quản lý rừng cộng đồng và sinh kế của người dân xã an hưng, huyện an lão, tỉnh bình định

53 1.9K 16
quản lý rừng cộng đồng và sinh kế của người dân xã an hưng, huyện an lão, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĨM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu - Góp phần làm rõ vấn đề mặt lý luận thực tiễn công tác quản lý rừng dựa vào cộng đồng địa phương, bao gồm hiệu đạt mặt kinh tế, xã hội, môi trường, quy hoạch sử dụng hợp lý đất lâm nghiệp mà rừng cộng đồng mang lại - Phân tích, đánh giá, đồng thời xem xét việc quản lý rừng cộng đồng tác động đến sinh kế, sống, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập nâng cao lực cộng đồng người dân địa phương - Đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rừng cộng đồng, cải thiện tốt đời sống người dân địa bàn xã An Hưng, huyện An Lão, tỉnh Bình Định năm tới Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu thống kê qua thống kê hàng năm UBND xã An Hưng, Huyện An Lão, Tỉnh Bình Định + Các thơng tin, tài liệu có liên quan đến vấn đề rừng, tình hình quản lý rừng cộng đồng giới va Việt Nam qua báo chí, tạp chí, mạng internet… + Các báo cáo Nghị quyết, số liệu tình hình kinh tế xã hội xã, huyện nghiên cứu, thu thập phòng rừng phòng hộ, phòng tài nguyên huyện An Lão, tỉnh Bình Định - Thu thập số liệu sơ cấp: Thu thập qua vấn chủ hộ gia đình địa bàn nghiên cứu 2.2 Cơng cụ xử lý số liệu: Thông tin số liệu sau thu thập tính tốn theo mục đích đề tài chương trình tính tốn Excel 2.3 Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê mơ tả: Được dùng tính, đánh giá kết nghiên cứu - Phương pháp phân tổ thống kê, phân thành tổ để đánh giá - Phương pháp so sánh: Dựa vào số liệu tính tốn để so sánh hiệu kinh tế trồng rừng với hoạt động sản xuất khác Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung - Nghiên cứu công tác quản lý rừng cộng đồng địa bàn xã An hưng - Nghiên cứu đánh giá hiệu rừng cộng đồng tới sinh kế người dân - Nghiên cứu vấn đề ảnh hưởng, khó khăn người dân hoạt động trồng rừng - Đưa nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh, xã hội, môi trường địa bàn xã An Hưng * Về thời gian: nghiên cứu tình hình quản lý rừng cộng đồng sinh kế người dân xã An Hưng, huyện An Lão từ năm 2008 – 2013 với số liệu thứ cấp năm 2013 với số liệu sơ cấp Những liệu phục vụ nghiên cứu - Số liệu thứ cấp: số liệu thống kê qua Niên giám thống kê hàng năm UBND xã + Những thông tin, tài liệu có liên quan đến vấn đề rừng cồng đồng giới Việt Nam qua báo chí,tạp chí, mạng Internet + Các báo cáo Nghị Quyết, số liệu tình hình kinh tế xã hội xã, huyện nghiên cứu, thu thập Phịng địa chính, Phịng kinh tế, Phịng tài ngun mơi trường, Phịng thống kê xã - Số liệu sơ cấp: Thu thập qua vấn chủ hộ, với số mẫu 40 hộ chọn thôn thôn thôn thôn chọn 20 hộ để điều tra Kết đạt Thấy rõ tình hình giao rừng, cơng tác quản lý rừng cộng đồng xã An Hưng nói riêng, tỉnh Bình Định nói chung Phân tích mặt hạn chế, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu rừng cộng đồng địa bàn xã Đề xuất số ý kiến, giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu kinh tế người dân địa bàn xã PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Rừng tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá nước Nó khơng góp phần đáp ứng nhu cầu gỗ loại lâm đặc sản khác mà cịn có tác dụng phịng hộ, điều hồ khơng khí, bảo vệ mơi trường, điều hồ dịng chảy hạn chế tối đa tình trạng xói mịn rửa trơi Từ giá trị rừng mang lại cần có giải pháp quản lý cho hợp lý Quản lý rừng cộng đồng (QLRCĐ) trở thành phương thức quản lý phổ biến Việt Nam Luật đất đai 2003 Luật bảo vệ phát triển rừng 2004 đời tạo thành hành lang pháp lý cho quản lý rừng cộng đồng thông qua hình thức giao rừng cho cộng đồng dân cư thơn Lúc cộng đồng xem chủ rừng thực sự, họ xác lập quyền sử dụng đất, sử dụng rừng, thiết lập quyền lợi, nghĩa vụ chế hưởng lợi rõ rang Xã An Hưng xã vừng cao huyên An Lão, có tổng diện tích tự nhiên 6.636,39 ha, diện tích đất lâm nghiệp 5.580,20 ha, chiếm 84.08% tổng diện tích tự nhiên với địa hình tương đối phức tạp có tiềm kinh tế trồng rừng, người dân chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, trồng rừng Với quỹ đất lâm nghiệp có, việc xác định cấu sử dụng đất phù hợp với loại đất có ý nghĩa quan trọng đến hiệu sử dụng đất phát triển kinh tế xã hội cho địa phương Giao rừng cho thuê rừng chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm tạo chuyển đổi cấu kinh tế - xã hội nông nghiệp, nông thôn, bước nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc miền núi, xây dựng nơng thơn mới, bảo vệ có hiệu diện tích rừng có phát huy sử dụng tối đa lợi rừng, tiềm lao động địa phương, bảo vệ rừng gắn với phát triển bền vững tài nguyên rừng góp phần nâng độ che phủ rừng Để đạt mục tiêu cần phải tăng cường công tác giao rừng, cho thuê rừng cho thành phần kinh tế để phát triển sản xuất tang nguồn thu cho lâm nghiệp Bên cạnh đó, áp lực dân số tăng nhanh, đòi hỏi cao đất đất canh tác, đối tượng chủ yếu hộ nghèo, đời sống gặp nhiều khó khăn, sinh kế chủ yếu dựa vào phát nương làm rẫy, khai thác lợi dụng tài nguyên rừng Xuất phát từ thực tế trên, UBND xã An Hưng lập phương án giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp địa bàn xã cho hộ gia đình, cá nhân tổ chức cần thiết phù hợp với nhu cầu người dân giao đoạn xây dựng NTM địa bàn Để hiểu rõ tình hình thực dự án giao rừng cộng đồng dân cư xã An Hưng tác động dự án đến sinh kế người dân, chọn đề tài “Quản lý rừng cộng đồng sinh kế người dân xã An Hưng, huyện An Lão, tỉnh Bình Định” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá công tác quản lý rừng dựa vào cộng đồng địa phương, bao gồm hiệu đạt mặt kinh tế, xã hội, môi trường, quy hoạch sử dụng hợp lý đất lâm nghiệp mà rừng cộng đồng mang lại Đồng thời xem xét việc quản lý rừng cộng đồng tác động đến sinh kế, sống, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập nâng cao lực cộng đồng người dân địa phương Từ đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rừng cộng đồng, cải thiện tốt đời sống người dân địa phương 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Việc quản lý rừng cộng đồng thay đổi sinh kế người dân xã An hưng, huyện An Lão Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn xã An Hưng, huyện An Lão Tình hình quản lý rừng cộng đồng sinh kế người dân xã An Hưng, huyện An Lão từ năm 2008 – 2013 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu chủ yếu mà áp dụng đề tài nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu là: - Phương pháp định lượng + Thu thập thông tin thứ cấp Các thông tin thứ cấp tình hình tự nhiên, kinh tế xã hội thôn thu nhập qua tài liệu lưu trữ UBND xã An Hưng, số liệu diễn biến rừng từ website Tổng cục thống kê, báo cáo liên quan đến dự án lâm nghiệp cộng đồng thu thập Chi cục Lâm nghiệp Bình Định + Thu thập thơng tin sơ cấp Xã có thơn gồm thơn 1, thơn 3, tiến hành giao rừng quản lý nên để thực đề tài chọn số lượng 40 hộ từ thơn thơn Trong thơn tơi chon 20 hộ để tiến hành điều tra - Phương pháp điều tra vấn hộ: Tiến hạnh chọn mẫu chọn số lượng 40 hộ thôn, thôn chọn 20 hộ để vấn - Phương pháp xử lý, phân tích số liệu: Tính tốn Excel sau nhận xét đánh giá kết PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.1 Vai trò rừng Tài nguyên rừng yếu tố nguồn lực đặc biệt, phổi xanh tồn nhân loại, có vai trò quan trọng sản xuất lâm nghiệp Rừng nguồn gen vô tận người, nơi trú lồi động thực vật q Rừng có vai trị cung cấp, phịng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái, xã hội a Vai trò cung cấp Lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất tham gia vào tái sản xuất tổng hợp sản phẩm xã hội Hàng năm, phần tổng số sản phẩm ngành lâm nghệp sản xuất dạng hàng hóa đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng kinh tế quốc dân đời sống xã hội Các sản phẩm ngành lâm nghiệp sản phẩm tiêu dùng cuối yếu tố đầu vào cho ngành sản xuất khác Trong số sản phẩm ngành lâm nghiệp phải kể đến sản phẩm gỗ Gỗ cung cấp cho ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng bản, giao thông vận tải gia đình Ngày khơng có ngành khơng dùng đến gỗ, ngun liệu phổ biến, dễ gia cơng chế biến nhiều tính ưu việt khác nên nhiều người ưa chuộng Lâm sản ngồi gỗ, ví dụ mây tre song nứa, chất đốt – củi, thực phẩm (rau, nấm…), dược liệu (nhân sâm…), hương liệu (trầm…), lâm sản khác b Vai trò phịng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái, an ninh quốc phòng - Phòng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nước, điều hịa dịng chảy, chống xói mịn rửa trơi, thối hóa đất, chống bồi lắng sơng ngịi, hồ đập, giảm thiểu lũ lụt, hạn chế hạn hán, giữ gìn nguồn thủy lớn cho nhà máy thủy điện - Phịng hộ ven biển, chắn sóng, chắn gió, chống cát bay, chống xâm nhập nước mặn… bảo vệ đồng ruộng khu dân cư ven biển - Phịng hộ khu cơng nghiệp khu thị, làm khơng khí, tăng dưỡng khí, giảm thiểu tiếng ồn, điều hịa khí hậu tạo điều kiện cho cơng nghiệp phát triển - Bảo vệ khu di tích lịch sử, nâng cao giá trị cảnh quan du lịch, góp phần bảo vệ an ninh quốc phịng - Rừng đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học, đặc biệt nơi dự trữ sinh bảo tồn nguồn gen quý c Vai trò xã hội Sản xuất lâm nghiệp diễn địa bàn miền núi trung du chủ yếu, đại phận dân cư đồng bào dân tộc thiểu số có thu nhập thấp, đời sống