1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm cây chùm ngây từ hạt tại vườn ươm trường đại học nông lâm thái nguyên

58 853 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - LINH VĂN KHẢI NGHIÊN CỨU KĨ THUẬT ƯƠM GIỐNG CÂY CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA L.) TỪ HẠT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - LINH VĂN KHẢI NGHIÊN CỨU KĨ THUẬT ƯƠM GIỐNG CÂY CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA L.) TỪ HẠT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giáo viên hướng dẫn : Chính quy : Lâm nghiệp : 43LN - N01 : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : GS.TS Đặng Kim Vui ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - LINH VĂN KHẢI NGHIÊN CỨU KĨ THUẬT ƯƠM GIỐNG CÂY CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA L.) TỪ HẠT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giáo viên hướng dẫn : Chính quy : Lâm nghiệp : 43LN - N01 : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : GS.TS Đặng Kim Vui ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết phân tích mẫu đất 20 Bảng 2.2: Một số yếu tố khí hậu từ tháng đến tháng tỉnh Thái Nguyên 21 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí công thức thí nghiệm 25 Bảng 3.2: Theo dõi số hạt nảy mầm 25 Bảng 3.3 Điều tra tỷ lệ hình thành 26 Bảng 3.4 Bảng xếp trị số quan sát phân tích phương sai nhân tố 28 Bảng 3.5: Bảng phân tích phương sai nhân tố ANOVA 31 Bảng 4.1.1: Theo dõi số hạt nảy mầm 33 Bảng 4.1.2.Điều tra tỷ lệ hình thành 35 Bảng 4.2.1 Mẫu bảng theo dõi tình hình sinh trưởng chùm ngây: 36 Bảng 4.2.2 Kết theo dõi sinh trưởng Hvn chùm ngây công thức thí nghiệm 36 Bảng 4.2.3.Bảng tổng hợp kết sinh trưởng Hvn TB CTTN lần đo 37 Bảng 4.2.4: Phân tích phương sai ANOVA 39 Bảng 4.2.5: Bảng sai dị cặp Hvn 39 Bảng 4.3.1: Động thái chùm ngây trong thí nghiệm 44 Bảng 4.3.2: Tổng hợp kết trung bình số lần đo 45 Bảng 4.3.3: ANOVA 45 Bảng 4.4.1: Tổng hợp kết sinh trưởng TB số D00 lần đo 48 Bảng 4.4.2: Tổng hợp kết TB Hvn, số ,D00 50 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ tình hình sinh trưởng Hvn chùm ngây 25 ngày tuổi 40 Hình 4.2 Biểu đồ tình hình sinh trưởng Hvn 55 ngày tuổi 41 Hình 4.3 Biểu đồ tình hình sinh trưởng Hvn 75 ngày tuổi 42 Hình 4.4 Biểu đồ chiều cao Hvn trung bình công thức lần đo 43 Hình 4.5 Biểu đồ chiều cao vút trung bình lần đo 47 Trình kiểm tra tả không gắn cờ từ sai tả Word 2010 iv DANH MỤC VIẾT TẮT Hvn : Chiều cao vút CTTN : Công thức thí nghiệm CT : Công thức STT : Số thứ tự: Là chiều cao vút trung bình : Là chiều cao vút trung bình Hi : Là giá trị chiều cao vút thứ i N : Là dung lượng mẫu điều tra I : Là thứ tự thứ i Cm : Xentimet Mm : Milimet TB : Trung bình v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 10 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 10 1.4 Ý nghĩa đề tài 11 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 2.1 Cơ sở khoa học 12 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 15 2.2.1 Trên giới 15 2.3.Tổng quan khu vực nghiên cứu 19 2.5 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 21 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VẦ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4.Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 24 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp 25 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 32 vi 4.1 Kết xử lý, kích hạt chùm ngây 32 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mức độ bón phân đến sinh trưởng Hvn chùm ngây 36 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mức độ bón phân đến số chùm ngây 44 4.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mức độ bón phân đến đường kính cổ rễ 49 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy hướng dẫn GS Đặng Kim Vui tận tình hướng dẫn chi tiết, giúp đỡ hoàn thành báo cáo - Tập thể thầy, cô giáo tận tình giúp đỡ kiến thức quý báu truyền đạt cho nhiều kiến thức để thân áp dụng vào thực tế trình thực tập tốt nghiệp - Các bạn bè tập thể lớp K43-LN hộ trợ việc chăm bón xây dựng số hình ảnh công việc mà chưa tự làm - Ban quản lý vườn ươm trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, cô TH.S Hà Thị Bình tạo điều kiện thuận lợi nhất, giúp đỡ tài liệu liên quan suốt thời gian làm đề tài - Các anh chị vườn ươm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ trình bảo vệ chăm sóc - Trong suốt thời gian làm đề tài viết báo cáo tốt nghiệp nhận hỗ trợ nhiệt tình từ phía cộng đồng dân cư Xã Quyết Thắng toàn thể bạn sinh viên trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên - Thực tập tốt nghiệp dịp để củng cố kiến thức học bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học cho sinh viên trước trường - Được đồng ý ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành đợt tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm Chùm ngây (Moringa oleifera L.) Từ hạt vườn ươm trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” - Trong trình thực tập niềm say mê, nhiệt tình, cố gắng thân với giúp đỡ Thầy giáo GS Đặng Kim Vui, thầy cô khoa Lâm Nghiệp cán vườn ươm tận tình giúp đỡ, bảo để hoàn thành đề tài - Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới tất giúp đỡ - Do thời gian trình độ có hạn, nên chắn đề tài tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô toàn thể bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái nguyên, Ngày tháng năm 2015 Sinh viên Linh Văn Khải Đây thân gỗ mềm, có chiều cao từ 5-10m, nhiều cành nhánh, vỏ màu mốc xám, ba lần kép, màu xanh mốc, lông phụ tròn, bẹ bao lấy chồi Chùm ngây loài đa tác dụng, Chùm ngây giàu dinh dưỡng chất đạm, chất sắt, có chứa nhiều vitamin loại Nên người dân trồng để làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh thân, cành, vỏ, rễ chùm ngây có chứa moringinin trị bệnh kháng sinh, kích thích tiêu hóa, kiết lỵ, phù nề, thấp khớp, huyết áp… Cây phân bố phổ biến nhiều Châu Á Châu Phi Cây ưa sáng mọc nhanh, giai đoạn đầu ưa bóng nên trồng xen, lớn điều chình ánh sáng, phân cành cao, vỏ màu xanh non, màu trắng mốc già, tái sinh chồi mạnh với nơi độ ẩm cao, đất xốp, tầng mùn dày, tái sinh hạt yếu Cây chịu hạn tốt, chịu nơi đất xấu cằn cỗi Với đặc tính sinh thái phân bố rộng Việt Nam nhân giống gây trồng loài để phục vụ nhu cầu người dân Thái Nguyên tỉnh miền núi với địa hình nhiều đồi thấp nên phù hợp với Chùm ngây Nhưng loài chưa gây trồng nhiều nước ta, việc trọng gây giống trọng phát triển Xuất phát từ thực tế tối tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật ươm giống chùm ngây (moringa oleifera l) từ hạt vườn ươm trường đại học nông lâm thái nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống Chùm ngây - Xác định công thức bón phân có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng chùm ngây giai đoạn vườn ươm 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 36 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mức độ phân bón đến số Lá công thức thí nghiệm Bảng 4.3.1 Động thái chùm ngây công thức thí nghiệm CTTN I Lần nhắc lại Lần Lần Lần 5.22 8.94 11.52 5.52 8.97 12.86 5.72 7.81 11.07 5.49 8.57 11.82 5.4 9.05 13.05 5.77 9.02 12.60 5.82 7.94 11.72 5.66 8.67 12.46 4.47 9.26 12.47 5.95 9.05 12.36 5.97 8.10 11.76 5.46 8.80 12.20 4.07 9.45 14.48 5.87 9.02 12.59 6.12 8.97 12.16 5.35 9.15 13.08 Trung bình II Trung bình III Trung bình IV Trung bình Động thái trung bình lần đếm 37 Bảng 4.3.2 Tổng hợp kết sinh trưởng trung bình số lần đo Phân cấp Nhân tố Trung bình lần lặp số SiA iA Lần Lần Lần CT1 5.49 8.57 11.82 25.89 8.63 CT2 5.66 8.67 12.46 26.80 8.93 CT3 5.46 8.80 12.20 26.4 8.82 CT4 5.35 9.15 13.08 27.59 9.19 SjB 21.98 35.21 49.57 B 5.49 8.80 12.39 A(CTTN) C= 106.76 (25.89 + 26.80 + 26.47 + 27.59)2 = 949.92 - Biến động toàn bộ: VT = (5.492 + 8.572 + 11.822 + ….+ 13.082) - C = 1046.19 -949.92 = 96.27 - Biến động nhân tố A (CTTN) VA = (25.892+26.802 +26.472 +27.592) - C =950.42 - 949.82= 0.5 Biến động nhân tố B (do khối) VB = (21.982 + 35.212+ 49.572) - C = 1045.11 - 949.92= 95.19 - Biến động ngẫu nhiên VN = VT - VA - VB = 96.27- 0.5 - 95.19= 0.58 SN2 = S = = 0.09 8.89 38 SB2 = FA = = = F05 = 4.07 SA2 = = 31.73 = 2.77 = FB = = 0.25 = = 352.55 df1 = a - = -1 = df2 = a (b - 1) = 12 - = Qua xử lý excel ta có bảng phân tích phương sai nhân tố số BẢNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI ANOVA: ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 0.5018 0.167292 0.013975 0.997553 4.066181 Within Groups 95.7643 11.97054 Total 96.26618433 11 So sánh ta thấy FA số nhỏ F05 A = 4.0661, nhân tố bón phân tác động đồng lên số thí nghiệm Nghĩa công thức bón phân không ảnh hưởng đến số chùm ngây thí nghiệm PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện trữ lượng rừng tự nhiên giới Việt Nam suy giảm nhanh chóng phần lớn người khai thác để phục vụ nhu cầu gỗ lâm sản, thiên tai gây Ở nơi rừng bị gây nhiều hậu nghiêm trọng ảnh hưởng xấu tới môi trường như: xói mòn, rủa trôi, cạn kiệt nguồn nước, hủy hại môi trường sống sinh vật, giảm đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu… Nhận thức được hậu rừng gây ra, phủ nước giới có Việt Nam hợp tác để trồng phục hồi lại diện tích rừng Trong năm trở lại nhiều diện tích rừng nước ta nhà nước đầu tư trồng lại, rừng trồng mang lại nhiều lợi ích lao cho đất nước như: cải thiện môi trường, nâng cao độ che phủ, nâng cao khả phòng hộ, nhiều lợi ích kinh tế khác Hiện với kinh tế thị trường người ta quan tâm tới lợi ích kinh tế nhiều Do nhiều loài cây, nhiều cánh rừng trồng lợi ích kinh tế, nhiều loại lâm nghiệp khai thác gỗ có khả cung cấp lâm sản gỗ Nước ta nằm khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm thuận lợi cho nhiều loại lâm nghiệp Với điều kiện nước ta có khả trồng phát triển nhiều loài Hiện thị trường Chùm ngây loại đầy triển vọng cho bà nhân dân Cây Chùm ngây, tên khoa học là: Moringa oleifera L thuộc họ Chùm ngây (Moringaceae) 40 Ở lần đo thứ 75 ngày tuổi so với lần đo trước lần đo công thức sinh trưởng cao nhiều.và công thức trội công thức với số trung bình lần đo 13.08 cm Tiếp đến công thức 12.4 lá/cây, công thức có chiều cao trung bình 12,2 11.8 cm Ở cuối lần đo có biểu sinh trưởng chậm lại nguyên nhân thời tiết mùa đông lạnh làm ảnh hưởng tới khả sinh trưởng 4.4 Kết nghiên cưu ảnh hưởng mức độ bón phân tới sinh trưởng đường kính cổ rễ chùm ngây Bảng 4.4.1 Tổng hợp kết sinh trưởng trung bình số D00 lần đo Phân cấp Trung bình lần lặp D00 SiA iA 3.02 6.26 2.08 2.18 3.1 6.58 2.19 1.24 2.36 3.20 6.81 2.27 CT4 1.26 2.41 3.37 7.05 2.353 SjB 4.92 9.07 12.72 1.23 2.26 3.18 Nhân tố Lần Lần Lần CT1 1.13 2.10 CT2 1.28 CT3 A(CTTN) B S 26.72 2.22 C= (6.26 + 6.58 + 2.27 + 2.35)2 = 59.52 - Biến động toàn bộ: VT = (1.132 + 2.102 + 3.022 + ….+ 3.372) - C = 67.28 – 59.52 = 7.76 41 - Biến động nhân tố A (CTTN) VA = (6.262 + 6.582 + 6.812 + 7.052) - C =59.63 - 59.52= 0.11 Biến động nhân tố B (do khối) VB = (4.922+ 9.072+ 12.722) - C = 67.13 - 59.52= 7.61 - Biến động ngẫu nhiên VN = VT - VA - VB = 7.76 - 0.11 - 7.61 = 0.03 SN2 = = SB2 = FA = = = = 0.0051 SA2 = = 2.53 = 11.27 FB = = = = 0.05 = 497.66 F05A = 4.07 df1 = a - = -1 = df2 = a (b - 1) = 12 - = F05B = 5.14 df1 = (b-1) = df2 = (a-1)(b-1) = Qua xử lý excel ta có bảng phân tích phương sai nhân tố số D00 BẢNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI ANOVA: ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 0.115232 7.646593 Total 7.761826 df MS 0.038411 0.955824 F 0.040186 P-value 0.988443 F crit 4.066181 11 So sánh ta thấy FA số D00 nhỏ F05 A = 4.0661, nhân tố bón phân tác động đồng lên số D00 thí nghiệm 42 Nghĩa công thức bón phân khổng ảnh hưởng đến số đường kính cổ rễ chùm ngây Bảng 4.4.2 Bảng tổng hợp kết trung bình số Hvn động thái số D00 chùm ngây Lần đo Lần Cây 25 ngày tuổi Lần Cây 55 ngày tuổi Lần Cây 75 ngày tuổi CTTN số TB D00 I 6.86 5.49 1.13 II 7.83 5.66 1.28 III 7.60 5.46 1.24 IV 7.79 5.35 1.26 I 12.0 8.57 2.10 II 12.78 8.67 2.18 III 13.77 8.80 2.36 IV 16.09 9.15 2.41 I 22.22 11.82 3.02 II 23.24 12.46 3.12 III 24.41 12.20 3.20 IV 25.63 13.08 3.37 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kỹ thuật gieo ươm Qua trình thực tập tốt nghiệp thực chuyên đề nghiên cứu, có điều kiện trực tiếp thực hành nắm rõ số kỹ thuật quan trọng gieo ươm là: Kỹ thuật đất để đóng bầu, kỹ thuật tạo bầu cây, kỹ thuật xử lý hạt giống nảy mầm, gieo hạt, cấy mầm, chăm sóc con, theo dõi trình sinh trưởng cây… Kết xử lý kích thích gieo ươm hạt chùm ngây Tỷ lệ nảy mầm bình quân lô hạt đem kiểm nghiệm 71,8%, tỷ lệ sống bình quân lô hạt 83,7% , nảy mầm bình quân lô hạt 23,5% Tỷ lệ chứng tỏ lô hạt đem kiểm nghiệm có chất lượng tốt công tác chọn giống Kết theo dõi sinh trưởng chùm ngây • Sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) - Công thức đối chứng (CT I) có chiều cao HVn 22.2210 cm - Công thức (CT II) có chiều cao HVn 23.2427 cm - Công thức (CT III)có chiều cao HVn 24.4198 cm - Công thức (CT IV) chiều cao HVn 25.6306 cm • Sinh trưởng số - CT I số trung bình 12 - CT II số trung bình 12 - CT III số trung bình 12 - CT IV số trung bình 13 • Sinh trưởng số D00 - CT I có số D00 3.02 Đây thân gỗ mềm, có chiều cao từ 5-10m, nhiều cành nhánh, vỏ màu mốc xám, ba lần kép, màu xanh mốc, lông phụ tròn, bẹ bao lấy chồi Chùm ngây loài đa tác dụng, Chùm ngây giàu dinh dưỡng chất đạm, chất sắt, có chứa nhiều vitamin loại Nên người dân trồng để làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh thân, cành, vỏ, rễ chùm ngây có chứa moringinin trị bệnh kháng sinh, kích thích tiêu hóa, kiết lỵ, phù nề, thấp khớp, huyết áp… Cây phân bố phổ biến nhiều Châu Á Châu Phi Cây ưa sáng mọc nhanh, giai đoạn đầu ưa bóng nên trồng xen, lớn điều chình ánh sáng, phân cành cao, vỏ màu xanh non, màu trắng mốc già, tái sinh chồi mạnh với nơi độ ẩm cao, đất xốp, tầng mùn dày, tái sinh hạt yếu Cây chịu hạn tốt, chịu nơi đất xấu cằn cỗi Với đặc tính sinh thái phân bố rộng Việt Nam nhân giống gây trồng loài để phục vụ nhu cầu người dân Thái Nguyên tỉnh miền núi với địa hình nhiều đồi thấp nên phù hợp với Chùm ngây Nhưng loài chưa gây trồng nhiều nước ta, việc trọng gây giống trọng phát triển Xuất phát từ thực tế tối tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật ươm giống chùm ngây (moringa oleifera l) từ hạt vườn ươm trường đại học nông lâm thái nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống Chùm ngây - Xác định công thức bón phân có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng chùm ngây giai đoạn vườn ươm 1.3 Mục tiêu nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Thị Anh Mai Quang Trường (2007), Giáo trình trồng rừng, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Bộ NN&PTNT, Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam năm 2006-2020 11 Hoàng Minh Hành (2009), chuyên đề tốt nghiệp khóa 37- Lâm Nghiệp trường Đại học nông lâm Thái Nguyên 12 PGS Ngô Kim Khôi, (1998), Thống kê toán học lâm nghiệp, nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 13 Lê Mộng Chân (2002), Thực vật rừng, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 14 Lý Thị Minh Kết (2011), Khóa luận tốt nghiệp khóa 39 Lâm Nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 15 Hoàng Công Đãng (2000), “Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng sinh khối bần chua (Sonneratia caseolaris) giai đoạn vườn ươm” Tóm tắt luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp việt nam, Hà Nội 16 Lâm Thị Nghĩa, 2006, Khóa luận tốt nghiệp khóa 34 khoa lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Văn Sở (2004), Kỹ thuật sản xuất vườn ươm, Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM FAO (1994), ”Sổ tay phân phối phân bón”, Nxb Nông Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Kỹ thuật trồng chùm ngây chuyên gia Nguyên Lân Hùng http://tinhchumngay.com/ky-thuat-cach-trong-cay-chum-ngay/ http://tinhchumngay.com/ky-thuat-cach-trong-cay-chum-ngay/ Lê Văn Tri (2004), Phân phức hợp hữu vi sinh, Nxb Nông nghiệp Tp HCM Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2006), “Nghiên cứu điều kiện cất trữ gieo ươm huỷnh liên (Tecoma stans) Phục vụ cho trồng đô thị” Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Nguyễn Tuấn Bình (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Dầu song nàng (Diterocarpus dyeri pierre) năm tuổi giai đoạn vườn ươm Bộ NN&PTNT (2005), Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp Việt Nam đối tác (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp,chương trình trồng rừng MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH LÀM ĐỀ TÀI Ảnh 1: Hạt chùm ngây trước đem xử lý Ảnh 2: Hạt chùm ngây sau xử lý nứt nanh nảy mầm Ảnh 3: Cây chùm ngây tháng tuổi Ảnh 4: Cây chùm ngây tháng tuổi Ảnh 5: Cây chùm ngây 75 ngày tuổi Ảnh 6: Vườn chùm ngây tháng tuổi [...]... phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Hạt giống cây Chùm ngây trong giai đọan vườn ươm Phạm vi nghiên cứu - Thu hái và chế biến hạt giống, kích thích hạt giống nảy mầm bằng nước có nhiệt độ 40oC, ảnh hưởng của nồng độ phân bón đến sinh trưởng của cây chùm ngây 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Thời gian tiến hành... kích thích hạt chùm ngây nảy mầm nhanh và đều nhất + Nắm vững được các kỹ thuật gieo ươm bao gồm: - Kỹ thuật đóng bầu - Kỹ thuật làm luống - Kỹ thuật xử lý hạt giống - Công tác chăm sóc vườn ươm + Biết được tỷ lệ nảy mầm của lô hạt đem kiểm nghiệm + Biết được thế nảy mầm của lô hạt đem kiểm nghiệm + Biết được tình hình sinh trưởng của cây 1.4 Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa trong học tập nghiên cứu - Củng cố... hành đề tài - Thời gian bắt đầu thực hiện: Từ ngày 20/9/2014 - Thời gian kết thúc theo dõi: 25/12/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Kỹ thuật gieo ươm cây Chùm ngây - Nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ phân bón NPK tới sinh trưởng cây chùm ngây + Ảnh hưởng tới chiều cao (Hvn) + Ảnh hưởng tới động thái lá 3.4.Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Kế thừa có chọn lọc những kết quả,... Martin (2000) khi nghiên cứu sử dụng tinh dầu chiết xuất từ lá cây chùm ngây làm chất kích thích sinh trưởng thực vật đã cho kết quả khả quan: chất kích thích sinh trưởng từ cây chùm ngây có thể làm tăng sản lượng từ 2530% với các cây nông nghiệp ngắn ngày sau khi phun như hành, đậu tương, ớt tím, ngô, cà phê, chè… Nghiên cứu về khả năng sử dụng chùm ngây để chiết suất nhiên liệu sinh học và khí Biogas... phát triển của cây con bần chua… Từ những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước cho thấy đối với từng loại, từng giai đoạn khác nhau thì yêu cầu về phân bón cũng khác nhau Các tác giả đã xác định chính xác định lượng phân bón phù hợp để cây con của các loài cây đó phát triển nhanh sinh trưởng tốt 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu • Vị trí địa lý: Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên thuộc... đã học - Quá trình thực hiện đề tài, thu thập số liệu giúp tôi học hỏi thực tế, và làm quen thực tiễn sản xuất, thực hiện được kỹ thuật gieo ươm cây chùm ngây từ hạt - Đề tài thực hiện giúp chúng tôi biết phương pháp theo dõi tỷ lệ nảy mầm và thế nảy mầm, theo dõi tình hình sinh trưởng của cây - Việc tìm hiểu đề tài là cơ sở để đề xuất phương pháp tạo bầu, chăm sóc cây Chùm ngây giai đoạn vườn ươm. .. theo dõi Số hạt nảy CT mầm Số hạt thối Ghi chú 2 30 7 3chưa nẩy 3 29 4 7 chưa nẩy 4 31 6 3 chưa nẩy Bảng 4.1.2 Điều tra tỷ lệ hình thành cây Ngày điều tra: 16/10/2014 Loài cây: Chùm ngây Stt Loại hạt Tổng số bầu Ngày bắt đầu gieo Ngày kết hạt thúc Số cây Tỷ lệ cây hình hình thành thành CT I Chùm ngây 120 05/10/2014 25/12/2014 98 81.6 % CT Chùm ngây 120 05/10/2014 25/12/2014 108 90 % Chùm ngây 120 05/10/2014... thờ thế giới đã sử dụng hạt của cây chùm ngây chiết suất nhiên liệu sinh học (Bio-diezen) cũng cho kết quả hết sức khả quan: 11kg hạt cây Chùm ngây có thể chiết suất được 2,6 lít dầu biodiezen, hiệu quả chiết suất lên tới 65%, quy trình chiết suất dầu hết sức đơn giản Sử dụng nghiên cứu này, công ty FAKT (Đức) đã cho ra đời dây chuyền chiết suất nhiên liệu sinh học từ cây chùm ngây với khả năng chiết... sử dụng chùm ngây làm lắng lọc nước nhiễm bẩn 10 Công ty BIOMASA đã thành công trong việc xây dựng hệ thống xử lí nước có sử dụng các chất chiết suất từ hạt cây Chùm ngây tại Nicargua, chất polyelectrolyte có khả năng điện phân đã làm kết tủa các chất phù du trong nước làm trong nước sạch 100kg hạt Chùm ngây có thể chiết suất ra 1kg tinh chất polyelectrolyte Về ứng dụng công nghiệp Gỗ cây Chùm ngây rất... trung tâm khí hậu khí tượng thủy văn Gia bảy thành phố thái nguyên năm 2012) 2.4 Tổng quan về đối tượng nghiên cứu • Tên thông dụng: Chùm ngây (VN), Moringa (international) • Tên khoa học: Moringa oleifera hay M pterygosperma thuộc họ Mringoaceae Nhà phật gọi là cây độ sinh (Tree of Life) Các nhà dược học, các nhà khoa học nghiên cứu thực vật học, dựa vào hàm lượng dinh dưỡng và nguồn dược liệu quí

