6.1. Đối với chất lượng nước
Vận hành hệ thống xử lý nước thải sao cho bảo đảm yêu cầu chất lượng nước thải tối thiểu đật tiêu chuẫn thải theo TCVN-5945' 1995 và TCVN 96980 I 2001 trươc khi đổ vào môi trường.
- Các chỉ tiêu giám sát: nhiệt độ, pH, DO, COD, ss, BOD,, tổng Nitơ. tông Phốt pho, E . coli theo tiêu chuẩn B – nước nuôi trồng thủy sản TCVN -5943- 1995 vàTCVN 6986 - 2001.
- Vị trí quan trắc giám sát cần có tại 3 điểm: đầu, sau các bể xử lý và vị trí thải ra sông. ~ Tần suất giảm sát 4 lần/ năm.
- Kiểm soát chặt chẽ việc thu gom và xủ lý rác thải.
- Kiểm tra thường xuyên hệ thống cấp thoát nước khu vực nhà máy để phát hiện kịp thời các sự cố trên đường dẫn nưóc.
- Qui định và kiểm soát việc đổ chất thải sinh hoạt của người sản xuất.
6.2. Đối với chất lượng không khí:
- Chỉ tiêu giảm sát: tiếng ồn, nồng độ SOx, NOx, H2S, co, C02 theo các TCVN về chất lượng khỉ (TCVN-5939,5940,6438,6992 -1995 và TCVN - 6993 - 6996-2001).
- Khối lượng và vị trí giám sát: 3 điểm tại các vị trí: trạm bơm nước sông cấp Ổ Bầu Lầy, bãi cái ngay sau vùng xả thải của nhà máy và khu dân cư (làng xóm) ở phía Nam khu vực nhà máy.
- Tần số giám sát: 4 lần / năm, cùng với giám sát ô nhiễm nước.
Trong bảng là tông hợp các yếu tố quan trắc và giám sát môi trưòng đối với khu vực Nhả máy tinh bột sán Thừa Thiên Huế tại xã Phong An, huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế,
STT Đối tượng Chỉ tiêu Vị trí Tần suất 1 Hệ thống
nưđcthãi
pH, DO, COĐ, ss, BOD5, dầu mỡ, ni tơ, phot pho, dầu mỏ, E. coli
3 điểm: dầu, sau bể thải và vị trí thải
171 nguồn nước chung.
4 lần/nã IU 2 Chất lượng không khí Tiếng ồn, SOx, NOx h2s, CO, .
3 điểm tại: quốc lộ IA nơi gần nhất, hãi cát sau nhà máy gần khe Mây, đường vào làng phía trước khu vùc Nhà máy.
4 lần/nãm
6.3. Giáo dục môỉ trường
Các biện pháp về giáo dục và nâng cao dân trí về môi trường như sau: - Giáo dục mọi người có ý thức bảo vệ môi trưòng (BVMT) sinh thái công nghiệp để họ nhận thức được vai trò quan trọng của môi trường . Trước hết vì sức khỏe của chính bản thân mỗi người, xem môi trường là tài sản chung cần được bảo vệ.
- Bằng các phương tiện truyền thông đại chúng, các lớp hội thảo tập huấn để mọi người từ lãnh đạo tỏi công nhân nắm được nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường và cần nghiêm chỉnh tự giác thi hành.
- Giáo dục cán bộ công nhân viên ý thức BVMT và vệ sinh công nghiệp ổ trong và ngoài khu vực Nhà máy. Thực hiện thường xuyên các chương trinh vệ sinh, an toàn lao động và quản lý chất thải (kể cả chất thải độc hại và chắt thải nguy hiểm khi vận chuyển, lưu giữ tại kho bãi).
- Cùng với các cơ qụan và cộng đồng cư dân trong địa phương, nhà máy tham gia tích cực và thực hiện các kế hoạch hạn chế tối đa vấn đề ô nhiễm, BVMT theo các qui định và hướng dẫn.chung của các cơ quan chuyên môn có thẩm quyền ở địa phương
Theo dõi và chấp hành Luật bảo vệ môi trường, báo cáo lên cơ quan có thẩm quyển về những sự cố môi trưòng hoặc an toàn lao động xẩy ra.
6.4. Khắc phục ô nhiễm do nhà máy tinh bột sắn gây ra
Đi vào hoạt động từ năm 2004 với công suất thiết kế 60 tấn thành phẩm/ngày, thời gian qua, Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế đã áp dụng công nghệ Cigar của Thái Lan để xử lý nước thải, sau đó đi qua hệ thống 4 hồ sinh học và dẫn theo mương dẫn dài 1.200m, rồi thải vào Khe Mây, khu vực thôn Thượng An, xã Phong An. Trước đây, nước thải của Nhà máy sau xử lý chảy qua khu vực đội 1, đội 2 của thôn Đồng Lâm, xã Phong An.
Trước đó, Chi cục BVMT đã có nhiều đợt kiểm tra lấy mẫu phân tích chất lượng nước thải tại nhà máy và các khu vực lân cận. Kết quả các đợt lấy mẫu, phân tích có một vài thông số chất lượng nước cao hơn mức cho phép như hàm lượng amoni (NH4+) và chỉ tiêu coliforms. Thậm chí có đợt, độ màu vượt 29,76 lần, tổng chất rắn hòa tan (TSS) vượt 4,86 lần, BOD5 vượt 6,82 lần, COD vượt 3,79 lần so với giá trị C quy định tại QCVN 40:2011/BTNMT cột B.
Sau các đợt kiểm tra, lấy mẫu phân tích, theo đánh giá của Chi cục BVMT Thừa Thiên Huế, nguồn nước mặt trong khu vực Khe Mây, xã Phong An hiện đang ô nhiễm khá lớn, đặc biệt là ô nhiễm về chất hữu cơ. Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế cần có phương án để chọn điểm xả thải hợp lý nhằm tránh hiện tượng ô nhiễm cộng hưởng có thể xảy ra trong vùng. Hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy sau 9 năm hoạt động đã xuống cấp, hiệu suất xử lý thấp, nước thải ra không đạt yêu cầu và tại nhiều thời điểm đã có hiện tượng quá tải. Nhà máy phải có phương án cải tạo và nâng cấp hệ thống xử lý nước thải trong thời gian sớm nhất để đảm bảo nước thải ra đạt yêu cầu theo QCVN. Công suất của hệ thống xử lý nước thải dự kiến đầu tư nâng cấp phải xử lý hoàn toàn lượng nước thải phát sinh ở thời kỳ cao điểm trong quá trình sản xuất.
Tìm hiểu giải pháp khắc phục, được biết Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế đã thuê tư vấn đo vẽ bản đồ, lập đề án để trình hồ sơ thuê đất tại khu vực Khe Mây (khu vực hoang hóa gồm tràm và cây bụi) để đầu tư thêm
diện tích xử lý nước thải đầu ra của Nhà máy. Hiện Nhà máy đã khảo nghiệm trồng cỏ vetiver trên tuyến Khe Mây để tăng cường xử lý nước thải.
Hiện tại, UBND huyện Phong Điền cũng đã thống nhất chủ trương để Nhà máy triển khai các thủ tục thuê đất theo quy định. Ngoài ra, Nhà máy đã tiến hành lập dự án xây dựng hệ thống xử lý Biogas để xử lý nước thải với diện tích hồ 20.000m2, dung tích chứa 100.000m3 nước thải, tổng chi phí dự kiến đầu tư khoảng 15 tỷ đồng và theo kế hoạch sẽ triển khai trong năm 2013. Hiện tại, Nhà máy đã tiến hành công tác khảo sát địa tầng, thổ nhưỡng và chuẩn bị mặt bằng để triển khai xây dựng hệ thống xử lý.
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT
1. Kết luận
Quá trình xây dựng và khai thác các nhà máy nói chung và nhà máy tinh bột sắn nói riêng khó tránh khỏi gây ra các tác động bất lợi đối với môi trường, vì vậy việc theo dõi và giám sát môi trường vùng cảng là rất cần thiết để có biện pháp ứng phó kịp thời đối với các sự cố môi trường. Để giảm thiểu ảnh hưởng của các tác động đó, cùng với việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến đòi hỏi phải có sự quan tâm đúng mức của các nhà thầu xây dựng, các cơ quan chức năng, của tất cả mọi người tham gia hoạt động trong cảng đối với công tác bảo vệ môi trường, bên cạnh việc tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu, bổ sung trang thiết bị hiện đại cho công tác quản lý môi trường, cần hoàn thiện thể chế chính sách nhằm phân định rõ trách nhiệm, chức năng của từng cấp, từng ngành trong quản lý môi trường trong nhà máy.
2. Kiến nghị
Kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường nhằm thực hiện những biện pháp bảo vệ môi trường được đề xuất, những vấn đề vượt khả năng giải quyết của dự án.
3. Cam kết
- Các cam kết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường sẽ thực hiện và hoàn thành trong các giai đoạn chuẩn bị và xây dựng đến thời điểm trước khi dự án đi vào vận hành chính thức;
- Các cam kết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường sẽ được thực hiện trong giai đoạn từ khi dự án đi vào vận hành chính thức cho đến khi kết thúc dự án;
- Cam kết về đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp các sự cố, rủi ro môi trường xảy ra do triển khai dự án;
- Cam kết phục hồi môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường sau khi dự án kết thúc vận hành.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Võ Văn Phú, 2006. Đánh giá tác động môi trường nước
2. Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Dự án nhà máy tinh bột sắn Phong Điền – Thừa Thiên Huế
3. Luật bảo vệ mụi trường năm 2005. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2008
4. http://www.vietnamplus.vn
5. http://tailieu.vn 6. http://luanvan.net.vn