Ghi chú h−ớng dẫn:

Một phần của tài liệu Định giá kinh tế đất ngập nước ppt (Trang 64 - 69)

Thực tiễn của việc lập kế hoạch và tiến hành một nghiên cứu định giá

Khi lên kế hoạch cho một nghiên cứu định giá, cần cân đối các lợi ích bằng cách sử dụng các kỹ thuật định giá mang tính khoa học với những hạn chế về tài chính, số liệu, thời gian và những kỹ năng. Ch−ơng này đ−a ra những khuyến nghị thực tiễn về việc lựa chọn ph−ơng pháp luận thích hợp và tiến hành một nghiên cứu định giá. Nhu cầu cần có một nhóm đa ngành đ−ợc nhấn mạnh, cũng nh− tầm quan trọng của việc có sẵn số liệu về sinh thái và thuỷ văn về đất ngập n−ớc và sự hiểu biết định l−ợng về hoạt động chức năng của nó. H−ớng dẫn đánh giá định tính các loài quí hiếm cũng đ−ợc trình bày.

5.1 Hớng dẫn từng bớc thực hiện một nghiên cứu định giá:

Khung thẩm định 3 giai đoạn đ−ợc trình bày ở Ch−ơng 3 có thể chia nhỏ hơn thành 7 b−ớc thực tế phải thuân theo để thực hiện định giá kinh tế đất ngập n−ớc. Các b−ớc này đ−ợc trình bày trong Hộp 5.1 và đ−ợc mô tả d−ới đây.

B−ớc 1 : Lựa chọn cách tiếp cận đánh giá thích hợp

Có ba cách tiếp cậnn : Phân tích tác động; Định giá cục bộ; Định giá tổng thể. Nếu vấn đề là một tác động ngoại biên, nh− là dòng chảy làm ô nhiễm vùng đất ngập n−ớc, Phân tích tác động sẽ là thích hợp. Nếu vấn đề là sự cần thiết phải đ−a ra một quyết định lựa chọn giữa các ph−ơng án sử dụng vùng đầm, bao gồm việc chuyển đổi đất ngập n−ớc thành khu dân c− hay việc lấy n−ớc từ th−ợng nguồn của vùng đất ngập n−ớcc cho thuỷ lợi tập trung, thì ph−ơng pháp định giá cục bộ sẽ là cách tiếp cận đúng. Đôi khi, vấn đề mạng tính chất chung hơn. Ví dụ việc phát triển một chiến l−ợc bảo tồn quốc gia có thể đòi hỏi đánh giá lợi ích tổng thể của hệ thống đất ngập n−ớc. Trong tr−ờng hợp đó, cần thực hiện Ph−ơng pháp đánh giá tổng thể.

B−ớc 2 : Xác định diện tích vùng đất ngập n−ớc

Rang giới vùng đất ngập n−ớc có thể đã đ−ợc xác định cho các mục đích chính trị, nh− là công bố là một khu Công viên quốc gia hay khu bảo tồn vào danh sách Ramsar . Không có ph−ơng pháp luận xác định nào vạch ra ranh giới một cách khoa học. Đây là nhiệm vụ đầu tiên của nhóm đa ngành dựa trên các bản đồ quy mô ngập n−ớc, bản đồ thổ nh−ỡng, bản đồ sử dụng đất canh tác và bản đồ thảm thực vật.

B−ớc 3 : Nhận dạng và phân cấp −u tiên các hợp phần, các chức năng và các thuộc tính

B−ớc thứ ba bao gồm việc sử dụng các nguồn dữ liệu khác nhau, bao gồm các nghiên cứu khoa học, các báo cáo t− vấn và các bản điều tra nguồn tài nguyên quốc gia, để tạo ra một danh mục chính xác hơn của các hợp phần, các chức năng và các thuộc tính hiện tại của vùng đất ngập n−ớc, và sau đó phân loại chúng theo tầm quan trọng. Danh mục này có thể sắp xếp theo thứ tự, nh− từ 1 đến 10, hay trình bày d−ới dạng tầm quan trọng cao, trung bình hay thấp. Một danh mục các hợp phần, các chức năng và các thuộc tính quan trọng đ−ợc trình bày trong Phụ lục 1. Rõ ràng là không có một vùng đất ngập n−ớc nào bao gồm tất cả những thuộc tính này, và điều quan trọng là nhóm đa ngành cần phải phối hợp để xác định những hợp phần, các chức năng, và các thuộc tính quan trọng của vùng đất ngập n−ớc sẽ đ−ợc nghiên cứu và để sử dụng tất cả các thông tin có đ−ợc về sinh thái, thuỷ văn và kinh tế để xác định đ−ợc những đặc thù khác nhau này.

Hộp 5.1 - 7 b−ớc thực hiện một nghiên cứu định giá Giai đoạn 1

1. Chọn cách tiếp cận đánh giá phù hợp (Phân tích tác động, Định giá cục bộ, Định giá tổng thể) ;

Giai đoạn 2

2. Xác định diện tích đất ngập n−ớc và phân định ranh giới giữa vùng ngập n−ớc và vùng phụ cận;

3. Nhận dạng các hợp phần, các chức năng và các thuộc tính của hệ sinh thái đất ngập n−ớc và phân loại chúng theo tầm quan trọng (nghĩa là loại cao, trung bình, thấp);

4. Liên hệ các hợp phần, các chức năng và các thuộc tính theo dạng giá trị sử dụng (ví dụ nh− giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp và giá trị phi sử dụng);

5. Xác định các thông tin cần thiết để đánh giá từng dạng giá trị sử dụng (hoặc phi sử dụng) cần đ−ợc định giá và làm thế nào để có đ−ợc số liệu;

Giai đoạn 3

6. Sử dụng thông tin hiện có để định l−ợng các giá trị kinh tế nếu có thể;

7. Thực hiện ph−ơng pháp thẩm định phù hợp, ví dụ nh− Ph−ơng pháp phân tích chi phí - lợi nhuận (CBA)

Nh− đã trình bày trong Ch−ơng 3, sự khác biệt giữa các hợp phần, các chức năng và các thuộc tính có thể sử dụng trực tiếp trên quan điểm kinh tế, nh−ng các nhà khoa học từ những lĩnh vực khác nhau có thể gặp phải những khó khăn với những khái niệm này. Bất kể liệu những đặc thù này đ−ợc sử dụng hay không, quan trọng là mọi thành viên của nhóm hiểu đ−ợc ý nghĩa của chúng và phối hợp công tác để lập ra cấp độ −u tiên cho việc định giá giữa các thuộc tính này.

B−ớc 4: Liên hệ các hợp phần , các chức năng và các thuộc tính với giá trị sử dụng

B−ớc thứ t− nhằm quyết định liệu mỗi một thành phần, một chức năng và một thuộc tính liên quan tới các giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp hay giá trị phi sử dụng. Những cuộc phỏng vấn với cộng đồng địa ph−ơng, các số liệu tổng điều tra dân số và các báo cáo t− vấn th−ờng là những nguồn dữ liệu tốt về các sử dụng trực tiếp. Điều tra khoa học kỹ l−ỡng hơn th−ờng là cần thiết để tìm ra những giá trị sử dụng gián tiếp, tập trung vào những mối liên kết vật lý giữa các chức năng của hệ thống đất ngập n−ớc và các hoạt động kinh tế bị ảnh h−ởng. Một số các giá trị khó nắm bắt hơn - các giá trị lựa chọn và hiện hữu - có thể khó xác định hơn, và th−ờng là tuỳ thuộc vào nhóm chuyên gia đa ngành với cách phán xét tốt nhất của mình, luôn ghi nhớ những khó khăn trong việc định l−ợng các giá trị này.

B−ớc 5: Nhận dạng và lấy thông tin cần thiết cho việc đánh giá.

B−ớc thứ năm bao gồm việc nhận dạng và lấy các thông tin cần thiết cho việc định giá. Các số liệu về vật lý, hoá học và sinh học khác nhau sẽ đ−ợc yêu cầu dựa trên các giá trị cần đ−ợc đánh giá, và cần định rõ ph−ơng pháp luận thu thập và phân tích số liệu. Các số liệu thu thập đ−ợc có thể đặc biệt đa dạng. Ví dụ nh−, nó có thể bao gồm tình trạng quần thể cá, số l−ợng các loài quí hiếm, tỉ lệ phục hồi tầng n−ớc ngầm, l−ợng dự trữ n−ớc tràn, mức giữ màu cho đất hay phòng hộ ven biển, v.v.

Thông tin về qui mô và tỉ lệ sử dụng khác nhau của con ng−ời đối với vùng đất ngập n−ớc cũng cần thu thập. Các loại số liệu cũng có thể rất đa dạng, bao gồm mức sản l−ợng nông nghiệp, sản l−ợng đánh bắt cá, sử dụng cho du lịch hay mức giảm nhẹ tổn thất hàng năm do các trận bão và lụt. Có thể cần đến nhiều ph−ơng pháp thu thập dữ liệu và các nguồn số liệu khác nhau. Ví dụ nh− việc thu thập số liệu về các sản l−ợng nông nghiệp và sản l−ợng thuỷ sản có thể bao gồm các cuộc phỏng vấn các ng− dân và nông dân, thu thập các số liệu thống kê từ các cơ quan Chính phủ và khảo sát thị tr−ờng. Các hãng đại lý du lịch hay các công ty du lịch có thể cung cấp các số liệu về du lịch nói chung, trong khi những công viên hay các khu vực bảo tồn cho biết số du khách tham quan. Các đại lý bảo hiểm có thể cung cấp thông tin về các tổn thất do bão và lụt trong vùng, trong khi các cơ quan chức năng môi tr−ờng có thể thu thập các số liệu về chất l−ợng n−ớc.

Thông tin cần thiết về tất cả dữ liệu đầu vào và đầu ra của tất cả các hoạt động kinh tế có thể đ−ợc hỗ trợ hay bảo vệ trực tiếp hoặc gián tiếp bởi các chức năng sinh thái đất ngập n−ớc. Thông tin này bao gồm các chi phí kinh tế đầu vào (ví dụ nh− lao động - thời gian, các nguyên liệu sản xuất, các tài sản hữu hình) và giá cả các đầu ra (các sản phẩm). Về các nhân tố đầu vào, cần phân biệt giữa các đầu vào đ−ợc mua (ví dụ nh− các công cụ sản xuất, các loại giấy phép, lao động thuê) và các đầu vào không mất tiền (ví dụ nh− việc sử dụng t− liệu của chính họ hay nhân công gia đình và các công cụ đi m−ợn). T−ơng tự, cần phân biệt giữa các sản phẩm đầu ra đ−ợc bán trên thị tr−ờng (ví dụ: gạo đ−ợc bán tại địa ph−ơng) và các sản phẩm phi thị tr−ờng (ví dụ nh− cá để ăn trong gia đình). Thông tin cần thiết về giá cả của ng−ời sản xuất, giá thành phẩm và các chi phí vận chuyển và các chi phí trung gian khác của các sản phẩm đ−ợc bán ra. Với các sản phẩm phi thị tr−ờng, cần biết các tỉ lệ tiêu thụ chúng, và có thể có ích nếu có thông tin về giá thị tr−ờng cho mọi sản phẩm t−ơng tự hoặc sản phẩm thay thế.

Thông tin cần thiết để đánh giá giá trị phi sử dụng hoặc các giá trị bảo tồn là đặc biệt khó thu thập cho các quốc gia đang phát triển và có thể cần có những nghiên cứu riêng để −ớc l−ợng mức thuận trả. Nếu nh− một phân tích nh− vậy nằm ngoài phạm vi của nghiên cứu, việc đánh giá các giá trị nh− vậy có thể bảo đảm một cách tiếp cận định tính hơn là định l−ợng. Điều này có thể tiếp cận đ−ợc thông qua các cuộc phỏng vấn dân địa ph−ơng và những ng−ời sống ngoài khu vực những có mối liên hệ với nó.

Dữ liệu về kinh tế và xã hội chung cũng cần đ−ợc thu thập về những cộng đồng sống trong vùng đất ngập n−ớc đ−ợc lợi hay bị ảnh h−ởng bởi các chức năng của đất ngập n−ớc. Ví dụ, dữ liệu này có thể gồm các tốc độ phát triển dân số, các mức thu nhập, các ph−ơng tiện tín dụng và tỉ lệ lãi xuất, tỉ lệ lạm phát và tỉ giá hối đoái.

Sự thu thập dữ liệu nên bắt đầu bằng một cuộc khảo cứu tài liệu của các số liệu thống kê có sẵn, các nghiên cứu hiện có, và các phân tích của các nghiên cứu đối với khu vực, những tài liệu này có thể mang lại một số thông tin cần thiết. Tiếp đến, cần thực hiện các khảo sát tại chỗ về các hoạt động kinh tế nhất định. Trong

tr−ờng hợp đầu, một đánh giá nhanh vùng nông thôn trên cơ sở các cuộc phỏng vấn nông dân và ng−ời sản xuất và sự tham gia thảo luận nhóm có thể thích hợp cho việc thu thập dữ liệu cơ sở về tiêu dùng của dân c− và số liệu kinh tế. Các khảo sát cơ bản chi tiết hơn có thể cần để thu thập dữ liệu chuyên sâu cho các mục đích định giá thực tế. Trong mọi tr−ờng hợp, điều quan trọng là phải làm rõ ràng ngay từ đầu về thông tin yêu cầu nhằm tránh việc thu thập dữ liệu không có ích.

B−ớc 6: Định l−ợng các giá trị kinh tế

Trong b−ớc này cần lựa chọn và thực hiện các kỹ thuật định giá thích hợp. Các kỹ thuật này đã đ−ợc trình bày đầy đủ trong các Ch−ơng 3 và 4. Nh− đã l−u ý trong các ch−ơng đó, có nhiều kỹ thuật phức tạp, nh− là kỹ thuật định giá dự phòng và kỹ thuật định giá giải trí, vẫn đang đ−ợc áp dụng để định giá các chức năng, các sản phẩm và các thuộc tính đất ngập n−ớc ôn đới, và những ph−ơng pháp đó cũng đang ngày càng đ−ợc triển khai trong các vùng nhiệt đới. Tuy nhiên, những kỹ thuật này có thể không phải lúc nào cũng thích hợp tại các quốc gia đang phát triển. Mặc dù luôn có các cách tiếp cận thay thế, một số trong số đó có thể gây ra những −ớc tính định giá rất không chính xác. Bởi vậy cần rất thận trọng trong việc lựa chọn một kỹ thuật d−ờng nh− chính xác về mặt lý thuyết nh−ng cũng phải phù hợp với những hoàn cảnh mà chúng đ−ợc áp dụng.

B−ớc 7: Triển khai ph−ơng pháp đáng giá thích hợp

Trong b−ớc cuối cùng, phân tích kinh tế đất ngập n−ớc cần đ−ợc đặt trong khuôn khổ thích hợp nh− đã đ−ợc lựa chọn trong quá trình lập kế hoạch nghiên cứu. Một ví dụ là ph−ơng pháp phân tích chi phí - lợi nhuận (CBA), th−ờng bao gồm việc tính toán trên cơ sở hàng năm những lợi nhuận và chi phí của việc bảo tồn các chức năng tự nhiên của đất ngập n−ớc, các sản phẩm và các thuộc tính của đất ngập n−ớc thông qua một chu kỳ thời gian đ−ợc chọn (xem Hộp 3.2). Ba ph−ơng pháp thông dụng nhất để so sánh các chi phí và lợi nhuận là hiện giá thuần tổng cộng, tỉ số hoàn vốn nội tại và ph−ơng pháp tỉ lệ lợi nhận trên chi phí. Bất cứ phép định giá nào phải tùy thuộc vào phân tích độ nhạy, xác định sự biến động của các kết quả phát sinh từ những giả thiết khác nhau hay các giá trị chuẩn đ−ợc sử dụng trong nghiên cứu, nh− là các tỉ lệ chiết khấu chẳng hạn.

Tuy nhiên, CBA không phải là ph−ơng pháp thẩm định duy nhất, những ph−ơng pháp khác, nh− là đánh giá tác động môi tr−ờng, phân tích trên cơ sở đa chuẩn và đánh giá rủi ro đều cần phép định giá kinh tế nh− là một phần của thủ tục đánh giá. Việc lập kế hoạch nghiên cứu ban đầu cần quyết định khung đánh giá nào thích hợp cho việc đánh giá các chi phí và lợi nhuận mong muốn, vì sự lựa chọn ph−ơng pháp có thể ảnh h−ởng tới tất cả 7 b−ớc của quá trình phân tích.

5.2 Những nguồn lực cần thiết cho một nghiên cứu định giá

Chi phí thực hiện một nghiên cứu định giá biến động rất lớn tuỳ theo từng n−ớc và tùy theo từng vùng đất ngập n−ớc. Bởi vậy, không thể định l−ợng chi phí đầu t− cần thiết. Tuy nhiên có thể chỉ ra những yếu tố làm căn cứ để xác định các chi phí.

Sự sẵn có các dữ liệu sẽ quyết định mức độ chi phí nói chung. Rõ ràng là, nếu nh− dữ liệu đầy đủ về kinh tế và môi tr−ờng có sẵn, một nghiên cứu định giá có thể thực hiện nhanh hơn và không tốn kém, ví dụ nh− chỉ cần nỗ lực ở mức vài ng−ờixtháng. B−ớc 5 (trong Hộp 5.1) sẽ bao gồm việc thu thập dữ liệu của các cơ quan khác nhau hay đã đ−ợc công bố trên các tạp chí. Trong nhiều tr−ờng hợp khác, có thể cần phải thu thập dữ liệu sơ bộ liên quan tới (nếu nh− có đủ thời gian

và kinh phí) đòi hỏi việc sử dụng nhiều ng−ời x năm, cùng với, trong tr−ờng hợp của các dữ liệu thuỷ văn và thực vật, trang thiết bị thực địa đắt tiền.

Một nghiên cứu định giá tốt phải dựa trên các dữ liệu chất l−ợng cao. Lấy ví dụ nh− Bacon (1992) khi tiến hành đánh giá các khu ngập mặn ven biển Caribbean, đã nhấn mạnh rằng dữ liệu thu thập không nên hạn chế vào danh mục các loài. Cấu trúc và đo đạc rừng, tỉ tăng tr−ởng của cây và mật độ tập trung cây, kích th−ớc và sự năng động của quần thể thú rừng, bao gồm theo cả tính mùa vụ đều là dữ liệu cơ bản. Hơn nữa, kiến thức t−ờng tận về chức năng thuỷ văn của đất ngập n−ớc là cần thiết, bao gồm các chu kỳ thuỷ triều, bồi lắng, sụ phục hồi tầng n−ớc ngầm và sự duy trì chống ô nhiễm. Để định l−ợng những số liệu này một cách chính xác, cần có các ghi chép thuỷ văn dài hạn, nhất là tại những vùng chế

Một phần của tài liệu Định giá kinh tế đất ngập nước ppt (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)