Nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm cây bần chua (sonneratia caseolaris(l ) engl ) ở vườn ươm vùng cát huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế

67 1.6K 4
Nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm cây bần chua (sonneratia caseolaris(l ) engl ) ở vườn ươm vùng cát huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĨM TẮT ĐỀ TÀI Xu cơng nghiệp hóa – đại hóa mang lại cho sống người sung túc vật chất nhiên kèm theo suy thối mơi trường nghiêm trọng Thiên tai bảo lũ xuất ngày nhiều số lượng chất lượng Ý thức điều công khắc phục, bảo vệ môi trường ngày trọng Rừng ngập mặn nói chung Bần Chua nói riêng với tác dụng to lớn phịng hộ, cải thiện mơi trường, trì đa dạng sinh học.vv Đã quan tâm đầu tư nhằm phát triển bảo tồn Trong năm gần nhu cầu giống Bần Chua lớn nhiên kỹ thuật gieo ươm Bần chua hạn chế dẫn đến số vùng không đáp ứng đủ nhu cầu giống Do khóa luận tốt nghiệp tơi muốn “Nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm Bần chua (Sonneratia caseolaris(L.) Engl.) ở vườn ươm vùng cát huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên H́ ” Nhằm góp phần hồn thiện kỹ thuật gieo ươm Bần chua hiệu và cung cấp nguồn giống phục vụ gây trồng thử nghiệm tại khu vực phía Bắc phá Tam Giang Đồng thời để tìm hiểu tác động rừng Bần đến đời sống người dân tiến hành điều tra tình hình khai thác gây trồng người dân rừng Bần xã Quảng Hải, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình Với mục tiêu đánh giá mức độ thành công gieo ươm Bần Chua ở nơi có môi trường khác với nơi sinh sống của loài Xác định các nhân tố gây hại đến Bần chua gieo ươm ở vùng sinh thái đất cát biện pháp phòng chống Xác định mức ảnh hưởng chế độ tưới nước giá thể đến sinh trưởng phát triển Bần chua ở giai đoạn vườn ươm Đề xuất bổ sung kỹ thuật sản xuất giống Bần chua để phục vụ hoạt động trồng rừng ngập mặn đánh giá thực trạng khai thác sử dụng, gây trồng ý thức bảo vệ rừng Bần người dân xã Quảng Hải, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình Chúng tơi tiến hành đề tài phương pháp: Thu thập tài liệu thứ cấp có liên quan tới vấn đề nghiên cứu, thừa kế tài liệu khác báo cáo khoa học, đề tài liên quan Bố trí thí nghiệm đồng khác yếu tố nghiên cứu giá thể, chế độ tưới, phương pháp tưới nhằm tìm công thức tốt cho việc gieo ươm Bần Chua Đồng thời Phỏng vấn người dân địa phương hệ thống câu hỏi soạn sẵn tập trung vào việc thu thập số liệu vai trò Bần Chua đời sống người dân, thực trạng gây trồng sử dụng, quản lý bảo vệ Bần Chua Qua trình triển khai đề tài thu kết sau: Về phẩm chất hạt giống Hạt giống Bần chua có kích thước trọng lượng tương đối nhỏ loài khác Độ hạt cao Hạt Bần Chua thích ứng với việc kích thích nước nhiệt độ 400C Về tỷ lệ nảy mầm: điều kiện bố trí thí nghiệm có dàn che hệ thống phun tưới nước tự động giá thể cho tỷ lệ nảy mầm cao bao gồm: Đất cát nội đồng đất mùn tầng B + trấu Về ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng con: Loại giá thể cho sinh trưởng chiều cao Bần chua cao bầu gồm 40% đất thịt, 15% phân chuồng hoai 30% đất cát, 15% biochar Các loại giá thể khác khơng có ảnh hưởng đến số Về ảnh hưởng loại nước tưới đến sinh trưởng con: Loại nước tưới cho sinh trưởng chiều cao lớn Tưới nước ngọt tự nhiên khai thác tại chỗ có bổ sung hàm lượng muối Các loại nước tưới khác khơng có ảnh hưởng đến số Về ảnh hưởng phương pháp tưới đến sinh trưởng Phương pháp tưới cho sinh trưởng chiều cao lớn tưới ngập nước Các phương pháp tưới khác ảnh hưởng đối vơi tăng trưởng số Tình hình khai thác bảo vệ Qua q trình điều tra, khảo sát chúng tơi nhận thấy Bần chua phân bố số xã thị xã Ba Đồn tỉnh Quảng Bình như: Quảng Lộc, Quảng Tân, Quảng Trung, Quảng Hải, Quảng Tiên Các rừng Bần phân bố ven bờ sông Gianh Đặc biệt người dân xã Quảng Hải có sống gắn bó chặt chẻ với rừng Bần Họ có ý thức tốt việc bảo vệ rừng bần khai thác giá trị khác mà rừng bần đem lại Tuy nhiên tình hình gây trồng chưa trọng quan tâm đầu tư mức Đề tài nhiều thiếu sót vài yếu tố quan trọng vẩn chưa thể nghiên cứu chun sâu nên chúng tơi có số kiến nghị sau: Trong q trình thí nghiệm vườn ươm Quảng Điền nhận thấy lồi Bần chua thích hợp với giá thể có bổ sung lượng biochar định Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu đề tài chưa thể bố trí thí nghiệm để tìm lượng biochar tốt Vì cần có nghiên cứu chun sâu nhằm tìm loại giá thể có lượng biochar thích hợp Trong phạm vi nghiên cứu đề tài chúng tơi thí nghiệm ảnh hưởng loại nước tưới đến sinh trưởng Với loại nước tưới nước tự nhiêm chổ có bổ sung hàm lượng muối lựa chọn tỷ lệ muối 10 ‰ Tuy nhiên hàm lượng muối khác ảnh hưởng khác đến sinh trưởng Vì cần có nghiêm cứu chuyên sâu nhằm tìm hàm lượng muối thích hợp cho giai đoạn gieo ươm Nên có thêm nghiên cứu chuyên sâu chế độ che bóng cho Về phần điều tra vấn chúng tơi có số kiến nghị sau: Trong q trình điều tra chúng tơi nhận thấy trữ lượng Bần Chua xã Quảng Hải lớn nhiên chưa có biện pháp quản lý chặt chẻ nhằm bảo vệ rừng Để Bần chua phát triển lâu dài cần có sách quản lý phù hợp Là xã nằm lịng sơng Gianh, nhiên Bần Chua phân bố số vùng Vì năm hứng chịu nhiều thiệt hại bảo lũ Theo điều tra chúng tơi có khác biệt rõ rệt thiệt hại vùng có rung khơng có rừng Bần Việc nhân giống, xúc tiến tái sinh trồng thêm Bần địa phương cần thiết PHẦN I: MỞ ĐẦU Rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái ven biển điển hình vùng biển nhiệt đới Á nhiệt đới, nơi giao thoa đất liền biển, nguồn phù sa, trầm tích bồi tụ theo thời gian tạo nên môi trường sống lý tưởng đầy thách thức cho loài sinh vật[3] RNM có tác dụng to lớn việc bảo vệ bờ biển, cố định bãi lầy, mở rộng diện tích lục địa, đồng thời tài nguyên quý giá nhiều mặt: gỗ, than, tanin, bột giấy, rượu, cánh kiến đỏ…RNM cịn mơi trường sống nhiều lồi động vật có giá trị như: tơm, cua, cá, sị huyết, khỉ, chim, lợn rừng, nai, sóc…[1] RNM cung cấp hàng năm lượng vật rơi rụng lớn để làm giàu cho đất rừng vùng cửa sông ven biển kế cận Nguồn thức ăn phong phú, đa dạng cung cấp cho loài hải sản xác hữu thực vật cịn gọi mùn bã hữu cơ, sản phẩm trình phân hủy xác thực vật gồm lá, cành, chồi, rễ, RNM nguồn cung cấp thức ăn mà nơi cư trú, ni dưỡng non nhiều lồi thủy sản có giá trị RNM trạm dừng chân nơi cư trú nhiều loài chim nước di cư; số lồi cá, tơm, cua…trong vịng đời chúng có nhiều giai đoạn bắt buộc phải sống vùng nước nơng, cửa sơng có RNM[3] Tuy nhiên, gia tăng dân số, sức ép kinh tế, hạn chế hiểu biết vai trị RNM mơi trường sống, phát triển tự phát hoạt động nuôi trồng thủy sản, khai hoang đất ven biển làm ruộng lúa, ruộng muối phát triển nhanh chóng sở hạ tầng đô thị ven biển gây suy thối hệ sinh thái RNM ven biển Việt Nam nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng Thừa Thiên Huế địa phương có thời tiết khắc nghiệt Hằng năm vào mùa lụt, bão, nước biển xâm nhập sâu vào đất liền, gây xói lỡ nhiều vùng đất ven biển, ven phá, trôi nhiều nhà cửa, vườn tược, cối, ao hồ nuôi trồng thủy sản, gây thiệt hại lớn tính mạng, tài sản nhà nước người dân Trước tình hình khí hậu tồn cầu có biến đổi lớn, bất lợi sống người vai trị rừng ngập mặn ngày quan trọng Các khu vực ven biển tỉnh an tồn có đai RNM làm nhiệm vụ phịng hộ bên ngồi chắn sóng, hạn chế xói lỡ, bảo vệ bờ biển[2] Mặt khác, RNM Thừa Thiên Huế khơng đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ vùng ven bờ, hạn chế ảnh hưởng bất lợi lụt, bão mà cịn góp phần tạo sinh cảnh đẹp bên phá Tam Giang - Cầu Hai góp phần làm phong phú đa dạng sinh học thủy vực Trước thực tế việc trồng rừng để khôi phục phát triển thêm RNM Việt Nam Thừa Thiên Huế việc làm cần thiết cấp bách.Trong năm gần giúp đỡ số tổ chức quốc tế quan tâm phủ Việt Nam, tham gia tích cực có hiệu chuyên gia RNM lựa chọn nhiều lồi trồng RNM thích hợp sinh trưởng tốt, vừa có tác dụng bảo vệ đê biển, cải thiện tạo môi trường sống tốt cho lồi thủy sản có giá trị Trong Bần chua lồi có giá trị kinh tế lẫn phịng hộ Bần chua có tên khoa học Sonneratia caseolaris, loài nằm hệ sinh thái rừng ngập ven biển So với số lòai ngập mặn ven biển khác Bần chua Sonneratia có địi hỏi khác biệt mơi trường sống Chúng thường mọc thành quần thụ lớn vùng cửa sơng ngập có mùa nước năm Cũng có mọc chung với lòai khác như: Trang, Sú, Giá… phong phú quần thụ phụ thuộc vào độ mặn nước biển mức độ dao động thủy triều Bần xem lòai quan trọng cho việc phịng hộ chống xói lở vùng bãi biển cửa sơng có nhiều đặc điểm sinh thái ưu việt Trong năm gần nhu cầu giống Bần chua lớn nhiên kỹ thuật gieo ươm Bần chua hạn chế dẫn đến số vùng không đáp ứng đủ nhu cầu giống Do khóa luận tốt nghiệp tơi muốn “Nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm Bần chua (Sonneratia caseolaris(L.) Engl.) ở vườn ươm vùng cát huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên H́” Nhằm góp phần hồn thiện kỹ thuật gieo ươm Bần chua hiệu và cung cấp nguồn giống phục vụ gây trồng thử nghiệm tại khu vực phía Bắc phá Tam Giang PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.1.1 Tên phân loại • Tên Tên khoa học: Sonneratia caseolaris (L.) Engl Tên tiếng Anh: Apple Mangrove, Crabapple Mangrove Tên đồng nghĩa: Sonneratia rubra Oken, Sonneratia acida L.F, Rhizophora caseolaris L • Các lồi tương cận: Sonneratia alba Sm (Bần trắng) Sonneratia griffithii/S alba/S neglecta: (Bần ổi) Sonneratia ovata Backer: (Bần trứng).[12] • Phân loại khoa học: Giới (regnum): Thực vật (Plantae) Ngành (Division): Thực vật có hoa (Angiospermae) Lớp (Class): Hai mầm thực (Eudicots) Lớp (Class): Phân lớp Hoa hồng (tạm) (Rosids) Bộ (ordo): Sim (Myrtales) Họ (familia): Bần (Sonneratiaceae)/Bằng lăng (Lythraceae) Chi (genus): Bần (Sonneratia L.F.) Loài (species): Bần chua (Sonneratia caseolaris ) Chi Bần (danh pháp khoa học: Sonneratia) Chi thực vật có hoa họ Bằng lăng (Lythraceae) Trước Sonneratia đặt họ Bần (Sonneratiaceae), bao gồm Sonneratia chi Phay (Duabanga), hai chi đặt phân họ chứa chúng họ Bằng lăng (Lythraceae) Tên khoa học chi Blatti James Edward Smith đặt, Sonneratia có độ ưu tiên cao Chúng loài thân gỗ sinh sống cánh rừng tràm đước ven biển Chi Sonneratia chứa khoảng 14-16 loài, lồi quan trọng Bần Chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.) Bần ổi (Sonneratia alba).[11] 2.1.2 Phân bố Là loài rừng ngập mặn nên phân bố Bần Chua gắn liền với phân bố rừng ngập mặn giới Rừng ngập mặn có vai trị to lớn việc đảm bảo cân sinh thái cho vùng đất ngập nước ven biển đồng thời đảm bảo ổn định đới bờ biển Bần tiên phong trước, môi trường bùn mặn cửa sông thường ngập nước bắt đầu thành lập, giử vai trị ổn định mơi trường nhờ hệ thống rể trải rộng liên kết để giử bùn liên tục bồi đấp[8] Đối với nghiên cứu Phan Nguyên Hồng, (1987) RNM phân bố chủ yếu vùng xích đạo nhiệt đới hai bán cầu Theo ông Achim Steier (1987) cho biết có khoảng 150.000 km RNM tìm thấy 123 nước giới Khu vực tập trung RNM lớn giới Indonesia chiếm 21%, Brazil có 9% Úc 7% Tuy nhiên theo nghiên cứu Hutechings Seager (1987) cho diện tích rừng ngập mặn giới 15.429.000 ha, 6.246.000 nằm Châu Á nhiệt đới Châu Đại Dương, 5.781.000 nằm vùng Châu Mỹ nhiệt đới cá 3.402.000 thuộc Châu Phi Dựa vào việc tính tốn đồ công nghệ viễn thám ( Spalding cộng sự, (1997) lại thống kê thấy diện tích vùng ngập mặn giới 181.077 km2 phân bố theo bảng 2.1 Bảng 2.1 Diện tích rừng ngập mặn giới Vùng Diện tích (km2) Tỷ lệ (%) Nam Đông Nam Ắ Australia Châu Mỹ Tây Phi Đông Phi Trung Đông Tổng 75.137 41,5 18.789 49.096 10,4 27,1 27.9995 10.024 181.007 15,5 5,5 100 (Nguồn : Spalding, Blasco, Field, 1997) Trên phạm vi toàn cầu, Wash (1974) cho phân bố địa lý RNM chia làm hai khu vực Thái Bình Dương Ấn Độ Dương bao gồm Nhật Bản, Philipin, Ấn Độ, Đông Nam Ắ, bờ biển Hồng Hải, Đông Phi khu vực Tây Phi Châu Mỹ bao gồm bờ biển Châu Phi Đại Tây Dương Cây Bần loài rừng ngập mặn nhiệt đới, có nguyên sản vùng Nam Á Đông Nam Á, phát tán rộng khắp Châu Á , Châu Phi Châu Đại dương Cụ thể chúng có nguồn gốc từ Bangladesh, Sri Lanka, Nam Á Châu, Phi Luật Tân Úc Châu Tại Ấn độ rừng ngập nước chạy dọc theo bờ biển bán đảo Ấn độ đảo Andaman Nicobar Ở Tích Lan, gặp vùng Tây Nam Hiện nước có nhiều Bần mọc hoang trồng như: Châu Phi, Sri- Lanka, Mianma, Thái Lan, Việt Nam, Campuchia, Philippin, Indonesia, Timor, Đảo Hải Nam (Trung Quốc), Đông Bắc Australia số nước Châu Đại dương Niughnia, New Guinea, Solomon Islands, New Hebrides…(Little, 1983)[15] Ghi : Khu vực có Bần Chua Hình 2.1 Một số vùng phân bố Bần Chua giới.[15] 2.2 Ở Việt Nam Tên: • Tên khoa học: Sonneratia caseolaris (L.) Engl • Tên gọi khác: Bần sẻ, Bần dĩa (Nam Bộ), Thủy liễu 2.2.1 Phân bố Ở Việt Nam Bần mọc hoang trồng rừng ngập mặn ven biển từ Bắc vào Nam nơi có nhiều bùn bải bồi Ở Miền Bắc Bần mọc thành rừng gần loài ven bờ biển vùng cửa sông Hải Phịng, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Ở Miền Nam Bần thành phần yếu rừng ngập mặn tự nhiên ven biển chúng mọc dày đặt ven sơng rạch ĐBSCL Là lồi ngập mặn phân bố Bần chua gắn liền chặt chẻ với phân bố ngập mặn Hệ sinh thái RNM phân bố dọc bờ biển Việt Nam thuộc 28 tỉnh thành phố Phan Nguyên Hồng (1999) chia vùng phân bố RNM Việt Nam thành khu vực với 12 tiểu khu xác định điều kiện sinh thái cho tiểu khu: 1/ Khu vực I: Ven biển Đông Bắc Quần thể ngập mặn tương đối đa dạng có khả chịu mặn cao với lồi Đâng, Trang, Mắm, Vẹt… vv Là loài với biên độ muối hẹp nên khu vực I nhìn chung Bần Chua phân bố rải rác khơng phải lồi chiếm ưu vùng Khu vực chia làm tiểu khu • Tiểu khu 1: Từ Móng Cái đến Cửa Ông, bờ biển dài khoảng 55km Tiểu khu gồm lưu vực cửa sông Kalong, lưu vực vịnh Tiên Yên – Hà Cối vùng ven bờ cửa sông Tiên Yên – Ba Chẽ • Tiểu khu 2: Từ Cửa Ông đến Cửa Lục, bờ biển dài khoảng 44km • Tiểu khu 3: Từ Cửa lục đến mũi Đồ Sơn, Bờ biển dài khoảng 55km 2/ Khu vực II: Ven biển đồng Bắc Khu vực chia làm tiểu khu • Tiểu khu 1: Từ mũi Đồ Sơn đến cửa sông Văn Úc Ở tiểu khu quần thể Bần Chua chiếm ưu hỗn giao với Sú, Ơ rơ tầng Cây cao 5-10m • Tiểu khu 2: Từ cửa sơng Văn Úc đến Lạch Trường thuộc khu bồi tụ hệ sông Hồng Ở tiểu khu quần thể Bần Chua hình thành cửa sơng Trên lạch quần thể sú Ơ rơ vv Các quần thể dạng bụi thấp cằn cỗi 3/ Khu vực III: Ven biển trung từ mũi Lạch Tường đến mũi Vũng Tàu Khu vực chia làm tiểu khu • Tiểu khu 1: Từ Lạch Trường đến mũi Ròn Ở quần thể Bần Chua chiếm ưu xuất cửa sơng, dọc theo sơng, chiều cao trung bình 6-8m Tầng Ơ rơ, sú, Ráng, Giá… phía nam tỉnh Hà Tĩnh, phía cửa sơng xuất quần thể Mắm, Đâng, Sú, Vẹt dù quần thể Bần Chua chiếm ưu • Tiểu khu 2: Từ Rịn đến mũi đèo Hải Vân • Tiểu khu 3: Từ đèo Hải Vân đến mũi Vũng Tàu 4/ Khu vực IV: Ven biển Nam Bộ Khu vực chia làm tiểu khu • Tiểu khu 1: Từ mũi Vũng Tàu đến cửa sơng Sồi Rạp (ven biển Đơng Nam Bộ) • Tiểu khu 2: Từ cửa sơng Sồi Rạp đến cửa sông Mỹ Thanh ( ven đồng Bằng sơng Cửu Long) • Tiểu khu 3: Từ cửa sơng Mỹ Thanh đến cửa sông Bảy Háp ( ven biển Tây Nam bán đảo Cà Mau) • Tiểu khu 4: Từ cửa sông Bảy Háp ( mũi Bà Quan) đến mũi Nãi, Hà Tiên ( ven biển phía Tây bán đảo Cà Mau) [7] 2.3 Đặc điểm hình thái • Thân: Bần Chua thuộc lồi thân gổ đại mộc, có nhiều cành Cây gỗ cao 10-15m, có cao tới 25m Cành non màu đỏ, cạnh, có đốt phình to Gổ xốp, bở, vỏ thân chứa nhiều tanin • Rễ: Rễ gốc to, khỏe, mọc sâu đất bùn Từ rễ mọc nhiều rễ thở, bất hay Cạt bần (Nam Bộ) thành khóm quanh gốc • Lá: Lá đơn, mọc đối, dày, giịn, mọng nước, hình bầu dục trái xoan ngược hay trái xoan thuôn, thon hẹp thành cuống góc, cụt hay trịn chóp, dai, dài 5-10cm, rộng 35-45mm Cuống phần gân màu đỏ, gân rõ mặt, cuống dài 0,5 - 1,5cm • Hoa: Cụm hoa đầu cành, có 2-3 hoa, rộng 5cm, có cuống hoa ngắn Đài hợp gốc, có thùy dày dai, mặt màu lục, mặt màu tím hồng Cánh tràng 6, màu trắng đục, hình dải, thn hai đầu Nhị có hình sợi, bao phấn hình thận Bầu hình cầu dẹt, vịi dài, đầu trịn • Quả: Quả mọng nạc, cịn non cứng, dịn, chín mọng, thịt mềm, ruột chứa nhiều hạt Quả có đường kính 5-10 cm, cao 2-3 cm, gốc có thùy đài xịe ra, bẹp, màu xanh, bì dày, nạc vị chua chua với phần hình ngơi • Hạt: Hạt nhiều, dẹt 2.4 Thành phần hóa học 2.4.1 Trong thân - Vỏ thân gỗ chứa archin (emodin), archinin (chrysophanic acid) Trong có chất màu, archin archicin.Vỏ thân chứa nhiều tanin (10-20%) dùng thuộc da.Trong vỏ thân có chất Emodin axit chrysophanic làm chất màu thực phẩm thuốc thô (Perry, 1980) - Gỗ bần xốp, tỷ lệ bột giấy thu hồi khoảng 52,7% (trong có 8,5% lignin, 17,6% pentosan có màu nâu).Ngồi gổ vỏ thân bần có có hai chất archin (C15H10O5) archinin (C15H14O12) khai thác làm chất màu thực phẩm (CSIR,1976).[16] 2.4.2 Trong bần chín có: Có hàm lượng pectin 11% dạng chất suốt (ZMB).Có chất flavono2ïdes chống oxy hóa phân lập là:lutéoline lutéoline 7-Oglucoside[16] 2.5 Đặc điểm sinh thái Là loại rừng ngập mặn nên Bần Chua có đặc điểm thích nghi với hệ sinh thái đặc trưng rừng ngập mặn Theo nghiên cứu ông Phan Nguyên Hồng (1991) rừng ngập mặn Việt Nam chia làm hai loại Loại có biên độ muối rộng loại có biên độ muối hẹp • Loại có biên độ muối rộng gồm: - Nhóm chịu mặn cao (10-35 ‰) gồm số loài mắm, đâng, đưng,dà quánh, vẹt trụ… - Nhóm chịu độ mặn cao trung bình: (15-30‰) có đước,vẹt,tách, vẹt dù,sú… - Nhóm chịu mặn tương đối thấp (7-20‰) có trang, vẹt, tách, rơ, quao nước , cốc kèn… • Loại có biên độ muối hẹp gồm: - Nhóm mọng nước , chịu độ mặn cao (20-33‰) có bần trắng , bần ổi - Nhóm thảo mọng nước chịu mặn cao (25-30‰) có muốn biển, sam biển, hến hải nam - Nhóm nước lợ điển hình (có độ mặn 5-15‰ thấp )gồm dừa nước, bần chua, mái dầm… - Nhóm nước lợ sống cạn, độ mặn thấp (1-10‰) từ nội địa phát tán vùng nước lợ [5] 4.4 Ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng 4.4.1.Ảnh hưởng của giá thể đến chiều cao Anova: Single Factor SUMMARY Groups Column Count Sum 5.503 Column 6.671 Column 3 7.846 Varianc Average e 1.834333 9.33E-06 0.01692 2.223667 0.03884 2.615333 df MS ANOVA Source of Variation SS Between Groups 0.914944 Within Groups 0.111544 Total 1.026488 F 24.6076 0.457472 0.018591 t-Test: Paired Two Sample for Means Mean 2.105667 Variance 0.107781 Variable 2.51866 0.08107 Observations 3 Variable Pearson Correlation -0.28411 Hypothesized Mean Difference Df t Stat -1.4542 P(T

Ngày đăng: 11/04/2016, 12:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan