Đánh giá tác động của quá trình đô thị hóa đến sinh kế của người dân bị thu hồi đất tại thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

99 391 0
Đánh giá tác động của quá trình đô thị hóa đến sinh kế của người dân bị thu hồi đất tại thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Tài nguyên đất & Mơi trường nơng nghiệp KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá tác động q trình thị hóa đến sinh kế người dân bị thu hồi đất thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hoa Lớp : Quản lý đất đai 45B Thời gian thực : 1/2015 - 5/2015 Địa điểm thực : VPĐKQSDĐ thị xã Hương Trà Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Hồ Kiệt Bộ môn : Trắc địa Bản đồ NĂM 2015 Lời Cảm Ơn Sau thời gian học tập nghiên cứu triển khai đề tài: “Đánh giá tác động q trình thị hóa đến sinh kế người dân bị thu hồi đất thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” đến hồn thành xong khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo – PGS TS Hồ Kiệt, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực tập tốt nghiệp triển khai đề tài nghiên cứu hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đồng thời chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm, Ban chủ nhiệm khoa Tài Nguyên Đất Môi trường Nông nghiệp tập thể thầy cô khoa tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt tiến độ khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, cán Phịng Tài ngun Mơi trường thị xã Hương Trà, VPĐKQSDĐ thị xã Hương Trà, phòng Lao động & thương binh xã hội thị xã Hương Trà Phịng Tài – Kế hoạch thị xã Hương Trà hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt trình học tập thực tập tốt nghiệp Do thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm thân kiến thức thực tiễn hạn chế nên khơng thể tránh thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy bạn bè để đề tài hồn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn ! Huế, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hoa DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 2.1 SỐ KHU DÂN CƯ ĐÔ THỊ TỪ 2.000.000 TRỞ LÊN 20 BẢNG 2.2 SỐ KHU DÂN CƯ ĐÔ THỊ TỪ 5.000.000 TRỞ LÊN 20 BẢNG 3.1 PHÂN CẤP MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ .30 BẢNG 4.1 TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG THEO CÁC NGÀNH KINH TẾ Ở THỊ XÃ NĂM 2014 .38 BẢNG 4.2 TỶ LỆ ĐÔ THỊ HÓA QUA CÁC NĂM CỦA THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ .43 BẢNG 4.3 LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG CỦA CÁC NGÀNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ GIAI ĐOẠN 2005 – 2014 45 BẢNG 4.4 CƠ CẤU KINH TẾ CỦA THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ GIAI ĐOẠN NĂM 2005 - 2014 46 BẢNG 4.5 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2013 THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ .47 BẢNG 4.6 MỘT SỐ DỰ ÁN THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 51 BẢNG 4.7 BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH ĐẤT NÔNG NGHIỆP CÁC XÃ PHƯỜNG NĂM 2013 SO VỚI NĂM 2005 53 BẢNG 4.8 TÌNH HÌNH CHUYỂN ĐỔI CÁC LOẠI ĐẤT NÔNG NGHIỆP QUA PHI NÔNG NGHIỆP 2005 - 2013 .55 BẢNG 4.9 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CÁC NHĨM HỘ ĐIỀU TRA 57 BẢNG 4.10 DIỆN TÍCH ĐẤT NƠNG NGHIỆP BÌNH QN CÁC NHĨM HỘ .58 TRƯỚC VÀ SAU THU HỒI ĐẤT 58 BẢNG 4.11 DIỆN TÍCH ĐẤT NƠNG NGHIỆP BÌNH QN/KHẨU PHỤ THUỘC ĐẤT NƠNG NGHIỆP THEO CÁC NHÓM HỘ TRƯỚC VÀ SAU THU HỒI ĐẤT 59 BẢNG 4.12 ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG CÁC DỊCH VỤ CÔNG CỘNG, XÃ HỘI VÀ QUAN HỆ 61 NỘI BỘ GIA ĐÌNH CỦA CÁC NHĨM HỘ 61 BẢNG 4.13 THỐNG KÊ TIỀN BỒI THƯỜNG VÀ HỖ TRỢ CỦA CÁC HỘ DÂN 65 BẢNG 4.14 THU NHẬP BÌNH QUÂN HÀNG NĂM CỦA CÁC NHÓM HỘ 65 BẢNG 4.15 Ý KIẾN CỦA HỘ DÂN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHƯA THỎA ĐÁNG 69 BẢNG 4.16 Ý KIẾN CỦA HỘ DÂN VỀ THỜI GIAN ĐỂ ỔN ĐỊNH CUỘC SỐNG MỚI 70 BẢNG 4.17 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN GIỮA TỶ LỆ MẤT ĐẤT NÔNG NGHIỆP VỚI MỘT SỐ NGUỒN VỐN TẠO NÊN SINH KẾ 72 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ 4.1 CƠ CẤU KINH TẾ NĂM 2014 CỦA THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ 36 BIỂU ĐỒ 4.2 TỶ LỆ ĐƠ THỊ HĨA Ở THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ GIAI ĐOẠN 2005 - 2014 44 BIỂU ĐỒ 4.3.CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ NĂM 2013 47 BIỂU ĐỒ 4.4 TỶ LỆ CHUYỂN ĐỔI SANG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC LOẠI ĐẤT 56 TRONG NHĨM ĐẤT NƠNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2005 - 2013 56 BIỂU ĐỒ 4.5 BÌNH QN ĐẤT NƠNG NGHIỆP CỦA CÁC NHÓM HỘ TRƯỚC VÀ SAU THU HỒI ĐẤT 59 BIỂU ĐỒ 4.6 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TIỀN BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ CỦA NGƯỜI DÂN 62 BIỂU ĐỒ 4.7 CƠ CẤU LAO ĐỘNG CÁC NHÓM HỘ TRƯỚC VÀ SAU KHI THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP .64 BIỂU ĐỒ 4.8 SỰ THAY ĐỔI VỀ THU NHẬP CỦA CÁC NHÓM HỘ SAU THU HỒI ĐẤT 67 BIỂU ĐỒ 4.9 TÀI SẢN GIA ĐÌNH TRƯỚC VÀ SAU THU HỒI ĐẤT .69 BIỂU ĐỒ 4.10 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN GIỮA TỶ LỆ MẤT ĐẤT VÀ VỐN TÀI CHÍNH (NHĨM 1) 73 BIỂU ĐỒ 4.11 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN GIỮA TỶ LỆ MẤT ĐẤT VÀ VỐN TÀI CHÍNH .73 (NHÓM 2) 73 73 BIỂU ĐỒ 4.12 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN GIỮA TỶ LỆ MẤT ĐẤT VÀ VỐN TÀI CHÍNH (NHĨM 3) 73 BIỂU ĐỒ 4.13 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN GIỮA TỶ LỆ MẤT ĐẤT VÀ VỐN XÃ HỘI (NHÓM1) 74 BIỂU ĐỒ 4.14 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN GIỮA TỶ LỆ MẤT ĐẤT VÀ VỐN XÃ HỘI (NHÓM 2) 75 BIỂU ĐỒ 4.15 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN GIỮA TỶ LỆ MẤT ĐẤT VÀ VỐN XÃ HỘI (NHÓM 3) 75 BIỂU ĐỒ 4.16 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN GIỮA TỶ LỆ MẤT ĐẤT VÀ VỐN CON NGƯỜI (NHÓM 1) 76 BIỂU ĐỒ 4.17 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN GIỮA TỶ LỆ MẤT ĐẤT VÀ VỐN CON NGƯỜI (NHÓM 2) 77 BIỂU ĐỒ 4.18 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN GIỮA TỶ LỆ MẤT ĐẤT VÀ VỐN CON NGƯỜI (NHÓM 3) 77 BIỂU ĐỒ 4.19 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN GIỮA TỶ LỆ MẤT ĐẤT VÀ VỐN VẬT CHẤT (NHĨM 1) .78 BIỂU ĐỒ 4.20 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN GIỮA TỶ LỆ MẤT ĐẤT VÀ VỐN VẬT CHẤT (NHÓM 2) .78 BIỂU ĐỒ 4.21 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN GIỮA TỶ LỆ MẤT ĐẤT VÀ VỐN VẬT CHẤT (NHÓM 3) .79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường CN Công nghiệp NN Nông nghiệp DFID Cục phát triển Quốc tế Anh ĐTH Đơ thị hóa ĐNN Đất nông nghiệp KCN Khu công nghiệp NĐ-CP Nghị định – Chính phủ PNN Phi nơng nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTCN Tiểu thủ công nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.TÍNH CẤP THIẾT 1.2.MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1.Mục đích .2 1.2.2.Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Tổng quan vấn đề đô thị 2.1.1.1 Khái niệm vấn đề đô thị .3 2.1.1.2 Tiêu chuẩn phân loại đô thị .4 2.1.1.3 Phân loại đô thị 2.1.1.4 Đặc điểm đô thị 12 2.1.1.5.Vai trị thị phát triển kinh tế xã hội 13 2.1.2 Đơ thị hóa 13 2.1.2.1 Khái niệm thị hóa 13 2.1.2.2 Đặc trưng thị hóa 14 2.1.2.3.Vai trị thị hóa .14 2.1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình thị hóa 16 2.1.3 Đất nông nghiệp 17 2.1.3.1 Khái niệm đất nông nghiệp .17 2.1.3.2 Phân loại đất nông nghiệp 17 2.1.4 Sinh kế khung sinh kế bền vững 17 2.1.4.1 Khái niệm sinh kế 17 2.1.4.2 Khung sinh kế bền vững 18 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Q trình thị hóa giới 19 2.2.1.1 Khái qt chung q trình thị hóa giới .19 2.2.1.2 Xu hướng phát triển đô thị đô thị hóa bền vững số nước khu vực giới .21 2.2.2 Q trình thị hóa Việt Nam .22 2.2.2.1 Khái qt chung q trình thị hóa Việt Nam 22 2.2.2.2 Những vấn đề có tính quy luật thường phát sinh q trình thị hóa Việt Nam .23 PHẦN 28 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 28 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 28 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 28 3.4.2 Phương pháp chuyên gia 29 3.4.3 Phương pháp phân tích, xử lý tổng hợp số liệu 29 3.4.4 Phương pháp đánh giá tác động .29 PHẦN 31 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ 31 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 31 4.1.1.1 Vị trí địa lý .31 4.1.1.2 Địa hình 32 4.1.1.3 Khí hậu 32 4.1.1.4 Thủy văn 33 4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 33 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 4.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 35 4.1.2.2 Dân số, lao động, việc làm 38 4.1.2.3 Thực trạng sở hạ tầng 39 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 41 4.1.3.1.Thuận lợi 41 4.1.3.2 Khó khăn 41 4.2 THỰC TRẠNG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ TRONG GIAI ĐOẠN 2005 – 2014 42 4.2.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển thị xã Hương Trà 42 4.2.2 Tỷ lệ thị hóa 43 4.2.3 Thực trạng phát triển xã hội thị xã Hương Trà giai đoạn 2005 - 2014 .45 4.2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế 46 4.3 HIỆN TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 46 4.3.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn 47 4.3.1.1 Đất nông nghiệp .49 4.3.1.2 Đất phi nông nghiệp 49 4.3.1.3 Đất chưa sử dụng 50 4.3.2 Tình hình chuyển đất nơng nghiệp sang phi nông nghiệp .50 4.3.2.1 Các dự án thu hồi đất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 50 4.3.2.2 Tình hình biến động đất nơng nghiệp theo đơn vị hành .52 4.3.2.3 Tình hình chuyển đổi đất nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp theo mục đích sử dụng đất .54 4.4 TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN SINH KẾ CỦA HỘ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 56 4.4.1 Tác động q trình thị hóa đến sinh kế hộ sử dụng đất nông nghiệp 56 4.4.1.1 Khái quát hộ điều tra 56 4.4.1.2 Sự thay đổi sinh kế người nông dân 58 4.4.2 Xác định mức độ tác động q trình thị hóa đến sinh kế người dân bị thu hồi đất địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 71 4.4.2.1 Nguồn vốn tài 72 4.4.2.2 Nguồn vốn xã hội 74 4.4.2.3 Nguồn vốn tự nhiên 75 4.4.2.4 Nguồn vốn người 76 4.4.2.5 Nguồn vốn vật chất 77 PHẦN 82 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 82 5.1 KẾT LUẬN 82 5.2 KIẾN NGHỊ 83 5.2.1 Đối với Nhà nước quyền địa phương 83 5.2.2 Đối với hộ nông dân 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Đất đai ngồi chức vốn có tư liệu sản xuất đặc biệt thay thế, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơng trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng thời kỳ phát triển kinh tế đất đai có thêm chức có ý nghĩa quan trọng chức tạo nguồn vốn đầu tư phát triển Trên đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước để đưa đất đai thực trở thành nguồn vốn, nguồn thu hút cho đầu tư phát triển kinh tế việc thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất để xây dựng khu, cụm công nghiệp, khu đô thị tập trung nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, xây dựng cấu đất đai hợp lý đường cần thiết Hiện nước có khoảng 200 khu công nghiệp loại, gần 300 cụm cơng nghiệp hàng nghìn khu thị tập trung Các khu công nghiệp thu hút triệu lao động trực tiếp, nộp ngân sách hàng tỉ USD năm, đóng góp lớn vào phát triển chung đất nước Bên cạnh thành tựu đạt công đổi kinh tế đất nước, số sách, pháp luật đất đai bất cập chưa giải kịp thời Q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa diễn mạnh mẽ tỉnh, thành phố tỉnh có vị trí địa lý địa hình thuận lợi đê phát triển cơng nghiệp làm ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống kinh tế văn hóa người dân, làm biến đổi chiều sâu xã hội nông thôn truyền thống Theo số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, bình qn năm có 73 nghìn đất nông nghiệp thu hồi tác động đến đời sống khoảng 2,5 triệu người gần với 630 nghìn hộ nơng dân trung bình 1ha đất bị thu hồi, có 10 người bị việc làm Trên sở đó, việc thay đổi sinh kế người nơng dân có đất bị thu hồi trở thành vấn đề mang tính thời cấp bách, mang tính xã hội nước Thiếu việc làm tỉ lệ thất nghiệp cao, với di chuyển tự lao động nông thôn lên thành phố tìm kiếm việc làm bị thu hồi đất q trình thị hóa thách thức lớn xã hội Khơng nằm ngồi xu đó, q trình thị hóa địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế kéo theo việc thu hồi đất nông nghiệp ảnh hưởng lớn tới đời sống, sinh kế người dân trờ thành vấn đề quan tâm đặc biệt thời gian gần Thị xã Hương Trà đô thị trẻ phát triển mở rộng theo trình phát triển thành phố Huế , phân bố dọc theo quốc lộ 1A có đường sắt Bắc Nam chạy qua Với ưu vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, thuận lợi phát triển giao thông vận tải, du lịch nơi tập trung khu công nghiệp lớn tỉnh Thừa Thiên Huế Thị xã Hương Trà ngày trọng đầu tư phát triển kéo theo chuyển đổi cấu sử dụng đất dẫn đến diện tích đất nơng nghiệp giảm xuống Xuất phát từ thực tế đó, đồng ý Khoa Tài nguyên đất Môi trường nông nghiệp, trường Đại Học Nông Lâm Huế hướng dẫn giúp đỡ PGS TS Hồ Kiệt, quan tâm hỗ trợ Văn Phòng Đăng Ký Quyền Sử Dụng Đất thị xã Hương Trà, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá tác động q trình thị hóa đến sinh kế người dân bị thu hồi đất thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Xác định ảnh hưởng thị hóa đến biến động đất nơng nghiệp sinh kế người dân bị đất sản xuất địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 1.2.2 Yêu cầu - Các thông tin, số liệu, tài liệu điều tra phải trung thực, xác đảm bảo độ tin cậy phản ánh thực trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu - Việc phân tích, xử lý số liệu sở khoa học, có tính định lượng phương pháp nghiên cứu thích hợp - Phải nắm rõ nội dung trọng tâm cần thực đề tài Biểu đồ 4.17 Kết phân tích tương quan tỷ lệ đất vốn người (nhóm 2) Biểu đồ 4.18 Kết phân tích tương quan tỷ lệ đất vốn người (nhóm 3) Ở nhóm, giá trị X, Y tỷ lệ thuận với nhau, nghĩa nhận giá trị lớn Y lớn, giá trị Y nhóm cao so với nhóm 1, nhóm giá trị X Như vậy, nhóm có tỷ lệ thu hồi đất nơng nghiệp cao xu hướng chuyển đổi nghề mạnh, tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp cao nhóm hộ bị thu hồi đất nơng nghiệp Điều hồn tồn với thực trạng phân tích, đánh giá 4.4.2.5 Nguồn vốn vật chất Tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp với nguồn vốn vật chất nhóm mức tương quan tương đối chặt, nhóm mức tương quan trung bình, nhóm có mức tương quan yếu r3> r2> r1 (Bảng 4.17) Phương trình mơ tả mối tương quan nguồn vốn vật chất tỷ lệ thu hồi đất nhóm Y = 0,66883266X + 3,255081374; nhóm có dạng Y = 77 1,041515527X + 3,883625186; nhóm có dạng Y = 1,140667592X + 4,302545262 (Phụ lục 2.5) Qua biểu đồ 4.19, 4.20, 4.21 ta thấy rõ mối tương quan tỷ lệ đất nguồn vốn vật chất, Y ban đầu tức kết điều tra cho ta phản ánh với thực tế sau bị thu hồi đất có tiền bồi thường hộ dân sắm sửa vật chất nhà, tùy vào điều kiện nhà nên nguồn vốn vật chất khác Từ Y ban đầu tỷ lệ thu hồi đất X đưa kết Y dự đoán, từ Y dự đoán cho thấy với tỷ lệ thu hồi cao đồng nghĩa với tiền bồi thường nhiều hội nguồn vốn vật chất hộ dân tăng Biểu đồ 4.19 Kết phân tích tương quan tỷ lệ đất vốn vật chất (nhóm 1) Biểu đồ 4.20 Kết phân tích tương quan tỷ lệ đất vốn vật chất (nhóm 2) 78 Biểu đồ 4.21 Kết phân tích tương quan tỷ lệ đất vốn vật chất (nhóm 3) Ở nhóm, giá trị X, Y tỷ lệ thuận với giá trị Y nhóm cao nhóm nhóm giá trị X Nghĩa nhóm có tỷ lệ thu hồi đất cao đồng nghĩa với sở vật chất hộ sắm sửa nhiều bồi thường, hỗ trợ khoản tiền mặt lớn tâm lý người dân mua sắm vật chất cần thiết phục vụ cho nhu cầu sống gia đình, vật chất sau thu hồi đất đầy đủ đầu tư cho sống Tuy nhiên nhóm có mối tương quan yếu nhóm 2, nhóm nhóm nhận khoản tiền bồi thường hơn, tài có phần hạn chế nên sở vật chất gia đình khơng trọng, vật chất tăng lên từ tiền bồi thường nguồn vốn tài có sẵn hộ gia đình 4.4.4 Đề xuất giải pháp đảm bảo sinh kế, việc làm cho người dân thích ứng với bối cảnh thị hóa * Giải pháp nguồn lực tự nhiên - Sử dụng hợp lý hiểu diện tích đất đai có + Đối với diện tích đất canh tác tiếp tục trồng lúa, bên cạnh để sử dụng hiểu nguồn lực đất đai nên kết hợp trồng vụ đơng, xen canh tăng vụ hợp lý Chính quyền địa phương cần kết hợp với quan nhà nước (trung tâm giống, hợp tác xã nông nghiệp,…) quan tâm đến việc chuyển đổi giống trồng vật ni có khản chống chịu sâu bệnh điều kiện bất lợi khác từ thiên nhiên + Đối với đất thổ cư: có vị trí gần khu cơng nghiệp Tứ Hạ nên tận dụng diện tích vườn tạp có thu nhập thấp để đầu tư xây dựng nhà trọ cho công nhân thuê đầu tư kinh doanh dịch vụ phục vụ nhu cầu đời sống người dân 79 * Giải pháp nguồn lực người - Tuyên truyền, giáo dục để người dân khu vực bị thu hồi đất chuẩn bị tâm lý có kế hoạch thay đổi sinh kế bị thu hồi đất, tránh tình trạng có hộ gia đình khơng giao đất làm chậm q trình giải tỏa Tun truyền khuyến khích người dân nâng cao học vấn trình độ dân trí, đầu tư cho lớp lao động kế cận - Tăng cường khuyến nông viên cấp sở, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, tổ chức tuyên truyền tham quan mơ hình kinh tế giỏi có địa phương vùng lân cận - Chính quyền địa phương nên kết hợp với trung tâm dạy nghề quan nhà nước mở lớp hướng nghiệp dạy nghề cho lao động địa phương, chủ yếu đội ngũ lao động từ 18 đến 30 tuổi để cung cấp cho thị trường nguồn lao động qua đào tạo * Giải pháp nguồn lực tài - Tăng thu nhập cho hộ việc trọng phát triền ngành nghề, đa dạng ngành nghề tạo hướng phát triển kinh tế mới, nâng cao thu nhập cho người dân - Gắn trách nhiệm Doanh nghiệp KCN với hộ nông dân cách doanh nghiệp ưu tiên em hộ gia đình đất vào làm việc, có hướng chuyển đổi nghề nghiệp việc làm cho hộ gia đình * Giải pháp nguồn lực xã hội - Tuyên truyền, khuyến khích nhân dân tham gia buổi họp, buổi trao đổi ý kiến thơn, xóm… Khuyến khích hộ dân tham gia vào tổ chức kinh tế xã hội để nâng cao tinh thần đoàn kết cộng đồng đối tác cần thiết công việc * Giải pháp cho hộ nhiều đất Ở nhóm họ khơng cịn đất sản xuất, nguồn sinh kế lớn trước thu nhập từ sản xuất nông nghiệp gần hẳn, với số tiền đền bù lớn hộ cần phải tính tốn để sử dụng có hiệu nhất, lâu dài Những hộ trước sống dựa nhiều vào nông nghiệp bắt buộc phải chuyển đổi nghề nghiệp sau bị thu hồi đất Những hộ cần đầu tư cho lao động trẻ học nghề để vào làm KCN… hạn chế trở thành lao động đa phần cơng việc khơng có thu nhập ổn định 80 * Giải pháp cho hộ đất sản xuất Ở nhóm hộ này, hộ nên tiếp tục đầu tư phát triển trồng trọt, sản xuất theo hướng hàng hóa, tăng hệ số sử dụng đất Bên cạnh chọn giống lúa, giống có suất tốt, giá trị kinh tế cao Ngồi sản xuất nơng nghiệp cần trọng đầu tư phát triển chăn nuôi Những lao động trẻ nên đầu tư học nghề để có tay nghề tìm kiếm nghề nghiệp lâu dài, thu nhập ổn định 81 PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác động trình thị hóa đến sinh kế người dân bị thu hồi đất thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”, với tổng số 60 hộ điều tra từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: - Thị xã Hương Trà có tổng diện tích tự nhiên 51853,4 ha, dân số năm 2014 116.000 người, có điều kiện thuận lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội nên thị xã Hương Trà có q trình thị hóa diễn tương đối nhanh, đặc biệt từ năm 2011 huyện Hương Trà nâng cấp thành thị xã Hương Trà Hiện nay, tỷ lệ thị hóa thị xã 48,55%, tăng 40,94 % so với năm 2005 - Diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng tăng 8709,19 ha, chủ yếu tăng diện tích đất lâm nghiệp (7089,13 ha), Nhà nước người dân đặc biệt quan tâm đến công tác trồng, bảo vệ chăm sóc rừng, làm tăng diện tích đất lâm nghiệp - Dưới tác động trình thị hóa giai đoạn 2005 - 2013, diện tích đất nơng nghiệp thị xã bị chuyển 1.770,34 sang đất phi nơng nghiệp Trong đất sản xuất nông nghiệp bị chuyển 460,43 ha, đất lâm nghiệp bị chuyển 1.228,38 ha, đất nuôi trồng thủy sản chuyển 15,52 đất nông nghiệp khác bị chuyển 66,01 - Q trình chuyển đổi đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp góp phần thúc đẩy ngành kinh tế Hương Trà phát triển, làm cho chuyển dịch cấu kinh tế diễn theo hướng tích cực tăng tỷ trọng ngành phi nơng nghiệp (từ 59,20 % năm 2005 lên 85,20 % năm 2014) giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp (giảm 26,00 % giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2014) Thu nhập bình quân lao động (đặc biệt lao động phi nông nghiệp) tăng dần qua năm * Về sinh kế người dân địa điểm nghiên cứu - Nguồn vốn tự nhiên: Sau thu hồi đất, diện tích đất NN hộ giảm đáng kể Trong đó, nhóm có diện tích trung bình 1.840 m 2/hộ giảm 357,1 m2/hộ; nhóm có diện tích trung bình 1443,7 m2/hộ giảm 930,0 m2/hộ; nhóm có diện tích trung bình 408,5 m 2/hộ, giảm 3020,5 m2/hộ Diện tích bình qn/nhân phụ thuộc đất nơng nghiệp giảm rõ rệt Cụ thể: nhóm có diện tích trung bình 596,1 m2/khẩu, giảm 8,05 m2/khẩu; nhóm có diện tích trung 82 bình 403,96 m2/khẩu; giảm 189,47 m2/khẩu; nhóm có diện tích trung bình 154,1 m2/khẩu, giảm 748,3 m2/khẩu - Nguồn vốn xã hội: Hơn 76,67 % hộ dân cho việc tiếp cận sở hạ tầng không thay đổi 13,33 % người dân cho môi trường xấu so với trước thu hồi Trong quan hệ gia đình, có số hộ dân trả lời tốt lên, cịn lại trả lời khơng thay đổi bên cạnh họ lo ngại quan hệ hàng xóm láng giềng dần - Nguồn vốn người: Độ tuổi bình quân hộ dân địa điểm nghiên cứu 58,62 tuổi, có trình độ học vấn thấp (86,67% hộ dân chưa học đến cấp 3) Do trình độ thấp nên sau thu hồi đất bên cạnh sản xuất nơng nghiệp chủ hộ chủ yếu chuyển sang lao động tự do, công việc không ổn định thu nhập bấp bênh - Nguồn vốn tài chính: Các hộ dân có thu nhập cao trước thu hồi đất có 73,33 %, hộ thu nhập giảm chiếm 15,00 % Nhìn chung, phương thức sử dụng tiền đền bù người dân chưa mang tính tích cực, chuyển đổi nghề mang tính tự phát nên dù thu nhập có cao trước không đảm bảo sinh kế bền vững - Nguồn vốn vật chất: Nguồn vốn tăng lên đáng kể sau thu hồi đất, từ số tiền bồi thường hỗ trợ, người dân sử dụng để xây dựng, sửa sang nhà cửa, mua sắm tài sản cho gia đình nhiều trước Tuy nhiên, khơng thể khẳng định mức sống người dân cải thiện, chuyển biến tích cực tác động thu hồi đất, nguyên nhân nguồn vốn vật chất mang tính tạm thời, việc mua sắm chủ yếu dành cho phương tiện sinh hoạt mà phương tiện sản xuất 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Nhà nước quyền địa phương - Tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước trình thực chuyển đổi đất đai Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán từ thị xã đến sở lực quản lý, trình độ chun mơn kỹ thuật, phẩm chất đạo đức,… nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày cao q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa - Khi lập phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư nên lấy ý kiến từ người dân, có hướng giải việc làm, việc xây dựng phương án phải thống đảm bảo công 83 - Tránh tình trạng đất thuộc dự án để hoang người dân khơng có đất sản xuất, cần thiết thu hồi để trả lại cho người dân sản xuất - Trong q trình thị hóa khó tránh khỏi việc tiếp tục thu hồi đất nơng nghiệp để phát triển, nhiên quyền cần phải đảm bảo diện tích đất sản xuất nơng nghiệp đất lúa vụ trì mức tồi đa nhằm đảm bảo an ninh lương thực - Khuyến khích phát triển trung tâm xuất lao động có uy tín để người dân có nhu cầu xuất lao động nước ngồi tăng nhập cho hộ gia đình 5.2.2 Đối với hộ nông dân - Cần hạn chế tác phong nông nghiệp, học hỏi phát huy tác phong cơng nghiệp để đảm bảo thích ứng với q trình cơng nghiệp hóa - Các hộ gia đình cần tìm hướng mới, động, sáng tạo học hỏi kinh nghiệm hộ đầu tư chuyển đổi nghề nghiệp thành công nhằm sử dụng hiệu nguồn vốn vươn lên làm giàu đáng - Mở rộng mơ hình hợp tác sản xuất hộ gia đình với nhau, tận dụng tất nguồn lực sẵn có để phát triển kinh tế 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Xuân Bảo, Nghiên cứu biến động sử dụng đất nông nghiệp thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 – 2013, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Nông Lâm Huế, 2014 [2] Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số 28/2014/TT – BTNMT ngày 02/06/2014 quy định thống kê kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất [3] Bộ xây dựng, Thông tư 34/2009/TT–BXD ngày 30/09/2009 quy định chi tiết số nội dung Nghị định 42/2009/NĐ – CP ngày 7/5/2009 Chính phủ việc phân loại thị [4] Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 42/2009/NĐ - CP ngày tháng năm 2009 quy định việc phân loại thị [5] Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 43/2014/NĐ - CP ngày 15 tháng năm 2014 quy định chi tiết thi hành số điều luật đất đai [6] Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 181/2004/NĐ – CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 quy định chi tiết thi hành số điều luật đất đai [7] Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị Quyết số 99/NQ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2011 việc thành lập thị xã Hương Trà thành lập phường thuộc thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, Hà Nội [8] Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà, Kinh tế nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội (vai trị ý nghĩa đất nơng nghiệp), 1997 [9] Huỳnh Văn Chương, Ngô Hữu Hoạnh, Ảnh hưởng việc chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp đến sinh kế người nông dân bị thu hồi đất thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, năm 2010 [10] Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nghiên cứu tác động trình chuyển đổi cấu sử dụng đất đến phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, Luận án Tiến sĩ, Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội, 2014 85 [11].Võ Cảnh Hưng, Nghiên cứu việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp q trình thị hóa thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nơng Lâm Huế, năm 2014 [12] Phí Thị Hương, Nghiên cứu sinh kế hộ nông dân sau thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để xây dựng khu cơng nghiệp xã Đơng Mỹ, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình, Khóa luận tốt nghiệp, Đại Học Nơng nghiệp I Hà Nội, 2013 [13] Nguyễn Thị Ngọc Lan, Tìm hiểu đánh giá tác động trình thị hóa đến đất nơng nghiệp địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2008 – 2013, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nơng Lâm Huế, 2014 [14] Võ Thị Linh, Đánh giá ảnh hưởng q trình thị hóa đến tình hình quản lý sử dụng đất nông nghiệp thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Nơng Lâm Huế, 2014 [15] Phịng Lao động thị xã Hương Trà, Bảng tổng hợp số liệu lao động, năm 2005 - 2013 [16] Phịng Tài – Kế hoạch thị xã Hương Trà, Phụ lục số tiêu kinh tế - xã hội từ năm 2005 – 2014 thị xã Hương Trà [17] Phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Hương Trà, Kết thống kê, kiểm kê diện tích đất đai thị xã Hương Trà từ năm 2005 - 2013 [18] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đất đai năm 2003, NXB Chính trị quốc gia [19] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đất đai năm 2013, NXB Chính trị quốc gia [20] Trần Trọng Tấn, Bài giảng quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn, trường Đại học Nông lâm Huế, 2008 [21] Nguyễn Thị Kim Thảo, Nghiên cứu ảnh hưởng q trình thị hóa đến tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn phường Đông Thanh, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2009 – 2012, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội, 2013 [22] Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Thống kê ứng dụng kinh tế - xã hội, NXB LĐXH, 2011 86 [23] Ủy ban nhân dân thị xã Hương Trà, Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất thời kỳ đầu 2011 - 2015, 2013 [24] Ủy ban nhân dân thị xã Hương Trà, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, 2014 Tiếng Anh [25] De kimpe E.R, BP Warkentin (1998), Soil Functions and Future of Natural Resources, Towards Sustainable Land Use, USRIC, Volume 1, pp10-11 [26] FAO (1990), Land evaluation and farming system anylysis for land use planning, Working document, Rome Website: [27] http://vi.wikipedia.org/wiki/Đơ_thị [28] http://vi.wikipedia.org/wiki/Đơ_thị_hóa 87 PHỤ LỤC 88 ... khai đề tài: ? ?Đánh giá tác động q trình thị hóa đến sinh kế người dân bị thu hồi đất thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? đến tơi hồn thành xong khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận tốt... ? ?Đánh giá tác động trình thị hóa đến sinh kế người dân bị thu hồi đất thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Xác định ảnh hưởng thị hóa đến biến động đất nơng... đổi sinh kế người nông dân 58 4.4.2 Xác định mức độ tác động q trình thị hóa đến sinh kế người dân bị thu hồi đất địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 71 4.4.2.1

Ngày đăng: 11/04/2016, 08:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Tính cấp thiết

  • 1.2. Mục đích và yêu cầu

    • 1.2.1. Mục đích

    • 1.2.2. Yêu cầu

    • 2.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan