Phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp tài liệu Đây là phương pháp khá phổ biến và mang lại hiệu quả cao trong quá trìnhnghiên cứu của luận văn... Phương pháp chuyên
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trên Thế giới hiện nay đang đặt ra rất nhiều vấn đề mang tính chất báo độngđòi hỏi con người phải có hành động nhanh chóng Các vấn đề này luôn luôn tươngtác qua lại với nhau và ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự tồn tại và phát triển của conngười Trong đó, BĐKH và những tác động của nó là một trong những vấn đề nóngbỏng nhất, là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia
BĐKH được coi là vấn đề quan trọng tác động tới tiến trình phát triển bềnvững trên toàn thế giới Theo kết quả nghiên cứu của Ban Liên Chính Phủ vềBĐKH (IPCC), từ khi loài người bước vào thời kỳ công nghiệp (giữa thế kỷ XVIII)phát thải khí nhà kính từ hoạt động công nghiệp và phá rừng đã làm nhiệt độ bề mặtTrái đất không ngừng tăng lên và hậu quả là mực NBD cao, hoạt động của cácnhiễu động khí quyển tăng và mạnh dẫn tới những thiên tai như bão, lốc, mưa lớn,hạn hán thậm chí cả những đợt băng giá, lũ quét và sạt lỡ đất,…
Đối với Việt Nam là một trong những quốc gia đứng đầu trên Thế giới về mứcđộ tổn thương do BĐKH gây ra Ngân hàng Thế giới đã cảnh báo nếu mực nướcbiển tăng 1 m ở Việt Nam sẽ mất 5% diện tích đất đai, 10% dân số bị ảnh hưởng,giảm 7% sản lượng nông nghiệp và 10% thu nhập quốc nội GDP Khu vực miềnTrung nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng là nơi gánh chịu nhiều thiên tainhư bão, lũ lụt, hạn hán, rét đậm, rét hại, lốc,… BĐKH ở đây không còn là nguy cơmà đã trở thành hiện thực rõ ràng, thiên tai và các hiện tượng thời tiết cực đoanđang ngày càng trở nên thường xuyên hơn với cường độ mạnh hơn, ảnh hưởng đếnnhiều lĩnh vực khác nhau
Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH của Bộ TN&MT đã nhậnđịnh rằng Nông nghiệp là một trong những lĩnh vực dễ bị tổn thương nhất do tácđộng của BĐKH BĐKH có tác động lớn đến sinh trưởng, năng suất cây trồng, thờivụ gieo trồng, làm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hại cây trồng BĐKH ảnh hưởng
Trang 2đến sinh sản, sinh trưởng của gia súc, gia cầm BĐKH gây nguy cơ thu hẹp diệntích đất nông nghiệp.
Vùng ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế bao gồm cả vùng cát ven biển, vùng đầm phá,vùng cát nội đồng và vùng phù sa của các hệ thống sông kéo dài theo chiều dài của Tỉnh.Đây là vùng dễ chịu tổn thương bởi tác động của BĐKH Sinh sống ở đây chủ yếu là cưdân nông nghiệp, đời sống của họ vốn có nhiều khó khăn nay còn khó khăn hơn dothường xuyên hứng chịu bão tố, ngập lụt và các biểu hiện khác của BĐKH
Như vậy, tình trạng BĐKH đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến SXNN ởvùng ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế Trước thực trạng đó, việc thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất sinh kế cho phát triển bền vững” là hết sức cần thiết Đề tài nhằm phân tích, đánh giá những ảnh hưởng của
BĐKH đến hoạt động SXNN nơi đây Đồng thời trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp,kế sách thích hợp để góp phần giải quyết vấn đề về sinh kế, ổn định và nâng cao chấtlượng cuộc sống của người dân địa phương theo hướng bền vững
2 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
a Mục tiêu của đề tài
Xác định được mức độ ảnh hưởng của BĐKH đến hoạt động SXNN ở vùngĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế, đồng thời đề xuất được các giải pháp về sinh kế chongười dân theo hướng bền vững
b Nhiệm vụ của đề tài
- Khái quát về điều kiện tự nhiên và KT – XH của khu vực ĐBVB tỉnh Thừa
Thiên Huế
- Điều tra những biểu hiện cụ thể của BĐKH ở vùng ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế
- Xác định mức độ ảnh hưởng của BĐKH đến hoạt động nông nghiệp trên địabàn, cụ thể là ngành nông nghiệp trồng trọt và NTTS
- Đánh giá mức độ tác động của BĐKH đến diện tích đất nông nghiệp theokịch bản BĐKH ở vùng ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế
Trang 3- Nghiên cứu về sinh kế người dân trên địa bàn và đề xuất được các giải phápnhằm giảm thiểu ảnh hưởng của BĐKH và phát triển sinh kế cho người dân theohướng bền vững.
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
a Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hoạt động SXNN (cụ thể đề tài nghiêncứu về ngành trồng trọt và NTTS) của người dân, các cán bộ quản lý, cán bộ chuyênmôn và người dân ở vùng ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế
b Giới hạn phạm vi nghiên cứu
* Giới hạn về không gian
Việc nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH đến SXNN là một vấn đề liên quanđến nhiều nơi, nhiều khu vực khác nhau Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian cũngnhư các điều kiện nghiên cứu nên đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu trong phạm vivùng ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế bao gồm phần lãnh thổ vùng đồng bằng tiếp giápvới biển và chịu ảnh hưởng của biển Để thuận lợi cho việc nghiên cứu và thống kêsố liệu, đề tài sẽ xác định ranh giới không gian nghiên cứu theo ranh giới hànhchính các xã của vùng ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế:
- Huyện Phú Lộc: Lăng Cô, Vinh Mỹ, Vinh Hưng, Vinh Hải, Vinh Giang,Vinh Hiền, Lộc Tiến, Lộc Thủy, Lộc Vĩnh, Lộc Bình
- Huyện Phú Vang: Thuận An, Phú Thuận, Phú Dương, Phú Mậu, Phú An, PhúHải, Phú Xuân, Phú Diên, Phú Thanh, Phú Mỹ, Phú Thượng, Phú Hồ, Vinh Xuân,Phú Lương, Phú Đa, Vinh Thanh, Vinh An, Vinh Phú, Vinh Thái, Vinh Hà
- Thị xã Hương Trà: Hải Dương, Hương Phong
- Huyện Quảng Điền: Sịa, Quảng Thái, Quảng Ngạn, Quảng Lợi, Quảng Công,Quảng Phước, Quảng Vinh, Quảng An, Quảng Thành, Quảng Thọ, Quảng Phú
- Huyện Phong Điền: Điền Hương, Điền Môn, Điền Lộc, Điền Hòa, Điền Hải,Phong Hải, Phong Chương, Phong Bình, Phong Hòa, Phong Hiền
Trang 4* Giới hạn về nội dung
- Do điều kiện về thời gian, kinh phí hạn hẹp nên đề tài chỉ tập trung nghiêncứu mức độ ảnh hưởng của BĐKH đến SXNN trên các phương diện như diện tíchđất nông nghiệp, cơ cấu mùa vụ, năng suất, sản lượng (ngành trồng trọt và NTTS)
- Khi xác lập các giải pháp sinh kế cho người dân, đề tài tìm hiểu về các giảipháp hay các hướng sinh kế có sẵn, trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề tài đề xuất vàhoàn thiện chúng
4 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện nhiệm vụ nhằm đạt được các mục tiêu đề ra, quá trình thực hiệncần sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:
a Phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp tài liệu
Đây là phương pháp khá phổ biến và mang lại hiệu quả cao trong quá trìnhnghiên cứu của luận văn Qua quá trình điều tra, khảo sát thực địa khu vực ĐBVBtỉnh Thừa Thiên Huế, đề tài đã tổng hợp những tài liệu, số liệu về BĐKH (nhiệt độ,lượng mưa và các thiên tai) và những ảnh hưởng của BĐKH đến SXNN ở địa bànnghiên cứu Ngoài ra, đề tài còn tham khảo các thông tin, tài liệu sách báo, tạp chí,luận văn, niên giám thống kê Các nguồn thông tin từ các sở, ban ngành liên quanthuộc tỉnh Thừa Thiên Huế như Sở TN&MT, Sở KH&CN, Sở NN&PTNT, Chi cụcThống kê,… nguồn tài liệu sau khi thu thập, được thống kê, tổng hợp, đối chiếu vàxây dựng một bức tranh chung về điều kiện tự nhiên, KT – XH, hiện trạng SXNNphục vụ cho việc nghiên cứu, đánh giá những ảnh hưởng của BĐKH cũng như xâydựng các tiêu chí để đề xuất các giải pháp về sinh kế bền vững
b Phương pháp điều tra xã hội học và khảo sát thực địa
Ngoài các nguồn tài liệu thu thập được, để thực hiện nội dung của đề tài, tiếnhành khảo sát thực địa trên địa bàn nghiên cứu nhằm tạo ra sự liên kết chặc chẽ giữa
cơ sở lý thuyết và thực tiễn từ đó rút ra những kết luận nghiên cứu Tác giả đã tiếnhành khảo sát theo điểm, tuyến ở vùng ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế, bao gồm các xãtrong giới hạn phạm vi của đề tài thuộc các huyện Phú Lộc, Phú Vang, Quảng Điền,Phong Điền, thị xã Hương Trà Cùng với quá trình đi thực địa, đề tài còn tiến hành
Trang 5tham vấn trực tiếp các cán bộ và người dân trên từng địa bàn nghiên cứu để tăng thêmtính trung thực, khách quan cho nguồn số liệu Thu thập thông tin nghiên cứu địnhlượng bằng bảng phỏng vấn cấu trúc, bảng thông tin này sử dụng các câu hỏi đượcsắp xếp theo trật tự và đảm bảo các nguyên tắc xã hội học Trong quá trình này, đề tàicó thể nắm rõ hơn về các đặc điểm của từng địa phương trên cơ sở đó đề xuất nhữnggiải pháp về sinh kế thích hợp nhất.
c Phương pháp bản đồ và GIS
Trong nghiên cứu địa lý, bản đồ là phương pháp hỗ trợ đắc lực, thể hiện trựcquan nhất về lãnh thổ và các đặc trưng không gian của đối tượng nghiên cứu Đề tàinghiên cứu hệ thống bản đồ có liên quan như: bản đồ địa hình, khí hậu, bản đồ thổnhưỡng, thảm thực vật Đồng thời, ứng dụng thông tin địa lý (GIS) xây dựng cácbản đồ vị trí dải ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế và các bản đồ dự báo diện tích ngập
do NBD theo kịch bản BĐKH
d Phương pháp so sánh – đối chiếu
Phương pháp này giúp thấy được sự BĐKH cả về mặt không gian và thời gian.Đối chiếu các thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp qua các mốc thời gian để đưa ranhững kết luận khách quan nhất, đồng thời so sánh ở các mốc thời gian khác nhauđể thấy rõ ảnh hưởng của BĐKH đến SXNN
e Phương pháp chuyên gia
Để đảm bảo tính khoa học và chính xác trong nghiên cứu, phương phápchuyên gia là phương pháp không thể thiếu trong nghiên cứu bất kỳ một chuyênngành nào Một phần do năng lực tác giả còn hạn chế và cơ bản BĐKH có tác độngđến nhiều lĩnh vực, vì thế tác giả đã tham khảo các chuyên gia thuộc các sở, banngành như Sở KH&CN, Sở TN&MT… các giảng viên thuộc các chuyên ngànhkhác nhau đã nghiên cứu về BĐKH
5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
a Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu góp phần khẳng định BĐKH toàn cầu đang ngày càng tăng vàmức độ tác động của nó lên nhiều phương diện khác nhau Qua đó, chứng minh cho sự
Trang 6hoàn chỉnh của hệ thống lớp vỏ cảnh quan trên Trái đất Bên cạnh đó, đề tài cũng bổsung cơ sở khoa học về vấn đề đánh giá mức độ ảnh hưởng của BĐKH đến các lĩnh vựccụ thể.
b Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài cung cấp những thông tin cần thiết về tác động của BĐKH lên SXNNvà đề xuất các giải pháp sinh kế cho người dân thích ứng với BĐKH Các kết quảtrong đề tài cũng như các giải pháp đề xuất được nghiên cứu với tính khoa học vàthực tiễn cao, có thể dùng tham khảo cho các ban ngành, người dân địa phươngtrong việc xây dựng chiến lược phát triển KT – XH vào tài liệu tham khảo có giá trịcho những người quan tâm về hướng nghiên cứu này
6 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nộidung chính của luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
Chương 2 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp vùngđồng bằng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế
Chương 3 Dự báo ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệpvà đề xuất giải pháp về sinh kế bền vững trên lãnh thổ nghiên cứu
Trang 7CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu
Theo Chương trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với BĐKH: “BĐKH là sự
biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn BĐKH có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển hay trong khai thác sử dụng đất” [2].
Theo Công ước khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH (UNFCCC) đã định
nghĩa: “BĐKH là những ảnh hưởng có hại của khí hậu, là những biến đổi trong
môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên, của các hệ thống KT - XH hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người” [3].
Như vậy, BĐKH là sự biến động trạng thái trung bình của khí quyển toàn cầuhay khu vực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm (IPCC, 2007) Trongthời gian từ thế kỷ XX đến nay thì sự BĐKH được gây ra chủ yếu do con người, dovậy thuật ngữ BĐKH (hoặc còn được gọi là sự ấm lên toàn cầu – Global warming)được coi là đồng nghĩa với BĐKH hiện đại
1.1.2 Nguyên nhân của biến đổi khí hậu
a Nguyên nhân tự nhiên
- Sự hoạt động nội tại của Trái đất như núi lửa
- Thay đổi vị trí của Trái đất so với Mặt trời
- Sự thay đổi trong hoạt động của Mặt trời
- Do sự đảo trục của Trái đất
- Do sự biến đổi của các khối nước trong vòng tuần hoàn nước đại dương
b Nguyên nhân do con người
Trang 8Theo nhận định của TS Crutzen, thực ra BĐKH toàn cầu đã bắt đầu từ cuối thếkỷ XVIII, sự nhiễu loạn của các hệ tự nhiên của Trái đất, được khẳng định phần lớn là
do hoạt động của con người, đã tạo nên kỷ nguyên mới “kỷ nguyên con người”
“Sự tăng nhiệt độ Trái đất quan sát được trong 50 năm qua là một bằng chứngmới lạ, được khẳng định là do ảnh hưởng của các hoạt động của con người” (Hộithảo quốc tế GEA, 2005, Nhật Bản)
Tác động của con người là yếu tố chủ quan đóng vai trò quan trọng trongBĐKH toàn cầu Từ lâu con người đã tiến hành sử dụng nhiên liệu hóa thạch, quátrình đốt quá nhiều nhiên liệu hóa thạch và phá rừng, con người đã chuyển mộtlượng lớn cacbon đã được tích lũy hàng triệu năm trong thạch quyển vào khí quyển.Dòng cacbon chuyển vào khí quyển bằng lượng khí CO2 rất lớn là nguyên nhânchính (thành phần chính tạo nên hiệu ứng nhà kính) làm cho khí hậu toàn cầu ấmlên một cách nhanh chóng
Vì vậy, nguyên nhân chính làm BĐKH Trái đất được cho là do sự gia tăng cáchoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính (N2O, CH4, H2S, các khí CFC và nhất là
CO2), các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính như sinh khối,rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác
Đánh giá khoa học của IPCC cho thấy, việc tiêu thụ năng lượng do đốt nhiênliệu hóa thạch trong các ngành sản xuất năng lượng, công nghiệp, giao thông, vậntải, xây dựng,… đóng góp khoảng 46% vào sự nóng lên toàn cầu, phá rừng nhiệtđới đóng góp khoảng 18%, SXNN khoảng 9%, các ngành sản xuất hóa chất (CFC,HCFC) khoảng 24%, còn lại (3%) là từ các hoạt động khác (IPPC, 2007)
1.1.3 Biểu hiện của biến đổi khí hậu
BĐKH trên Trái đất được thể hiện thông qua một số biểu hiện sau:
- Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung
- Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sốngcủa con người và các sinh vật trên Trái đất
- Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các vùng đấtthấp, các đảo nhỏ trên biển
Trang 9- Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khácnhau của trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinhthái và hoạt động của con người
- Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trìnhtuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hóa khác
- Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phầncủa thủy quyển, sinh quyển và các địa quyển
Bằng chứng về sự nóng lên của hệ thống khí hậu được thể hiện ở sự gia tăngnhiệt độ trung bình của không khí và đại dương trên toàn cầu, tình trạng băng tan vàtăng mực nước biển trung bình trở nên phổ biến 11 trong số 12 năm qua (1995 Ờ2006) được xếp vào những năm có nhiệt độ bề mặt Trái đất nóng kỷ lục (từ năm1850) Theo báo cáo của IPCC (2007), xu thế nhiệt độ tăng trong 100 năm (1906 Ờ2005) là 0,740C (0,560C đến 0,920C), lớn hơn xu thế được đưa ra trong báo cáo đánhgiá lần thứ 3 của IPCC là 0,60C (từ 0,40C đến 0,80C) (1901 Ờ 2000) Sự gia tăng nhiệtđộ đang trở nên phổ biến trên toàn cầu và tăng nhiều hơn ở các khu vực vĩ độ cao ởphía Bắc, khu vực đất liền nóng lên nhanh hơn các khu vực đại dương Những thayđổi về nồng độ khí nhà kính trong khí quyển, các sol khí, độ che phủ đất và bức xạmặt trời đã làm thay đổi cân bằng nãng lýợng của hệ thống khí hậu Lýợng khí thảinhà kính trên toàn cầu do con ngýời đã tăng khoảng 70% so với thời kỳ trước cáchmạng công nghiệp, trong khoảng thời gian từ 1970 đến 2004 (IPCC, 2007)
Trong 100 năm qua, lượng mưa có xu hướng tăng ở khu vực vĩ độ cao hơn 300.Tuy nhiên, lượng mưa lại có xu hướng giảm ở khu vực nhiệt đới từ giữa những năm
1970 Hiện tượng mưa lớn có dấu hiệu tăng ở nhiều khu vực trên thế giới (IPCC,2007)
Mực nước biển toàn cầu đã tăng trong thế kỷ XX với tốc độ ngày càng cao Hainguyên nhân chính làm tăng mực nước biển là sự giãn nở nhiệt của đại dương và sựtan băng Số liệu quan trắc mực nước biển trong thời kỳ 1961 Ờ 2003 cho thấy tốc độtăng của mực nước biển trung bình toàn cầu khoảng 1,8 ổ 0,5 mm/năm, trong đó đóng
Trang 10góp do giãn nở nhiệt khoảng 0,42 ± 0,12 mm/năm và tan băng khoảng 0,7 ± 0,5mm/năm (IPCC, 2007).
Ngoài ra, những biểu hiện rõ nét và thu hút nhiều sự quan tâm nhất hiện nay làsự gia tăng về cả tần suất cũng như cường độ các hiện tượng thời tiết và khí hậu cựcđoan như bão, lũ, hạn hán, XNM…
1.1.4 Vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu
BĐKH không còn là vấn đề của một quốc gia riêng lẻ mà là vấn đề chung củatoàn cầu BĐKH tác động đến những yếu tố cơ bản của đời sống con người trên phạm
vi toàn cầu như: nước, lương thực, năng lượng, sức khỏe và môi trường Hàng trămtriệu người trên thế giới có thể lâm vào nạn đói, thiếu nước, lụt lội và bệnh tật do Tráiđất nóng lên và NBD Chính vì thế, thích ứng với BĐKH ngày càng trở thành vấn đềcấp bách và quan trọng
Thích ứng với BĐKH là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con người đối với hoàn cảnh hoặc môi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năng bị tổn thương do dao động và BĐKH hiện hữu hoặc tiềm tàng và tận dụng các cơ hội do
nó mang lại.
Thích ứng còn có nghĩa là tất cả những phản ứng đối với BĐKH nhằm làm giảmnhững tác động tiêu cực do BĐKH gây ra Cây cối, động vật và con người không thểtồn tại một cách đơn giản như trước khi có BĐKH nhưng hoàn toàn có thể thay đổi cáchành vi của mình để thích ứng và giảm thiểu các rủi ro từ những thay đổi đó
Ngoài ra, thích ứng còn đòi hỏi sự đánh giá về các công nghệ và biện phápkhác nhau nhằm phòng tránh những hậu quả bất lợi của BĐKH bằng cách ngănchặn hoặc hạn chế chúng, bằng cách nhanh chóng tạo ra sự thích ứng với BĐKH vàphục hồi một cách có hiệu quả sau những tác động của chúng hay bằng cách lợidụng những tác động tích cực
Không có một công thức chung nào cho sự thành công của quá trình thích ứng.Các quốc gia đối mặt với các loại hình và mức độ rủi ro khác nhau, xuất phát điểmkhác nhau về trình độ phát triển con người và tiềm năng công nghệ và tài chính Về
lý thuyết, mọi quốc gia và mọi người đều có khả năng thích ứng Thích ứng diễn ra
Trang 11ở cả trong tự nhiên và hệ thống KT - XH Tất cả các lĩnh vực KT - XH đều phảithích ứng ở mức độ nhất định với BĐKH và ngay cả sự thích ứng này cũng thay đổiđể phù hợp với các điều kiện mới của BĐKH [2].
1.1.5 Sinh kế và sinh kế bền vững
Sinh kế thường được hiểu là việc làm để kiếm ăn và mưu sinh (từ điển TiếngViệt) Tức là bao gồm năng lực tiềm tàng, tài sản (cửa hàng, nguồn tài nguyên, đấtđai, đường sá,…)
Sinh kế bền vững bao gồm con người, năng lực và kế sinh nhai, gồm có lươngthực, thu nhập và tài sản của họ Ba khía cạnh tài sản là tài nguyên, dự trữ và tài sản
vô hình như dư nợ và cơ hội Sinh kế bền vững khi nó bao gồm hoặc mở rộng tàisản địa phương và toàn cầu mà chúng phụ thuộc vào và lợi ích ròng tác động đếnsinh kế khác Sinh kế bền vững về mặt xã hội khi nó có thể chống chịu hoặc hồisinh từ những thay đổi lớn và có thể cung cấp cho thế hệ tương lai (Chambers vàConway, 1992)
1.2 TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
1.2.1 Biến đổi khí hậu trên thế giới
a Biến đổi khí hậu trong quá khứ
Trong quá khứ, khí hậu Trái đất đã có những thay đổi với quy mô thời gian từvài triệu năm đến vài trăm năm Những vụ núi lửa phun trào mạnh, đưa vào khíquyển một lượng khói bụi khổng lồ ngăn cản ánh sáng Mặt trời xuống Trái đất, cóthể làm lạnh bề mặt Trái đất trong một thời gian dài Sự thay đổi của dòng chảy đạidương cũng làm thay đổi sự phân bố của nhiệt độ và lượng mưa
Quá trình băng hà và không băng hà bắt đầu xảy ra từ khoảng hai triệu nămTrCN Trong thời gian này, nhiệt độ bề mặt Trái đất thường biến động 5 – 70C Tuynhiên, có thể có những biến động tới 10 – 150C ở các vùng vĩ độ trung bình và vĩ độcao thuộc Bắc bán cầu Ở thời kỳ không băng hà, khoảng 125.000 – 130.000 nămTrCN, nhiệt độ trung bình ở Bắc bán cầu cao hơn thời kỳ tiền công nghiệp 20C(giữa thế kỷ XVIII)
Trang 12Trái đất trải qua thời kỳ băng hà cuối cùng khoảng 18.000 năm TrCN Trongthời kỳ này, băng bao phủ phần lớn Bắc Mỹ, Bắc Âu và Bắc Á với mực nước biểnthấp hơn hiện nay tới 120m Thời kỳ băng hà này kết thúc vào khoảng 10.000 –15.000 năm TrCN.
Cách đây khoảng 12.000 năm, Trái đất ấm lên đáng kể đến khoảng 10.500năm TrCN Sau đó Trái đất lạnh đi đột ngột, kéo dài khoảng 500 năm, rồi cũng độtngột chấm dứt và ấm trở lại
Khoảng 5.000 – 6.000 năm trước, nhiệt độ không khí ở vĩ độ trung bình củaBắc bán cầu cao hơn hiện nay 1 – 30C Trong thời kỳ cuối băng hà, có những thayđổi nhỏ trong nhiệt độ trái đất và Trái đất cũng ấm hơn Chẳng hạn, sa mạc Saharatrong khoảng từ 12.000 – 14.000 năm TrCN là vùng có cây cỏ, các loài cá và chimthú Từ khoảng 4.000 năm TrCN, khí hậu Trái đất trở nên khô hạn, nhiều hồ bị cạn.Có nhiều chứng cớ cho thấy, khoảng 5.000 – 6.000 năm TrCN, nhiệt độ cao hơnhiện nay [35]
b Biến đổi khí hậu hiện nay
Theo báo cáo đánh giá lần thứ tư của IPCC năm 2007, nhiệt độ trung bình toàncầu đã tăng khoảng 0,740C trong thời kỳ 1906 – 2005 và tốc độ tăng của nhiệt độtrong 50 năm gần đây gần gấp đôi so với 50 năm trước đó Nhiệt độ trên lục địatăng nhanh hơn so với trên đại dương (IPCC, 2007)
Trong 100 năm qua, lượng mưa có xu hướng tăng ở khu vực vĩ độ cao hơn
300C Tuy nhiên, lượng mưa lại có xu hướng giảm ở khu vực nhiệt đới từ giữanhững năm 1970 Hiện tượng mưa lớn có dấu hiệu tăng ở nhiều khu vực trên thếgiới (IPCC, 2007)
Nóng lên toàn cầu làm tan băng, dẫn đến gia tăng mực nước biển Từ năm
1961, mực nước biển trung bình trên toàn cầu dâng cao với tốc độ trung bình là 1,8mm/năm (từ 1,3 – 2,3 mm/năm) và từ năm 1993 ở mức 3,1 mm/năm (từ 2,4 – 3,8mm/năm), do sự dãn nở vì nhiệt, tan các mũ băng và những tảng băng ở vùng cực,sự nóng lên toàn cầu làm giảm lượng băng và tuyết Dữ liệu vệ tinh từ năm 1978của NASA chỉ ra rằng, diện tích băng ở biển Bắc Cực giảm trung bình khoảng
Trang 132,7%/thập kỷ (dao động từ 2,1 - 3,3%/thập kỷ), mức giảm lớn nhất trong mùa hè là7,4%/thập kỷ (dao động từ 5,0 - 9,8%/thập kỷ) Độ che phủ băng và tuyết ở vùngnúi nhìn chung giảm ở cả hai bán cầu.
Từ năm 1900 đến 2005, lượng mưa tăng đáng kể ở các khu vực phía Đông củaBắc và Nam Mỹ, Bắc Âu, Bắc và Trung Á, nhưng giảm ở Sahel, Địa Trung Hải,Nam Phi và các khu vực Nam Á Tổng diện tích bị ảnh hưởng bởi hạn hán đã tănglên từ những năm 1970
Trong hơn 50 năm qua, số ngày lạnh, đêm lạnh và sương giá ít hơn ở hầu hếtcác khu vực đất liền và tăng số ngày nóng, đêm nóng Các đợt sóng nhiệt trở nênthường xuyên hơn ở hầu hết các khu vực đất liền, tần xuất của các hiện tượng nhưmưa lớn tăng ở hầu hết các khu vực và kể từ năm 1975 phạm vi ảnh hưởng của mựcnước biển cao tăng trên toàn thế giới
Nhiệt độ trung bình của Bắc bán cầu trong nửa sau của thế kỷ XX cao hơn bấtkỳ giai đoạn 50 năm nào trong 500 năm gần đây và có thể cao nhất trong ít nhất1.300 năm qua Bằng chứng quan sát được từ tất cả các châu lục và hầu hết các đạidương chỉ ra rằng, nhiều hệ thống tự nhiên đang bị ảnh hưởng bởi BĐKH, đặc biệtlà nhiệt độ tăng
(a) Nhiệt độ bề mặt trung bình toàn cầu(b) Mực nước biển dâng trung bình toàn cầu(c) Lớp phủ băng tuyết ở Bắc bán cầu
Hình 1.1 Thay đổi nhiệt độ, mực nước biển dâng và độ che phủ băng tuyết
Trang 14ở Bắc bán cầu (IPCC, 2007)
Băng ở hai cực đang tan với tốc độ nhanh chóng Các dòng sông băng trên thếgiới đang bị thu hẹp lại và ngày càng mỏng hơn Do nước biển hấp thụ nhiều nhiệthơn băng nên khi diện tích băng nhỏ lại, lượng nhiệt hấp thụ tăng lên làm cho băngtan nhiều hơn Dưới tác động của BĐKH, lớp băng của đảo Greenland có thể tan chảyvới tốc độ 400 tỷ tấn mỗi năm Trong thời gian từ năm 2000 đến 2010, đảo băng này đãmất 229 km2 [35]
1.2.2 Biến đổi khí hậu ở Việt Nam
a Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam
* Nhiệt độ
Trong khoảng 50 năm qua (1951 – 2000), nhiệt độ trung bình năm ở Việt Namđã tăng lên 0,70C Nhiệt độ trung bình năm của 4 thập kỷ gần đây (1961 – 2000) caohơn trung bình năm của 3 thập kỷ trước đó (1931 – 1960) Nhiệt độ trung bình nămcủa thập kỷ 1991 – 2000 ở Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh đều cao hơn trung bìnhcủa thập kỷ 1931 – 1940 lần lượt là 0,8, 0,4 và 0,60C Năm 2007, nhiệt độ trungbình năm ở cả 3 nơi trên đều cao hơn trung bình của thập kỷ 1931 – 1940 từ 0,8 –1,30C và cao hơn thập kỷ 1991 – 2000 từ 0,4 – 0,50C [3]
Tính trung bình cho cả nước, nhiệt độ mùa đông ở nước ta đã tăng lên 1,20Ctrong 50 năm qua Nhiệt độ tháng VII tăng khoảng 0,3 – 0,50C/50 năm trên tất cảcác vùng khí hậu của nước ta Xu hướng chung của nhiệt độ là tăng trên hầu hết cáckhu vực trên cả nước, tuy nhiên có những khu vực nhỏ thuộc vùng ven biển TrungBộ và Nam Bộ như Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Tiền Giang có xu hướng giảmcủa nhiệt độ
Mức thay đổi nhiệt độ cực đại trên toàn Việt Nam nhìn chung giao động trongkhoảng từ -30C đến 30C Mức thay đổi nhiệt độ cực tiểu chủ yếu dao động trongkhoảng -50C đến 50C Xu thế chung của nhiệt độ cực đại và cực tiểu là tăng, tốc độtăng của nhiệt độ cực tiểu nhanh hơn so với nhiệt độ cực đại, phù hợp với xu thếchung của BĐKH toàn cầu [3]
Trang 15ra ở khu vực miền Trung [3].
* Nước biển dâng
Số liệu mực nước quan trắc ở các trạm hải văn ven biển Việt Nam cho thấy xuthế biến đổi mực nước biển trung bình năm không giống nhau Xu thế biến đổi trungbình của mực nước biển dọc bờ biển Việt Nam là khoảng 2,8 mm/năm Số liệu mựcnước đo đạc từ vệ tinh từ năm 1993 đến 2010 cho thấy, dải ven bờ Việt Nam, khuvực ven biển Trung Trung Bộ và Tây Nam Bộ có xu hướng tăng mạnh hơn, trungbình cho toàn dãi ven biển Việt Nam tăng khoảng 2,9 mm/năm Theo số liệu quantrắc trong khoảng 50 năm qua ở các trạm Cửa Ông và Hòn Dấu, mực nước biển trungbình đã tăng lên khoảng 20 cm, phù hợp với xu thế chung của toàn cầu [3]
* Thiên tai và các hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng
- Hạn hán bao gồm hạn tháng và hạn mùa có xu thế tăng lên nhưng với mức độkhông đồng đều giữa các vùng và giữa các nơi trong từng vùng khí hậu Hiện tượngnắng nóng có dấu hiệu gia tăng rõ rệt ở nhiều vùng trong cả nước, đặc biệt là TrungBộ và Nam Bộ
- Số lượng xoáy thuận nhiệt đới hoạt động trên khu vực biển Đông có xuhướng tăng nhẹ, trong khi đó số cơn ảnh hưởng hoặc đổ bộ vào đất liền Việt Namkhông có xu hướng biến đổi rõ ràng Khu vực đổ bộ của các cơn bão và áp thấpnhiệt đới vào Việt Nam có xu hướng lùi dần về phía Nam lãnh thổ nước ta; số lượng
Trang 16các cơn bão rất mạnh có xu hướng gia tăng; mùa bão có xu hướng kết thúc muộnhơn trong thời gian gần đây Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của bão đến nước ta có
xu hướng mạnh lên [3]
b Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng ở Việt Nam
Các kịch bản phát thải khí nhà kính được chọn để tính toán xây dựng kịch bảnBĐKH cho Việt Nam là kịch bản phát thải thấp (kịch bản B1), kịch bản phát thảitrung bình (kịch bản B2, A1B) và kịch bản phát thải cao (kịch bản A2, A1FI)
* Về nhiệt độ
Nhiệt độ mùa đông có thể tăng nhanh hơn so với nhiệt độ mùa hè ở tất cả cácvùng khí hậu của nước ta Nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Bắc có thể tăng nhanhhơn so với các vùng khí hậu phía Nam
- Theo kịch bản phát thải thấp: đến cuối thế kỷ XXI, nhiệt độ trung bình năm tăngtừ 1,6 đến lớn hơn 2,20C trên đại bộ phận diện tích phía Bắc (từ Thừa Thiên Huế trởra) Mức tăng nhiệt độ từ 1,0 đến 1,60C ở đại bộ phận diện tích phía Nam (từ QuảngNam trở vào)
Trang 17Tĩnh đến Quảng Trị với mức tăng trên 3,10C Một phần diện tích Tây Nguyên vàTây Nam Bộ có mức tăng thấp nhất, từ 1,6 đến 1,90C.