khó khăn phụ thuộc nhiều hoạt động sinh kế từ rừng Lâm nghiệp thực sách giao đất, giao rừng đến hộ gia đình cộng đồng địa phương thu hút dân cư địa phương tham gia vào hoạt động trồng, nuôi dưỡng, bảo vệ rừng, khai thác chế biến lâm sản Thông qua hoạt động khai thác từ rừng, phận dân cư miền núi có thu nhập từ rừng, góp phần xóa đói giảm nghèo 1.1.1.2 Quản lý rừng cộng đồng a Khái niệm Thuật ngữ “Quản lý rừng cộng đồng” (Community Forest Manager) Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) lần định nghĩa vào năm 1991 với nội dung: “Quản lý rừng cộng đồng diễn tả hàng loạt hoạt động gắn người dân với rừng, cây, sản phẩm rừng việc phân chia lợi ích sản phẩm này” b Vai trò quản lý rừng cộng đồng - Góp phần vào việc tổ chức lại sản xuất nơng nghiệp, giải việc làm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cộng đồng - Nhằm bảo vệ có hiệu diện tích rừng tự nhiên cịn nhằm phát huy tính tác dụng nhiều mặt khu rừng này, phục vụ phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phịng văn hóa du lịch địa bàn - Làm cho rừng có chủ thật sự, cộng đồng lẫn người dân gắn bó với khu rừng tảng lợi ích việc bảo vệ phát triển khu rừng gắn liền cụ thể sát thực với lợi ích họ Tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ việc bảo vệ phát triển rừng toàn vùng c Các hình thức quản lý rừng cộng đồng Các hình thức quản lý rừng trực tiếp cộng đồng xuất từ lâu đời cộng đồng dân tộc khác Việt Nam Truyền thống quản lý rừng họ thể lệ tục giữ rừng, trồng cây, xây dựng hương ước, luật tục bảo vệ rừng, bảo vệ cối nhiều làng xã Để quản lý tài nguyên rừng cách hiệu bền vững, bỏ qua việc phát huy vai trò cộng đồng người dân sống gần rừng việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng Phát huy vai trò tham gia cộng đồng việc quản lý nguồn tài nguyên vừa mang ý nghĩa phát huy truyền thống dân tộc vừa tạo cách quản lý rừng có hiệu bền vững Theo quan điểm đại đa số nhà nghiên cứu Việt Nam lĩnh vực rừng cộng đồng dựa định nghĩa Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) rừng cộng đồng diện tích rừng cộng đồng dân cư thôn liên thôn, nhóm hộ gia đình nhóm sở thích quản lý, bảo vệ sử dụng Trên sở điều tra tỉnh Bình Định, phân chia thành hình thức rừng cộng đồng sau: 1) Rừng nhà nước giao cho cộng đồng dân cư thôn quản lý Quản lý rừng cộng đồng hình thức quản lý chủ yếu chiếm phần lớn diện tích Cộng đồng có nội quy riêng quy định việc bảo vệ, khai thác sử dụng xử phạt có vi phạm luật tục 2) Rừng nhà nước giao cho nhóm hộ quản lý Đối tượng quản lý rừng chung chia cho nhóm hộ theo vùng để dễ quản lý bảo vệ thực chất việc sử dụng rừng chung Nét bật trách nhiệm hộ rừng cộng đồng quy định cụ thể giúp dễ dàng quản lý Do trình quản lý bảo vệ không xảy tranh chấp diện tích tài ngun rừng nhóm sử dụng 3) Rừng cộng đồng quản lý theo luật tục, hương ước 4) Rừng giao cho cộng đồng liên thôn quản lý 5) Rừng giao cho nhóm sở thích (câu lạc quản lý) Trong hình thức hình thức 1, 2, nhà nước cơng nhận thức hình thức rừng cộng đồng quản lý theo hương ước, chưa nhà nước thức cơng nhận thừa nhận d Các tiêu chí đánh giá quản lý rừng cộng đồng - Tiêu chí kinh tế: + Diện tích rừng cộng đồng trồng, bảo vệ, khoanh nuôi + Khối lượng lâm sản khai thác từ rừng cộng đồng cho tiêu dùng bán + Cơ cấu thu nhập từ rừng toàn thu nhập hộ gia đình - Tiêu chí Lâm sinh bảo vệ mơi trường: + Diện tích rừng bảo vệ, không bị chặt phá + Độ che phủ thay đổi so với thời gian trước + Tác dụng trì nguồn nước sơng suối, ao hồ - Tiêu chí xã hội: + Công lao động cho hoạt động lâm nghiệp + Số lớp tập huấn, số người tham gia vào lớp tập huấn quản lý rừng cộng đồng + Thực hương ước bảo vệ phát triển rừng + Số người vụ vi phạm quy định hương ước… 1.1.1.3 Sinh kế sinh kế bền vững a Khái niệm sinh kế Về định nghĩa theo từ điển tiếng anh, sinh kế (livelihood) phương thức cho sống khơng đồng nghĩa với thu nhập quan tâm trực tiếp đến phương thức (cách thức – ways, means) mà sống đạt (Ellis, 2000) Chambers and Conway (1992) cho rằng, sinh kế kết hợp khả năng, nguồn vốn tài sản hoạt động cần thiết để trì sống cá nhân hay hộ gia đình b Khái niệm sinh kế bền vững Sinh kế coi bền vững (sustainable livelihood) đương đầu vượt qua áp lực sốc, đồng thời trì nâng cao khả tài sản tương lai, không gây ảnh hưởng đến nguồn lực tự nhiên (Rakodi, 1999) Theo Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) (2001), sinh kế bền vững định nghĩa mô tả bao gồm khía cạnh sau: - Chống đỡ với cú sốc áp lực bên - Khơng phụ thuộc vào hỗ trợ từ bên ngồi - Được thích nghi hóa để trì sức sản xuất lâu dài nguồn tài nguyên thiên nhiên - Bền vững mà không làm suy yếu ảnh hưởng tới giải pháp sinh kế người khác c Các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế Nhóm nhân tố bên bao gồm nhân tố thuộc môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội yếu tố mơi trường tự nhiên, yếu tố trị, yếu tố văn hóa, xã hội, yếu tố khoa học, kỹ thuật, yếu tố pháp luật, yếu tố kinh tế Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến việc hoạt động sinh kế thực nào, có phù hợp hay khơng hoạt động sinh kế diễn gặp thuận lợi hay khó khăn Nhóm nhân tố bên bao gồm nhân tố thuộc lực nguồn lực cá nhân, hộ gia đình như: lao động, nhân khẩu, đất đai, vốn đầu tư cho sản xuất, trình độ cá nhân, hộ gia đình… Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến việc định lựa chọn hoạt động sinh kế cho phù hợp với nguồn lực sẵn có gia đình d Các tiêu phản ánh kết sản xuất hoạt động sinh kế người dân - Giá trị ròng (NPV): Là tiêu cho biết quy mơ lợi ích hoạt động trồng rừng tính theo mặt thời gian Công thức: n B–C NPV = ∑ t=0 t t (1 + r)t - Trong trường hợp đề tài vốn đầu tư phát sinh khứ, ta sử dụng công thức giá trị tương lai ròng để đưa mặt thời gian Công thức: n n n-t NFV = ∑ Bt (1 + r) - t=0 10 n-t ∑ Ct (1 + r) t=0 2.2.2 Kết hoạt động sinh kế nhóm hộ nghiên cứu Bảng 4: Dự tính Chi Phí dự án rừng cộng đồng (tính cho ha) Năm Khoản mục chi phí Đơn vị Cây giống Cây Phân bón Kg Nhân cơng Ngày Cộng năm Cây giống Cây Phân bón Kg Nhân công Ngày Cộng năm Cây giống Cây Phân bón Kg Nhân cơng Ngày Cộng năm Cịn Cây giống Cây Phân bón Kg lại Nhân cơng Ngày Cộng năm cịn lại Tổng chi phí (tính cho ha) Số lượng Đơn giá 1.650 1.650*0,2 118 500 đ/cây 3.200 đ/kg 35.000 đ/công 1.650*0,1 1.650*0,1 57 500 đ/cây 3.200 đ/kg 35.000 đ/công 69 500 đ/cây 3.200 đ/kg 35.000 đ/công 72 500 đ/cây 3.200 đ/kg 35.000 đ/công 39 Thành tiền (đồng) 825.000 1.056.000 4.130.000 6.011.000 82.500 528.000 1.995.000 2.605.500 2.415.000 2.415.000 2.520.000 2.520.000 13.551.500 (Nguồn: Số liệu điều tra) Bảng 5: Dự tính Doanh thu dự án rừng cộng đồng (tính cho ha) Khoản mục Năm Đơn vị doanh thu Gỗ xẻ m3 Gỗ bột giấy m3 Củi m3 Cộng năm Gỗ xẻ m3 Gỗ bột giấy m3 Củi m3 Cộng năm Còn Gỗ xẻ m3 Gỗ bột giấy m3 lại Củi m3 Cộng năm cịn lại Tổng doanh thu (tính cho ha) Số lượng Thành tiền Đơn giá (đồng) 22 600.000 đ/m 130.000 đ/m3 100.000 đ/m3 2.200.000 2.200.000 600.000 đ/m3 130.000 đ/m3 100.000 đ/m3 90 115 16 600.000 đ/m 54.000.000 130.000 đ/m 14.900.000 100.000 đ/m 1.600.000 70.550.000 72.750.000 (Nguồn: Số liệu điều tra) Như vậy, Tổng doanh thu (tính cho ha) Tổng chi phí (tính cho ha) Thu nhập (tính cho ha) = 72.750.000 = 13.551.500 = 59.198.500 * Phân tích kết hiệu trồng rừng hộ điều tra theo bảng dự tính chi phí – doanh thu Do rừng cộng đồng thôn 3, Thôn 1, xã An Hưng, huyện An Lão trồng keo lai nên đến hộ gia đình chưa thức khai thác Bởi keo lai muốn khai thác tốt phải đạt từ năm thứ đến năm thứ Thu nhập từ rừng cộng đồng đến thời điểm chủ yếu bán củi Ở đây, tơi đánh giá lơ rừng trồng hộ gia đình với bảng dự tính chi phí – doanh thu thu thập điạ phương Bảng 6: Tổng chi phí, tổng doanh thu, tổng thu nhập nhóm hộ trồng keo lai năm từ 2008 - 2014 Chỉ tiêu ĐVT Tổng chi phí Đồn Tổng số Nhóm I Nhóm II SL % SL % SL % 2.116.744.300 100 1.061.082.450 50,13 1.055.661.850 49,87 40 Bình quân chi g Đồn phí/hộ Tổng doanh g Đồn thu Bình quân g Đồn doanh thu/hộ Tổng thu g Đồn nhập - Bình quân g 105.837.215 53.054.122,5 52.783.092,5 11.363.550.000 100 5.696.325.000 50,13 5.667.225.000 49,87 568.177.500 284.816.250 283.361.250 9.246.805.700 100 4.635.242.550 50,13 4.611.563.150 49,87 0,186 0,186 0,186 231.170.142,5 231.762.127,5 230.578.157,5 33.024.306,07 33.108.875,36 32.939.736,79 2.752.025,506 2.759.072,946 2.744.978,065 chi phí/doanh thu - Bình quân Đồn thu g nhập/hộ/7nă m - Bình quân Đồn thu g nhập/hộ/năm - Bình quân Đồn thu g nhập/hộ/thán g (Nguồn: Số liệu điều tra) Qua kết phân tích bảng Bảng 6: Tổng chi phí, tổng doanh thu, tổng thu nhập nhóm hộ trồng keo lai năm từ 2008 - 2014 ta thấy, với 40 hộ điều tra có tổng chi phí 2.116.744.300 đ (bình qn chi phí/hộ 105.837.215 đ), tổng doanh thu 11.363.550.000 đ (bình quân doanh thu/hộ 568.177.500 đ), tổng thu nhập 9.246.805.700 đ (bình quân thu nhập/hộ/7 năm 231.170.142,5 đ; bình quân thu nhập/hộ/năm 33.024.306,07 đ; bình quân thu nhập/hộ/tháng 2.752.025,506 đ) Nếu xem xét riêng nhóm hộ ta đưa kết luận sau: 41 - Nhóm I thơn có bình qn chi phí/hộ 53.054.122,5 đ, bình quân doanh thu/hộ 284.816.250 đ, bình quân thu nhập/hộ/7 năm 231.762.127,5 đ; bình quân thu nhập/hộ/năm 33.108.875,36 đ; bình quân thu nhập/hộ/tháng 2.759.072,946 đ - Nhóm II thơn có bình qn chi phí/hộ 52.783.092,5 đ, bình quân doanh thu/hộ 283.361.250 đ, bình quân thu nhập/hộ/7 năm 230.578.157,5 đ; bình quân thu nhập/hộ/năm 32.939.736,79 đ; bình quân thu nhập/hộ/tháng 2.744.978,065 đ - Như vậy, hoạt động trồng keo lai hộ gia đình cải thiện sinh kế cho người dân nhiều Chỉ tính riêng thu nhập từ keo lai hộ trung bình có 2.752.025,506 đ/tháng Đặc biệt thơn 1, thu nhập hộ gia đình cịn phụ thuộc vào hoạt động dịch vụ nhằm nâng cao thu nhập, xong không hộ đánh giá rõ giá trị khoản mục - Muốn thu đồng doanh thu hộ phải bỏ 0,186 đồng chi phí Hoạt động trồng rừng ban đầu chưa hỗ trợ vốn vay nên hộ rừng khơng khó khăn - Việc điều tra hộ trồng rừng cho phần tính tốn chi phí, doanh thu gặp nhiều khó khăn Bởi hoạt động trồng rừng kéo dài thời gian dài, nhiều hộ khơng nhớ rõ chi tiết khoản mục bảng hỏi Và tiếp cận với hộ trồng rừng khó khăn, phần lớn thời gian rãnh họ vào buổi tối Việc điều tra hộ gia đình thực ngày hộ 42 * Phân tích kết hiệu trồng rừng hộ điều tra theo phương pháp NPV Khi phân tích kết hiệu trồng rừng hộ điều tra theo phương pháp NPV ta phải giả thiết điều kiện đất đai hộ thời tiết khí hậu khơng biến động lớn Xuất phát từ đặc điểm sản xuất lâm nghiệp có chu kỳ sản xuất dài nên việc đánh giá kết hoạt động trồng rừng theo phương pháp NPV nhằm đưa giá trị mặt cần thiết Do hoạt động sản xuất lâm nghiệp diễn nên đề tài sử dụng công thức tương lai hố dịng tiền để tính tốn với giả định mức lãi suất đưa vào tính tốn dựa mức lãi suất tiền gởi có kỳ hạn khơng có kỳ hạn thị trường Bên cạnh đó, qua điều tra thấy năm 2008 hộ trồng rừng cộng đồng khơng có sử dụng nguồn vốn vay với lãi suất ưu đãi để trồng rừng Tuy thế, mức lãi suất cho vay ưu đãi sử dụng để tính NPV phương án sử dụng vốn Mặt khác, để thấy rõ hiệu hoạt động trồng rừng, đề tài phân tích kịch với trường hợp lãi suất tiền gởi ngân hàng tăng cao gấp đơi mức lãi suất hành có nghĩa chi phí hội việc sử dụng vốn tăng cao hiệu việc sử dụng vốn cho trồng rừng Đó lý chọn mức lãi suất 10%/năm; 2%/năm; 8%/năm để đưa vào tính tốn Trong đó, 8%/năm lãi suất hộ gia đình vay vốn năm 2008 cho hoạt động trồng rừng cộng đồng, 2%/năm lãi suất ưu đãi dự án, giả định lãi suất tăng lên 10% lúc hoạt động trồng rừng cộng đồng hộ có hiệu hay khơng * Trường hợp r = 10%: CFV = 89.779.551,67 o C8(1) = C1 (1+r)8-1 = 23.472.955(1 + 0,1)7 = 45.742.148,8 o C8(2) = C2 (1+r)8-2 = 10.174.477,5(1 + 0,1)6 = 18.024.707,53 o C8(3) = C3 (1+r)8-3 = 9.430.575(1 + 0,1)5 = 15.188.035,34 o C8(4) = C4 (1+r)8-4 = o C8(5) = C5(1+r)8-5 = 43 o C8(6) = C6 (1+r)8-6 = o C8(7) = C7 (1+r)8-7 = 9.840.600(1 + 0,1)1 = 10.824.660 BFV = 319.788.953,6 o B8(1) = B1 (1+r)8-1 = 8.591.000(1 + 0,1)7 = 16.741.428,61 o B8(2) = B2 (1+r)8-2 = o B8(3) = B3 (1+r)8-3 = o B8(4) = B4 (1+r)8-4 = o B8(5) = B5(1+r)8-5 = o B8(6) = B6 (1+r)8-6 = o B8(7) = B7 (1+r)8-7 = 275.497.750(1 + 0,1)1 = 303.047.525 NFV = BFV – CFV = 319.788.953,6 - 89.779.551,67 = 230.009.401,19 * Trường hợp r = 2%: CFV = 58.870.690,01 o C8(1) = C1 (1+r)8-1 = 23.472.955(1 + 0,02)7 = 26.963.046,99 o C8(2) = C2 (1+r)8-2 = 10.174.477,5(1 + 0,02)6 = 11.458.114,2 o C8(3) = C3 (1+r)8-3 = 9.430.575(1 + 0,02)5 = 10.412.116,82 o C8(4) = C4 (1+r)8-4 = o C8(5) = C5(1+r)8-5 = o C8(6) = C6 (1+r)8-6 = o C8(7) = C7 (1+r)8-7 = 9.840.600(1 + 0,02)1 = 10.037.412 BFV = 290.876.063,6 o B8(1) = B1 (1+r)8-1 = 8.591.000(1 + 0,02)7 = 9.868.358,571 o B8(2) = B2 (1+r)8-2 = o B8(3) = B3 (1+r)8-3 = o B8(4) = B4 (1+r)8-4 = o B8(5) = B5(1+r)8-5 = o B8(6) = B6 (1+r)8-6 = o B8(7) = B7 (1+r)8-7 = 275.497.750(1 + 0,02)1 = 281.007.705 44 NFV = BFV – CFV = 290.876.063,6 - 58.870.690,01 = 232.005.373,6 * Trường hợp r = 8%: CFV = 80.858.593,66 o C8(1) = C1 (1+r)8-1 = 23.472.955(1 + 0,08)7 = 40.228.519,94 o C8(2) = C2 (1+r)8-2 = 10.174.477,5(1 + 0,08)6 = 16.145.617,09 o C8(3) = C3 (1+r)8-3 = 9.430.575(1 + 0,08)5 = 13.856.608,63 o C8(4) = C4 (1+r)8-4 = o C8(5) = C5(1+r)8-5 = o C8(6) = C6 (1+r)8-6 = o C8(7) = C7 (1+r)8-7 = 9.840.600(1 + 0,08)1 = 10.627.848 BFV = 312.261.034,3 o B8(1) = B1 (1+r)8-1 = 8.591.000(1 + 0,08)7 = 14.723.464,29 o B8(2) = B2 (1+r)8-2 = o B8(3) = B3 (1+r)8-3 = o B8(4) = B4 (1+r)8-4 = o B8(5) = B5(1+r)8-5 = o B8(6) = B6 (1+r)8-6 = o B8(7) = B7 (1+r)8-7 = 275.497.750(1 + 0,08)1 = 297.537.570 NFV = BFV – CFV = 312.261.034,3 - 80.858.593,66 = 231.402.440,6 Từ kết tính ta thấy có khác biệt giá trị NFV thu từ trồng rừng hộ gia đình điều tra mức lãi suất Giá trị NFV chu kỳ với mức lãi suất 2%/năm cao đạt 232.005.373,6 đồng; lãi suất 8%/năm 231.402.440,6 đồng; tiếp với mức lãi suất 10%/năm 230.009.401,19 đồng Như vậy, điều kiện chi phí đầu vào giá đầu khơng thay đổi lãi suất cao giá trị NFV thu từ rừng trồng chu kỳ thấp Điều cho thấy tính đến giá trị thời gian tiền lãi suất thay đổi làm ảnh hưởng đến thu nhập ròng hộ gia đình trồng rừng Tuy nhiên, với mức lãi suất đảm bảo cho hộ gia đình có lợi nhuận từ hoạt động trồng rừng, đặc biệt điều kiện hộ gia đình sử dụng lao động gia đình chủ yếu 45 Nên kết luận đầu tư cho trồng rừng mang lại thu nhập cao cho hộ bị lỗ điều kiện đất đai thời tiết khí hậu khơng biến động lớn 2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG ĐẾN SINH KẾ VÀ MÔI TRƯỜNG 2.3.1 Ảnh hưởng rừng cộng đồng đến sinh kế người dân Ở thôn Thôn theo số liệu điều tra, trung bình hộ giao cấp có sổ đỏ khoảng – rừng để trồng keo lai từ đến năm Mật độ khoảng 1.650 cây/ha, với kỹ thuật nhân giống hạt, độ dốc trung bình mạnh (15-25 0), độ màu mỡ tốt (lớp đất màu dày > 20 cm), kích thước hố dài x rộng x sâu 40cmx40cmx40cm Khi rừng cộng đồng chưa giao cho thôn quản lý người dân thơn thôn khác vào khu rừng để thu hái lâm sản gỗ, khai thác gỗ trái phép, săn bắt động vật rừng Sau năm 2008, rừng cộng đồng giao mức độ tiếp cận tài nguyên rừng người dân có phần hạn chế Hộ trồng rừng tham gia vào hoạt động lâm nghiệp từ rừng tự nhiên Họ sống dựa vào rừng trồng chủ yếu, khai thác củi từ việc chặt tỉa cối khu vực rừng trồng, nhiều hộ để họ vào rừng kiếm củi sau học phục vụ cho nhu cầu gia đình với số lượng nên khó tính tốn Bên cạnh đó, người dân tham gia thực lấy củi từ hoạt động chặt tỉa rừng gia đình dùng Tuy nhiên hoạt động chặt phá rừng trái phép diễn năm, số tổng thiệt hại gỗ lớn Các loại gỗ cán kiểm lâm thu giữ là: Đào N6, Chủa N5, Chua trường N3, Ròn N8, Phò Lái N6, Gỗ Dầu N5, Bạng N8, Trâm N5, Giẻ N5, Chuồng N6, Trám N7… Bảng 7: Số vụ vi phạm tổng thiệt hại gỗ từ năm 2008 - 2013 Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng số vụ vi phạm (vụ) Tổng thiệt hại (m3 gỗ) 21 52,48 17 32,63 26 54,71 16 34,874 31 50,216 29 51,76 (Nguồn: Số liệu Kiểm lâm xã) 2.3.2 Tác động rừng cộng đồng đến môi trường 46 Việc đánh giá tác động rừng cộng đồng đến môi trường theo số liệu lâm nghiệp xã cho thấy, tỷ lệ tăng trưởng rừng bình quân 0,5%; tương đương 0,39m3/năm Độ che phủ rừng tăng khá, 50% đồng thời mức độ xói mịn giảm đáng kể, tình trạng lụt, hán hạn nguy hiểm Đây mức tăng đáng kể thể thành tích người dân thời gian qua Độ che phủ rừng cao năm trước Hiện độ che phủ rừng xã 50% Tình trạng thiếu nước vào mùa hè cho hoạt động sinh hoạt sản xuất nơng nghiệp khơng cịn nữa, chất lượng nước nguồn nước ngày dồi Trước đây, bình quân hộ bảo vệ – rừng giao cấp hộ thôn không bảo vệ phần diện tích giao mà bảo vệ vùng rừng khác thơn, với mục đích mang lại mơi trường tốt lành cho dân cư thơn, góp phần đem lại nhiều sản phẩm góp phần nâng cao thu nhập cho hộ gia đình thơn Như vậy, việc giao rừng cộng đồng tác động tích cực ý thức người dân thôn khác địa bàn xã việc quản lý bảo vệ rừng Bên cạnh đó, việc quản lý rừng cộng đồng ảnh hưởng đến rừng không thôn quản lý Theo ý kiến cán xã cho thấy, việc quản lý rừng cộng đồng tốt ảnh hưởng đến khu rừng khác xã Nguyên nhân diện tích rừng xã An Hưng lớn, dân cư xã thường đến địa bàn để khai thác lâm sản sản phẩm khác gỗ Và tình trạng vi phạm khai thác gỗ trái phép địa bàn lớn Nhưng từ rừng cộng đồng giao, người dân thôn hạt kiểm lâm quản lý rừng chặt hơn, dân địa bàn khác khó vào khai thác Đến nay, địa bàn xã tiến hành giao rừng cộng đồng cho thôn Công Thành để rừng cộng đồng xã An Hưng ngày có chủ, hạn chế nạn rừng nâng cao ý thức tích cực người dân công tác quản lý bảo vệ rừng 47 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP CỦA TỈNH 3.1.1 Định hướng xây dựng phát triển rừng Theo ông Nguyễn Hiếu Hịa - Phó Giám đốc Sở NN-PTNT, kiêm Chi cục trưởng Chi cục KL: Để công tác QLBV-PCCCR đạt hiệu quả, bên cạnh nỗ lực ngành KL, cần phải có tham gia cộng đồng Thực tế cho thấy, nơi quyền địa phương đạo liệt cơng tác QLBVR có tham gia tích cực ngành chức năng, hội đồn thể người dân địa phương địa bàn có tình trạng khai thác, vận chuyển lâm sản, động vật rừng trái phép, xảy cháy rừng Vì vậy, quyền địa phương cần đạo ngành chức năng, hội-đoàn thể người dân tích cực tham gia cơng tác QLBVR, bước xã hội hóa cơng tác QLBVR Lãnh đạo huyện Hoài Ân, Vân Canh, An Lão cho rằng, công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân Luật BV-PTR quan trọng, thời gian qua chưa thực đến nơi đến chốn; cần phải tăng cường tuyên truyền Luật BV-PTR sâu rộng nhân dân Việc tuyên truyền, giáo dục phải có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với đối tượng phải trì thường xun có hiệu Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, truy quét, xử lý nghiêm đối tượng có hành vi vi phạm Luật BV-PTR, đặc biệt đối tượng chống đối người thi hành công vụ Lãnh đạo địa phương đề nghị tỉnh cân đối bố trí bổ sung ngân sách cho hoạt động BVPTR Đối với cơng tác trồng rừng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Thị Thu Hà lưu ý ngành chức phải tăng cường quản lý hoạt động sản xuất giống lâm nghiệp địa bàn tỉnh; chuyển giao cho người dân loại giống lâm nghiệp có chất lượng cao, hướng dẫn quy trình trồng, chăm sóc lâm nghiệp, nhằm tăng hiệu kinh tế từ trồng rừng Ban quản lý Dự án BV-PTR, Dự án phát triển ngành lâm nghiệp (WB3), Dự án khôi phục rừng quản lý rừng bền vững (KfW6), Dự án phục hồi quản lý bền vững rừng phòng hộ (JICA2) phải sử dụng triệt để nguồn vốn hỗ trợ, phục vụ tốt công tác QLBV-PTR Các địa phương cần chủ động bố trí vốn cho hoạt động QLBV-PCCCR năm 2014 48 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG VÀ CẢI THIỆN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN XÃ AN HƯNG, HUYỆN AN LÃO 3.2.1 Giải pháp công tác giám sát thực việc giao rừng quản lý rừng - Tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức giá trị kinh tế, sinh thái rừng, khích lệ người dân tích cực tham gia bảo vệ phát triển rừng - Thực quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp - Xây dựng biện pháp ngăn chặn dân di cư tự vào lấn chiếm rừng để canh tác - Xây dựng tổ chức quản lý lâm nghiệp cấp xã - Củng cố xây dựng tổ chức cộng đồng liên quan đến quản lý bảo vệ phát triển rừng cấp xã 3.2.2 Về hỗ trợ sinh kế Để hoạt động sinh kế dân cư địa bàn có kết tốt đem lại thu nhập cao cho người dân nơi cần có giải pháp sau: Hỗ trợ kinh tế Hỗ trợ vốn để phát triển trồng vật ni có hiệu kinh tế cao Đa số hộ gia đình thiếu vốn để đầu tư cho sản xuất nông, lâm nghiệp Nhiều hộ gia đình có lao động, có đất đai nguyện vọng phát triển trồng, vật nuôi hiệu kinh tế cao phát triển trồng công nghiệp chăn nuôi Đây mạnh hoạt động sản xuất có khả cho hiệu cao, sớm ổn định Hỗ trợ vốn để phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn, giảm áp lực vào rừng Hỗ trợ vốn để phát triển số ngành nghề có tiềm địa phương gây trồng chế biến dược liệu, song mây, dệt thổ cẩm, nuôi ong, chế biến nông sản Việc phát triển ngành nghề phụ người dân xác nhận tiềm quan trọng để phát triển kinh tế ổn định xã hội địa phương Đầu tư phát triển sở hạ tầng Đặc biệt hệ thống giao thông đến thôn, làng, xác định giải pháp quan trọng nâng cao dân trí, tăng cường trao đổi kinh tế, văn hóa, nhờ nâng cao lực quản lý nguồn tài nguyên, có quản lý bảo vệ phát triển rừng 49 Đầu tư cho phát triển kinh doanh tổng hợp nghề rừng Đầu tư để kinh doanh lâm nghiệp tổng hợp gồm gỗ, lâm sản gỗ phát triển chế biến lâm sản quyền địa phương nhận thức giải pháp khả thi để nâng cao hiệu kinh tế kinh doanh rừng, tạo sức hấp dẫn kinh tế cho cộng đồng tham gia vào bảo vệ phát triển rừng Đầu tư phát triển thêm diện tích rừng có giá trị kinh tế sinh thái cao đất chưa sử dụng Đầu tư để phục hồi rừng diện tích chưa sử dụng biện pháp vừa nâng cao thu nhập người dân vừa giảm áp lực vào tài nguyên rừng Công ty lâm nghiệp Đầu tư cho phát triển hoạt động lồng ghép mục tiêu bảo tồn rừng với mục tiêu phát triển kinh tế Cần đầu tư cho khai thác tiềm du lịch sinh thái dựa vào sinh cảnh rừng Nếu quản lý tốt chúng tạo nguồn thu đáng kể để cải thiện đời sống người dân đầu tư trở lại cho công tác phát triển thêm rừng Đầu tư phát triển thị trường lâm sản Thị trường lâm sản địa phương chưa phát triển, đặc biệt lâm sản gỗ loại dược liệu, song, mây, dầu, nhựa Phần lớn lâm sản có giá khơng ổn định, phần số lượng khơng hình thành thị trường, phần khác thiếu thông tin thị trường Điều khơng khuyến khích người dân hướng vào sản xuất kinh doanh lâm sản Đầu tư phát triển thị trường lâm sản vừa góp phần làm tăng thu nhập kinh tế, vừa lôi người dân vào bảo vệ phát triển rừng 50 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Việc rà soát đánh giá hiệu hộ gia đình cho nắm thực trạng cơng tác quản lý bảo vệ rừng nhiều khía cạnh hộ, mặt mạnh, mặt yếu, khó khăn, thuận lợi hội thách thức mà thân họ gặp phải Về phương pháp tiếp cận khơng tùy thuộc vào tính đặc thù chủ rừng, tùy thuộc dự án hỗ trợ điều ảnh hưởng nhiều đến hiệu loại hình quản lý rừng Có thể nói mơ hình quản lý Cơng ty, Ban quản lý rừng hình thành từ hàng chục năm nay, với đội ngũ cán kỹ thuật có chun mơn kinh nghiệm với định suất 500 – 1000 ha/người khơng thể quản lý cách có hiệu từ rừng tự nhiên có nhiều khó khăn phức tạp ln bị đe dọa, tác động vào rừng, giải vấn đề an sinh xã hội hai phía người giữ rừng người phá rừng, lúc cơng tác quản lý rừng thực có hiệu Các chủ thể quản lý rừng bao gồm cộng đồng dân cư thơn bản, nhóm hộ, hộ gia đình xuất vịng – năm nay, với trình độ dân trí thấp, đời sống khó khăn, thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, nhiên tốt để rừng vơ chủ Về quy mơ mang tính thử nghiệm nên giao rừng mức độ vừa phải 100 – 200 ha/cộng đồng, nhóm hộ, – ha/hộ chắn việc quán xuyến khu rừng thường xuyên hơn, kịp thời Với phương pháp tiếp cận có tham gia người dân nên người cộng đồng, nhóm hộ xác định vai trị rừng, trách nhiệm nghĩa vụ rừng giao Nhận thức cộng đồng, nhóm hộ hộ gia đình rừng nâng lên nhiều kể từ họ tham gia quản lý rừng, chí họ cịn tự gieo tạo để trồng bổ sung vào rừng giao cho dù việc hưởng lợi từ rừng chưa có Mơ hình giao rừng cộng đồng cho cộng động dân cư thơn quản lý có hiệu khu rừng cộng đồng thực có nhu cầu, có lực tổ chức quản lý rừng, tự giác biểu thị tự nguyện tham gia bảo vệ rừng cộng đồng Việc xây dựng kế hoạch quản lý rừng cộng đồng phải dựa vào nguồn lực cộng đồng khơng khơng mang tính khả thi Đồng thời Ban quản lý thơn nhiệt tình, có tâm huyết, thực phân công trách nhiệm cụ thể thành viên, tăng cường kiểm tra giám sát tổ bảo vệ rừng cộng đồng trình tổ chức thực 51 KIẾN NGHỊ Nhân rộng mơ hình quản lý rừng cộng đồng xã vùng dự án, bình qn xã thơn, thôn giao từ 100 – 200 rừng, năm 2015 Giao rừng tự nhiên cho hộ gia đình quản lý với số lượng 20 hộ/xã, bình quân hộ 10 Công tác quản lý rừng tự nhiên Ban quản lý đơn điệu, đơn lẻ khơng ngồi nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng tự nhiên chính, nên cần nghiên cứu sách việc quản lý rừng Ban quản lý đảm bảo thực có hiệu quả, gắn trách nhiệm quyền lợi chủ rừng với rừng theo tinh thần luật, tăng cường hoạt động lâm sinh để cải thiện chất lượng rừng Đồng thời cấp quản lý vĩ mô cần quan tâm việc ban hành chế hưởng lợi từ rừng chủ cộng đồng, nhóm hộ, hộ gia đình Các chủ trương sách cịn nhiều bất cập chưa thay đổi Hiện Ủy ban Nhân dân xã quản lý số rừng tự nhiên chưa giao cho quản lý, nên cần có kế hoạch giao diện tích cho cộng đồng hộ gia đình quản lý, tránh tình trạng rừng vô chủ Đề nghị Nhà nước quan tâm nhiều hơn, hỗ trợ vốn, giống hướng dẫn biện pháp kỹ thuật lâm sinh để công tác nuôi dưỡng, làm giàu rừng, trồng rừng, chăm sóc rừng đạt kết tốt nhằm nâng cao chất lượng rừng giao Người dân nòng cốt cộng đồng tham gia tập huấn kiến thức phương pháp điều tra rừng, lập kế hoạch quản lý rừng, xây dựng bảo vệ phát triển rừng, hướng dẫn biện pháp kỹ thuật lâm sinh điều quan trọng trực tiếp tham gia vào hoạt động, hiệu cao so với phương pháp trước đây, chủ yếu thông qua họp thôn báo cáo tư vấn Đối với nhóm hộ Thơn 1, thơn điều tra xác định lại trạng thái rừng diện tích giao, cần xây dựng kế hoạch quản lý rừng giai đoạn 2015 – 2020 Sau phương án duyệt, cộng đồng xây dựng kế hoạch quản lý rừng cộng đồng quy ước bảo vệ phát triển rừng thôn sở cộng đồng dân cư thôn thực phương án 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển KT_XH,QP-AN năm 2013 địa bàn xã An Hưng-An Lão-Bình Định - Báo cáo tình hình giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp địa bàn xã An Hưng huyện An Lão tỉnh Bình Định, tháng 02 năm 2014 - Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ việc hướng dẫn thi hành luật đất đai - Báo cáo kết hỗ trợ giống địa bàn xã An Hưng theo nguồn vốn 30a năm 2009-2013 - web: www.anlao.binhdinh.gov.vn ( ngày 20 tháng 02 năm 2014) - web: www.cucthongke.binhdinh.gov.vn ( ngày 20 tháng 02 năm 2014) -web: www.kiemlam.org.vn tin tổng hợp, tháng 02 năm 2014 - web: www.mard.gov.vn Nông Nghiệp&Phát triển Nơng Thơn - Bài khóa luận “ Đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng keo tai tượng xã Hương Lộc huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế” Anh Nguyễn Cơng Đạt K41 TNMT khóa 2007-2011 vào tháng 05 năm 2011 - Tài liệu phuc vụ kỳ họp thứ 10 HĐND xã An Hưng khóa VIII (tháng 01 năm 2014) Để hoàn thành đề tài tài liệu tham khảo tơi cịn nhận thơng tin từ người dân thơn xã An Hưng tình hình giao khốn rừng quản lý sinh kế người dân thôn 53 ... ha, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh mây tự nhiên 19 CHƯƠNG II: QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG VÀ SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN XÃ AN HƯNG, HUYỆN AN LÃO 2.1 CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Ở XÃ AN HƯNG, HUYỆN AN LÃO... 1, xã An Hưng, huyện An Lão Nhóm I: Những hộ tham gia quản lý rừng cộng đồng thuộc thôn 3, xã An Hưng, huyện An Lão 35 Nhóm II: Những hộ tham gia quản lý rừng cộng đồng thuộc thôn 1, xã An Hưng,. .. sinh kế người dân xã An hưng, huyện An Lão Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn xã An Hưng, huyện An Lão Tình hình quản lý rừng cộng đồng sinh kế người dân xã An Hưng, huyện An Lão từ năm 2008 – 2013 1.4

Ngày đăng: 04/06/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan