1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá tác động môi trường cho một hoạt động phát triển nào đó mà em có số liệu

54 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ KHOA SINH HỌC  BÀI TIỂU LUẬN Đề t ài: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHO MỘT HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NÀO ĐÓ MÀ EM CÓ SỐ LIỆU Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. VÕ VĂN PHÚ Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ NINH ĐOÀN THỊ ÁNH TRÂM Lớp: Sinh K35 Huế, 10/2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 I. MÔ TẢ SƠ LƯỢC DỰ ÁN NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN THỪA THIÊN HUẾ 2 1.1. Chủ dự án 2 1.2. Nội dung cơ bản của dự án 2 1.3. Mục tiêu kinh tế xã hội dựa án 2 1.4. CÔNG SUẤT VÀ SẢN PHẨM 2 1.4.1. Công suất 2 1.4.2. Sản phẩm 2 1.4.3. Dây chuyền công nghệ và thiết bị 3 1.5. Chi phí đầu tư 12 II. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI XÂY DỰNG NHÀ MÁY 12 2.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội 12 2.1.1 Vị trí thực hiện dự án: 12 2.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo 13 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 13 2.1.4. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nhà máy: 16 2.2 Hiện trạng môi trường nơi thực hiện dự án 19 2.2.1 Môi trường vật lý: 19 2.3 Hiện trạng tài nguyên sinh vật khu vực nhà máy 23 2.3.1 Khu hệ thực vật: 24 III. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY 31 3.1 Nguyên nhân và nguồn gây ô nhiễm môi trường 31 3.1.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường 31 3.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm 31 3.2. Tác động của quá trình xây dựng nhà máy 33 3.2.1 Tác động gây ô nhiễm tới môi trường không khí 33 3.2.2. Tác động gây ô nhiễm môi trường nước: 33 3.2.3. Tác động gây ô nhiễm tới môi trường đất: 33 3.3. Tác động trong qua trình sản xuất của nhà máy tới các thành phần môi trường 33 3.3.1 Đặc trưng của nguồn gây ô nhiễm 33 IV. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU NHỮNG TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 37 4.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đối với môi trường 37 4.1.1. Phương án xử lý nước thải 37 4.1.2. Phương án xử lý ô nhiễm không khí 38 4.1.3. Phương án xử lý ô nhiễm tiếng ồn, độ rung 39 4.1.4. Phương án xử lý chất thải rắn 39 4.2. Phòng chống các sự cố môi trường 40 4.2.1. Phòng ngừa tác hại hóa chất 40 4.2.2. Phòng chống cháy 41 4.2.3. Phòng chống sét 42 4.2.4. An toàn lao động 42 4.2.5. Đối với bão lụt 43 4.3. Khống chế tác động đến hệ sinh thái 43 V. THAM VẬN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 43 5.1. Tham vấn ý kiến cộng đồng 43 5.2. Ý kiến phản hồi của chủ dự án 44 VI. QUAN TRẮC Ô NHIỄM VÀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 45 6.1. Đối với chất lượng nước 45 6.2. Đối với chất lượng không khí: 45 6.3. Giáo dục môỉ trường 46 6.4. Khắc phục ô nhiễm do nhà máy tinh bột sắn gây ra 47 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 49 1. Kết luận 49 2. Kiến nghị 49 3. Cam kết 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 MỞ ĐẦU Trong thời gian qua tình hình kinh tế xã hội của nước ta đã có những bước phát triển đáng kể, cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, GDP bình quân hàng năm đạt khoảng 7 %. Các dự án xây dựng nói chung, xây dựng nhà máy tinh bột sắn nói riêng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương có đất phù hợp cũng như của đất nước nhờ có những tác động tích cực đến mọi mặt đời sống kinh tế xã hội như thúc đẩy quá trình phát triển,phân phối hàng hóa nội địa, mở rộng trao đổi kinh tế, hợp tác kinh tế quốc tế, tạo cơ sở hạ tầng hấp dẫn thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên quá trình phát triển cũng đã làm nảy sinh nhiều vấn đề về môi trường, môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí ở một số thành phố lớn, khu công nghiệp tập trung, khu đông dân cư đang bị suy thoái, ô nhiễm nghiêm trọng. Các kết quả khảo sát cho thấy môi trường khu vực quanh nhà máy đang bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi tiếng ồn, bụi, , chất độc hại, chất hữu cơ và đang đòi hỏi chúng ta phải có những giải pháp bảo vệ môi trường một cách thỏa đáng từ các dự án xây dựng và chế biến tinh bột sắn. 1 I. MÔ TẢ SƠ LƯỢC DỰ ÁN NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN THỪA THIÊN HUẾ. 1.1. Chủ dự án Công ty Thực Phẩm và Đầu Tư Công Nghệ. Địa chỉ: 64 Trần Quốc Toản- Quận Hải Châu- Thành phố Đà Nẵng. ĐT: 0511822721 Fax: 0511821870 1.2. Nội dung cơ bản của dự án - Xây dựng nhà máy tinh bột sắn công suất 60 tấn sản phẩm/ ngày. - Sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng, vận hành đúng công suất và xử lý chất thải tốt nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường. 1.3. Mục tiêu kinh tế xã hội dựa án. - Tận dụng hết đất trống, đồi núi trọc và đất bạc màu để trồng cây sắn nguyên liệu. - Đóng góp giá trị sản phẩm tinh bột sắn hàng hóa cho xã hội. - Giải quyết việc làm cho người dân lao động trong vùng nguyên liệu và công nhân trực tiếp lao động. - Góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế nông thôn. - Đóng góp ngân sách cho địa phương, nhà nước, tăng kim ngạch xuất khẩu công ngiệp. 1.4. CÔNG SUẤT VÀ SẢN PHẨM 1.4.1. Công suất Sản phẩm nhà máy tinh bột sắn với công suất 60tấn/ngày (24h) bã sắn 50tấn/ngày, chế độ hoạt dộng 250ngày/năm. Giai đoạn đầu công suất khởi động 30 tấn sản phẩm trong 24h. 1.4.2. Sản phẩm • Chất lượng tinh bột sắn đạt tiêu chuẩn sau: - Hàm lượng tinh bột: 85% tối thiểu. - Hàm lượng xơ: 0,5% tối đa. - Độ ẩm: 13% tối đa. - Độ hạt: 99.5% (theo tiêu chuẩn 100 MESH). - Hàm lượng tro: 0,2% tối đa. 2 - Độ PH: 5-7 - Bột sắn không nhiễm nấm, không có mùi vị lạ, khó chịu, màu trắng. - Hàm lượng protein trong tinh bột sắn sau khi sấy: 0,25% tối đa. • Sản phẩm phụ: Bã sắn: (50tấn/ngày) với các tiêu chuẩn sau: - Độ ẩm: 70-75% - Protein: 0,1% - Chất béo: 0,1% - Bã bột: 20-25% - Tạp chất khác: 1,8%. • Hiệu suất thu hồi: từ 100kg củ sắn có hàm lượng bột từ 25% đưa vào dây chuyền sản xuất, hiệu suất tinh bột thu hoạch đạt 99,8% bằng 24,95 kg tinh bột thương phẩmloại 1 (có độ ẩm 13%). 1.4.3. Dây chuyền công nghệ và thiết bị 1.4.3.1. Thiết bị: Thiết bị dây chuyền công nghệ sản xuất chế biến tinh bột sắn được sản xuất tại Thái Lan. Riêng 3 máy chính "phân ly" được sản xuất tại Thụy Điển và hệ thống đốt đồng bộ tại Đức. Danh mục thiết bị sản xuất chính của nhà máy: STT DANH MỤC THIẾT BỊ CHÍNH Nước sản xuất Số lượng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Bể tiếp nhận nạp liệu Thiết bị sàn rung Băng chuyền ngang Băng chuyền nghiêng Lồng bóc vỏ Máy rửa 1 cụm Thiết bị rửa củ Máy cắt thái củ Máy mài củ Thiết bị chiết tách Thiết bị phân ly Thiết bị tách nước ly tâm Băng tải chuyển bột nhão Thái lan Thái lan Thái lan Thái lan Thái lan Thái lan Thái lan Thái lan Thái lan Thái lan Thụy Điển Thái lan Thái lan 1 1 1 1 1 1 1 2 4 3 4 1 1 3 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Thiết bị làm tơi Thiết bị cấp kiru vít xoắn Thiết bị cấp và phân phối bột Thiết bị sấy nhanh Cyclon khô mát Sàng và đóng gói bột Lò cung cấp SO 2 Băng chuyền vít tải bã Lò đốt Quạt hút làm khô Quạt hút làm mát Buồn chứa sữa bột Bơm sữa bột Bơm cao áp Đức Đức Đức Đức Thái lan Thái lan Thái lan Thái lan Thái lan Thái lan Thái lan Thái lan Thái lan Thái lan 1 1 1 1 4 3 1 1 1 1 1 1 6 8 1.4.3.2. Công nghệ: Các giai đoạn chính của dây chuyền công nghệ: • Nạp nguyên liệu, bóc vỏ, rửa sạch. Nguyên liệu củ sắn tươi sau thu hoạch tối đa trong khoảng 3 ngày phải được đưa vào sản xuất chế biến, củ được đưa vào băng chuyền thông qua phểu nạp nguyên liệu và hệ thống sàn rung, nhằm loại bỏ đất, cát, cặn bã và các tạp chất khác. Sau đó củ được băng chuyền chuyển đến thiết bị rửa sạch trước khi đến công đoạn hai. 4 5 1.Nắp bảo vệ thiết bị 5.Ông dẫn nước rửa 9. Đầu thiết bị bằng thép tấm 2. Thân thiết bị 6.Bánh đà cao su 10. Cửa tạp chất ra 3. Thanh thép 7.Cửa tháo nguyên liệu 4. Cánh dẫn hướng 8.Cửa nguyên liệu vào Hình 3.1. Cấu tạo lồng bóc vỏ 1 2 4 3 9 5 8 7 6 1 Hình 3.2. Cấu tạo bể rửa củ 1. Môtơ 2. Vỏ máy 3.Cánh chèo 4.Trục máy 5.Ổ bi 5 4 3 2 1 • Thái nhỏ và mài: Củ sau khi được rửa sạch được băng chuyển chuyển đến hệ thống sàng lọc để loại bỏ chất bẩn lần cuối và sau đó chuyển đến thiết bị thái, mài, ở đây nước sạch được bơm vào và khuấy trộn để tạo thành hỗn hợp bã bột- nước khi chuyển đến công đoạn ba. 6 1 7 3 2 4 5 6 Hình 3.3. Cấu tạo máy thái 1. Puly 2. Thân (thùng) 3. Dao cố định 4. Dao chủ động 5. Đế 6.Ổ bi 7. Trục [...]... chưa có tập quán sản xuất hàng hóa Vì vậy đời sống còn nghèo, thu nhập bình quân đầu người thấp khoảng 1.800.000đ/lao động 18 2.2 Hiện trạng môi trường nơi thực hiện dự án 2.2.1 Môi trường vật lý: 2.2.1.1 Môi trường không khí: Nhằm xác định môi trừong không khí tại khu vực này trứơc khi dự án đi vào hoạt động, chúng tôi đã tiến hành đo đạc, lấy mẫu và đưa về phân tích các thông số cơ bản về môi trường. .. chưa phát triển được vai trò ngư nghiệp Huyện có chủ trương năm 2002 và các năn tới tập trung năng lưcj cho việc đánh bắt xa bờ Phát triển mạnh các vùng nuôi tôm công ngiệp trên triều và trên cát Trong năm 2002 tăng được 30h ao nuôi tôm trên cát và một số dự án về phát triển vùng tôm Ngũ Điền dự kiến khoảng 200ha Các diện tích nuôi tôm công nghiệp hiện nay đang triển khai xây dựng Tổng sản lượng đánh. .. máy cement Đồng Lâm Các hoạt động công nghiẹp và thủ công nghiệp khác hiện chưa phát triển 2.1.4.3 Cơ sở hạ tầng: Toàn vùng xây dựng nhà máy nằm bên cạnh trục đuờng quốc lộ 1A và tuyến đuờng sắt Bắc-Nam Do xa vùng dân cư, khu vực nhà máy ở vùng đồi nên hạ tầng cơ sở kém phát triển Gần 100% hộ dân có điện lưới Quốc gia Hiện nay huyện Phong Điền có khoảng trên 95% hộ dân có điện thắp sáng Trong sinh hoạt. .. tuổi mẫu giáo đều đến trường Gần 100% số xã có trừong phổ thông cơ sở và trừơng tiểu học, song trường lớp xây dựng còn đơn sơ Tỷ lệ học sinh thi trúng tuyển vào Đại học còn ít - Khu xây dựng nhà máy nằm xa sông Bồ, gần quốc lộ 1A nhưng có 95% hộ dân trong vùng sản xuất nông nghiệp Họ chủ yếu lao động phổ thông Hoạt động kinh tế củ nhân dân địa phương là làm ruộng và trồng rau màu Trình độ cnh tác tiểu... chiếm tỉ trọng chính trong nền kinh tế của tỉnh, bước đầu đã cung cấp một số sản phẩm cho xuất khẩu Tổng số tuổi lao động của huyện là 43113 người, chiếm 42.39% dân số Nhìn chung lực lượng lao động của huyện là nhiều nhưng trình độ còn thấp, đặt ra nhiệm vụ nặng nề cho công tác đào tạo nâng cao trình độ tay nghề để đáp ứng nhu cù phát triển kinh tế- xã hội trong thời gian tới 2.1.4.2 Cơ cấu kinh tế: -... biến động lớn do các hoạt động kinh tế xã hội của nhân dân trong vùng Nếu xét khía cạnh tài 23 nguyên sinh học, có thể xếp khu vực quanh vùng nhà máy là hệ sinh thái vùng đồi cao Hệ sinh thái được hình thành do sự tác động của các hoạt động khai thác và sinh hoạt dân cư còn mang tính chất của 1 vùng đất châu thổ hẹp đuợc bồi lắng do quá trình rửa trôi và phù sa bồi đắp của sông Bồ cùng với hoạt động. .. canh tác chủ yếu là cát pha hoặc cát không dày và hẹp Vì vậy tài nguyên sinh vật củ hệ sinh thái này không phong phú và chủ yếu bị sự tác động xáo trộn do các hoạt động sống của con người Điều đó giải thích được rằng HST vùng đồi cát có thành phần loài và số lượng cá thể các loài sinh vật rất nghèo và đơn giản 2.3.1 Khu hệ thực vật: Thảm thực vật quanh khu vực xây dựng nhà máy được hình thành và phát triển. .. chỉ có 20% số hộ có nuớc sạch để uống từ giếng khoan UNICEF tài trợ 2.1.4.4 Văn hóa- Giáo dục- Y tế - Cơ sở hạ tầng của huện Phong Điền nói chung chưa phát triển mặc dù 100% đã có trạm xá nhưng cơ sở vật chất còn nghèo nàn, cán bộ y tế của xã chỉ ở mức y tá, y sĩ - Trong năm 2001 có khoảng 14.462 học sinh học tiểu học, 10.006 học sinh trung học cơ sở, 4.596 học sinh phổ thông trung học và 100% số cháu... khu vực nhà máy: 2.14.1 Dân cư và lao động: Tính đến cuối năm 2001, dân số huyện Phong Điền là 101.752 ngừơi với 95% dân tộc Kinh, mật độ dân số 131 người/km2 Dân cư phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven biển (mật độ 263 người/km2), ở vùng núi chỉ có 20 người/km2 Thành phần tôn giáo chỉ có đạo Phật và Thiên Chúa Giáo Thực trạng phát triển kinh tế của huyện nằm mức trung... rộng - Sát đường quốc lộ 1A diện cho việc giao tiếp vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm - Là vùng đồi thấp không bị ngậplutj, úng vào mùa mưa - Không có tài nguyên khoáng sản dưới lòng đất và động thực vật quý hiếm - Có nguồn lao động sẵn sàng cung cấp cho nhà máy - Xa dân cư, vùng đất cát rộng và xa sông thuận lợi cho việc xử lý nước thải - Trung tâm khu vực nguyên liệu cây sắn của tỉnh *Khó khăn: . ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ KHOA SINH HỌC  BÀI TIỂU LUẬN Đề t ài: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHO MỘT HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NÀO ĐÓ MÀ EM CÓ SỐ LIỆU Giảng viên hướng. 33 IV. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU NHỮNG TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 37 4.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đối với môi trường 37 4.1.1. Phương án xử lý nước. quá trình phát triển cũng đã làm nảy sinh nhiều vấn đề về môi trường, môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí ở một số thành phố lớn, khu công nghiệp tập trung, khu đông dân

Ngày đăng: 21/12/2014, 11:17

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w