Rất hay bà bổ ích !
Trang 1PHẦN 1
MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề
Rừng là nguồn tài nguyên có giá trị to lớn không chỉ về mặt kinh tế màcòn về xã hội, khoa học, môi trường và quốc phòng Thế nhưng, hiện nay tàinguyên rừng nước ta đã bị suy giảm đáng kể cả về số lượng và chất lượng.Nguyên nhân là do cháy rừng, đốt nương làm rẫy, khai thác lâm sản, chuyểnđất rừng sang những mục đích sử dụng khác…Kết quả đã làm cho nhiều loàicây gỗ quí hiếm, cây bản địa, cây có giá trị cao về kinh tế bị đe dọa nghiêmtrọng và có nguy cơ tuyệt chủng
Để phục vụ công tác trồng rừng, tạo rừng có hiệu quả ngoài vấn đề thờigian, tiền vốn, nhân lực, thì nguồn giống là một khâu rất quan trọng Có rấtnhiều phương pháp nhân giống cung cấp cho trồng rừng, phương pháp nhângiống bằng hạt là một trong những phương pháp có hiệu quả
Nhân giống từ hạt đã được áp dụng ở Việt Nam từ rất lâu đời và đã đạtđược những thành công nhất định trong nghiên cứu
Cây Móc (Caryota mitis Lour), Họ Cau (Arecaceae) đã được du nhập
vào Việt Nam từ rất lâu và được trồng và ta thường được gặp ở vùng rừngnúi của nhiều tỉnh từ vùng Tây Bắc cho đến khu vực miền Trung Việt Namnhư, Điện Biên, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn….Và một số tỉnh ở MiềnTây, Nam Bộ Chúng có thể thích nghi ở nhiều loại đất ẩm Nguồn gốc chínhcủa nó là từ Ấn Độ, Myanma, Malaysia, Đông Dương
Cây Móc là loài sinh trưởng tốt, có khả năng chống chịu với điều kiện
tự nhiên khắc nhiệt cao Do là cây gỗ không có mấy giá trị trong công nghiệpchế biến gỗ Cây chỉ sử dụng trong làm cảnh và có ý nghĩa rất lớn về môitrường sinh thái ở những nơi công cộng, đô thị, đường phố Chúng có buồngquả thõng dài tới 2-3 m, trông từ xa tựa như mái tóc xõa dài của một cô gáimiền sơn cước, và khi quả rụng hết để lại xương buồng màu trắng xám, trôngtựa như chòm râu của một tiên lão rất đẹp Do có dáng đẹp nên được dùnglàm cây cảnh Ở miền núi, nhiều gia đình có khuôn viên sân vườn rộng, họthường chọn trồng một vài cây Móc để vừa làm đẹp cảnh quan
Trang 2Do hiện hữu rộng khắp nên Móc cũng tạo nên một mối quan hệ khá đặcsắc với cuộc sống đời thường của cộng đồng dân cư người Việt nhiều nơi Nó
đã góp phần vào các hoạt động đời thường, dần dần hình thành nét văn hóadân gian cho một số nơi Lá Móc thường được dùng để trang trí trong các dịp
lễ hội ở nhiều vùng nông thôn như: Làm cổng đám cưới; Dựng một cổngchào, người ta dùng thân tre làm sườn và dùng lá Móc để kết lợp trang trí LáMóc cũng được sử dụng làm chổi quét nhà, sân vườn…
Xuất phát từ những vấn đề trên tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Tìm hiểu kỹ thuật gieo ươm cây Móc (Caryota mitis Lour) tại vườm ươm Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”
1.2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu tìm ra phương pháp gieo ươm cây Móc phục vụ trồng câyphong cảnh, góp phần cải thiện môi trường sống
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Có được bản hướng dẫn kỹ thuật gieo ươm loài cây Móc
1.4 Ý nghĩa của đề tài
1.4.1 Trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Củng cố lại kiến thức đã học
- Quá trình thực hiện đề tài, thu thập số liệu giúp tôi học hỏi ở thực tế
và làm quen với thực tiễn sản xuất
- Biết được phương pháp xử lý hạt
- Giúp tôi nắm vững kiến thức đã học về gieo ươm,
1.4.2 Trong thực tiễn sản xuất
Kết quả của đề tài là cơ sở để đề xuất phương pháp thu hái, chế biến hạtcũng như việc chăm sóc cây Móc ở giai đoạn vườn ươm
Đề tài thực hiện giúp chúng ta đi sâu vào công tác tạo giống cây Mócnhằm cung cấp cây con giống cho công tác trồng cây đô thị
Trang 3PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
Nhân giống bằng hạt là phương pháp nhân giống đem lại hiệu quả cao
và đã được áp dụng phổ biến trong suốt thời gian qua
Trong gieo ươm, việc xử lý hạt giống là một khâu quan trọng, tùy vàođặc điểm sinh lý, cấu tạo vỏ hạt của mỗi hạt giống khác nhau thì việc xử lýhạt cũng khác nhau Xử lý kích thích hạt giống là tác động đồng loạt lênlượng hạt giống cần gieo nhằm diệt mấm mống sâu bệnh hại, đồng thời kíchthích hạt nảy mầm nhanh và đều Có nhiều phương pháp xử lý kích thích hạtgiống khác nhau như: phương pháp vật lý, hóa học, cơ giới,… Nhưng hiệnnay phương pháp vật lý (dùng nước có nhiệt độ khác nhau để kích thích hạtnảy mầm) thường được sử dụng nhiều hơn Phương pháp này vừa đơn giản dễlàm mà lại an toàn có hiệu quả cao, áp dụng cho rất nhiều loại hạt
Quá trình nảy mầm của hạt giống chia ra làm 3 giai đoạn gối nhau:+ Giai đoạn vật lý: Hạt hút nước và trương lên làm cho vỏ hạt nứt ra,dấu hiệu đầu tiên của nẩy mầm (tất cả các hạt lép, hạt chết đều hút nước)
+ Giai đoạn sinh hóa: Dưới tác dụng của nhiệt và ẩm hoạt tính men, hôhấp và đồng hóa tăng lên, các chất dự trữ được sử dụng và chuyển đến vùngsinh trưởng
+ Giai đoạn sinh lý: Sự phân chia và lớn lên của các tế bào làm cho rễmầm và chồi mầm đâm ra ngoài hạt thành cây mầm (Lương Thị Anh - MaiQuang Trường, 2007) [ 1]
Loại hạt khác nhau thì phương pháp xử lý kích thích khác nhau căn cứvào độ dày của vỏ hạt, tinh dầu trong hạt để lựa chọn phương pháp xử lý
Hạt của cây Móc là loại có vỏ hạt cứng do vậy nước và không khí rấtkhó thấm vào trong nên khi xử lý hạt cần có phương pháp xử lý thích hợp
Kích thích được hạt giống nảy mầm tốt không có nghĩa đã có được câycon tốt, mà cần nuôi dưỡng cây trong môi trường tốt Với cây con nuôi trongbầu, hỗn hợp ruột bầu phù hợp cây mới sinh trưởng tốt, đảm bảo được về mặt
số lượng, chất lượng đáp ứng cho trồng rừng
Trang 4Theo Nguyễn Văn Sở (2004)[11], thành phần hỗn hợp ruột bầu là mộttrong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng cây controng vườn ươm Hỗn hợp ruột bầu tốt phải đảm bảo những điều kiện lý tính
và hóa tính giúp cây sinh trưởng khoẻ mạnh và nhanh Một hỗn hợp ruột bầunhẹ, thoáng khí, khả năng giữ nước cao nhưng nghèo chất khoáng cũng khônggiúp cây phát triển tốt Ngược lại, một hỗn hợp ruột bầu chứa nhiều chấtkhoáng, nhưng cấu trúc đất nặng, khó thấm nước và thoát nước cũng ảnhhưởng xấu đến cây con
Thành phần hỗn hợp ruột bầu bao gồm đất, phân bón (hữu cơ, vô cơ)
và chất phụ gia để đảm bảo điều kiện lý hóa tính của ruột bầu Đất đượcchọn làm ruột bầu là đất tốt, có khả năng giữ ẩm và thoát nước tốt, thànhphần cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ, pH trung tính, không mang mầm mốngsâu bệnh hại
Theo Nguyễn Xuân Quát (1985)[10], để giúp cây con sinh trưởng vàphát triển tốt, vấn đề bổ sung thêm chất khoáng và cải thiện tính chất của ruộtbầu bằng cách bón phân là rất cần thiết Trong giai đoạn vườn ươm, nhữngyếu tố được đặc biệt quan tâm là đạm, lân, kali và các chất phụ gia
Đạm (N) là chất dinh dưỡng cần cho sinh trưởng và phát triển của câytrồng Mặc dù hàm lượng trong cây không cao, nhưng nitơ lại có vai trò quantrọng bậc nhất Thiếu nitơ cây không thể tồn tại Nitơ là thành phần quantrọng cấu tạo nên tất cả các axit amin và từ các axit amin tổng hợp nên tất cảcác loại protein trong cơ thể thực vật Vai trò của protein đối với sự sống của
cơ thể thực vật là không thể thay thế được
Nitơ có mặt trong axit nucleic, tham gia vào cấu trúc của vòngporphyril, là những chất đóng vai trò quan trọng trong quang hợp và hô hấpcủa thực vật Nói chung, nitơ là dưỡng chất cơ bản nhất tham gia vào thànhphần chính của protein, vào quá trình hình thành các chất quan trọng nhưamino axit, men, nhiều loại vitamin trong cây như B1, B2, B6…Nitơ thúc đẩycây tăng trưởng, đâm nhiều chồi, lá to và xanh, quang hợp mạnh Nếu thiếuđạm, cây sinh trưởng chậm, còi cọc, lá ít và có kích thước nhỏ và hơi vàng.Nhưng nếu bón thừa đạm cũng gây tác hại cho cây
Trang 5Biểu hiện của triệu chứng thừa đạm là cây sinh trưởng quá mức, cây dễ
đổ ngã, nhiều sâu bệnh, lá có màu xanh đậm vì diệp lục được tổng hợp nhiều(Trịnh Xuân Vũ, 1975 [15]; Viện thổ nhưỡng nông hóa,1998 [14]; EktaKhurana and J.S Singh, 2000 [16]; Thomas D Landis,1985[19]
Lân (P) là yếu tố quan trọng trong quá trình trao đổi năng lượng Lân
có tác dụng làm tăng tính chịu lạnh cho cây trồng, thúc đẩy sự phát triển của
hệ rễ Lân cần thiết cho sự phân chia tế bào, mô phân sinh, kích thích sự pháttriển của rễ, ra hoa, sự phát triển của hạt và quả Cây được cung cấp đầy đủlân sẽ tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi như lạnh, nóng, đất chua
và kiềm
Nếu thiếu lân, kích thước cây nhỏ hơn bình thường, lá cây phồng cứng,
lá màu xanh đậm, sau chuyển dần sang vàng; thân cây mềm, thấp; năng xuấtchất khô giảm Ngoài ra, thiếu lân sẽ hạn chế hiệu quả sử dụng đạm Một vàiloại lá kim khi thiếu lân lá sẽ đổi màu xanh thẫm, tím, tím nâu hay đỏ Ởnhững loài cây lá rộng, thiếu lân sẽ dẫn đến lá có màu xanh đậm, xen kẽ vớicác vết nâu, cây tăng trưởng chậm Khi thừa lân không thấy tác hại nghiêmtrọng như thừa nitơ (Trịnh Xuân Vũ, 1975 [15]; Viện thổ nhưỡng nông hóa,
1998 [14]; Ekta Khurana and J.S Singh, 2000[16]; Thomas D Landis,1985[19]
Kali (K) đóng vai trò chủ yếu trong việc chuyển hóa năng lượng, quátrình đồng hóa của cây, điều khiển quá trình sử dụng nước, thúc đẩy quá trình
sử dụng đạm ở dạng NH4+, giúp cây tăng sức đề kháng, cứng chắc, ít đổ ngã,chống sâu bệnh, chịu hạn và rét Do vậy, nếu thiếu kali, thì cây có biểu hiện
về hình thái rất rõ như lá hơi ngắn, phiến lá hẹp và có màu lục tối, sau chuyểnsang vàng, xuất hiện những chấm đỏ, lá bị khô (cháy) rồi rủ xuống (TrịnhXuân Vũ, 1975 [15]; Viện thổ nhưỡng nông hóa, 1998 [14]
Các chất phụ gia thường được sử dụng là xơ dừa, tro trấu…Chúng cótác dụng làm xốp đất, giữ ẩm, thoáng khí…
2.2 Những nghiên cứu trên Thế giới
Theo Thomas (1985)[19], chất lượng cây con có mối quan hệ logic vớitình trạng chất khoáng Nitơ và phốt pho cung cấp nguyên liệu cho sự sinhtrưởng và phát triển của cây con Tình trạng dinh dưỡng của cây con thể hiện
Trang 6rõ qua màu sắc của lá Phân tích thành phần hóa học của mô là một cách duynhất để đo lường mức độ thiếu hụt dinh dưỡng của cây con.
Gallardo và đồng nghiệp đã bắt đầu một phân tích proteomic của quá
trình nảy mầm hạt giống cây Arabidopsis bằng cách sử dụng ecotype
Landsberg erecta
Nghiên cứu về số lượng và kích cỡ hạt trái cây nảy mầm bằng gỗ tếch
(Tectona grandis L.) được tổ chức tại Mae Tha vườn giống, Mae Tha quận,
của Lampang tỉnh và phòng thí nghiệm hạt giống, Cục Lâm nghiệp Hoànggia, Bangkok
Nghiên cứu về ảnh hưởng của presowing phương pháp điều trị hạtgiống nảy mầm của 10 loài cây lâm nghiệp, sau khi lưu trữ cho 1 năm, đượcthực hiện nhằm tăng tỷ lệ nảy mầm của những hạt giống bằng cách xem xétgiá trị nảy mầm Năm presowing phương pháp điều trị khác nhau được sửdụng, bao gồm cả cắt hạt giống vào cuối đối diện để rể nhỏ, ngâm hạt giốngtrong conc Axit sulfuric trong 15 phút, ngâm hạt trong nước sôi ở 98 C và đểlại cho họ mát trong 24 giờ và kiểm soát
Bên cạnh đó trên thế giới nhiều nhà khoa học cũng công nhận phân bóngiúp cho cây sinh trưởng phát triển nhanh hơn, phân bón còn giúp cây chốngchịu được với hạn hán, sâu bệnh Phân bón sinh học trở thành phân bón phổbiến và không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp
Ở Mỹ, Canada, Braxin… những cánh đồng rau nhờ áp dụng phươngpháp bón phân đã tăng năng xuất từ 6,5 tấn/ha lên 25tấn/ha Do đó tính ưuviệt của chế phẩm sinh học có khả năng nhanh chóng cung cấp cho cây dưỡngchất phát huy hiệu lực phân đa lượng giữ cân bằng sinh thái và đạt hiệu quảcao Nên trên thế giới đặc biệt là các nước phát triển việc nghiên cứu, sử dụngcác chể phẩm sinh học rất được chú trọng đầu tư Phân bón sinh học trở thànhloại phân phổ biến và không thể thiếu trong sản xuất, nông lâm nghiệp hiệnđại [3]
2.3 Những nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt Nam, từ trước đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu vềgieo ươm Nhìn chung, khi nghiên cứu gieo ươm cây gỗ, một mặt các nhànghiên cứu hướng vào xác định những nhân tố sinh thái có ảnh hưởng quyết
Trang 7định đến sinh trưởng của cây con Những nhân tố được quan tâm nhiều là ánhsáng, đất, hỗn hợp ruột bầu, chế độ nước và kích thước bầu Mặt khác, nhiềunghiên cứu còn hướng vào việc làm rõ tiêu chuẩn cây con đem trồng.
Khi nghiên cứu gieo ươm thông nhựa (Pinus merkusii), Nguyễn Xuân
Quát (1985)[10] cũng đã tập trung xem xét ảnh hưởng của thành phần hỗnhợp ruột bầu Để thăm dò phản ứng của cây con với phân bón, Nguyễn XuânQuát (1985)[10] và Hoàng Công Đãng (2000) [6] đã bón lót super lân, kaliclorua, sulphat amôn với tỷ lệ từ 0- 6% so với trọng lượng ruột bầu Đối vớiphân hữu cơ, các tác giả thường sử dụng phân chuồng hoai (phân trâu, phân
bò và phân heo) với liều lượng từ 0 - 25% so với trọng lượng bầu Một sốnghiên cứu cũng hướng vào xem xét phản ứng của cây gỗ non với nước Tuyvậy, đây là một vấn đề khó, bởi vì hiện nay còn thiếu những điều kiện nghiêncứu cần thiết (Nguyễn Xuân Quát, 1985)[10]
Những nghiên cứu về ảnh hưởng của kích thước bầu đến sinh trưởngcủa cây gỗ non cũng đã được nhiều tác giả quan tâm Theo Nguyễn TuấnBình (2002)[2], kích thước bầu thích hợp cho gieo ươm Dầu song nàng là20*30 cm, đục 8 - 10 lỗ
Theo Nguyễn Văn Sở (2004)[11, 12], sự phát triển của cây con phụthuộc không chỉ vào tính chất di truyền của cây, mà còn vào môi trường sinhtrưởng của nó (tính chất lý hóa tính của ruột bầu) Tuy nhiên không phải tất cảcác loài cây đều cần một loại hỗn hợp như nhau, mà chúng thay đổi tùy thuộcvào đặc tính sinh thái học của mỗi loài cây
Theo Nguyễn Thị Mừng (1997)[8], thành phần ruột bầu được cấu tạo từ79% đất + 18% phân chuồng + 0,5%N + 2%P + 0,5%K hoặc 80% đất + 15%
phân chuồng + 1%N + 3%P + 1%K sẽ đảm bảo cho cây Cẩm lai (Dalbergia bariaensis Pierre) sinh trưởng tốt trong giai đoạn vườn ươm.
Khi nghiên cứu gieo ươm Dầu song nàng (Dipterrocarpus dyerii),
Nguyễn Tuấn Bình (2002)[2] cũng nhận thấy hỗn hợp ruột bầu có ảnh hưởngrất nhiều đến sinh trưởng của cây con Theo tác giả, đất feralit đỏ vàng trênphiến thạch sét và đất xám trên granit có tác dụng nâng cao sức sinh trưởngcủa cây con Dầu song nàng Hàm lượng phân super phốt phát (Long Thành)thích hợp cho sinh trưởng của Dầu song nàng là 2% - 3%, còn phân NPK là3% so với trọng lượng bầu
Trang 8Theo Nguyễn Văn Thêm và Phạm Thanh Hải (2004)[13], bón lót cho
Chiêu liêu nước (Terminalia calamansanai) trong giai đoạn 6 tháng tuổi ở
vườn ươm là việc làm cần thiết Nếu bón lót phân tổng hợp NPK (16:16:8)cho Chiêu liêu nước, thì hàm lượng thích hợp là 1% so với trọng lượng ruộtbầu Tương tự, phân super photphat là 1%, còn phân hữu cơ hoai là 15% -20% so với trọng lượng ruột bầu Theo Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2006)
[9], khi gieo ươm cây Huỷnh liên (Tecoma stans (L.) H.B.K), hỗn hợp ruột
bầu thích hợp bao gồm đất, phân chuồng hoai, xơ dừa, tro, trấu theo tỷ lệ90:5:2:2,1 và 0,3% kali clorua, 0,5% super lân và 0,1% vôi
2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu
* Vị trí địa lí
Đề tài được tiến hành tại vườn ươm trường Đại Học Nông Lâm TháiNguyên thuộc địa bàn xã Quyết Thắng, căn cứ vào bản đồ địa lý Thành PhốThái Nguyên thì vị trí của trường như sau:
- Phía Bắc giáp với phường Quán Triều
- Phía Nam giáp với phường Thịnh Đán
- Phía Tây giáp với xã Phúc Hà
- Phía Đông giáp với khu dân cư trường ĐHNL Thái Nguyên
* Địa hình
Địa hình của xã chủ yếu là đồi bát úp không có núi cao Độ dốc trungbình10-150, độ cao trung bình 50-70m, địa hình thấp dần từ Tây bắc xuốngĐông Nam
Vườn ươm khoa lâm nghiệp thuộc trung tâm thực hành thực nghiệmcủa trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nằm ở khu vực chân đồi, hầuhết đất ở đây là loại đất Feralit phát triển trên đá Sa thạch Do vườn ươm mớichuyển đến về đây nên đất lấy để hoạt động đóng bầu gieo cây là đất mặt ởđồi tương đối tốt Theo kết quả phân tích mẫu đất của trường thì chúng ta cóthể nhận thấy:
Trang 9- Độ pH của đất thấp chứng tỏ đất ở đây chua.
- Đất nghèo mùn, hàm lượng N, P2O5 ở mức thấp Chứng tỏ đất nghèodinh dưỡng
Bảng 2.1: Kết quả phân tích mẫu đất
Độ sâu tầng
đất (cm)
Chỉ tiêu Chỉ tiêu dễ tiêu/100g đất
Mùn N P 2 O 5 K 2 O N P 2 O 5 K 2 O pH 1-10 1.776 0.024 0.241 0.035 3.64 456 0.90 3.5
(Nguồn: Theo trung tâm khí tượng thủy văn Gia Bẩy
thành phố Thái Nguyên năm 2012)
Trang 10PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là: Hạt giống và cây con Móc trong giai đoạn
vườn ươm
Cây Móc có tên khoa học (Caryota Mitis), Họ cau (Arecaceae), loài
Móc còn có tên gọi khác là cây Đủng đỉnh hay là cây Đuôi cá vì lá có dạngđuôi cá
Cây sống ở khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, cận nhiệt đới và nhiệt đới.Cây phân bố ở khu vực Đông Nam Á như Lào, Việt Nam, Campuchia
và Indonesia cây thường mọc dưới tán rừng mưa nhiệt đới
Quả: Có dạng quả thịt tròn khi chín có mầu đỏ hoặc đen, đường kính 2cm, hạt to cứng khi chín có mầu nâu hoặc đen có thể ăn được, quả có chứahoạt chất acid Oxalic(H2C2O4) có thể ăn mòn da
1-Gây trồng: Cây được trồng bằng hạt hoặc bằng nuôi cấy mô tế bào Giá trị sử dụng: Lá Móc có hình dạng, mầu sắc đẹp đặc trưng, có giá trịtrong trồng làm cảnh, trang trí khuôn viên đường phố, làm thức ăn cho một sốloài động vật như loài Vượn cao vít- trùng khánh - cao bằng.[7] Ngoài ra tại
Trang 11Ấn Độ người ta còn chiết xuất tinh bột, nhựa từ thân cây, lá được dùng để lợpnhà, thân cây dùng để xây nhà, sợi từ bẹ lá được dùng làm dây thừng.[17].
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Thu hái chế biến hạt giống; Phương
pháp kích thích hạt cây Móc nẩy mầm bằng nước có nhiệt độ (1000C, 800C,
600C, 400C); Ảnh hưởng của thành phần hỗn hợp ruột bầu (phân vi sinh,NPK, phân chuồng hoai) đến sinh trưởng của cây Móc
3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu
3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện tại vườn ươm trường Đại học Nông LâmThái Nguyên
3.2.2.Thời gian tiến hành nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu từ tháng 02/02/2011 đến 30/04/2012
3.3 Nội dung nghiên cứu
Để đáp ứng được mục tiêu đề tài thực hiện một số nội dung sau:
- Thu hái và chế biến hạt giống
- Nghiên cứu phương pháp xử lý kích thích hạt giống theo các côngthức nước có nhiệt độ khác nhau
- Nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây móc(Hvn, số lá)
Từ kết quả nghiên cứu, đề xuất hướng dẫn kỹ thuật gieo ươm loàicây Móc
3.4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu:
- Kế thừa có chọn lọc những kết quả, tài liệu có liên quan
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: bố trí thí nghiệm theokhối ngẫu nhiên đầy đủ, so sánh ảnh hưởng của các công thức đến hạt nẩymầm và sinh trưởng của cây Móc bằng phương pháp phân tích phương sai 1nhân tố
3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp
- Chuẩn bị dụng cụ, vật tư phục vụ nghiên cứu.
- Hạt giống
- Dụng cụ bao gồm:
Trang 12Cuốc, xẻng, dao, sàng đất, túi bầu, đất đóng bầu, khay đựng hạt, bìnhtưới nước, cây làm dàn che, lưới che, thước đo.
- Vật tư nông nghiệp: Phân bón, các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm
Bảng 3.1: Theo dõi số hạt nảy mầm của cây Móc
Ngày theo dõi
Trang 13Công thức 4 (CT4) : 95% đất tầng A + 5% phân chuồng hoai.
Thí nghiệm gồm 4 công thức và 3 lần lặp lại, vậy mỗi lần lặp là 30 cây,
1 công thức là 90 cây, tổng số thí nghiệm của 4 công thức là 360 cây
Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí các công thức thí nghiệm ảnh hưởng của hỗn hợp
ruột bầu đến sinh trưởng của cây Móc
Số lần nhắc lại Công thức thí nghiệm
Chăm sóc thí nghiệm và thu thập số liệu
Thời gian theo dõi sinh trưởng được sắp xếp như sau:
- Lần 1 cây được điều tra vào ngày 16/09/2011
- Lần 2 cây được điều tra vào ngày 30/12/2011
- Lần 3 cây được điều tra vào ngày 13/04/2012
* Các chỉ tiêu theo dõi:
- Động thái tăng trưởng chiều cao cây: Đo từ mặt bầu tới đỉnh ngọn
- Đếm số lá
Các chỉ tiêu đo đếm được ghi vào mẫu bảng 3.3:
Bảng 3.3: Bảng theo dõi sinh trưởng chiều cao
và động thái ra lá của cây Móc
3.4.2 Phương pháp nội nghiệp
- Bước 1 Tổng hợp rồi nhập số liệu vào máy vi tính
- Bước 2 Phân tính và xử lý số liệu:
Tính tỷ lệ nảy mầm và thế nảy mầm tính theo tỷ lệ phần trăm
Tỷ lệ nảy mầm: Là tỷ số phần trăm giữa số hạt nẩy mầm bình thường
so với số hạt đem kiểm tra, được biểu thị bằng công thức[2]:
Trang 14Số hạt nảy mầm trong 1/3thời gian đầu của thời kỳ nẩy mầm
- Thế nảy mầm: GE (%) = ––––––––––––––––––––––––––––– x 100 Tổng số hạt kiểm nghiệm
+ Các chỉ số thống kê như chỉ số trung bình HVn, Số lá, được thực hiệnbằng phần mềm Excel với hàm sum(), hàm average()…
+ Để kiểm tra mức độ ảnh hưởng của mỗi công thức xử lý kích thíchhạt nảy mầm đến khả năng nảy mầm và công thức hỗn hợp ruột bầu tới sinhtrưởng của cây Móc như thế nào tôi dùng phương pháp phân tích phương sai
1 nhân tố [5], để kiểm tra kết quả thí nghiệm và được sắp xếp như trình tựtrong mẫu bảng 3.4
Mẫu bảng 3.4 Bảng sắp xếp các trị số quan sát
phân tích phương sai 1 nhân tố
A
Các trị số quan sátKết quả trung bình của các lần nhắc lại SiA Xi A
1 2 ……… b1
Trong đó tôi coi:
- Nhân tố A là công thức thí nghiệm (CTTN)
Trang 15- Giả sử nhân tố A được chia làm a (a công thức thí nghiêm) cấp khácnhau, mỗi cấp các trị số quan sát lập lại (bi) lần.
- Cột 1: Các cấp của nhân tố A
- Cột 2: Các trị số quan sát (số lần nhắc lại cho mỗi công thức của nhân
tố A)
- Cột 3: Tổng giá trị quan sát trong mỗi cấp
- Cột 4: Số trung bình chung của n trị số quan sát
- X số trung bình chung của n trị số quan sát
Đặt giả thuyết H0: μ1=μ2=μ3 =μ Nhân tố A tác động
đồng đều lên kết quả thí nghiệm
Đối thuyết H1: μ1≠μ2≠μ3 ≠μ Nhân tố A tác động khôngđồng đều đến kết quả thí nghiệm, nghĩa là có ít nhất 1 số trung bình tổng thể
μ i khác với số trung bình tổng thể còn lại
Do số lần nhắc lại ở các công thức là như nhau: b1 = b2…… = bi= b
Trang 16Do tính chất cộng của biến động của n trị số quan sát được xác địnhbằng công thức:
Người ta đã chứng minh được rằng, nếu giả thuyết Ho là đúng thì biếnngẫu nhiên VN có nhân tố χ2 với df = a(b-1) độ tự do và VA có nhân tố χ2với: df = a - 1 độ tự do Vì vậy biến ngẫu nhiên có phương sai:
Do số lần nhắc lại ở các công thức là như nhau: b1 = b2…….= bi = b:
2
1
N N
V S
So sánh và tìm ra công thức trội nhất
Số lần lặp lại ở các công thức là bằng nhau: b1 = b2…….= bi = b
Ta sử dụng chỉ tiêu sai dị bảo đảm nhỏ nhất LSD (Least significantdiference), được tính theo công thức sau:
Trang 17 Tìm công thức trội nhất
- Ta lập bảng hiệu sai các số trung bình | xi−xj| và so sánh với LSD:
- Nếu | xi−xj|≤LSD ta kí hiệu dấu -, nghĩa là 2 công thức không có sự
khác nhau
-Nếu | xi−xj|>LSD ta kí hiệu dấu *, nghĩa là giữa 2 công thức có sự
khác nhau rõ Vậy công thức ảnh hưởng trội hơn là công thức có x lớn hơn
và công thức là trội nhất có xmax
- Giá trị của LSD thay đổi phụ thuộc vào mức có ý nghĩa α tươngứng với mức ý nghĩa khác nhau thì có LSD khác nhau Thông thường người
ta tính LSD ở độ tin cậy 95% hay 99% tức là α =0,05 hay 0,01 Kết quả tính
ở bảng phân tích phương sai 1 nhân tố ANOVA (bảng 3.5):
Mẫu bảng 3.5: Bảng phân tích phương sai 1 nhân tố
Df (Bậc tự do)
MS (Phương sai)
F
(F thực nghiệm)
P-value (Sự hoán đổi
từ giá trị t tính)
F crit (Giá trị
F lý luận)
Click Tools → Data Analysis → ANOVA: Single Factor
Trong hộp thoại ANOVA: Single Factor
Input range: Khai vùng dữ liệu (….)
Grouped by:
Nếu số liệu nhắc lại của từng công thức thí nghiệm sắp xếp theo hàng
thì đánh dấu Rows và mục Label in Firt Column nếu trong vùng dữ liệu vào
có chứa cột tiêu đề Nếu số liệu nhắc lại của từng công thức thí nghiệm sắp
Trang 18xếp theo cột thì đánh dấu vào columns và mục Label in Firt Rows nếu trong
vùng dữ liệu vào có chứa hàng tiêu đề
Alpha: nhập (0.05) hay (0.01)
Output range: khai vùng xuất kết quả
Trang 19PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4.1 Kết quả nghiên cứu về quá trình nẩy mầm của hạt giống cây Móc
4.1.1 Kỹ thuật thu hái, chế biến và xử lý kích thích hạt giống cây Móc
Quả Móc được thu hái từ cây sinh trưởng tốt, không sâu bệnh, câylấy giống 8 tuổi, được trồng tại xóm gò Móc xã Quyết Thắng Thành phốThái Nguyên
Chỉ thị về độ chín của quả khi thu hái chùm/buồng quả có khoảng 10%quả chuyển từ màu xanh sang màu đỏ và tím thẫm, hạt mầu đem-cứng, ta tiếnhành thu hoạch hết, vì quả của cây Móc là loại quả khi chín vỏ quả mềm, saukhi chín có thời kỳ rơi rụng ngắn Thời gian thu hái quả thực hiện thí nghiệm
là ngày 2 tháng 2 năm 2011
Quả sau khi thu về cả chùm quả (gồm cả quả đã chín và chưa chín hoàntoàn) tiến hành phân loại thành quả đã chín hoàn toàn và quả chưa chín,những quả chưa chín tiến hành ủ quả từ 4-5 ngày cho chín đều trước khi đemchế biến/tách hạt ra khỏi quả
Khi quả đã chín đều ta ngâm quả trong nước sạch 2giờ, sau đó vớt lênchà xát, rồi đãi sạch phần thịt quả bằng nước Hạt sau khi làm sạch được đemhong khô ở nơi râm mát, thoáng gió, thường xuyên đảo hạt để hạt khô đều,thời gian hong hạt là 1 giờ
Trang 20Công thức 1: Nước sôi (1000C)
+ Dùng bát to để đong hạt và cát đen theo tỷ lệ trên
+ Trộn đều cát hơi ướt với hạt Sau khi trộn hạt với cát đều nhau, rảimột lớp cát dầy 2-3 cm xuống nền ủ hạt, rải hạt đã trộn đều với cát lên trên,dàn thành luống rộng 0,8 - 1m, cao 15- 20 cm, dài 0,5m, phủ một lớp cát hơiướt dầy 2-3cm lên mặt luống và xung quanh luống ủ hạt
+ Hằng ngày tiến hành kiểm tra khi thấy cát khô thì phải cần bổsung nước
- Bước 6: Theo dõi quả trình nẩy mầm của hạt:
Quy định về hạt đã nẩy mầm:
Hạt cây Móc thuộc nhóm hạt có kích thước lớn nên, hạt được coi như
đã nẩy mầm khi rễ phôi bằng chiều dài của hạt
Quá trình nẩy mầm của hạt được coi như đã kết thúc: Ngày kết thúcquá trình nẩy mầm là ngày mà sau đó 5 ngày số hạt nẩy mầm thêm không quá5% tổng số hạt đem kiểm nghiệm.[1]
Kết quả theo dõi số hạt nẩy mầm được ghi vào mẫu biểu theo dõi quátrình nẩy mầm của hạt tương ứng theo định kỳ (thời gian) theo dõi
Thí nghiệm theo dõi thời gian nẩy mầm của hạt Móc ở các công thứcthí nghiệm quả được thể hiện ở bảng 4.1 và hình 4.1
Qua bảng 4.1 và hình 4.1 ta thấy:
Công thức 1: Sau khi kích thích hạt nẩy mầm, 87 ngày sau hạt mới bắtđầu nẩy mầm, 20 ngày kết thúc quá trình nẩy mầm, tổng số hạt nẩy mầm là:67hạt/ 90 hạt (tổng số hạt kiểm nghiệm)
Trang 21Bảng 4.1: Kết quả nghiên cứu về quá trình nẩy mầm của hạt cây Móc ở
các công thức thí nghiệm
CTTN
Số hạt kiểm
nghiệm (hạt)
Thời gian nẩy mầm của hạt sau khi kích thích Kỳ nẩy mầm
(ngày)
Số hạt nẩy mầm (hạt)
Đầu kỳ nẩy mầm
Cuối kỳ nẩy mầm
Hình 4.1: Ảnh hạt cây Móc đã nẩy mầm ở các công thức thí nghiệm
Công thức 2: Sau khi kích thích hạt nẩy mầm, 80 ngày sau hạt mới bắtđầu nẩy mầm, 15ngày kết thúc quá trình nẩy mầm, tổng số hạt nẩy mầm là79hạt/ 90 hạt (tổng số hạt kiểm nghiệm)
Trang 22Công thức 3: Sau khi kích thích hạt nẩy mầm, 85 ngày sau hạt mới bắtđầu nẩy mầm, 20 ngày kết thúc quá trình nẩy mầm, tổng số hạt nẩy mầm là72hạt/ 90 hạt (tổng số hạt kiểm nghiệm).
Công thức 4: Sau khi kích thích hạt nẩy mầm, 90 ngày sau hạt mới bắtđầu nẩy mầm, 20 ngày kết thúc quá trình nẩy mầm, tổng số hạt nẩy mầm là61hạt/ 90 hạt (tổng số hạt kiểm nghiệm)
4.1.2 Kết quả nghiên cứu về khả năng nẩy mầm của hạt cây Móc
Tỷ lệ nẩy mầm: Là tỷ số phần trăm giữa số hạt nẩy mầm (cho cây bìnhthường) so với tổng số hạt đem kiểm nghiệm
Thế nẩy mầm: là tỷ số phần trăm giữa số hạt nẩy mầm bình thườngtrong 1/3 thời gian đầu của quá trình nẩy mầm so với hạt đem kiểm tra
Thế nẩy mầm thể hiện tốc độ nẩy mầm của hạt giống Thế nẩy mầmcàng cao thì phẩm chất hạt càng tốt và Thời gian nẩy mầm bình quân chậmchứng tỏ phẩm chất hạt kém
Tỷ lệ sống: là những hạt tuy không nẩy mầm nhưng vẫn còn sống khỏe.Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ nẩy mầm của hạt cây Móc ở các công thứcthí nghiệm được thể hiện ở bảng 4.2 và hình 4.2:
Bảng 4.2: Kết quả về khả năng nẩy mầm của cây Móc
Tỷ lệ sống (%)
Số hạt NM 1/3 tg đầu %
Trang 2374 88 80
68
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
* Thế nẩy mầm của hạt Móc ở các công thức thí nghiệm:
Công thức 1 cho kết quả: Số hạt nẩy mầm trong 1/3 thời gian đầu củaquá trình nẩy mầm là 36 hạt chiếm 40%
Công thức 2 cho kết quả: Số hạt nẩy mầm trong 1/3 thời gian đầu củaquá trình nẩy mầm là 63 hạt chiếm 70%
Công thức 3 cho kết quả: Số hạt nẩy mầm trong 1/3 thời gian đầu củaquá trình nẩy mầm là 45 hạt chiếm 50%
Công thức 4 cho kết quả: Số hạt nẩy mầm trong 1/3 thời gian đầu củaquá trình nẩy mầm là 50 hạt chiếm 56%
Như vậy công thức 2 dùng nước ở nhiệt độ 800C để kích thích hạt Mócnẩy mầm cho tốc độ nẩy mầm là nhanh nhất
* Số hạt sống bình thường mà không nẩy mầm và tỷ lệ nẩy mầm ở các công thức cụ thể như sau:
Công thức 1 cho kết quả: Số hạt bình thường (hạt sống) không nẩymầm 14 hạt chiếm 16% Tỷ lệ nẩy mầm là 74% (67/90), số hạt thối 9 hạt
Trang 24Công thức 2 cho kết quả: Số hạt bình thường (hạt sống) không nẩymầm 9 hạt chiếm 10%.Tỷ lệ nẩy mầm là 88% (79/90), số hạt thối 2 hạt.
Công thức 3 cho kết quả: Số hạt bình thường (hạt sống) không nẩymầm 13 hạt chiếm 14%.Tỷ lệ nẩy mầm là 80% (72/90), số hạt thối 5 hạt
Công thức 4 cho kết quả: Số hạt bình thường (hạt sống) không nẩymầm 13 hạt chiếm 14% Tỷ lệ nẩy mầm là 68% (61/90), số hạt thối 16 hạt
Như vậy công thức 2 dùng nước ở nhiệt độ 800C để kích thích hạt Mócnẩy mầm đồng đều nhất (tương ứng có tỷ lệ nẩy mầm cao nhất), tiếp đó đếncông thức 1 rồi đến công thức 3 và cuối cùng là công thức 4
Để khẳng định ảnh hưởng của các công thức xử lý hạt đến khả năngnẩy mầm đồng đều/Tỷ lệ (số hạt) nẩy mầm của cây Móc một cách chính xác,tôi tiến hành phân tích phương sai 1 nhân tố 3 lần lặp ở bảng 4.3:
Bảng 4.3: Bảng tổng hợp kết quả số hạt nẩy mầm của các công thức Phân cấp nhân tố
Ta tính:
- Số hiệu chỉnh