Ngày đăng: 13/06/2016, 08:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lương Thị Anh và Mai Quang Trường (2007), Giáo trình trồng rừng, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình trồng rừng
Tác giả: Lương Thị Anh và Mai Quang Trường
Năm: 2007
10. Bộ NN&PTNT, Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam năm 2006-2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam năm
11. Hoàng Minh Hành (2009), chuyên đề tốt nghiệp khóa 37- Lâm Nghiệp trường Đại học nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: chuyên đề tốt nghiệp khóa 37- Lâm Nghiệp
Tác giả: Hoàng Minh Hành
Năm: 2009
12. PGS. Ngô Kim Khôi, (1998), Thống kê toán học trong lâm nghiệp, nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê toán học trong lâm nghiệp
Tác giả: PGS. Ngô Kim Khôi
Nhà XB: nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1998
13. Lê Mộng Chân (2002), Thực vật rừng, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2002
14. Lý Thị Minh Kết (2011), Khóa luận tốt nghiệp khóa 39 Lâm Nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khóa luận tốt nghiệp khóa 39 Lâm Nghiệp
Tác giả: Lý Thị Minh Kết
Năm: 2011
2. Nguyễn Văn Sở (2004), Kỹ thuật sản xuất cây con tại vườn ươm, Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất cây con tại vườn ươm
Tác giả: Nguyễn Văn Sở
Năm: 2004
3. FAO (1994), ”Sổ tay phân phối phân bón”, Nxb Nông Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay phân phối phân bón
Tác giả: FAO
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1994
4. Kỹ thuật trồng cây chùm ngây của chuyên gia Nguyên Lân Hùng http://tinhchumngay.com/ky-thuat-cach-trong-cay-chum-ngay/http://tinhchumngay.com/ky-thuat-cach-trong-cay-chum-ngay/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng cây chùm ngây
5. Lê Văn Tri (2004), Phân phức hợp hữu cơ vi sinh, Nxb Nông nghiệp Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân phức hợp hữu cơ vi sinh
Tác giả: Lê Văn Tri
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Tp. HCM
Năm: 2004
6. Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2006), “Nghiên cứu điều kiện cất trữ và gieo ươm cây huỷnh liên (Tecoma stans) Phục vụ cho trồng cây đô thị”.Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu điều kiện cất trữ và gieo ươm cây huỷnh liên (Tecoma stans) Phục vụ cho trồng cây đô thị”. "Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Cẩm Nhung
Năm: 2006
16. Lâm Thị Nghĩa, 2006, Khóa luận tốt nghiệp khóa 34 khoa lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Khác
8. Nguyễn Tuấn Bình (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng cây con Dầu song nàng (Diterocarpus dyeri pierre) một năm tuổi trong giai đoạn vườn ươm Khác
9. Bộ NN&PTNT (2005), Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp Việt Nam và đối tác (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp,chương trình trồng rừng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w