1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá tác động của chính sách giao đất giao rừng đến sinh kế của người cơ tu và tà ôi, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

116 1,4K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 4,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT GIAO RỪNG ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI CƠ TU VÀ TÀ ÔI, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Mã số: DHH 2012-01-23 Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị Mỹ Vân HUẾ - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT GIAO RỪNG ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI CƠ TU VÀ TÀ ÔI, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Mã số: DHH 2012-01-23 Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Mỹ Vân HUẾ - 2014 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA 1. Nguyễn Tư Hậu 2. Nguyễn Hữu An i MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU INFORMATION ON RESEARCH RESULTS DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC ĐỀ TÀI 1.1. Các nghiên cứu trên thế giới liên quan đến quản lý rừng và sinh kế 1.2. Các nghiên cứu về chính sách GĐGR và sinh kế ở Việt Nam 2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4. ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 6. CƠ SỞ LÝ LUẬN 6.1. Một số khái niệm 6.2. Một số lý thuyết chính 6.3. Cách tiếp cận 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế 1.2. Các đặc điểm kinh tế, xã hội của các tộc người ở huyện A Lưới CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT GIAO RỪNG Ở HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ii 2.1. Thực trạng việc giao rừng tự nhiên cho dân quản lý 2.1.1. Hình thức giao rừng và thời gian triển khai các chương trình 2.1.2. Sự tham gia của người dân 2.1.3. Sự hiểu biết của người dân về chính sách GĐGR 2.1.4. Sự hưởng lợi của người dân khi tham gia quản lý bảo vệ rừng 2.2. Thực trạng việc giao đất lâm nghiệp để trồng rừng 2.2.1. Sự tham gia của người dân trong hoạt động trồng rừng 2.2.2. Lựa chọn cây trồng 2.2.3. Lý do trồng rừng CHƯƠNG 3. TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH GĐGR ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI CƠ TU VÀ TÀ ÔI Ở HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1. Tác động của việc triển khai chính sách GĐGR đến các nguồn vốn sinh kế của các hộ gia đình tộc người Cơ Tu và Tà Ôi ở huyện A Lưới 3.1.1. GĐGR tác động đến nguồn vốn con người của địa phương 3.1.2. Tác động đến nguồn vốn vật chất của hộ gia đình 3.1.3. Tác động đến nguồn vốn tự nhiên của người dân địa phương 3.1.4. Tác động đến nguồn vốn xã hội của cộng đồng 3.1.5. Tác động đến nguồn vốn tài chính của hộ gia đình 3.2. Tác động của việc triển khai chính sách GĐGR đến các hoạt động sinh kế của người Cơ Tu và Tà Ôi 3.2.1. GĐGR góp phần làm đa dạng hóa các hoạt động sinh kế của người dân 3.2.2. GĐGR và những thay đổi về phương thức sản xuất 3.2.3. GĐGR và những thay đổi về hoạt động sinh kế truyền thống của cộng đồng 3.3. Tác động của việc triển khai chính sách GĐGR đến các nguồn tài nguyên và hệ sinh thái địa phương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ iii Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1. MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Phụ lục 2. BẢNG HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN BÁN CẤU TRÚC Phụ lục 3. BẢNG HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM TẬP TRUNG Phụ lục 4. BẢNG HỎI VỀ GIAO ĐẤT GIAO RỪNG BẢN SAO THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. Một số thông tin cơ bản về các xã khảo sát Bảng 2. Cơ cấu mẫu khảo sát Bảng 3. Quy mô hộ gia đình của các tộc người trên địa bàn A Lưới Bảng 5. Kiểm định χ2 – Xêri 1 Bảng 6. Tham gia quản lý bảo vệ rừng tự nhiên theo tộc người Bảng 7. Tham gia quản lý bảo vệ rừng tự nhiên theo nhóm hộ Bảng 8. Sự hiểu biết của người dân về chính sách GĐGR (tỷ lệ %) Bảng 9. Số tháng thiếu ăn – theo tộc người và nhóm hộ Bảng 10. Số lượng đàn bò của A Lưới qua các năm v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1. Các chủ thể quản lý rừng tự nhiên ở Việt Nam Hình 2. Khung phân tích sinh kế của DFID Hình 3. Bản đồ địa bàn nghiên cứu Hình 4. Tỷ trọng đất lâm nghiệp của huyện A Lưới năm 2012 Hình 5. Cơ cấu chủ thể quản lý rừng tự nhiên ở huyện A Lưới Hình 6. Tình trạng kinh tế hộ gia đình của người Cơ Tu và Tà Ôi Hình 7. Tình trạng kinh tế hộ gia đình, theo tộc người Hình 8. Tình trạng kinh tế hộ gia đình, theo địa bàn (Tỷ lệ %) Hình 9. Trình độ học vấn của người dân Hình 10. Trình độ học vấn của người dân, theo tộc người Hình 11. Trình độ học vấn của người dân, theo nhóm hộ Hình 12. Các hình thức giao rừng tự nhiên, theo địa bàn xã Hình 13. Sự hưởng lợi của người nhận rừng Hình 14: Lý do tham gia trồng rừng tại địa bàn nghiên cứu Hình 15. Các loại tài sản chính trong gia đình hiện nay Hình 16. Tình hình an ninh lương thực của hộ gia đình được khảo sát Hình 17. Diễn biến về diện tích cây cao su trên địa bàn huyện A Lưới Hình 18. Đánh giá của người dân về sự thay đổi tài nguyên tại địa phương vi THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: Đánh giá tác động của chính sách Giao đất giao rừng đến sinh kế của người Cơ Tu và Tà Ôi, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế - Mã số: DHH 2012- 01-23 - Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Mỹ Vân Tel.: 0903.549.549 E-mail: ngmyvan@gmail.com - Cơ quan chủ trì đề tài: Đại học Khoa học Huế - Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện: Nguyễn Tư Hậu, Nguyễn Hữu An – Khoa Xã hội học, Đại học Khoa học Huế - Thời gian thực hiện: 24 tháng (1/2012-12/2013) 2. Mục tiêu: Mục tiêu tổng quát: đánh giá tác động của tiến trình giao đất giao rừng đến sinh kế của hai dân tộc thiểu số Cơ Tu và Tà Ôi ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Mục tiêu cụ thể: 1) Tìm hiểu tiến trình giao đất giao rừng tại địa bàn nghiên cứu. 2) Đánh giá tác động của chính sách giao đất giao rừng đến sinh kế của người Cơ Tu và Tà Ôi trên địa bàn 3) Đề xuất các kiến nghị và giải pháp nhằm quản lý tốt hơn nguồn tài nguyên rừng và cải thiện sinh kế cho người dân địa phương 3. Tính mới và sáng tạo: - GĐGR đã được thực hiện rộng rãi trên phạm vi cả nước gần 20 năm qua và đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực này. Tuy nhiên, đây là công trình nghiên cứu đầu tiên vận dụng các phương pháp và tiếp cận xã hội học để đưa ra một góc nhìn mới về môi trường – nhân văn trong đánh giá thực thi chính sách GĐGR trên địa bàn huyện A Lưới. vii - Đề tài đã có những phát hiện rất hữu ích khi có sự so sánh về tác động của cùng một chính sách đến sinh kế của các nhóm người khác nhau trên cùng một địa bàn. Những kết quả trong nghiên cứu là cơ sở để giúp cho các nhà quản lý, hoạch định chính sách trong việc bổ sung, chỉnh sửa chính sách giao đất, giao rừng và cải thiện sinh kế phù hợp hơn cho người dân vùng núi huyện A Lưới nói riêng, và các vùng dân tộc ít người ở Việt Nam nói chung. 