng công tác giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ, giải quyết việc làmtạo nguồn thu nhập để ổn định đời sống của nhân dân, thực hiện các chínhsách an sinh xã hội của Nhà nước tại địa phương một cách tích cực hiệu quảcao Tiếp nhận cấp phát quà, hàng cứu trợ đầy đủ và kịp thời đến người dân
* Hội chữ Thập đỏ tỉnh phối hợp với Bưu chính viễn thông đa phươngtiện Huế tặng quà cho nhân dân xã A Đớt là 147 suất, mỗi suất trị giá300.000đ
* Đoàn KTQP 92 hỗ trợ 30 suất, mỗi suất trị giá 260.000đ
+ UBND tỉnh tặng quà tết cho 120 suất hộ nghèo và 40 suất cho hộ cậnnghèo Với tổng trị giá 28.000.000đ
+ UBND huyện A Lưới, Phòng LĐTB&XH huyện hỗ trợ cho hộ nghèo,cận nghèo là 5,3 tấn gạo
Trang 27+ Tổ chức hoa nhân ái tỉnh 210 suất, mỗi suất trị giá 280.000 do Trạm y
tế tiếp nhận quà
+ Chủ tịch nước tặng 42.800.000 đ
+ Lãnh đạo huyện tặng Thương binh 2 suất, tàn tật 10 suất
+ Quà UBND huyện tặng bà Kăn Ngol và bà Kăn Mang 2 suất, mỗi suấttrị giá 200.000đ
+ Cán bộ giáo viên nhân viên trường Mầm non A Đớt quyên góp ủng hộcho 20 cháu có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, mỗi cháu 100.000đ =2.000.000đ
+ Trường Mầm non nhận và cấp 22 quà đồ chơi cho 22 cháu
- Theo Quyết định 22/2013/QĐ - TTg hỗ trợ 20 nhà ở cho đối tượngngười có công chính sách với cách mạng Hoàn thành 20 nhà trong đó; đãđược giải ngân 18 nhà với tổng số tiền là: 395 triệu đồng, còn 02 nhà làm sau
là Đặng Sơn Buổi và ông Quỳnh Păng thôn A Tin hiện nay đã hoàn thànhnhưng vẫn chưa giải ngân
- Hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo quý I: 10.800.000 đồng Tiếp nhận: 7
638 kg giống lúa hỗ trợ theo Nghị định 42/2012/NĐ – CP
1.3.4.8 Hoạt động chính quyền,đội ngủ cán bộ
Tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo và quản lý đội ngũ cán bộ công chức nângcao tinh thần trách nhiệm của từng cán bộ, tích cực rèn luyện nâng cao đạođức phẩm chất cách mạng, đoàn kết sáng tạo để hoàn thành tốt nhiệm vụđược giao, duy trì hoạt động của phòng cải cách hành chính theo mô hìnhmột cửa có nề nếp, quan tâm cơ sở vật chất phục vụ công tác cải cách hiệuquả cao, 100% thôn, bản có xây dựng qui chế, qui ước Làng, phục vụ nhândân ngày càng tốt hơn Quản lý chặt chẽ công tác niêm yết hồ sơ Thủ tụchành chính, mô hình một cửa trên địa bàn
- Rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật để tham mưu, đềxuất cấp có thẩm quyền hủy bỏ hoặc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp
Trang 28- Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật do hội đồng nhân dân và ủy bannhân dân cấp xã ban hành.
- Công khai, minh bạch tài chính trên tất cả các lĩnh vực tại trụ sở, cơquan hành chính cấp xã, Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
- Chỉ đạo cán bộ, công chức thực hiện kê khai minh bạch và thống kêtheo Nghị định số: 78/2013/NĐ – CP
- Xây dựng Kế hoạch áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêuchuẩn TCVN ISO 9001: 2008 ở địa phương
- Quyết định số 05/QĐ-UBND ngày 25/02/2014 Về việc quy định danhmục thủ tục hành chính tiếp nhận và giải quyết theo cơ chế một cửa tạiUBND xã A Đớt;
- Nghị quyết số 03/NQ-HĐND ngày 24/4/2014 về việc lấy ý kiến Đạibiểu HĐND xã về Đề án thành lành lập Thành phố trực thuộc Trung Ương,
- Trong 6 tháng đầu năm 2014 đã giải quyết về đơn thư khiếu nại, tốcáo của công dân; 1 vụ đâm trâu giữa 2 hộ tại thôn A Đớt, khiếu nại liênquan đến đất đai là 6 đơn xã đã giải quyết, trong đó hòa giải Tổ chức chuđáo, tạo điều kiện cho đoàn ĐBQH, HĐND tỉnh, HĐND huyện tiếp dân,tiếp xúc cử tri
- Đã chỉ đạo tổ chức thành công Đại hội bầu trưởng thôn nhiệm kỳ2014-2016 Kết quả bầu chọn được 8 đồng chí trưởng thôn tiêu biểu, trong
đó có 03 đồng chí thôn trưởng mới còn 05 đồng chí thôn trưởng được dân tínnhiệm tiếp tục tham gia nhiệm kỳ 2014 – 2016
1.3.4.9 Công tác quốc phòng- an ninh
* Công tác quốc phòng
- Thực hiện Nghị quyết chuyên đề về nhiệm vụ quốc phòng- an ninhnăm 2014, xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận lòng dân vững chắc,tuyên truyền giáo dục cán bộ Đảng viên và nhân dân luôn luôn nhận thức rõnhững âm mưu thủ đoạn diễn biến hòa bình của các thể lực thù địch, tăng
Trang 29cường công tác tuyên truyền đề cao cảnh giác cách mạng, xây dựng lựclượng dân quân, dự bị động viên, nhất là lực lượng cơ động có bản lĩnh chínhtrị vững vàng, có độ tín cậy cao sẵn sàng chiến đấu và trực gác đúng 24/24giờ trong thời gian cao điểm Làm tốt công thu quỹ quốc phòng, qũy thanhniên nhập ngũ đạt theo chỉ tiêu giao và vận động thanh niên trong độ tuổitham gia khám tuyển đạt 100% chỉ tiêu giao Đã thực hiện tốt công tác huấnluyện quân sự tại địa phương năm 2014.
Hình 1.6 Đồn biên phòng của khẩu A Đớt
- Tổ chức trực bảo vệ 8 đợt với 68 lượt tham gia.
- Tập huấn cán bộ 05 đồng chí Ra quân huấn luyện có 27 đồng chítham gia đạt giải nhất toàn đoàn môn kéo co
- Huấn luyện quân sự có 47 đồng chí tham gia; thời gian tổ chức 10ngày, khóa huấn luyện tuyệt đối an toàn về người và vũ khí trang bị
Trang 30- Công tác động viên tuyển quân trong năm tuyển 01 thanh niên nhậpngũ vào quân đội, 01 thanh niên huấn luyện chuyển sang hạng I.
- Vận động quyên góp quỹ thanh niên là 6.517.000đ, quỹ quốc phòng cóthôn Chi Hòa nộp 500.000đ
* Công tác an ninh
- Phối hợp tuyên truyền giáo dục pháp luật trong nhân dân, nhất là thanhthiếu niên hạn chế vi phạm pháp luật, củng cố kiện toàn ban công an xã, duytrì chế độ trực làm việc nhất là giờ cao điểm , để đảm bảo tình hình an ninhchính trị, trận tự an toàn xã hội trên địa bàn Chỉ đạo củng cố mồ hình đăng
ký 08 thôn không có tội phạm tạ tệ nạn xã hội Điều tra xử lý tội phạm đúngquy định của Nhà nước
- Ban công an xã duy trì tốt chế độ trực báo tuần, tháng để nắm bắt tìnhhình kịp thời tham mưu cho Đảng uỷ - Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhândân để có chủ trương lãnh, chỉ đạo công tác an ninh chính trị một cách cóhiệu quả Đồng thời, trực bảo vệ 24/24 giờ trong các ngày lễ lớn của quêhương đất nước và trực phòng, chống lụt, bão trên địa bàn
Tổng xảy ra 12 vụ tai nạn giao thông 02 vụ, trong đó 02 vụ nhẹ
An ninh trật tự 03 vụ, trong đó; Đánh nhau gây mất trật tự 02 vụ, 01 vụtrộm cắp
Giải quyết hòa giải thực địa ranh giới đất đai: 6 vụ Hòa giải 01 vụ đâmtrâu, trực bảo vệ các ngày lễ lớn 5 đợt gồm có 55 đồng chí tham gia
Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế
-xã hội ở -xã A Đớt
* Thuận lợi:
- Được sự quan tâm lãnh đạo của Huyện ủy, Hội đồng nhân dân - Ủyban nhân dân Huyện và sự giúp đỡ của các Phòng, ban ngành cấp Huyện
Trang 31- Được sự lãnh đạo sâu sát của TV Đảng ủy, sự phối hợp đồng bộ, hiệuquả giữa Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân – UBMTTQ Việt Nam xã,các ban ngành Đoàn thể cấp xã và các thôn.
- Cán bộ và nhân trong xã có tinh thần đoàn kết, tin tưởng vào sự lãnhđạo của Đảng, phát huy tốt nhiệm vụ được giao
- Nhân dân phát huy tốt tinh thần làm chủ, có ý thức chấp hành pháp luật,xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư đã tích cực trong lao động sản xuất
* Khó khăn:
- Cơ sở vật chất và kỹ thuật phục vụ phát triển sản xuất còn thấp, đờisống nhân dân vẫn còn hạn chế; Diễn biến sâu bệnh hại lúa khá phức tạp,cùng với sự tác động giá đầu vào tăng cao, thời tiết diễn biến khó lường kèmtheo đó hệ thống kênh mương thủy lợi chưa đáp ứng nhu cầu tưới tiêu đã ảnhhưởng đến việc thực hiện các chỉ tiêu năng xuất cây trồng và chăn nuôi;Nguồn lao động kỹ thuật ở xã vẫn còn hạn chế, sản xuất tiểu thủ công nghiệpphát triển chưa mạnh
Vì vậy, mặc dù công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản đã được chú ýnhưng do điều kiện kinh tế xã hội, các điều kiện tự nhiên như vị trí địa lý, địahình hiểm trở… Đã làm cản trở không nhỏ đến công tác chăm sóc sức khỏesinh sản
1.4 Một số khái niệm công cụ
1.4.1 Sức khỏe
Sức khỏe là một trạng thái vật lý và tinh thần miễn nhiễm được một cáchtương tương đối sự lo lắng và đau đớn giúp cho cá nhân hoạt động một cách tốtnhất trong môi trường sống của mình Có sức khỏe tức là có khả năng thích ứngđược với môi trường hoặc chịu đựng được những biến đổi của nó
1.4.2 Hệ thống y tế
Bao gồm mạng lưới cung cấp dịch vụ y tế dự phòng, y tế cơ sở, khámbện chữa bệnh và phục hồi chức năng, mạng lưới sản xuất, lưu thông, phân
Trang 32phối và cung ứng thuốc ( Từ trạm y tế xã, phường đến thị trấn đến cơ sởkhám, chữa bệnh tuyến huyện, tuyến tỉnh, tuyến trung ương)
1.4.3.Súc khỏe sinh sản
Sức khỏe sinh sản là trạng thái khỏe mạnh hoàn toàn về thể chất, tinhthần và xã hội chứ không chỉ là bệnh tật hay ốm yếu, trong tất cả mọi thứliên quan đến hệ thống sinh sản, các chức năng và quá trình của nó
1.4.4 Kế hoạch hóa gia đình
Kế hoạc hóa gia đình là nổ lực của nhà nước và xã hội để ,mỗi cá nhân,các vợ chồng tự ra quyết định số con, thời gian sinh con và khoảng cách cáclần sinh nhằm bảo vệ sức khỏe, nuôi dạy con có trách nhiệm, phù hợp vớichuẩn mực xã hội và điều kiện gia đình
1.4.5 Cộng đồng
Cộng đồng là tập hợp các nhóm người sống chung với nhau có cùngmối ràng buộc về hoàn cảnh địa lý, bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội, cónhững mối quan tâm và mục tiêu chung, sống và làm việc nhằm đạt đượcmục tiêu chung là sự phát triển
1.4.6 Phát triển cộng đồng
Phát triển cộng đồng là một quá trình thay đổi chất lượng cuộc sống trêntất cả các mặt thu nhập, nhà ở, đi lại, sức khỏe, học hành, quyền công dân,các mối quan hệ xã hội… dựa vào chính sự tự lự của những người dân trongcộng đồng có sự hỗ trợ, quan tâm ban đầu của nhà nước và những tổ chứcngoài cộng đồng
1.4.7 Công tác xã hội
Công tác xã hội là sự vận dụng lý thuyết khoa học về hành vi con người
và hệ thống xã hội nhằm khôi phục lại các chức năng xã hội và thúc đẩy sựthay đổi liên qua đến vị trí địa lý, địa vị, vai trò của cá nhân, nhóm, cộngđồng yếu thế nhàm hướng tới sự bình đẳng và tiến bộ xã hội
Trang 33Công tác xã hội là một dịch vụ xã hội đã được chuyên môn hóa, gópphần giải quyết các vấn đề liên quan đến con người nhằm thỏa mãn các nhucầu cơ bản của cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội, mặt khác góp phần giúp cánhân nhận thức về vị trí, vai trò xã hội của chính mình.
