Vùng đồng trũng Hadejia-Nguru ở miền Nam Nigeria

Một phần của tài liệu Định giá kinh tế đất ngập nước ppt (Trang 43 - 45)

4. Định giá trong thực tiễn:

4.1 Vùng đồng trũng Hadejia-Nguru ở miền Nam Nigeria

Tại vùng Đông Bắc Nigeria, một vùng đồng trũng rộng lớn đ−ợc hình thành tại nơi hợp nhất của các con sông hadejia và Jama tạo thành sông Komadugu-Yobe chảy vào hồ Chad. Mặc dù đ−ợc xem nh− là khu đất ngập n−ớc Hadejia-Nguru, nằm phía sau hai thành phố chính trong khu vực, hầu hết vùng đồng trũng hoàn toàn khô ráo theo thời kỳ hoặc quanh năm. Trong những năm gần đây, qui mô của vùng ngập n−ớc đã mở rộng từ 70,000 lên tới 90,000 hecta do các công trình phát triển trên th−ợng nguồn và những trận hạn hán, nh−ng khu đồng trũng này đã từng có lúc rộng tới 300,000 hecta (Hollis và cộng sự, 1993). Ông Barier và cộng sự (1993) đã thực hiện một cuộc định giá từng phần để đánh giá tầm quan trọng kinh tế của vùng đồng trũng Hadejia-Nguru, và bởi vậy đánh giá chi phí cơ hội của việc mất diện tích ngập n−ớc này đối với Nigeria. Các tác giả đã

−ớc tính một số giá trị sử dụng trực tiếp quan trọng mà vùng đồng trũng này đem lại cho dân địa ph−ơng thông qua việc khai thác các tài nguyên của nó.

Vùng đồng trũng Hadejia-Nguru cung cấp nguồn thu nhập cần thiết và những lợi ích dinh d−ỡng d−ới hình thức nông nghiệp, các tài nguyên đồng cỏ, các sản phẩm rừng không phải là gỗ, củi và cá cho c− dân địa ph−ơng. Vùng đồng trũng ngập n−ớc này cũng phục vụ cho các mục đích kinh tế vùng rộng rãi hơn, nh− là cung cấp cỏ vào mùa khô cho những ng−ời dân nửa du mục, những sản phẩm nông nghiệp dôi d− cho các bang láng giềng, và bổ xung n−ớc ngầm cho tầng ngậm n−ớc tạo thành hồ Chad và các nguồn n−ớc bảo đảm cho những lúc bị hạn hán. Thêm vào đó, khu ngập n−ớc là môi tr−ờng sinh sống duy nhất cho các loài chim n−ớc di trú, nhất là các loài chim cao cẳng từ những vùng Cổ Bắc cực, và bao gồm các khu bảo tồn rừng. Khu vực này bởi vậy có tiềm năng lớn về du lịch, khoa học và giáo dục.

N−ớc là nguồn tài nguyên hạn hẹp cho sự phát triển trong khu vực. Trong vài thập niên gần đây, các vùng ngập n−ớc Hadejia-Nguru đã trải qua áp lực ngày càng gia tăng do hạn hán và cơ cấu nguồn n−ớc. Việc l−u giữ n−ớc ở những đập chứa n−ớc th−ợng nguồn đ−ợc sử dụng cho việc t−ới tiêu, đã làm giảm đi quy mô của các dòng chảy tràn vào đầm. Thêm vào đó, nhu cầu gia tăng về n−ớc t−ới tiêu thuỷ lợi cho nông nghiệp vùng hạ l−u có thể dẫn tới việc dẫn n−ớc vòng qua khu đầm thông qua việc xây dựng những kênh dẫn n−ớc. Nhu cầu sử dụng của con ng−ời ngày càng lớn trong chính khu vực đồng trũng cũng đang tạo ra áp lực đối với khu ngập n−ớc.

Những công trình phát triển này đang đ−ợc xây dựng một cách thiếu cân nhắc không tính tới những tác động của nó tới khu vực ngập n−ớc Hadejia-Nguru hay những tổn thất tất yếu về kinh tế hiện đang diễn ra do việc khai thác khu đồng trũng. N−ớc bị dẫn ra để sử dụng trên vungf th−ợng l−u và hạ l−u rõ ràng làm phát sinh một chi phí cơ hội d−ới hình thức các lợi ích khác nhau của đất ngập n−ớc tạo bởi vùng đồng trũng. Những công trình phát triển ở th−ợng l−u và hạ l−u không nên tiến hành trừ khi ng−ời ta có thể chứng minh đ−ợc rằng những lợi ích tổng cộng đạt đ−ợc do những công trình phát triển đó lớn hơn những lợi ích ròng đã bị mất đi do tổn thất đất ngập n−ớc tại vùng đồng trũng Hadejia-Jama’are

Một đánh giá bộ phận đã đ−ợc tiến hành nhằm xác định tầm quan trọng kinh tế của khu ngập n−ớc Hadejia-Nguru, và tại đó xác định chi phí cơ hội do tổn thất vùng ngập n−ớc đối với Nigeria, bằng cách −ớc tính một số giá trị sử dụng trực tiếp quan trọng mà vùng đồng trũng cung cấp cho c− dân địa ph−ơng thông qua các sản phẩm hoa màu, củi đun và thuỷ sản. Phân tích kinh tế chỉ ra rằng những lợi ích này thiết yếu trên cả ph−ơng diện yếu tố hoa lợi trên mỗi hecta và nguồn n−ớc đầu vào - nghĩa là l−ợng n−ớc tràn cực tiểu và cực đại cần thiết để duy

trì những lợi ích này. Điều này tỏ ra là đúng kể cả khi các lợi ích nông nghiệp đ−ợc điều chỉnh tính tới tính không lâu bền của sản xuất lúa mì đòi hỏi bơm t−ới tiêu quá nhiều trong khu vực ngập n−ớc. Nh− trình bày trong bảng 4 d−ới đây, hiện giá trị thuần của các lợi ích tích tụ của cả nông nghiệp, thuỷ sản và chất đốt đ−ợc −ớc tính vào khoảng 253 tới 381 Naira trên mỗi hecta (34-51 USD), hay khoảng 72 tới 109 Naira (10-15 USD) trên mỗi ngàn mét khối (giá cả năm 1989/90 dựa trên các số liệu mức n−ớc tràn cực đại).

Tầm quan trọng kinh tế của đất ngập n−ớc mang ý nghĩa là sẽ có một tổn thất về kinh tế ( một chi phí cơ hội) gắn liền với mọi cơ chế dẫn tới sự suy thoái của hệ thống vùng đồng trũng, ví dụ nh− việc trích n−ớc từ đó ra để sử dụng cho mục đích khác. Khi đ−ợc so sánh với các lợi ích kinh tế thuần của dự án sông Kano, hiệu quả kinh tế đối với vùng đồng trũng trở đáng −u tiên hơn nhiều (xem bảng 4.1). Đây là tr−ờng hợp đặc biệt khi lợi nhuận t−ơng đối đối với dự án, d−ới hình thức sử dụng n−ớc đầu vào, đ−ợc so sánh với những lợi nhuận của hệ thống đồng trũng.

Bảng 4.1 - So sánh hiện giá thuần các lợi nhuận về kinh tế tổng cộng của Dự án sông Kano và vùng ngập n−ớc Hadejia-Nguru, ở Nigeria*

Tỉ lệ chiết khấu Chu kỳ 8% 50 năm 8% 30 năm 12% 50 năm 12% 30 năm 1. Tổng lợi nhuận vùng đất ngập n−ớc (nghìn Naira)**. Dự án sông Kano 278.127 4.451 256.340 4.096 190.013 3.022 184.446 2.0931 2. Lợi nhuận trên mỗi

hecta đất ngập n−ớc (Naira/ha) *** Dự án sông Kano 381 233 351 214 260 158 253 153 3. Lợi nhuận trên mỗi

Mét khối n−ớc sử dụng (N/m3) khu đầm****. Dự án sông Kano 109.112 0,3 100.565 0,3 74.544 201 72.360 195

Nguồn: Barbier, Adams và Kimmage (1993)

L−u ý: * 7.5 Naira = US$ 1.00 (thời giá năm 1989/1990)

** Trên cơ sở lợi nhuận tổng cộng từ nông nghiệp, củi đốt và sản phẩm thuỷ sản quy cho khu ngập n−ớc Hadejia-Nguru và các lợi nhuận ròng tổng cộng do sản xuất hoa màu đ−ợc t−ới tiêu n−ớc từ dự án sông Kano.

*** Trên cơ sở 230.000 hecta đất trồng trọt, 400.000 hecta rừng và 100.000 hecta nuôi trồng thuỷ sản và khu vực sản xuất tổng cộng 730,000 hecta của khu đầm Hadejia-Nguru và tổng diện tích khu vực canh tác 19.017 hecta trong năm 1985/86 cho Dự án sông Kano. **** Giả sử l−u l−ợng trung bình hàng năm chảy tràn vào khu ngập n−ớc là 2549 triệu m3 n−ớc, l−ợng n−ớc sử dụng hàng năm là 15 nghìn m3 cho mỗi hecta cho Dự án sông Kano

Hơn nữa, nh− đã đề cập ở trên, còn có những lợi ích kinh tế quan trọng khác phát sinh từ hệ thống đồng trũng ngoài những lợi ích đ−ợc −ớc ính trong phân tích. Giá trị tổng cộng của những lợi ích bổ xung này có thể trên thực tế v−ợt hơn hẳn các lợi ích thu đ−ợc từ nông nghiệp, thuỷ sản và củi đốt vùng đồng trũng. Có thể là chức năng môi tr−ờng quan trọng nhất của vùng đất ngập n−ớc Hadejia- Nguru chính là vai trò điều tiết tầng n−ớc ngầm thành hệ hồ Chad. Những bằng chứng trình bày do Hollis và cộng sự (1993) chỉ ra rằng sự giảm mức n−ớc tràn vào vùng đồng trũng dẫn tới mức tích tụ tầng n−ớc ngầm thấp hơn. Kể từ năm

1983, khi qui mô n−ớc tràn giảm đi một cách đáng kể thì mực n−ớc ngầm giảm l−ợng tích lũy −ớc tính 5000 tỉ m3. Tổn thất liên tục của mức tích trữ và hồi phục nguồn n−ớc ngầm sẽ có ảnh h−ởng nghiêm trọng đối với nhiều làng nhỏ trong toàn khu vực sử dụng n−ớc giếng từ tầng ngậm n−ớc cho việc sử dụng cho sinh hoạt và cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp. Đánh giá những ảnh h−ởng này là khó khăn nh−ng có thể thực hiện đ−ợc thông qua các phép đo trực tiếp hoặc gián tiếp về Mức thuận trả cho n−ớc của các nông dân.

Tóm lại, tầm quan trọng kinh tế của vùng ngập n−ớc Hadejia-Nguru gợi ý rằng những lợi ích nó mang lại không thể bị loại trừ nh− một chi phí cơ hội của bất kỳ cơ chế lấy n−ớc ra khỏi khu vực đồng trũng. Phân tích chỉ ra rằng có cơ hội thiết kế và vận hành các đập chứa n−ớc th−ợng l−u để tạo ra cơ chế tràn nhân tạo, nh− gợi ý bởi Hollis và cộng sự (1994). Hiện giá thuần tổng cộng của các lợi ích kinh tế liên quan tới giải pháp này sẽ từ 375 tới 565 Naira ( 50 - 75 US$) cho mỗi 1000 m3 n−ớc đ−ợc tháo (bao gồm một điều chỉnh vùng đất canh tác trồng lúa mì không có khả năng duy trì), so với 242 - 366 Naira (32 - 49 US$) cho mỗi 1000 m3 n−ớc d−ới điều kiện luồng chảy trung bình hàng năm từ năm 1985 - 1987, tức là cao hơn 38% yêu cầu −ớc tính cho việc tiêu n−ớc có kiểm soát. Số liệu sau t−ơng đồng với những tính toán cho mỗi hecta trong bảng 4.1. Mặc dù một chế độ tiêu n−ớc có kiểm soát có thể là không đủ để duy trì sự phục hồi n−ớc ngầm với các mức nh− hiện tại, nh−ng chế độ này sẽ cung cấp một l−ợng n−ớc tối thiểu cần thiết để duy trì các lợi ích nông nghiệp, thuỷ sản và chất đốt của vùng đồng trũng.

Một phần của tài liệu Định giá kinh tế đất ngập nước ppt (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)