4. Kết quả nghiên cứu: - Đề tài đã vẽ ra một bức tranh tương đối đầy đủ về việc triển khai các chính sách giao đất giao rừng (bao gồm cả giao rừng tự nhiên và giao đất để trồng rừng) trên địa bàn huyện A Lưới; qua đó phân tích được những ưu điểm và những khiếm khuyết trong quá trình thực thi chính sách tại địa phương. - Đề tài cũng đã chỉ ra những tác động khác nhau của quá trình thực thi các chương trình đến các nhóm đối tượng khác nhau và các nhóm tộc người khác nhau trên địa bàn khảo sát. - Đề tài đã vận dụng tiếp cận Sinh kế bền vững để phân tích những thay đổi về sinh kế và các nguồn tài nguyên trên địa bàn kể từ khi các chương trình được triển khai, từ đó đề xuất các khuyến nghị dựa trên cơ sở thực tiễn của địa bàn nghiên cứu. 5. Sản phẩm - Có 2 bài báo đăng trên tạp chí chuyên ngành Dân tộc học và Nghiên cứu Đông Nam Á. - Hướng dẫn 04 khóa luận tốt nghiệp có liên quan đến GĐGR và sinh kế cho sinh viên chuyên ngành Xã hội học. 6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng: - Kết quả nghiên cứu đã được đăng trong 2 tạp chí chuyên ngành cấp Trung ương và 2 bài tham luận tại Hội thảo quốc gia về Biến đổi khí hậu năm 2012 và cấp tỉnh về Giao đất giao rừng năm 2013. viii [...]... đ a phương 4 ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá tác động c a tiến trình thực thi chính sách giao đất giao rừng đến sinh kế c a người Cơ Tu và Tà Ôi ở huyện A Lưới, tỉnh Th a Thiên Huế Khách thể nghiên cứu: Cộng đồng các tộc người Cơ Tu và Tà Ôi ở huyện A Lưới, tỉnh Th a Thiên Huế Phạm vi nghiên cứu Không gian: 3 xã thuộc huyện A Lưới tỉnh Th a Thiên Huế Thời gian:... thực thi chính sách GĐGR đến sinh kế c a hai tộc người Cơ Tu và Tà Ôi ở huyện A Lưới, tỉnh Th a Thiên Huế Mục tiêu cụ thể: 1) Tìm hiểu thực trạng tiến trình GĐGR tại huyện A Lưới, tỉnh Th a Thiên Huế 2) Đánh giá tác động c a chính sách GĐGR đến sinh kế c a người Cơ Tu và Tà Ôi trên đ a bàn 3) Đề xuất các khuyến nghị và giải pháp nhằm quản lý tốt hơn nguồn tài nguyên rừng và cải thiện sinh kế cho người. .. Vietnam”, tạm dịch là “Ảnh hưởng c a giao đất giao rừng đến sinh kế c a người Cơ Tu ở miền Trung Việt Nam”, do một học viên người Phần Lan thực hiện vào năm 2012 Luận văn đã vận dụng tiếp cận sinh kế bền vững để phân tích những thay đổi về điều kiện sống c a 10 người Cơ Tu ở huyện Nam Đông, tỉnh Th a Thiên Huế dưới tác động c a chính sách GĐGR [Houben, 2012] Luận án tiến sĩ c a Hoàng Thị Sen công bố năm... những tranh luận về nghèo đói, sự bền vững, a dạng sinh kế đã tập trung vào sự tham gia và thực tế c a người nghèo đã dẫn đến sự ra đời c a Tiếp cận sinh kế bền vững Tiếp cận sinh kế bền vững ra đời đã làm thay đổi quan điểm về nghèo Người ta bắt đầu quan tâm đến việc người nghèo xây dựng chiến lược sinh kế c a họ như thế nào và tầm quan trọng c a chính sách thể chế đối với hoạt động sinh kế c a người. .. gian: sinh kế c a các hộ gia đình chủ yếu được phân tích trong quãng thời gian 10 năm (từ 2003 đến nay), vì đây là thời điểm huyện A Lưới thực hiện chính sách GĐGR cho dân quản lý 5 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Để đạt được mục tiêu đề ra, đề tài đ a ra một số giả thuyết như sau: - Giao đất giao rừng đã làm thay đổi các nguồn vốn sinh kế c a người Cơ Tu và Tà Ôi trên đ a bàn nghiên cứu - Giao đất giao rừng. .. nghiên cứu đánh giá chi tiết về tác động c a việc thực thi chính sách GĐGR đến sinh kế c a các tộc 13 người trên đ a bàn huyện A Lưới, bởi mục tiêu đề ra c a chính sách GĐGR là góp phần nâng cao đời sống cho đồng bào DTTS và đây cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm c a Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát c a đề tài là đánh giá tác động c a việc thực... c a huyện, đề tài l a chọn các xã để khảo sát với các tiêu chí: (i) Các xã phải được triển khai chính sách GĐGR và (ii) là đ a bàn cư trú chính c a tộc người Tà Ôi và Cơ Tu Từ 02 tiêu chí trên, đề tài chọn 3 xã c a huyện A Lưới làm điểm khảo sát, gồm Hương Nguyên, Hồng Hạ và A Ngo Trong đó, Hương Nguyên và Hồng Hạ là đ a bàn sinh sống chủ yếu là người Cơ Tu; A Ngo là đ a bàn sinh sống chủ yếu c a người. .. huyện Phú Lộc, tỉnh Th a Thiên Huế c a Lê Quang Vĩnh và cs [2012]; “Did Forest Land Allocation Cause the Risks to Livelihood Activities and Income of the Poor in the Upland Areas of Vietnam” c a nhóm tác giả Le Van Lan và Nguyen Thi Thu Lien [2013]; Hội thảo Quốc gia về Hướng dẫn thực hiện rừng cộng đồng được tổ chức tại Hà Nội năm 2004 Hội thảo Giao đất giao rừng ở Việt Nam: Chính sách và Thực tiễn do... and Ethnic Studies Southeast Asian Studies - Supervising 04 undergraduate thesises related to forest land allocation and livelihood for students in Sociology 6 Effects, transfer alternatives of research results and applicability: - The study results were published in two journals at the central level and 2 presentations at the National Workshop on Climate Change in 2012 and the provincial forest land... Tương tự, nghiên cứu c a Trần Đức Viên và cộng sự về “Phân cấp trong quản lý tài nguyên rừng và ảnh hưởng c a nó đến sinh kế c a người dân vùng núi Tây bắc và Bắc Trung bộ Việt Nam” cũng đ a ra những kết luận về sự không thành công c a chính sách Mặc dù nhóm tác giả th a nhận rằng chính sách đã mang lại một số tác động tích cực, tuy nhiên vẫn ch a đạt được mục tiêu đề ra Nhóm tác giả khẳng định rằng . KHOA HỌC  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG C A CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT GIAO RỪNG ĐẾN SINH KẾ C A NGƯỜI CƠ TU VÀ TÀ ÔI, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH TỈNH. quát: đánh giá tác động c a tiến trình giao đất giao rừng đến sinh kế c a hai dân tộc thiểu số Cơ Tu và Tà Ôi ở huyện A Lưới, tỉnh Th a Thiên Huế Mục tiêu cụ thể: 1) Tìm hiểu tiến trình giao đất giao. C A NGƯỜI CƠ TU VÀ TÀ ÔI Ở HUYỆN A LƯỚI, TỈNH TH A THIÊN HUẾ 3.1. Tác động c a việc triển khai chính sách GĐGR đến các nguồn vốn sinh kế c a các hộ gia đình tộc người Cơ Tu và Tà Ôi ở huyện A

Ngày đăng: 21/12/2014, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w