1.4.8 Những phương pháp công tác xã hội với cộng đồng
Là phương pháp của một cộng đồng dân cư vốn có những quan hệ vànhững nhu cầu chung, với sự trọ giúp từ bên ngoài nhàm từng bước nângcao năng lực, thay đổi hiện trạng, giải quyết các vấn đề xã hội cấp thiếtcủa cộng đồng
1.5 Khái niệm công tác xã hội
Công tác xã hội là một ngành nghề mới ra đời Tuy nhiên có rất nhiềuđịnh nghĩa, quan điểm khác nhau về Công tác xã hội (CTXH)
CTXH là khoa học ứng dụng: Xây dựng các kĩ năng chuyên nghiệp vềCTXH nhằm giải quyết các vấn đề xã hội liên quan tới vị trí, vai trò xã hộicủa cá nhân, cộng đồng xã hội, góp phần ổn định cộng đồng và phát triển xãhội và phát triển cộng đồng
CTXH là các hoạt động thực tiễn với các phương pháp riêng biệt nhằmvào các cá nhân và các nhóm đối tượng cụ thể nhằm thay đổi các biện pháp
cụ thể để thây đổi hiện trạng xã hội mang tính bức xúc như các tệ nạn xã hội,
sự bất bình đẳng, bệnh tật và các đề thiết yếu khác
CTXH là hành động nhân đạo từ thiện: Trợ giúp người nghèo, neo đơn,bệnh tật cứu trợ những cá nhân, nhóm, cộng đồng người trong hoạn nạn( thiên tai, lũ lụt, động đất, chiến tranh…) Phân phối, ban phát tiền của, hiệnvật do các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước giúp đỡ nhằm phục hồi cácchức năng xã hội của các cá nhân, các nhóm, các cộng đồng trong xã hội.CTXH là dịch vụ xã hội: Những dịch vụ xã hội cung ứng cho những giađình, nhóm, cộng đồng những thông tin, tài liệu hỗ trợ tinh thần và các kỹnăng chuyên môn nhằm mục đích giúp họ vượt lên hoàn cảnh, khắc phục
Trang 34những khó khăn vươn lên trong cuộc sống Mặt khác, CTXH cũng giúp chonhững cá nhân ấy nhận thức rõ quyền lực của chắnh mình và xã hội nhằm cảitiến tới tác động trở lại xã hội, trừ diệt đói nghèo, phát triển việc làm bềnvững, xây dựng xã hội công bằng văn minh.
CTXH là một thiết chế xã hội: có mục đắch nhằm thỏa mãn các lợi ắch
cơ bản của những cá nhân, nhóm, cộng đồng, xã hội có hoàn cảnh đặc biệt.Nội dung của CTXH thể hiện các giá trị, các chuẩn mực, các hành vi xã hộiđược mọi người chia sẻ, chấp nhận CTXH cũng nhằm mang lại cho nhữngcon người đang phải chịu nhiều thiệt thòi mất mát trong cuộc sống chonhững niềm tin, sự hỗ trợ cả vật chất lẫn tinh thần để họ có một cuộc sống ổnđịnh hơn và hơn thế nữa để họ có thể phát huy tiềm năng của chắnh mình đểvươn lên thoát khỏi nghèo nàn, dốt nát, bệnh tật
Theo định nghĩa của Hiệp hội quốc gia nhân viên xã hội Mỹ 1970): CTXH là những hoạt động chuyên nghiệp nhằm mục đắch giúp đỡcác cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng trong hoàn cảnh khó khăn, để họ tự phụchồi chức năng hoạt động trong xã hội và để tạo ra các điều kiện thuận lợi cho
Để có thể giải quyết vấn đề cho người bị nhiễm chất độc da cam, chúng
ta có thể sử dụng các phương pháp CTXH như CTXH cá nhân, CTXH nhóm
và CTXH