Hình 1.4.Mức tăng nhiệt độ trung bình ( o C) mùa đông (a),
mùa xuân (b)
Trang 18và mùa hè (c) vào cuối thế kỷ XXI theo kịch bản phát thải
cao
* Về lượng mưa:
- Theo kịch bản phát thải thấp: lượng mưa tăng đến 5% vào giữa thế kỷ XXI,và trên 6% vào cuối thế kỷ 21 Mức tăng thấp nhất là ở Tây Nguyên, chỉ vàokhoảng dưới 2% vào giữa và cuối thế kỷ 21
Hình 1.5 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào giữa (a) và
cuối thế kỷ XXI (b) theo kịch bản phát thải thấp
- Theo kịch bản phát thải trung bình: mức tăng phổ biến của lượng mưa nămtrên lãnh thổ Việt Nam từ 1 – 4% (vào giữa thế kỷ) và từ 2 – 7% (vào cuối thế kỷ).Tây Nguyên là khu vực có mức tăng thấp hơn so với các khu vực khác trên cả nước,với mức tăng khoảng dưới 1% vào giữa thế kỷ và từ dưới 1 đến gần 3% vào cuốithế kỷ XXI
Trang 19(a) (b) Hình 1.6 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào giữa (a) và cuối thế kỷ 21 (b) theo kịch bản phát thải trung bình
- Theo kịch bản phát thải cao: lượng mưa năm vào giữa thế kỷ tăng phổ biến từ 1– 4%, đến cuối thế kỷ mức tăng có thể từ 2 đến trên 10% Khu vực Tây Nguyên cómức tăng ít nhất, khoảng dưới 2% vào giữa thế kỷ và từ 1 – 4% vào cuối thế kỷ XXI
Hình 1.7 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào giữa (a) và
cuối thế kỷ 21 (b) theo kịch bản phát thải cao
* Kịch bản nước biển dâng
- Theo kịch bản phát thải thấp (B1): Vào giữa thế kỷ XXI, trung bình trên toànViệt Nam, mực NBD trong khoảng từ 18 – 25 cm Đến cuối thế kỷ XXI, mực NBDcao nhất ở khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang trong khoảng từ 54 – 72 cm; thấp
Trang 20nhất ở khu vực Móng Cái trong khoảng từ 42 – 57 cm Trung bình toàn Việt Nam,mực NBD trong khoảng từ 49 – 64 cm.
- Theo kịch bản phát thải trung bình (B2): Vào giữa thế kỷ XXI, trung bìnhtrên toàn Việt Nam, mực NBD trong khoảng từ 24 – 27 cm Đến cuối thế kỷXXI,mực NBD cao nhất ở khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang trong khoảng từ 62 – 82cm; thấp nhất ở khu vực Móng Cái trong khoảng từ 49 – 64 cm Trung bình toànViệt Nam, mực NBD trong khoảng từ 57 – 73 cm
- Theo kịch bản phát thải cao (A1FI): Vào giữa thế kỷ XXI, trung bình trêntoàn Việt Nam, mực NBD trong khoảng từ 26 – 29 cm Đến cuối thế kỷ XXI, mựcNBD cao nhất ở khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang trong khoảng từ 85 – 105 cm;thấp nhất ở khu vực Móng Cái trong khoảng từ 66 – 85 cm Trung bình toàn ViệtNam, mực NBD trong khoảng từ 78 – 95 cm [3]
Hình 1.8 Kịch bản nước biển dâng cho các khu vực ven
biển Việt Nam
c Thích ứng với biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Nhận thức rõ những tác động hiện hữu và nguy cơ tiềm tàng của BĐKH đếnsự phát triển bền vững của đất nước, Chính phủ Việt Nam đã sớm tham gia và phêchuẩn Công ước khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH năm 1994 và phê chuẩn Nghịđịnh thư Kyoto năm 2002 Trong thời gian qua, Việt Nam đã tham gia nhiều hoạt
Trang 21động của khu vực và toàn cầu về BĐKH Việt Nam đã tham gia tất cả các Hội nghịcủa các bên (từ COP 1 đến COP 16) về BĐKH.
Bộ TN&MT được Chính phủ giao nhiệm vụ là đầu mối quốc gia để triển khaiCông ước khung và Nghị định thư Kyoto Bộ này đã phối hợp với các Bộ, Ngànhliên quan xây dựng Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH Chươngtrình đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 02/12/2008 và trở thành địnhhướng và chiến lược cơ bản quốc gia để ứng phó với BĐKH
Mục tiêu chiến lược của Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH làđánh giá được mức độ tác động của BĐKH đối với các lĩnh vực, ngành và địaphương trong từng giai đoạn và xây dựng được kế hoạch hành động có tính khả thi đểứng phó hiệu quả với BĐKH cho từng giai đoạn ngắn hạn và dài hạn, nhằm đảm bảosự phát triển bền vững của đất nước, tận dụng các cơ hội phát triển nền kinh tế theohướng cacbon thấp và tham gia cùng cộng đồng quốc tế trong nỗ lực giảm nhẹBĐKH, bảo vệ hệ thống khí hậu Trái đất
Nhiều Bộ, Ngành và địa phương đã triển khai các chương trình, dự án nghiêncứu diễn biến và tác động của BĐKH đến tài nguyên, môi trường, sự phát triển KT –
XH, đề xuất và bước đầu thực hiện những giải pháp ứng phó Bộ TN&MT đã xâydựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH giai đoạn 2011 – 2015 Bộ NN&PTNTcũng đã đưa ra Khung Chương trình hành động thích ứng với BĐKH cho ngànhNN&PTNTgiai đoạn 2008 – 2020 Một số Tsỉnh thành đã và đang xây dựng Kếhoạch hành động ứng phó với BĐKH cho riêng Tỉnh mình
Việt Nam đang tiếp tục thực hiện các hoạt động nghiên cứu về thích ứng vớiBĐKH Các hoạt động này nhằm trả lời những câu hỏi: Những khu vực nào của đấtnước sẽ phải chịu ảnh hưởng nhiều nhất của BĐKH; những ngành kinh tế nào sẽchịu ảnh hưởng xấu; có những hoạt động nào thu được lợi ích từ những hậu quảtiềm năng của BĐKH; những biện pháp nào có thể giảm được nhiều nhất tác độngxấu của BĐKH; làm thế nào để lồng ghép sự thích ứng vào những chiến lược pháttriển ưu tiên khác
Những biện pháp truyền thống ứng phó với BĐKH như xây dựng hệ thống đê,mương, các công trình điều tiết và phân lũ, dự báo thời tiết,… đang được khai thác
Trang 22tích cực Những chiến lược thích ứng với BĐKH hiện nay sẽ thay đổi khái niệm vềsự thích ứng từ bị động đối phó thành chủ động phòng ngừa, đưa những ảnh hưởngtiềm ẩn của BĐKH như là một chỉ dẫn quan trọng cho việc hoạch định chính sách,khác với kiểu thích ứng “trông và chờ” truyền thống Trọng tâm nhất của nhữngphương án thích ứng được nhằm vào những lĩnh vực dễ bị ảnh hưởng nhất của đấtnước do BĐKH trong tương lai, bao gồm: tài nguyên nước, nông nghiệp, lâm nghiệp,thủy sản, năng lượng, giao thông vận tải, y tế, vùng ven biển,… [35].
1.3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN
1.3.1 Lịch sử nghiên cứu
a Tình hình nghiên cứu trên thế giới
BĐKH từ lâu đã trở thành sự quan tâm đặc biệt của các quốc gia trên thế giới.Rất nhiều công trình nghiên cứu ra đời cùng các giải pháp giảm nhẹ và thích ứngtrong nông nghiệp
Trên thế giới đã tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo và nhiều tổ chức ra đời nhưIUCN, WWF, UNESCO, IPCC,… nhằm cứu vãn loài người trước sự tác động củaBĐKH hiện nay Năm 1992, hội nghị quốc tế do Liên hiệp quốc triệu tập họp tạiRio de Janeiro đã thông qua Công ước khung của Liên hiệp quốc về BĐKH(UNFCCC) Sau hội nghị quốc tế về BĐKH, Ủy ban Liên Chính phủ về BĐKH củaLiên hiệp quốc (IPCC) được thành lập, thu hút sự tham gia của hàng ngàn nhà khoahọc trên thế giới Năm 1997, tại hội nghị Kyoto, Chương trình khung về BĐKHmang tầm quốc tế của Liên hiệp quốc được thông qua với 165 quốc gia và bắt dầucó hiệu lực vào tháng 02/2005
Trong báo cáo “Climate forecasting and application in Banglades” tại Hộitham vấn quốc gia, Peter và Robert (2001) đã nghiên cứu sử dụng công nghệ thôngtin trong cảnh báo thiên tai Việc cảnh báo sớm lên trước 2 tháng có thể giúp bà connông dân chủ động gieo trồng, thu hoạch trước khi mùa mưa bão xuất hiện Ngoài
ra việc dự báo sớm trước 48 – 72 giờ sẽ giúp nông dân có thời gian di tản, kê cao tàisản, di chuyển động vật nuôi lên địa điểm cao hơn
Trang 23Các tác giả Parry (2002), Vlek và nnk (2004), Zalikhanov (2004), I.Burton vàB.Lim (2005) đã nghiên cứu tác động của BĐKH đến nông nghiệp, đồng thời đưa
ra những biện pháp thích ứng ở các quốc gia khác nhau Các giải pháp thích ứngtrong nông nghiệp thường được đưa ra bằng các hình thức như thay đổi mùa vụ sảnxuất, ngày gieo trồng, cải thiện nguồn cung cấp nước và hệ thống thủy lợi, quản lýđầu vào, lựa chọn giống cây trồng và kỹ thuật trồng phù hợp để giảm tình trạng áplực cao do BĐKH gây ra,…
Năm 2007, Ramamasy và Baas qua quá trình nghiên cứu đã xuất bản cuốnsách “Climate variability and change: adaptation to drought in Bangladest” Sự thayđổi về khí hậu đã làm gia tăng tần xuất hạn hán cho nhiều vùng ở Bangladest và gâythiệt hại lớn đến SXNN Cuốn sách đã trình bày nhiều thông tin về những biểu hiện,ảnh hưởng của hạn hán cũng như lựa chọn cách thích ứng trong nông nghiệp ở cácvùng hạn Bangladest Ngoài ra, các tác giả còn giới thiệu ứng dụng của dự báo thờitiết vào nâng cao năng lực thích ứng cho cộng đồng dân cư nơi đây
Năm 2008, Lyndsay Erin Kean đã nghiên cứu năng lực thích ứng BĐKH củacác nhà chức trách tại Ontario, Canada Nghiên cứu này chỉ ra một số biện phápthích ứng và nâng cao năng lực quản lý bằng các thể chế, kế hoạch, chính sách củacác cấp chính quyển và các nguồn tài nguyên nước ở quy mô đầu nguồn thông quasự hợp tác của các Thành phố, Tỉnh, Chính phủ, các bên liên quan và các thành viêncủa cộng đồng
Năm 2009, nghiên cứu “Đông Nam Á và những hòn đảo ở Thái Bình Dương:ảnh hưởng của BĐKH đến năm 2030” đã xác định và tóm tắt các nghiên cứu mớinhất, đánh giá của các chuyên gia liên quan đến tính dễ bị tổn thương do tác độngcủa BĐKH như: mực NBD, nhu cầu cấp nước, thay đổi trong nông nghiệp, hủy hoạisinh thái, cơ sở hạ tầng và các mẫu bệnh
Ngoài các nghiên cứu cá nhân, nhiều tổ chức phi chính phủ đã chủ trì hoặcphối hợp tổ chức nhiều dự án về phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai và thích ứng vớiBĐKH Tổ chức UNDP của Liên hiệp quốc đã phối hợp với các tổ chức khác (WB,ADB,…) tài trợ nhiều dự án quốc tế Đặc biệt nhiều dự án đã xây dựng được các
Trang 24mô hình sinh kế thích ứng rất hiệu quả cho những vùng bị ảnh hưởng, nâng cao thunhập cho nông hộ.
b Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADP, 1994) đã xếp Việt Nam, đặc biệt là vùngĐồng bằng sông Cửu Long, nằm trong nhóm quốc gia có nguy cơ tổn thương cao
do tác động của hiện tượng BĐKH và NBD Hiệp định khung về BĐKH của Liênhiệp quốc (UNFCCC, 2003) đã dẫn chứng Thông báo đầu tiên của Việt Nam vềBĐKH (SRV, MONRE 2003) cho biết trong suốt 30 năm vừa qua, mực nước quantrắc dọc theo bờ biển Việt Nam có dấu hiệu gia tăng, Bộ TN&MT ước tính đến năm
2050 mực nước biển sẽ gia tăng thêm 33 cm và đến năm 2100 sẽ tăng thêm 1,0 m.Với nguy cơ này, Việt Nam sẽ chịu tổn thất mỗi năm chừng 17 tỷ USD
Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (1990) đã nghiên cứu “BĐKH ViệtNam trong khoảng 100 năm gần đây”, thông qua chuỗi các số liệu đã chứng minhđược sự BĐKH ở Việt Nam về nhiệt độ, lượng mưa, mực NBD và dự báo sựBĐKH, đề xuất các giải pháp ứng phó đối với Việt Nam
Năm 2002, Trung tâm nghiên cứu và hợp tác quốc tế Canada (CECI) đã công bốcông trình nghiên cứu “Xây dựng năng lực thích ứng với BĐKH ở miền trung ViệtNam” Công trình nghiên cứu này nhằm củng cố năng lực để thiết lập, xây dựng cácchiến lược thích ứng cho cộng đồng thông qua việc ứng phó với thiên tai, lồng ghépviệc phòng và giảm thiếu rủi ro, thiệt hại và kế hoạch phát triển của địa phương.Năm 2003, dưới sự tài trợ của GEF/UNDP, Viện Khí tượng Thủy văn, BộTN&MT đã đưa ra “Thông báo đầu tiên của Việt Nam cho công ước khung củaLiên hiệp quốc về BĐKH”, báo cáo về tình hình phát thải khí nhà kính của ViệtNam trong năm 1994, những tác động tiềm tàng của BĐKH và biện pháp thích ứngcho các ngành KT - XH của Việt Nam
Viện Khí tượng Thủy văn, Bộ TN&MT (2007) đã có công trình nghiên cứu “Tácđộng của NBD và các biện pháp thích ứng của Việt Nam” đã nêu lên sự dâng cao củamực nước biển qua các thời kỳ và các biện pháp thích ứng cần thiết
Trang 25Viện Khí tượng Thủy Văn vào năm 2008 đã triển khai dự án “Tăng cườngnăng lực quốc gia ứng phó với BĐKH ở Việt Nam” nhằm giảm nhẹ thiệt hại vàkiểm soát phát thải khí nhà kính Công trình này đã đưa ra một khung thể chế choviệc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về BĐKH.
Lê Văn Ân (2010) có bài viết “Các biến động môi trường và tài nguyên tựnhiên do NBD và các động thái cần thực thi nhằm hạn chế biến động giảm nhẹ thiêntai” tại hội thảo Khoa học Địa lý Bài viết đã đánh giá sự dâng cao nguồn nước biểntrên thế giới, Việt Nam, nêu lên các biến động cơ bản của tài nguyên, môi trường doNBD và các giải pháp cần thiết để hạn chế
Bộ TN&MT (2012) đã công bố “Kịch bản BĐKH và NBD” dưới sự kế thừakịch bản BĐKH và NBD những năm trước và tình hình diễn biến thực tế củaBĐKH tại Việt Nam đã đưa ra: những biểu hiện của BĐKH, NBD trên thế giới vàViệt Nam; xây dựng kịch bản BĐKH, NBD cho Việt Nam Đây là định hướng choBộ, Ngành, Địa phương đánh giá tác động của BĐKH và triển khai kế hoạch hànhđộng nhằm thích ứng, giảm thiểu những tác động tiềm tàng của BĐKH
c Tình hình nghiên cứu ở tỉnh Thừa Thiên Huế
Thừa Thiên Huế là một trong những khu vực ở nước ta chịu ảnh hưởng khánặng nề của thiên tai như bão, mưa lớn gây lũ lụt, gió Tây Nam khô nóng gây hạnhán gây hậu quả nghiêm trọng, tàn phá môi trường sinh thái, ảnh hưởng cho sảnxuất và đời sống của người dân đặc biệt là hoạt động SXNN Do đó, việc nghiêncứu về BĐKH ở tỉnh Thừa Thiên Huế đã được rất nhiều nhà khoa học cũng như cácban ngành quan tâm
Các công trình nghiên cứu đã đánh giá được sự tác động của BĐKH trên địabàn tỉnh Thừa Thiên Huế cũng như đối với từng lĩnh vực khác nhau, khả năng thíchứng của cộng đồng,… Cùng với đó, việc đánh giá các mô hình thích ứng với BĐKHcũng được các nhà nghiên cứu rất quan tâm Kết quả nghiên cứu đã phần nào chothấy những tác động cụ thể của BĐKH trên địa bàn Tỉnh Trên cơ sở đó, các tác giảcũng đã đưa ra được các giải pháp cụ thể nhằm thích ứng với BĐKH của từng địaphương Theo thống kê chưa đầy đủ, một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như:
Trang 26Ảnh hưởng của BĐKH toàn cầu lên tỉnh Thừa Thiên Huế; mô hình thích ứng vớiBĐKH cấp cộng đồng tại cùng trũng thấp ở tỉnh Thừa Thiên Huế; khả năng thíchứng với BĐKH của người dân ở vùng ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế…
Nhìn chung, cho đến nay đã có nhiều các công trình nghiên cứu khác nhau vềảnh hưởng của BĐKH đến tài nguyên, môi trường hay các hoạt động KT – XH ởlãnh thổ nghiên cứu Đây là cơ sở dữ liệu quan trọng được sử dụng trong quá trìnhnghiên cứu Song, đối với lãnh thổ nghiên cứu thì hiện nay vẫn chưa có công trìnhnào đánh giá một cách đầy đủ các tác động cũng như đề xuất giải pháp sinh kế bềnvững trong bối cảnh BĐKH hiện nay
1.3.2 Các quan điểm tiếp cận
a Quan điểm hệ thống
Khu vực ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế là một bộ phận trong hệ thống lãnh thổViệt Nam và của toàn cầu Vì vậy, nghiên cứu BĐKH ở vùng ĐBVB phải đứng trênquan điểm hệ thống để rút ra được mối quan hệ qua lại của khí hậu địa phương, củaViệt Nam và toàn thế giới Đồng thời, khi nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH đếnSXNN phải xem xét, phân tích trong mối quan hệ với ảnh hưởng đến nền nôngnghiệp của Tỉnh để thấy rõ được sự thay đổi, mức độ tác động ở tầm nhìn rộng hơn.Cùng với đó, việc đề xuất các giải pháp cũng đặt trong toàn bộ hệ thống tự nhiêncủa lãnh thổ nghiên cứu để đảm bảo các giải pháp hợp lý nhằm thích ứng vớiBĐKH ở khu vực nghiên cứu nói riêng và toàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung
b Quan điểm tổng hợp
Khí hậu ở bất cứ quy mô nào đều được hình thành bởi sự tác động tổng thể của
3 nhóm nhân tố: bức xạ mặt trời, hoàn lưu khí quyển và bề mặt đệm Vì vậy, khinghiên cứu khí hậu nói chung và bất kỳ hướng vận động nào của khí hậu đều phảixem xét tất cả các nhân tố tác động, rút ra được nhân tố chủ đạo Quan điểm tổnghợp cũng yêu cầu các giải pháp phải thực thi đầy đủ và mỗi giải pháp phải được tiếnhành trong mối quan hệ tổng hợp với các giải pháp khác
c Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Trang 27Trong tự nhiên, các đối tượng địa lý đều có quá trình phát sinh và phát triển,tức là thường xuyên có những thay đổi, biến động theo thời gian BĐKH đã phảnánh sự vận động của đối tượng theo thời gian, do đó khi nghiên cứu cần phải đứngtrên quan điểm lịch sử - viễn cảnh, thông qua số liệu nhiều năm để rút ra các quyluật và xu hướng BĐKH, làm cơ sở khoa học cho phân tích ảnh hưởng của BĐKHđến SXNN, dự báo tác động cho tương lai cũng như đề xuất các giải pháp mangtính khả thi cao và hiệu quả.
d Quan điểm lãnh thổ
Bên cạnh những đặc điểm chung của toàn bộ khu vực, quốc gia, vùng ĐBVBtỉnh Thừa Thiên Huế còn có những đặc trưng riêng về tự nhiên, KT – XH Vì vậy,khi nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH ở khu vực cần dựa trên quan điểm lãnh thổđể phản ánh đúng tính chất và mức độ ảnh hưởng của nó, từ đó đề xuất các giảipháp thích hợp với lãnh thổ nghiên cứu
e Quan điểm phát triển bền vững
Phát triển bền vững là yêu cầu vừa là mục tiêu trong các chiến lược phát triểnhiện nay Để sự phát triển KT – XH không mâu thuẫn với bảo vệ môi trường vàngược lại, bảo vệ môi trường không cản trở sự phát triển KT – XH Vì vậy, khi đềxuất các giải pháp thích ứng BĐKH cho SXNN cũng như các giải pháp sinh kế phảiđảm bảo sự tăng trưởng ổn định của mỗi lĩnh vực, góp phần phát triển KT – XH tạikhu vực ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế mà không gây tác động tiêu cực cho môitrường và cộng đồng nơi đây
f Quan điểm thực tiễn
Các giải pháp được đề xuất cần phải có tính khả thi cao và phù hợp với điềukiện của lãnh thổ Các giải pháp thích ứng với BĐKH cho SXNN và sinh kế chocộng đồng dân cư cần phải xem xét trên cơ sở điều kiện tự nhiên và đặc điểm KT –
XH của địa phương khi lựa chọn và áp dụng, nhằm đem lại hiệu quả tối ưu nhất
Trang 28CHƯƠNG 2 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN
SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÙNG ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
2.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI Ở LÃNH THỔ NGHIÊN CỨU
2.1.1 Vị trí địa lý
Vùng ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế Huế có diện tích khoảng 900 km2 chiếm16% diện tích toàn Tỉnh,bao gồm phần đất liền và phần lãnh hải thuộc thềm lục địabiển Đông Phần đất liền Thừa Thiên Huế có tọa độ địa lý như sau:
Điểm cực Bắc: 16044’30” vĩ Bắc và 107023’48” kinh Đông tại thôn Giáp Tây,xã Điền Hương, huyện Phong Điền
Điểm cực Nam: 16010’36” vĩ Bắc và 108003’35” kinh Đông tại thị trấn Lăng
Cô, huyện Phú Lộc
Điểm cực Tây: 16038’22” vĩ Bắc và 107018’22” kinh Đông tại xã Phong Hòa,huyện Phong Điền
Điểm cực Đông: 16013’18” vĩ Bắc và 108012’57” kinh Đông tại bờ phía Đôngcủa đảo Sơn Chà, thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc
Xét tổng quan lãnh thổ, dải ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc hệ thống duyênhải miền Trung, với đường bờ biển dài, lại gần với các cửa ngỏ giao lưu ngoài khuvực như các cảng biển, sân bay, hệ thống quốc lộ, tỉnh lộ chạy xuyên suốt trên địabàn… Đây là điều kiện thuận lợi cho khu vực giao lưu và phát triển KT – XH Tuynhiên, vị trí nằm giữa hệ thống tự nhiên lục địa và biển, do đó sẽ là nơi hứng chịunhiều thiên tai và tác động tiêu cực của BĐKH gây ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặtđời sống của người dân địa phương
2.1.2 Đặc điểm tự nhiên
Trang 29a Đặc điểm địa chất, địa hình
Vào khoảng 500 triệu năm trở về trước, tức là vào thời cổ đại, diện tích ThừaThiên Huế ngày nay nằm dưới mực nước biển Trải qua thời gian dài đã xảy ra quátrình lắng đọng, nén ép các loại đất đá và tạo nên bề mặt lãnh thổ Thừa Thiên Huếngày nay Trên lãnh thổ Thừa Thiên Huế, nối tiếp sau đồng bằng duyên hải, lần lượtgặp đầm phá, sau đó là dãy cồn đụn cát chắn bờ và cuối cùng là biển ven bờ Ranhgiới phía ngoài vùng biển ven bờ quy ước là 12 hải lý (tương đương 22,224 km).Đầm phá, cồn cát chắn bờ và biển ven bờ tuy khác nhau về hình thái và vị trí phânbố, nhưng lại có quan hệ tương hỗ, quyết định lẫn nhau trong suốt quá trình hìnhthành toàn bộ hệ thống lãnh thổ này Do vậy, có thể xem lãnh thổ bao gồm đầm phá,cồn đụn cát chắn bờ và biển ven bờ thuộc cùng một địa hệ và được gọi là đới bờ.Đồng bằng Thừa Thiên Huế điển hình cho kiểu đồng bằng mài mòn, tích tụ.Đồng bằng không tạo thành một dải liên tục mà thỉnh thoảng đứt đoạn do sự nhô racủa các nhánh núi hoặc đồi Địa hình đồng bằng phân hóa thành các dạng cồn cát,trảng cát, đất cát cố định và đồng bằng phù sa Các cồn cát, trảng cát có độ cao từ 4 -
20 m tạo thành các dải lớn song song với bờ biển, các cồn cát và trảng cát có tính ổnđịnh kém, có xu thế lấn dần sâu vào trong đất liền Địa hình đồng bằng phù sa tươngđối bằng phẳng, trừ một vài nơi bị các cồn cát, bãi cát xen lẫn, độ cao đạt 1,5 - 2,5 m,tối đa có nơi 5 m, có một số diện tích đồng bằng thấp trũng hơn mực nước biển Dođịa thế và khả năng bồi đắp của từng sông nên đồng bằng có dạng lòng máng như ởcác huyện Hương Thủy, Quảng Điền [34]
b Đặc điểm khí hậu
* Đặc điểm chung của khí hậu
Đặc điểm chung của khí hậu Thừa Thiên Huế là nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, mưatheo mùa Do vị trí địa lý và sự kéo dài của lãnh thổ theo vĩ tuyến, kết hợp với hướngđịa hình và hoàn lưu khí quyển đã tác động sâu sắc đến việc hình thành một kiểu khíhậu đặc trưng và tạo nên những hệ quả phức tạp trong chế độ mưa, chế độ nhiệt và cácyếu tố khí hậu khác
* Chế độ nhiệt
Trang 30Nhiệt độ trung bình hàng năm của Thừa Thiên Huế khoảng 250C Tổng lượngbức xạ nhiệt trung bình năm giảm dần từ Đông sang Tây của Tỉnh và dao độngtrong khoảng 110 - 140 kcal/cm2, ứng với 2 lần Mặt trời đi qua thiên đỉnh tổnglượng bức xạ có 2 cực đại: lần thứ nhất vào khoảng tháng V và lần thứ hai vàotháng VIII Cán cân bức xạ nhiệt trung bình từ 75 - 85 kcal/cm2, ngay cả tháng lạnhnhất vẫn mang trị số dương Do tác động của vị trí, địa hình và hình dạng lãnh thổ,nhiệt độ có sự thay đổi theo không gian và thời gian:
- Phân bố theo không gian: Theo chiều Đông – Tây nhiệt độ vùng núi (NamĐông và A Lưới) trung bình năm thường chênh lệch với đồng bằng từ 0,50C - 3,00C.Riêng trong mùa lạnh, sự phân hóa nhiệt sâu sắc hơn
- Phân bố theo thời gian: do sự tác động của gió mùa nên đã hình thành haimùa với sự khác biệt về chế độ nhiệt rõ rệt
+ Mùa lạnh: là khoảng thời gian nhiệt độ trung bình trong ngày ổn định dưới
200C Thời gian lạnh của Thừa Thiên Huế tùy theo vùng có thể kéo dài 30 - 60 ngày.+ Mùa nóng: Là thời kỳ nhiệt độ trung bình ổn định trên 250C Mùa nóng bắt đầutừ tháng IV đến hết tháng IX Những tháng đầu mùa nhiệt độ tăng khá đều trên các vùng,nhiệt độ cực đại vào tháng VII và giảm dần cho đến tháng I năm sau Từ tháng V chođến tháng IX, hiệu ứng phơn Tây Nam đã làm nhiệt độ tăng cao, độ ẩm giảm thấp gây ranhững đợt nóng kéo dài ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt và các hoạt động SXNN.+ Biên độ nhiệt: Thừa Thiên Huế có biên độ nhiệt trung bình hàng năm gần
100C Đây là một điểm rất đặc biệt vì tính cách khắc nghiệt của khí hậu gần giống vớinhững vùng lãnh thổ có vĩ độ cao hay của những lãnh thổ nằm sâu trong lục địa
Trang 31- Từ tháng IV đến tháng VIII: độ ẩm dưới 90% Tùy theo cường độ hoạt độngcủa gió mùa Tây Nam mà độ ẩm có thể giảm xuống có khi dưới 45% Sự giảm thấpđộ ẩm cùng với nhiệt độ tăng cao kéo dài làm cho hoạt động của sinh vật bị ức chế,đất kiệt nước, bốc phèn và nhiễm mặn gây tác hại nghiêm trọng đến SXNN.
* Gió mùa
- Gió mùa Đông Bắc: Từ tháng X đến tháng IV, thổi từ cao áp lục địa châu Ámang theo không khí lạnh và tăng ẩm khi qua biển, đập vào bức chắn địa hình, cùnghoạt động của fron lạnh làm cho nhiệt độ hạ thấp và gây mưa cho Thừa Thiên Huếvào mùa đông Lượng mưa tập trung lớn ở các vùng phía nam
- Gió mùa Tây Nam: Từ tháng V đến tháng IX, gió Tây Nam khi vượt qua dãyTrường Sơn đã tạo nên hiệu ứng Phơn làm tăng nhiệt độ và hạ thấp độ ẩm tại ThừaThiên Huế
* Lượng mưa
Hàng năm Thừa Thiên Huế nhận được một lượng mưa lớn, trung bình 3.000
mm, song phân bố không đều Mưa phần lớn tập trung vào tháng X và XI, tạikhoảng thời gian này bão thường xuất hiện gây nên những cơn lũ lớn Năm 1975(3.278 mm) lụt vượt mức báo động 3 với đỉnh lũ là 5,08 m; năm 1999 mưa lớn dàingày đã gây ngập lụt với đỉnh lũ là 6 m (Kim Long) [34]
c Đặc điểm thủy văn
* Sông ngòi
- Đặc điểm chung:
Do cấu tạo địa chất, địa hình, tính chất nhiệt - ẩm và mưa theo mùa, sông ngòicủa Thừa Thiên Huế có các đặc điểm sau:
+ Phần lớn các sông đều bắt nguồn từ phía Đông của Trường Sơn, chảy theohướng Tây - Đông, đầu nguồn độ dốc lớn, ở hạ lưu sông chảy quanh co, độ dốc thấpvà cửa sông hẹp
+ Diện tích các lưu vực sông không lớn, lớn nhất là sông Hương với diện tíchlưu vực khoảng 1.626 km2 Lớp phủ thực vật miền núi của các sông đang bị nghèo
đi, dễ gây lũ quét và ngập úng cho vùng đồng bằng
Trang 32+ Chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa, lượng nước các sông thay đổivà chênh lệch lớn theo mùa trong năm.
Bảng 2.1 Lưu lượng dòng chảy của các sông chính ở khu vực
Sông Lưu lượng trung bình tháng IV
- Các sông chính:
+ Sông Ô Lâu: bắt nguồn từ phía bắc huyện Phong Điền với hai nhánh chảysong song Qua Mỹ Chánh, hai nhánh sông gặp nhau ở cầu Phước Tích rồi chảy vàoVân Trình để đổ vào phá Tam Giang
+ Sông Bồ: bắt nguồn từ vùng núi Đông Nam A Lưới chảy về phía Bắc, dọcđường tiếp nhận thêm nhiều nguồn nước của các sông: Rào Nhỏ, Rào La, RàoTràng,… khi về đồng bằng hội với sông Hương ở ngã ba Sình (Sông Bồ được xemlà phụ lưu của sông Hương)
+ Sông Hương: thượng nguồn gồm hai nhánh: Tả Trạch và Hữu Trạch Tả Trạchbắt nguồn từ khối núi Bạch Mã, núi Mang và Aline, đổ về phía Bắc qua Lương Miêuvà nhập lưu với Hữu Trạch tại Bản Lang Tại đây, sông mở rộng có tên Hương Giang.Sông Hương chảy vào thành phố Huế, hạ lưu chia thành nhiều nhánh đổ ra biển ở cửaThuận An
+ Sông Truồi: Bắt nguồn từ vùng núi Bạch Mã, sông đào lòng mạnh ở vùngthượng nguồn, chảy theo hướng Bắc rồi chuyển sang Đông Bắc đổ vào đồng bằngvà thoát nước ra đầm Cầu Hai [34]
* Nước ngầm
Thừa Thiên Huế có lượng mưa trung bình năm lớn, cân bằng ẩm luôn luôndương cho nên lượng nước ngầm rất lớn Nước ngầm phân bố khá rộng trừ cácvùng có cấu tạo địa chất là các khối đá nền granit hoặc đá vôi
* Hệ thống thủy văn với đời sống và sản xuất
Trang 33- Cung cấp phù sa cho các đồng bằng: sông ngòi lưu lượng nhỏ và hàm lượng
phù sa không cao.Tổng lượng phù sa các sông bồi đắp cho các đồng bằng hàng nămđạt gần 1 triệu tấn Sông ngòi của Thừa Thiên Huế được phân bố khá đều trên lãnhthổ nên đã cung cấp một lượng nước cần thiết cho sản xuất và sinh hoạt, đảm bảotưới cho 25.746 ha trên tổng số 26.706 ha đất canh tác của tỉnh Thừa Thiên Huế.Tuynhiên, do lượng nước thấp vào mùa khô, thuỷ triều lại xâm nhập sâu vào hạ lưu làmnước sông bị nhiễm mặn Mùa mưa thường gây lũ lụt ảnh hưởng lớn đến sản xuất vàđời sống Thực tế này đòi hỏi cần phải chú ý các công trình thuỷ lợi vừa có tác dụngchống hạn vừa chống được úng
- Khai thác thuỷ sản: Thừa Thiên Huế có khả năng phát triển ngành thủy sảndựa vào hệ thống đầm phá, vùng biển, sông ngòi, hồ, vịnh, vũng Đây là ngành mũinhọn được định hướng trong cơ cấu phát triển KT - XH của Tỉnh Ngoài ra, nhữngbãi biển đẹp như Thuận An, Lăng Cô đang trở thành những điểm du lịch nổi tiếng
- Giao thông đường thủy: mạng lưới sông ngòi và đầm phá ở Thừa Thiên Huếphân bố rộng từ đất liền ra biển, nối liền các Huyện và Thành phố rất thuận lợi chogiao thông vận tải đường thuỷ, phục vụ du lịch Các cảng biển Thuận An, ChânMây thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa
d Đặc điểm thổ nhưỡng
Vùng ĐBVBcó các loại đất chủ yếu sau:
* Nhóm đất mặn (Salic Fluvisols)
Đất mặn chiếm 6.290 ha, chiếm 1,24% diện tích đất tự nhiên và có 2 loại là:
- Đất mặn nhiều (Hyper Salic Fluvisols): Diện tích 145ha, chiếm 0,03% diệntích đất tự nhiên Phân bố chủ yếu ở huyện Phú Vang Đất được hình thành do bồi tụcủa phù sa sông, biển hoặc hỗn hợp sông biển, nhưng do phân bố ở địa hình thấp, venđầm phá, chịu ảnh hưởng trực tiếp của nguồn nước mặn nên đất bị nhiễm mặn nhiều(hàm lượng Cl- dao động từ 0,05 – 0,15%) Đất thường có màu tím hoặc nâu hơi xámđen Thành phần cơ giới rất khác nhau tùy thuộc vào nguồn gốc đất bị mặn, nơi đấtcát bị mặn thì có thành phần cơ giới nhẹ, nơi nào đất phù sa bị mặn thì lại rất nặng.Đất có phản ứng ít chua đến trung tính, nghèo mùn, đạm tổng số nghèo – trung bình,
Trang 34nghèo lân tổng số cũng như dễ tiêu, cation trao đổi Ca2+ và Mg2+ khá.Loại đất này cóđộ mặn cao, có thể dùng để trồng cói hoặc NTTS, nếu giải quyết được nước ngọt vàchọn được giống lúa chịu mặn thì có thể trồng lúa 1 vụ hoặc 2 vụ.
- Đất mặn ít và trung bình (Molli Salic Fluvisols): Diện tích 6.145 ha, chiếm1,22% diện tích đất tự nhiên, phân bố tập trung ven đồng bằng tiếp giáp vùng đấtmặn nhiều, ven sông lớn hoặc các kênh rạch, đầm phá thuộc các huyện Phú Lộc,Phú Vang, Hương Trà và Quảng Điền Loại đất này có địa hình cao hơn, được hìnhthành do ảnh hưởng của mạch nước ngầm mặn hoặc do ảnh hưởng của nguồn nướcmặn tràn vào không thường xuyên Hình thái phẫu diện thường có màu xám hơi tímhoặc nâu tím nhạt, các lớp dưới có màu xám nâu hoặc xám xanh Thành phần cơgiới cũng rất khác nhau tùy thuộc vào nguồn gốc phát sinh Đất có phản ứng trungtính Hàm lượng mùn trung bình (1 – 1,5%), đạm tổng số trung bình, lân tổng số hơinghèo – trung bình, nhưng lân dễ tiêu rất nghèo, hàm lượng tổng số muối tan daođộng từ 0,3 – 0,91%
Loại đất này hiện nay đang được sử dụng trồng lúa, nhưng năng suất thấpkhông ổn định Loại đất mặn trung bình có thể dùng trồng cói hoặc cải tạo đểNTTS Nếu dùng để trồng lúa thì phải duy trì thường xuyên nước ngọt để tránh quátrình bốc mặn và chọn giống lúa chịu mặn mới có thể cho năng suất cao được
Đất được hình thành từ nhiều nguồn gốc khác nhau Cát màu vàng có nguồngốc biển – gió, phân bố thành dãy cồn – đụn cát ven biển và các bãi biển kéo dài từĐiền Hương qua Hải Dương, Phú Diên đến Vinh Hiền, Lộc Hải Cát xám trắng chủyếu có nguồn gốc biển và phân bố trên các dải gò cao nội dung từ Phò Trạch đếnPhong Điền, từ Phú Đa đến Vinh Thái Cát xám trắng cũng được phát hiện ở Vinh
Trang 35Thanh – Vinh Hiền và rải rác ở ven rìa đồng bằng Cát vàng nghệ nguồn gốc biểnphần lớn bị cát vàng nhạt và cát xám trắng trẻ hơn che phủ Loại cát vàng nghệ xuấtlộ trên diện rộng ở Phú Bài, Lăng Cô, Bồ Điền và chỏm nhỏ ở Vinh Thanh.
Loại đất này có hình thái phẩu diện ít phân hóa, đồng nhất cả về màu sắc và thànhphần cơ giới, từ trên xuống dưới đều là cát tơi hoặc cát dính Thành phần cơ giới rấtnhẹ, rời rạc Tỷ lệ sét rất thấp hoặc không đáng kể, chủ yếu là cấp hạt cát, tỷ lệ cát khôkhá cao Các đồn cát, đụn cát phần lớn chưa ổn định, hiện tượng di động của cát đangthường xuyên diễn ra Những nơi có địa hình thấp thì đã có sự phân hóa về màu sắc,nơi nào trũng động nước thì tầng mặt xám hơi đen, tầng dưới có màu xám vàng xen vệttrắng Đây là loại đất rất nghèo mùn và các chất dinh dưỡng; cation trao đổi rất thấp,dung tích hấp thu rất thấp, nên khả năng giữ nước, giữ phân kém Phần lớn diện tíchloại đất này đang bị bỏ hoang
Đây là loại đất có diện tích rất lớn, vì vậy cần có biện pháp tổ chức sản xuấttrên loại đất này, tùy theo từng nơi để bố trí các loại cây nông, lâm nghiệp thíchhợp Trên cồn đụn cát cần trồng cây để chống cát bay lấn chiếm ruộng đồng, làngmạc Đối với các dải cát bằng, mịn, mực nước ngầm cao thì có thể khai thác sửdụng trồng các loại cây nông nghiệp hoặc nông lâm kết hợp
- Đất cát biển (Dystric Arenosols): có diện tích 19.604 ha, chiếm 3,9% tổngdiện tích tự nhiên của Tỉnh, phân bố không thành dải dài liên tục, có ở tất cả cáchuyện ven biển của Tỉnh
Đất cũng được hình thành do quá trình bồi tích của biển nhưng đã được khaithác sử dụng từ lâu đời, vì vậy tính chất lý hóa học của đất đã thay đổi theo chiềuhướng có lợi cho SXNN Hình thái phẫu diện đã có sự phân hóa khá rõ, lớp đất mặtthường trắng hơi xám hoặc xám sang, có nơi hơi vàng Các tầng dưới thường chặt,khả năng tích lũy oxit sắt lớn nên màu sắt thường vàng hoặc vàng nhạt Thành phần
cơ giới cát đến cát rời – cát pha, nghèo mùn và các chất dinh dưỡng, nhưng so vớiloại cồn cát trắng vàng thì tỷ lệ cấp hạt sét cao hơn, kết cấu đất tốt hơn, hàm lượngmùn cao hơn, nên khả năng giữ nước, giữ phân tốt hơn nhiều
Trang 36Đây là loại đất có độ phì tự nhiên thấp, nhưng có lợi thế về thành phần cơ giớinhẹ, mực nước ngầm nông, lại thích hợp với nhiều loại cây trồng như: cây công nghiệpngắn ngày, cây ăn quả, rau màu, dưa, cà, cây gia vị… nếu chọn được cơ cấu cây trồngthích hợp, chú ý đến vấn đề thủy lợi, đầu tư thêm phân hữu cơ và các loại phân bónkhác, thì có thể thu được hiệu quả kinh tế cao khi sản xuất trên loại đất này.
* Nhóm đất phù sa (Fluvisols)
Đất phù sa có 41.002 ha, chiếm 8,11% diện tích đất tự nhiên, gồm 7 loại đất là:đất phù sa được bồi hàng năm, đất phù sa không được bồi hàng năm, đất phù saglây, đất phù sa có tầng loang lổ đá vàng, đất phù sa úng nước, đất phù sa phủ trênnền cát biển và đất phù sa ngòi suối
- Đất phù sa được bồi hàng năm (Dystric Fluvisols): có diện tích 2.661 ha,chiếm 0,53% diện tích đất tự nhiên, phân bố ở Phú Lộc, Phong Điền và một số ít ởthành phố Huế Đất được hình thành do lắng đọng phù sa sông, nhưng do các sôngở Thừa Thiên Huế đều có vận tốc dòng chảy lớn, nên lắng đọng được các sản phẩmthô, vì vậy đất có thành phần cơ giới nhẹ, hình thái phẫu diện tương đối đồng nhấtvề thành phần cơ giới và màu sắc Một vài nơi cũng gặp hiện tượng phân hóa vềthành phần cơ giới, nhưng không phải do quá trình rửa trôi mà do các lớp bồi tích ởtừng đợt lũ khác nhau Đất có phản ứng chua vừa, hàm lượng mùn ở tầng mặt trungbình (1 – 1,5%), đạm tổng số và lân tổng số trung bình, lân dễ tiêu nghèo, độ nobazơ trung bình (50 – 60%)
Như vậy, loại đất này có độ phì tự nhiên khá, lại có những ưu điểm như: thànhphần cơ giới nhẹ, đất tơi xốp, tầng đất dày, thoát nước tốt, nên thích hợp với nhiềuloại cây trồng như: ngô, đậu, lạc, rau màu,… tuy vậy, do địa hình thấp nên lưu ý khibố trí cây trồng phải lựa chọn thời vụ để tránh mùa ngập lụt
- Đất phù sa không được bồi hàng năm (Dystric Fluvisols): Diện tích có20.635 ha, chiếm 4.1% tổng diện tích tự nhiên, phân bố ở các Huyện ven biển vàmột số ít ở thành phố Huế Đất cũng có nguồn gốc được hình thành như đất phù sađược bồi hàng năm nhưng do phân bố ở xa sông hoặc ở địa hình cao, nên rất ít đượcbồi đắp phù sa Hình thái phẫu diện đã có sự phân hóa, thành phần cơ giới từ thịt
Trang 37nhẹ đến sét Đất có phản ứng chua, hàm lượng mùn từ trung bình – hơi nghèo (0,9 –1,5%), đạm tổng số trung bình (0,08 – 0,1%), lân tổng số khá (0,1 – 0,12%), lân dễtiêu trung bình, độ no bazơ thấp – trung bình (40 – 55%) Như vậy, đất có độ phì tựnhiên khá, có thể bố trí nhiều công thức luân canh cây trồng khác nhau và có thểcho năng suất khá.
- Đất phù sa glây (Gleyic Fluvisols): Có diện tích 5.955 ha, chiếm 1,18% diệntích tự nhiên, phân bố ở các huyện Phú Lộc, Hương Trà, Phú Vang, Quảng Điền vàPhong Điền Đất cũng được hình thành do quá trình lắng đọng phù sa, nhưng phânbố ở địa hình thấp, khó thoát nước Đất có thành phần cơ giới nặng, tỷ lệ sét vật lýcao, chặt, bí, trong đất các quá trình khử xảy ra mãnh liệt, hình thái phẫu diệnthường có màu xanh ánh thép nguội, dính dẻo, glây trong toàn phẫu diện, màu xámxanh có xen lẫn những vệt vàng Đất có phản ứng chua vừa (pH KCl dao động từ 4,4– 4,8), mùn ở tầng mặt khá cao (2 – 3%), đạm, lân tổng số và cation trao đổi đều thuộcloại khá Đây là vùng đất trọng điểm lúa của Tỉnh, có khả năng cho năng suất cao, tuyvậy cần bón vôi khử chua cho đất và tìm cách giảm quá trình khử để hạn chế quá trìnhglây làm xấu tính chất của đất
- Đất phù sa có tầng loang lỗ đỏ vàng (Dystric Plinthosols): Diện tích 4.846 ha,chiếm 0,96% diện tích tự nhiên của Tỉnh, phân bố ở thành phố Huế và các Huyện venbiển Đất cũng có nguồn gốc hình thành như các loại đất cùng nhóm nhưng phân bố ởđịa hình cao, có chế độ nước không đều trong năm, mùa mưa đất cũng bị ngập nhưngmùa khô đất bị thiếu nước nghiêm trọng Vì vậy, trong đất xảy ra hai quá trình: quátrình khử và quá trình oxy hóa Mùa mưa ngập nước thì quá trình khử xảy ra mạnh,mùa khô thì quá trình oxy hóa xảy ra, Fe2+ bị oxy hóa thành Fe3+ tạo ra những vếtloang lổ đỏ vàng trong phẫu diện đất Đất có khả năng thoát nước tốt, quá trình rửatrôi trọng lực trong phẫu diện đất xảy ra mạnh, thành phần cơ giới trung bình, có phảnứng chua vừa đến ít chua (pH KCl 4,6 – 5,5), hàm lượng mùn trung bình (1,5 – 2%),đạm tổng số khá, lân tổng số trung bình, lân dễ tiêu nghèo
Loại đất này hiện đang sử dụng với nhiều phương thức khác nhau nhưng phầnlớn là trồng lúa, một số khá lớn diện tích chỉ sản xuất được 1 vụ lúa do thiếu nước
Trang 38Nếu giải quyết được vấn đề tưới thì có thể mở rộng được diện tích bằng con đườngtăng vụ từ 1 vụ thành 2 – 3 vụ trong năm.
- Đất phù sa phủ trên nền cát biển (Areni Dystric Fluvisols): Diện tích 4.115 ha,chiếm 0,81% diện tích tự nhiên của Tỉnh, phân bố ở vùng chuyển tiếp giữa đồng bằngphù sa với dải cát biển hoặc cồn cát trắng vàng, có nhiều ở các huyện Phú Vang,Hương Trà, Quảng Điền, Phong Điền, Phú Lộc Đất hình thành do quá trình bồi lắngcủa phù sa trên nền cát biển Độ dày của lớp phù sa phụ thuộc rất nhiều vào khả năngbồi đắp của hệ thống sông và địa hình của vùng cát trước khi bồi đắp Thành phần cơgiới đất tầng mặt từ thịt nhẹ đến thịt trung bình, dưới lớp phù sa là cát trắng xám hoặccát vàng nhạt, đất có phản ứng chua vừa đến ít chua, tầng mặt có hàm lượng mùn trungbình (1 - 1,5%), nghèo đạm, nghèo lân tổng số cũng như dễ tiêu Đây là loại đất có ýnghĩa cho các vùng biển cho việc trồng lúa để cung cấp lương thực tại chỗ Cần chú ýkhông nền phá vỡ tầng đế cày của đất
- Đất phù sa úng nước (Stagni Dystric Fluvisols): Diện tích 2.200 ha, chiếm0,44% diện tích tự nhiên của Tỉnh Là một loại đất trong nhóm đất phù sa, nhưngphân bố ở dạng địa hình trũng dạng lòng chảo khó thoát nước, được coi là địa hìnhtích đọng, đất ngập nước quanh năm nên hạn chế quá trình khoáng hóa, quá trình tíchlũy mùn mạnh, nên giàu mùn, đất bị glây mạnh, rất chua, đạm tổng số giàu, nhưngnghèo lân và kali tổng số cũng như dễ tiêu Đây là loại đất có nhiều yếu tố hạn chế,không chỉ do ngập úng mà trong đất có chứa nhiều chất độc cho cây như: Al3+ diđộng, H2S, CH4,… vì thế đất thường cho năng suất lúa thấp, không ổn định [34]
e Đặc điểm sinh vật
* Hiện trạng thảm thực vật tự nhiên
- Thừa Thiên Huế có vị trí chuyển tiếp của 2 miền khí hậu Bắc và Nam đã hìnhthành thảm thực vật rừng nhiệt đới đa dạng, hội tụ nhiều loại cây: cây bản địa nhưlim, gõ, kiền, chò,… (cây họ đậu phương Bắc) cây di cư như dẻ, re, thông, bàng vàcác cây họ dầu phương Nam… Diện tích rừng chiếm khoảng 57% đất tự nhiên, độche phủ 55% (2008)
Trang 39- Do hậu quả chiến tranh và khai thác bừa bãi, diện tích rừng đang giảm sút.Rừng giàu còn tập trung chủ yếu ở vùng sâu tại Phú Lộc, Nam Đông, A Lưới…phần còn lại là rừng trung bình và nghèo, trữ lượng gỗ trung bình từ 80 m3 đến 150
m3/ha Ngoài hệ thống rừng tự nhiên, rừng được trồng mới đang được đẩy mạnh Từnăm 2004 – 2008 đã trồng được 25.568 ha rừng
* Các loại thực vật tự nhiên
- Thực vật phù du: Có 416 loài thuộc 4 ngành chủ yếu là tảo silic(Bacillariophyta), tảo giáp (Dinophyta), tảo lục (Chlorophyta) và tảo lam (Cyanophyta)
Ở biển ven bờ còn gặp tảo nâu (Phaeophyta) và tảo đỏ (Rhodophyta)
- Tảo nhỏ sống ở bùn đáy: Đã xác định được 61 loài tảo nhỏ (Mcrophytobenthos)sống ở bùn đáy
- Cỏ thủy sinh: Đây là thực vật thủy sinh bám đáy Cỏ thủy sinh ở đầm phágồm ít nhất là 16 loài thuộc nhóm một lá mầm (hành – Liliopsida), ít hơn là lớp hailá mầm (ngọc lan – Magnoliopsida) và ở biển ven bờ có 7 loài Rong mái chèo, rongđuôi chó, rong khía, cỏ lá hẹ… là nơi cư trú cho động vật đầm phá, đồng thời cũnglà nguồn thức ăn gia súc, phân bón hữu cơ cho khoai lang, ớt vùng ven đầm phá(người dân địa phương khai thác khoảng 150.000 tấn rong cỏ/năm)
- Thực vật ngập mặn: Thực vật ngập mặn tập trung ở vùng cửa sông Ô Lâu, cửasông Đại Giang, đầm Sam, đầm Lập An (phía Đông) và Cảnh Dương Ở đây thực vậtngập mặn có 31 loài với nhiều loài đặc trưng như sú, vẹt, đước, mắm, bần…
* Các loại động vật tự nhiên
Động vật thiên nhiên khá phong phú, có giá trị kinh tế cao
- Động vật rừng: Ngoài những động vật phổ biến trong rừng như: khỉ, hươu,
nai, công, gà rừng nhiều động vật quý hiếm đã được phát hiện ở Nam Đông, PhúLộc, A Lưới như: voi, hổ, trĩ, sao, gà lôi, chồn bay, gấu chó
- Thuỷ sản: Với gần 126 km đường bờ biển, 22.000 ha đầm phá và một hệ
sông ngòi phong phú, Thừa Thiên Huế có lượng thuỷ sản đa dạng với nhiều loạiquý hiếm có giá trị kinh tế cao: sò huyết, mực, tôm, rau câu [34]
Trang 402.1.3 Đặc điểm điều kiện kinh tế – xã hội
a Dân số và lao động
Dân số khu vực ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế là 394.182 người (năm 2012),mật độ dân số hơn 398 người/km2 Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên năm 2010 là1,16%, phấn đấu sau năm 2010, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên khoảng 1,1 - 1,2%
Cụ thể về diện tích, dân số theo đơ vị hành chính cấp xã, thị trấn được thể hiệnqua bảng 2.2
Qua bảng 2.2 cho thấy, nhiều xã, thị trấn có dân số trên 10.000 người như: Sịa,Thuận An,Quảng Phú, Phú Diên, Phú Đa, Lăng Cô, Trong khi đó, một số xã chỉtập trung khoảng 2000 – 2500 người như: Vinh Hải, Lộc Bình, Điền Hương,
Bảng 2.2 Diện tích và dân số khu vực nghiên cứu
Khu vực Dân số (người) Diện tích (km 2 )