lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của nhà máy chế biến mủ cao su tân biên tỉnh tây ninh×danh gia tac dong moi truong cua nha may bia×477 lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của nhà máy chế biến mủ cao su tân biên tỉnh tây ninh×tìm hiểu về công tác đánh giá tác động môi trường ở việt nam và xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường cho khu tmdv và dân cư thị xã tân an tỉnh long an×danh gia ac dong moi truong den nha may xi mang dien bien×đánh giá tác động môi trường của dự án trong giai đoạn thi công× Từ khóa đánh giá tác động môi trường của nhà máy sản xuất bia hà nộiđiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển của các làng nghề truyền thống ở thị xã hương trà tỉnh thừa thiên huếnhận xét về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề truyền thống ở thị xã hương trà tỉnh thừa thiên huếđánh giá chung về sự phát triển của các làng nghề truyền thống ở thị xã hương trà tỉnh thừa thiên huế
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
-- -CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN KINH TẾ CÔNG CỘNG
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG LUKSVAXI THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ
TỈNH T T.HUẾ
Trang 2MỤC L
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1 Lý do chọn đề tài: 1
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3
1 Thất bại thị trường: 3
1.1 Khái niệm: 3
1.2 Những dạng thất bại thị trường: 3
2 Nhà máy xi măng LUKSVAXI: 4
3 Nguyên nhân: 5
4 Tác động tiêu cực và tổn thất phúc lợi xã hội do hoạt động sản xuất của nhà máy xi măng Luksvaxi: 6
4.1 Những tổn thất do nhà máy xi măng Luks gây ra mà xã hội phải gánh chịu: 6
4.2 Phân tích tác động tiêu cực do nhà máy xi măng Luks gây ra cho xã hội: 10
4 Khắc phục: 12
PHẦN III: KẾT LUẬN 17 Y
Trang 52020 nhu cầu này sẽ lên tới 18 - 20 triệu tấn.
Thị trường Luksvaxi tập trung phân phối cho các tỉnh miền Trung và TâyNguyên, nhà máy sản xuất với công suất 1.500 tấn clanhke/ngày tương ứng với1,2 triệu tấn xi măng/năm Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đạt được,chúng ta phải đối mặt với những vấn đề về môi trường do hoạt động sản xuất gây
ra Quá trình sản xuất xi măng phục vụ xi măng phục vụ cho lợi ích của chínhmình, con người đã làm thay đổi môi trường xung quanh Yếu tố chính gây tácđộng đến môi trường là khói bụi, tiếng ồn và nước thải… làm phá vỡ cân bằngđiều kiện sinh thái, đã được hình thành từ nhiều năm nay, gây ra sự ô nhiễmnặng nề đối với môi trường là vấn đề cấp bách mang tính chất xã hội và chính trịhiện nay
Đáng kể là hoạt đông sản xuất xi măng để lại nhiều hậu quả về mặt môitrường nhưng công tác quản lý bảo vệ môi trường vẫn còn mang tính đối phó,
Trang 6hình thức, việc ký quỹ phục hồi môi trường theo quy định vẫn chưa được thựchiện đúng yêu cầu, vai trò giám sát của các tổ chức xã hội, cộng đồng địaphương còn nhiều hạn chế Trong quá trình sản xuất xi măng nhà máy chưa thựchiện các biện pháp bảo về môi trường, thiếu trách nhiệm đối với các yêu cầu vềgiảm thiểu bụi, tiếng ồn, xử lý nước thải…
Bước đầu của việc đền bù giải phóng mặt bằng tái định cư đã thực hiện.Tuy nhiên, hiện trạng ô nhiễm môi trường trên địa bàn khu vực quanh nhà máyđang đặt ra thách thức không nhỏ đối với các nhà máy và các cơ quan quản lýmôi trường Yêu cầu cần có những giải pháp tích cực về các vấn đề môi trườngquanh nhà máy
Xuất phát từ lý luận thực tiễn, nên đã quyết định lựa chọn đề tài: “ Đánhgiá tác động môi trường của nhà máy xi măng Luksvaxi Thị xã Hương Trà tỉnhThừa Thiên Huế”
Trang 7PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
-Ngoại ứng: Là trường hợp xảy ra khi tác động của 1 giao dịch trên thịtrường có ảnh hưởng đến 1 đối tượng thứ 3 ngoài người mua, người bán nhưng tácđộng này lại không được tính đến
-Hàng hóa công cộng: Đây là hàng hóa mà lợi ích tiêu dùng của nó chỉ cóthể được hưởng thụ chung giữa tất cả mọi người Những hàng hóa này có thể chonhiều người được hưởng thụ nhưng không làm giảm lợi ích của người khác vàkhông dễ gì ngăn cản được những cá nhân không đóng góp tài chính tiêu dùnghàng hóa công cộng, các doanh nghiệp tư nhân sẽ không cung cấp hàng hóa côngcộng mà Chính phủ phải cung cấp
-Thông tin không đối xứng: Trên thị trường thường xuất hiện các bên thamgia có lượng thông tin khác nhau gọi là thông tin không đối xứng Hiện tượng này
sẽ tạo thiệt thòi cho bên không đầy đủ thông tin so với bên kia, buộc Chính phủphải can thiệp
Trang 8-Bất ổn kinh tế: Lạm phát và thất nghiệp là căn bệnh cố hữu của nền kinh tếgây ra nhiều tổn thất phúc lợi xã hội, tạo nên sự bất ổn định kinh tế, buộc Chínhphủ phải can thiệp.
-Hàng hóa khuyến dụng và phi khuyến dụng:
Hàng hóa khuyến dụng là loại hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùngchúng có lợi cho cá nhân và xã hội nhưng các cá nhân không tự nguyệntiêu dùng buộc Chính phủ phải bắt họ sử dụng
Hàng hóa phi khuyến dụng là loại hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêudùng chúng có hại cho cá nhân và xã hội nhưng các cá nhân không tựnguyện từ bỏ, buộc Chính phủ phải có biện pháp không khuyến khíchhoặc ngăn cấm sử dụng
2 Nhà máy xi măng LUKSVAXI:
Nhà máy xản xuất của Công ty Luks đã gây ô nhiễm môi trường nghiêmtrọng Sự việc xảy ra sau khi nhà máy này xả ra một lượng lớn bụi xi măng xuốngnhà cửa, vườn tược của hàng loạt hộ dân
Thất bại thị trường của công ty TNHH Xi măng Luks Việt Nam gây ô
nhiễm môi trường
Thất bại thị trường do ngoại ứng là trường hợp xảy ra khi hành vi tác động
của một chủ thể kinh tế có ảnh hưởng đến một đối tượng thứ 3 ngoài bên mua và
bên bán mà tác động này không được không được tính đến (phản ánh bằng đồng tiền)
Trang 93 Nguyên nhân:
Từ khi Nhà máy xi măng Luksvaxi Văn Xá đi vào hoạt động, mọi sinhhoạt của người dân ở 2 xã Hương Vân và Hương Văn huyện Hương Trà (ThừaThiên-Huế) bị đảo lộn do ô nhiễm bụi, nguồn nước và tiếng ồn Nỗi bức xúc này
đã kéo dài hơn 15 năm nay, kèm theo đó là nhiều bệnh tật phát sinh
Người dân xã Hương Văn đã kéo đến bao vây Nhà máy xi măng LuksvaxiVăn Xá (thuộc Công ty xi măng Luks Việt Nam), ngăn chặn công nhân đến làmviệc, nhằm phản đối nhà máy gây ô nhiễm môi trường Do bị phong tỏa, hơn 400công nhân làm ca đêm phải bỏ ca do không thể vào bên trong nhà máy Nhiềungười dân thôn Giáp Thượng cho biết, tối nào nhà máy cũng xả bụi dày đặc vàonhà dân khiến hàng chục người bức xúc kéo đến nhà máy, yêu cầu các phânxưởng phải dừng sản xuất để hạn chế ô nhiễm Mỗi lần xả bụi, nhà máy tắt hết
hệ thống điện để dân khó phát hiện
Công ty chậm xử lý môi trường, không chịu bồi thường thiệt hại cây cối
và hỗ trợ bảo hiểm y tế khám chữa bệnh Công tác đưa dân lên khu tái định cư Ruộng Cà mặc dù đã được huyện phê duyệt, song phía nhà máy không thực hiện đúng như cam kết
Nhà máy xi măng Luksvaxi Văn Xá, đơn vị liên doanh giữa Tập đoàn
Luks (Hồng Công) và tỉnh Thừa Thiên-Huế, bắt đầu hoạt động từ năm 1996 (naytỉnh đã bàn giao lại toàn bộ cho Tập đoàn Luks) Do xây dựng ở gần khu dân cư nên từ khi đi vào hoạt động đã gây ô nhiễm cho người dân sống xung quanh, trong đó thôn Giáp Thượng, xã Hương Văn và thôn Sơn Công, xã Hương Vân (huyện Hương Trà) gánh chịu hậu quả nặng nề Điều đáng nói là Công Ty Xi Măng Luks Việt Nam không thèm sửa sai và hệ thống cầm quyền vẫn làm ngơ, không làm gì cả
Trang 104 Tác động tiêu cực và tổn thất phúc lợi xã hội do hoạt động sản xuất của nhà máy xi măng Luksvaxi:
4.1 Những tổn thất do nhà máy xi măng Luks gây ra mà xã hội phải gánh chịu:
Hoạt động sản xuất của nhà máy xi măng Luks gây ra những tác động tiêucực đặc biệt: gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sốngcủa những hộ dân sống xung quanh
-Tiếng ồn rất lớn, mức âm tiếng ồn lớn hơn quy định trong tiêu chuẩn Bộ Y
tế đối với mức âm cho phép trong nhà máy sản xuất công nghiệp Các hộ dânxung quanh bị ảnh hưởng tiếng ồn chủ yếu từ các phương tiện giao thông vậnchuyển nguyên liệu, phân phối thành phẩm với mật độ cao và hoạt động đánh mìn
do khai thác đá vôi ở mỏ đá gây nên
-Môi trường không khí xung quanh nhà máy bị ảnh hưởng khí thải từ nhàmáy nên có nồng độ các khí độc khá cao Nồng độ SO2, H2S, NO2 vượt quá giớihạn cho phép theo TCVN 5937 – 2005 gây ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng
-Lượng bụi mà nhà máy thải ra mỗi ngày rất lớn Lượng bụi này phát tántheo gió trong vòng bán kính gần 1000m xung quanh nhà máy, tích tụ trên bề mặtđất gây biến đổi tính chất bề mặt đất
Theo thống kê của UBND huyện Hương Trà, trong phạm vi 500m đối vớiNhà máy Xi măng Luks có 365 hộ dân và 161,63 ha đất sản xuất nông nghiệp bịảnh hưởng bởi ô nhiễm môi trường Đối với mỏ đá vôi Văn Xá, xã Hương Vănnơi khai thác nguyên liệu để sản xuất xi măng cũng trong phạm vi 500m có đến
232 hộ dân và 130,84ha đất sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng từ việc nổ mìnphá đá
Trang 11Theo khóa luận “Đánh giá tác động môi trường của nhà máy xi măngLuksvaxi thị xã Hương Trà, Tỉnh TTH”: “ Hầu hết người dân đều cho rằng nhàmáy có tác động tiêu cực đến yếu tố môi trường Tỉ lệ người dân đánh giá chorằng tác động tiêu cực của nhà máy đối với không khí là lớn nhất với 92,3% sốngười đánh giá nhà máy có tác động, tiếp đến là tiếng ồn với 84,6%, môi trườngđất 46,2%, môi trường nước 58,7%, sinh vật 61,5%”
Sau một thời gian nhà máy hoạt động, người dân đều cảm nhận khói bụitrong không khí, chất lượng nước do xâm nhập nước thải, cây trồng chết, năngsuất cây trồng giảm đặc biệt là do bụi xi măng bám vào cây, làm cây không thểphát triển được Nhiều nơi đã bị ô nhiễm nghiêm trọng:
-Hồ Cá I (cách nhà máy 1,5 km về phía Đông Bắc), Hồ Thọ Sơn (phíaĐông Nam nhà máy) có các chỉ tiêu SS, COD, NO2- vượt quá giới hạn cho phépđối với tiêu chuẩn chất lượng nước mặt loại A (TCVN 5942 – 1995), không thíchhợp làm nước sinh hoạt
-Hồ Khe Quang (phía Đông Nam nhà máy) có hiện tượng ô nhiễm cao nhất.Chỉ tiêu COD, NH4+, NO2- và Total coliform đều vượt quá giới hạn cho phép đốivới TCCL nước mặt loại A (TCVN 5942 – 1995)
Trong sinh hoạt, người dân là những người nhận ra rõ sự tác động tiêu cựcnày:
-Nước sinh hoạt: Chứa hàm lượng cao các hoạt chất hữu cơ, chất rắn lơlửng, dầu mỡ, vi trùng
-Bụi, khí thải tăng, nguồn nước ô nhiễm: Ảnh hưởng đến sức khỏe ngườidân, xây dựng nhà máy phải thu hồi đất nông nghiệp khiến diện tích đất sản xuất
bị thu hẹp, năng suất cây trồng cũng giảm do ô nhiễm môi trường Nhìn bằng mắtnhững vùng quanh nhà máy, cây cối héo úa, xác xơ vì bụi bám dày trên lá Nhà
Trang 12cửa dù sơn bằng màu gì thì cũng đều bạc màu vì bụi Trong nhà, dù người dân đãbịt kín cửa sổ, ô thông gió, che đậy giếng nước nhưng nếu chỉ một ngày khônglau chùi là lập tức mọi vật dụng bị bụi phủ dày Không khí quanh nhà máy vôcùng ngột ngạt, khó thở.
-Việc di dời dân cư chưa tiến hành xong đã tiến hành khai thác, làm cho nhà
ở của dân cư bị xuống cấp nghiêm trọng, và nhà ở đang trong diện di dời nênngười dân cũng không dám tu sửa
-Các ảnh hưởng từ tiếng ồn, khói bụi cũng ảnh hưởng không nhỏ tới đờisống văn hóa, giáo dục
Theo thống kê sơ bộ của ngành Y tế cho thấy, do ảnh hưởng bụi từ Nhàmáy Xi măng Luks và mỏ đá vôi Văn Xá, các xã Hương Văn và Hương Vân(Hương Trà), đã có 24.000 người mắc bệnh, trong đó có 4.229 người bị viêmphổi, viêm phế quản, hen phế quản; 15.860 người bị bệnh tai mũi họng; 3.911người mắc các bệnh về da
Thực chất công ty xi măng Luks cũng có hệ thống xử lí chất thải Tuynhiên, các công trình xử lý nước thải, bụi và khí thải tại nhà máy đều xây dựngsai thiết kế kỹ thuật và tự ý đưa vào sử dụng khi chưa được cơ quan chuyên mônthẩm định, đồng ý Trong quá trình sản xuất công ty chưa chú trọng đến các hệthống xử lý bụi, khí thải và nước thải công nghiệp, chưa thực hiện đúng theocam kết trong báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dây chuyền công nghệ có nhiều đoạn bị hở khiến lượng lớn bụi phát tán rangoài làm ảnh hưởng đến sức khỏe dân cư sống xung quanh nhà máy, trong khinhà máy chưa có phương án xử lý sự cố kỹ thuật gây ô nhiễm môi trường Nướcthải công nghiệp chưa đạt yêu cầu về vi sinh, cao gấp 3 lần tiêu chuẩn cho phép
Trang 13cũng được xả ra môi trường Người dân thậm chí đã phát hiện công ty lén xả bụivào ban đêm
Công ty còn chuyển giao chất thải nguy hại cho nhiều tổ chức, cá nhânkhông đủ điều kiện quản lý, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại theoquy định Công nhân phải làm việc trong môi trường có hàm lượng bụi và tiếng
ồn vượt quy định cho phép khá cao, trong khi họ không được hưởng chế độ bồidưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong môi trường nguyhiểm, độc hại Công ty cũng chưa lập hồ sơ bệnh nghề nghiệp cho công nhân đểhưởng các chế độ Chưa được cấp thẻ an toàn lao động theo quy định cho 780 laođộng
Tình trạng này dẫn đến lượng lớn khói bụi từ nhà máy phát tán ra ngoài,nước thải công nghiệp chưa đạt yêu cầu về vi sinh được xả ra môi trường
Thậm chí, nhiều người dân đã yêu cầu phía nhà máy đền bù thiệt hại, hỗ trợkinh phí mua thẻ bảo hiểm y tế và sớm di dời các hộ dân trong vùng ảnh hưởngnặng vì tiếng ồn và khói bụi đến định cư tại nơi ở mới Nhưng lãnh đạo công tychỉ thừa nhận môi trường tại khu vực chung quanh nhà máy có ảnh hưởng đếnnhân dân và công ty đã có kế hoạch, kinh phí để đền bù di dời người dân bị ảnhhưởng ô nhiễm, đồng thời hứa sẽ cùng chính quyền địa phương di dời nhữngngười dân sống tại khu vực cách nhà máy từ 50 đến 150 m Người dân đã nhiềulần bao vây Nhà máy xi măng Luks Sau mỗi lần dân phản ứng, phía công ty đãhứa đền bù nhưng đến nay vẫn chưa giải quyết thỏa đáng và luôn cố tìm cáchtránh né Trong khi đó hàng ngày các hộ dân vẫn phải hứng chịu một lượng lớnbụi xi măng vào nhà, sân vườn; sống trong cảnh ngột ngạt vì khói bụi
Năm 2004, nhà máy đã khắc phục được ô nhiễm nguồn nước, tuy nhiên ônhiễm bụi thì vẫn còn Hơn nữa, từ cuối năm 2005, tỉnh Thừa Thiên Huế không
Trang 14liên doanh nữa, giao lại toàn bộ Nhà máy Xi măng này cho phía Hồng Kông thìnhà máy này nâng công suất từ 750 nghìn tấn/năm lên 1,2 triệu tấn/năm nên lượngbụi thải ra càng lớn làm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
4.2 Phân tích tác động tiêu cực do nhà máy xi măng Luks gây ra cho
xã hội:
Như vậy khi mỗi đơn vị xi măng được sản xuất, lượng khói bụi cũng nhưtiếng ồn thải ra bầu khí quyển, môi trường xung quanh Nó gây nguy hiểm chosức khỏe của những người hít nó, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của ngườidân,… Đồ thị sau minh họa tổn thất phúc lợi xã hội do hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty xi măng Luksvaxi đến cuộc sống của người dân:
Trang 15Trong đó:
MEC: Chi phí ngoại ứng biên mà cộng đồng phải gánh chịu
MPC: Chi phí tư nhân biên (bao gồm tất cả các chi phí phục vụ cho hoạtđộng sản xuất của nhà máy)
MB: Lợi ích biên mà Nhà máy thu được, ứng với từng mức sản lượng
MSC: Chi phí biên đối với xã hội Với MSC = MPC+MEC
Vì hoạt động của nhà máy gây ra ngoại ứng tiêu cực cho người dân nên đikèm với đường MPC này còn có một đường MEC (chi phí ngoại ứng biên) chobiết tổng thiệt hại mà cộng đồng phải gánh chịu khi nhà máy sản xuất thêm mộtđơn vị sản lượng Mức thiệt hại này được giả định tăng dần khi sản xuất của nhàmáy tăng cường sản xuất Vì thế, đường MEC có chiều đi lên giống như đườngMPC
Nếu nhà máy là người tối đa hoá lợi nhuận thì họ sẽ sản xuất hiệu quả nhấttại điểm MB = MC Nhưng vì MC mà nhà máy quan tâm là MPC nên họ sẽ sảnxuất tại điểm B, tại đó MB = MPC Và Q1 mức sản lượng tối ưu thị trường Vàtổng lợi nhuận tăng thêm khi nhà máy sản xuất tại Q1 là diện tích tam giác ABE(do lợi ích ròng mà nhà máy thu được khi sản xuất thêm một đơn vị sản lượng làkhoảng cách dọc giữa đường MB và MPC)
Đứng trên quan điểm xã hội, mức sản lượng tối ưu được xác định tại điểm
A (MB=MSC) Ta thấy: Qo<Q1 Với chi phí mà xã hội phải bỏ ra để sản xuấtthêm mức sản lượng (Q1-Qo) là diện tích hình thang QoABQ1 Do đó tổn thất
xã hội do hoạt động sản xuất của nhà máy gây ra là diện tích tam giác ABC
Cũng từ phân tích trên có thể thấy rằng, mức sản lượng hiệu quả xã hộikhông có nghĩa là một mức sản lượng không gây ô nhiễm, bởi lẽ yêu cầu như
Trang 16vậy cũng đồng nghĩa với việc chấm dứt sản xuất Cái mà xã hội yêu cầu là phảitìm ra một mức ô nhiễm chấp nhận được, theo nghĩa lợi ích của sản xuất manglại phải đủ bù đắp những chi phí mà xã hội phải gánh chịu khi tiến hành sản xuất,trong đó tính đến cả chi phí do ô nhiễm.
4 Khắc phục:
Những vấn đề xoay quanh việc xử lý ô nhiễm của Công ty và các banngành địa phương:
Trong năm 2004, Sở Khoa học - Công nghệ và Môi trường tỉnh Thừa Thiên
- Huế cũng đã tiến hành làm việc với nhà máy để giải quyết việc gây ô nhiễm, họcũng cam kết khắc phục Theo đó, nhà máy đã khắc phục được ô nhiễm nguồnnước, tuy nhiên ô nhiễm bụi thì vẫn còn Hơn nữa, từ cuối năm 2005, tỉnh ThừaThiên - Huế không liên doanh nữa, giao lại toàn bộ Nhà máy Xi măng này chophía Hồng Kông thì nhà máy này nâng công suất từ 750 nghìn tấn/năm lên 1,2triệu tấn/năm nên lượng bụi thải ra càng lớn làm ô nhiễm môi trường nghiêmtrọng
Chính quyền địa phương cần can thiệp cũng như Nhà máy Xi măngLuksvaxi cần có biện pháp cụ thể để hạn chế triệt để ô nhiễm môi trường xungquanh Nếu không phải có phương án di dời dân ra khỏi vùng ô nhiễm, không thể
vì lợi ích kinh tế mà để hàng trăm hộ dân phải lãnh hậu quả xấu về lâu dài
Trong tháng 8/2009, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế đã có 2 công văn yêu cầu cáccấp, các ngành chức năng tiến hành giám sát việc chấp hành các quy định bảo vệmôi trường của Công ty Luks VN, dịch chuyển khu vực nổ mìn về phía tây bắc,
hạn chế khói bụi và tiếng ồn, xác định hành lang an toàn quanh khu mỏ, di dời