4. Định giá trong thực tiễn:
4.2 Đánh giá đất ngập n−ớc thảo nguyên tại Bắc Mỹ: áp dụng mô hình sinh thái kinh tế
hình sinh thái kinh tế
Các thảo nguyên trải rộng của miền Tây lục địa Bắc Mỹ chứa đựng hàng triệu vũng sâu nhỏ mang tính quyết định đối với việc sinh sống và c− trú của các loài chim n−ớc di trú. Mặc dù khu vực này chỉ chiếm có 10% của tổng diện tích khu vực sinh sản trên lục địa cho chim n−ớc, tr−ớc đây đã từng chiếm tới 55% sản l−ợng vịt. Chim n−ớc đ−ợc đánh giá cao không chỉ bởi các nhà tham quan không tiêu thụ (ví dụ những ng−ời quan sát chim) mà cả bởi những tay thợ săn, và có thể cũng tạo ra các giá trị sinh thái gia tăng. Lấy ví dụ, Chính phủ Canada −ớc tính từ đầu những năm 1980 giá trị thuần tổng cộng của loài chim n−ớc mang lại cho ng−ời dân Canada vào khoảng 118 triệu Đôla Canada (100 triệu US$) mỗi năm (theo Tạp chí môi tr−ờng Canada, 1982). Vùng đầm ngập n−ớc trên cao nguyên hỗ trợ những hoạt động giải trí này và những giá trị khác cuả chim n−ớc bằng việc cung cấp môi tr−ờng sống cho việc sinh sản và các hoạt động khác trong vòng đời của chúng.
Đồng thời, hầu hết các vũng sâu đều nằm trên những trang trại canh tác của t− nhân. Đối mặt với sức ép hút n−ớc và cải tạo những vùng đất này để sản xuất nông nghiệp, vấn đề nảy sinh là phải xác định các tài nguyên vùng đầm này để sử dụng chúng một cách hiệu quả nhất. Hammack và Brown (1994) đã thử đánh giá giá trị của các vũng sâu trên cao nguyên theo các cách sử dụng khác nhau, hay các yếu tố xây dựng nên một phân tích thành phần về một vấn đề của vùng ngập n−ớc, và sau đó −ớc tính số l−ợng tối −u các vũng sâu cần bảo tồn. Cách tiếp cận của họ đ−ợc biết tới nh− một mô hình sinh thái kinh tế bởi vì nó tổng hợp các mối quan hệ kinh tế và sinh vật/sinh thái trong một mô hình tối −u duy nhất.
Hammack và Brown bắt đầu bằng việc xác định giá trị chim n−ớc nh− một dữ liệu đầu vào nhằm thoả mãn nhu cầu săn bắn giải trí 14. Để thực hiện điều này họ tiến hành điều tra định giá dự phòng tới các tay thợ săn giải trí ở 7 bang miền Tây, sử dụng các bảng hỏi qua đ−ờng th− tín. Mục đích của họ nhằm chỉ ra các tay thợ săn giết nhiều chim n−ớc quá số l−ợng họ hiện thu hoạch, đồng thời chỉ ra rằng bất cứ chính sách nào làm tăng số l−ợng chim n−ớc trong mùa chim tập bay (mùa thu) sẽ mang lại nhiều lợi ích cho việc săn bắn. Họ còn muốn chứng minh rằng những sự gia tăng nh− vậy có thể liên quan tới những biến động của môi tr−ờng sinh sản ( ví dụ nh− các vũng sâu trên cao nguyên). Bằng việc tiếp cận vấn đề theo cách này, Hammack và Brown bởi vậy có thể tính toán giá trị ẩn của các khu ngập n−ớc nh− những trại sản xuất vịt trời. Họ đã gặp phải khó khăn trong việc tính toán giá trị các đất ngập n−ớc cao nguyên ở trạng thái tự nhiên của chúng đơn giản chỉ phản ánh bản chất phi thị tr−ờng của nhiều lợi ích giải trí liên quan tới khu ngập n−ớc và ph−ơng thức gián tiếp mà theo đó các lợi ích đ−ợc tạo ra. Làm vấn đề trở nên phức tạp hơn, sự săn bắn chim n−ớc sảy ra ở xa vùng sinh sản, bởi vậy rõ ràng là không có sự liên hệ giữa những quyết định của các chủ trang trại - chủ các khu đất có vũng sâu và những tay săn chim n−ớc không phải là điều dễ thấy. Mở rộng ra, một tr−ờng hợp có các phân nhánh đối với sự phân bố các chi phí và lợi nhuận của việc bảo tồn đất ngập n−ớc cao nguyên cũng cần đ−ợc đề cập, bao gồm bản chất xuyên quốc gia của vấn đề 15.
Các kết quả nghiên cứu định giá dự phòng của họ đã gợi ý rằng những tay thợ săn thực sự có định giá phần giá trị từ l−ợng chim n−ớc gia tăng, với các giá trị
−ớc tính vào khoảng từ hơn 2 US$ cho tới hơn 5 US$ cho mỗi có thêm con chim (thời giá 1968/1969). Thông tin này sau này đ−ợc sử dụng để liên kết các giá trị săn bắt với năng xuất vật lý của đất ngập n−ớc cao nguyên nh− một môi tr−ờng sinh sản của loài chim n−ớc. Đầu tiên, sản l−ợng động của Chim n−ớc di trú đòi hỏi việc tra cứu. Việc định l−ợng mối quan hệ sản l−ợng vật lý đòi hỏi gắn điều kiện môi tr−ờng sinh sản với sản l−ợng chim n−ớc con. Những ph−ơng trình −ớc tính theo số liệu thống kê lịch sử của quần xã chim n−ớc nh− một hàm số giữa số l−ợng các vũng sâu đã tạo ra những mối liên hệ cần thiết và, trên thực tế, một mối liên hệ chặt chẽ đáng ngạc nhiên đã đ−ợc thiết lập, xét tới vô số các nhân tố bôr xung đ−ợc xem là sẽ đóng góp vào việc xác định sản l−ợng chim non hàng năm. Những kết quả này sau đó kết hợp với thông tin về l−ợng chim n−ớc chết yểu nhằm tạo ra một mô hình diễn tả những biến động trong đất ngập n−ớc d−ới dạng ảnh h−ởng về số l−ợng chim trong mùa tập bay, sẽ là biến số của mối quan tâm trực tiếp của những tay thợ săn.
Nh− đã trình bày, việc duy trì những khu đầm lầy trên cao nguyên ở trạng thái tự nhiên hay bán tự nhiên liên quan tới chi phí vì chúng có khả năng sử dụng thay thế nh− là đất canh tác. Mặc dù vậy, những đầm lầy này là những khu đất canh tác rất giới hạn khi tính tới chi phí t−ới tiêu, các chủ nông trại có thể vẫn còn thấy một sự khuyến khích để cải tạo chúng, nhất là nếu chúng không thể sản sinh những lợi ích từ nuôi vịt và săn bắt trừ khi những tay thợ săn trên thực tế thanh toán cho việc sử dụng đất của họ cho mục đích đó.
14
Các hoạt động giải trí phi tiêu thụ liên quan tới chim n−ớc đã bị bỏ qua bởi vì những thay đổi cận biên về số l−ợng quần xã hàm chứa trong phân tích đ−ợc cho có ảnh h−ởng ít tới các cơ hội quan sát chim. Kết quả suy giảm số l−ợng chim n−ớc trên toàn lục địa đòi hỏi tái thẩm định giả thiết này nếu bây giờ nghiên cứu đ−ợc tiến hành lại. Giả thiết thứ hai ẩn trong phân tích là vai trò quan trọng của khu vực sinh sản vào mùa hè trong sự kiểm soát về số l−ợngquần xã. Một lần nữa một sự tái thẩm định tình trạng môi tr−ờng sống về mùa Đông ở miền Nam Mỹ, Trung và Nam Mỹ, phù hợp với những thay đổi về sử dụng đất kể từ giữa những năm 70, có thể dẫn tới việc suy xét lại giả thiết này.
15
Trên quy mô lớn, sự chênh lệch trong phân bố các chi phí và lợi nhuận đã đ−ợc đề cập đến bằng việc ký kết Kế hoạch quản lý chim n−ớc khu vực Bắc Mỹ của 3 chính phủ Bắc Mỹ. Tuy nhiên, nghiên cứu của Hammack và Brown làm tr−ớc nhiều công việc dẫn tới thoả thuận này và trên thực tế không đ−ợc xem nh− một vấn đề đa quốc gia, phát sinh từ một số l−ợng lớn thiếu cân đối chim n−ớc đ−ợc sinh ra ở Canada, nh−ng chỉ một số rất ít trên thực tế đ−ợc thu hoạch ở đó.
Hammack và Brown đã xem xét hai cách tiếp cận nhằm xác định giá trị các khu đầm lầy trên cao nguyên nh− những vùng đất nông nghiệp: Một tổng kết những khoản thanh toán phải trả cho chủ trang trại để đ−a mảnh đất đó trở lại trạng thái tự nhiên và một đánh giá lợi nhuận tổng cộng tiềm năng từ mảnh đất có vũng sâu một khi đ−ợc thoát n−ớc. Họ phát hiện một mức lợi nhuận từ 1 US$ đến 17 US$ cho mỗi vũng sâu nh−ng, để an toàn , lấy giá trị sau và xét một giá trị thấp hơn một chút là 12 US$ cho mỗi vũng nh− một tr−ờng hợp thay thế.
Một khi nhận đ−ợc giá trị định l−ợng cho mỗi chim n−ớc tăng thêm, năng suất của các vũng sâu tính trên sản l−ợng vịt, và các chi phí cơ hội để đ−a vùng đất có vũng sâu về trạng thái tự nhiên của nó, những số liệu này có thể đ−a vào trong khung mô hình sinh thái kinh tế. Phát sinh nhu cầu phải có một khung mô hình tối −u phức tạp hơn do vấn đề phải giải quyết mang tính bao quát quy mô lục địa và không phải là một trong quyết định chọn lựa đơn giản bởi có thể định rõ một đề xuất khai khẩn cho một địa điểm đơn lẻ.
Mục tiêu của mô hình sinh thái kinh tế bởi vậy là để xác định số l−ợng tối
−u các vị trí có vũng sâu để bảo tồn d−ới các điều kiện trạng thái tĩnh (nghĩa là, giả thiết rằng mô hình động đ−ợc dùng sẽ trở về ổn định ở một trạng thái tĩnh nh−
vậy). Việc tiến tới một giải pháp cho vấn đề đòi hỏi sự cân đối giữa các lợi nhuận tổng cộng của việc bảo tồn các vũng sâu, xác định bởi số l−ợng chim tăng thêm đếm đ−ợc trong mùa ra ràng và các giá trị săn bắt gia tăng thêm liên quan tới việc săn bắt một phần số chim gia tăng, so sánh với các lợi nhuận tổng cộng của việc cải tạo các vũng sâu này thành đất khó canh tác, có xét tới một cách hợp lý các chi phí t−ới tiêu. Một cách lý t−ởng, các chi phí tiết kiệm đ−ợc do không còn phải làm việc bên cạnh những vũng sâu khi tiến hành canh tác cũng cần đ−ợc tính tới, nh−ng phần này không đ−ợc đ−a vào phân tích. Những kết quả tối −u về số l−ợng chim sinh sản hàng năm, số l−ợng ao, giá trị cận biên của chim n−ớc và tổng số chim bị giết d−ới những giả định mô hình khác nhau đ−ợc trình bày d−ới đây.
Các kết quả (bảng 4.2) gợi ý rằng số l−ợng trong quá khứ của những ao hồ thảo nguyên, chim n−ớc sinh sản và chim n−ớc bị săn bắn thấp hơn số l−ợng tối
−u. Phát hiện này phù hợp với khái niệm cho rằng các lợi ích quan trọng vùng đất ngập n−ớc đã không đ−ợc xét tới khi chọn giải pháp cải tạo những đầm lầy này sang mục đích sử dụng thay thế khác, và bởi vậy có quá nhiều vũng sâu bị rút n−ớc. Nếu các vùng đất ngập n−ớc dạng vũng sâu trên thảo nguyên bị mất hẳn không thể khôi phục đ−ợc một khi đã cải tạo, và cũng không thể thay thế đ−ợc, thì phân tích cần gợi ý việc dừng ngay tất cả việc tháo n−ớc để tránh bị tổn thất hơn nữa, nh−ng việc đạt đ−ợc bất kỳ dạng thức tối −u nào cũng sẽ bị mất đi bởi vì việc tăng thêm các khu đầm lầy là điều không t−ởng.
Tuy vậy việc các đầm lầy thảo nguyên có thể đ−ợc khôi phục ở một chừng mực nào đó, hoặc có thể phát triển những khu vực mới tại những vị trí thay thế cho những tổn thất ở bất kỳ chỗ nào khác, đã gợi ý rằng các chính sách khuyến khích tạo dựng mới các khu đất ngâp n−ớc phải chịu chi phí rất đắt. Nhận thức đ−ợc các lợi ích tiềm năng này, các nhóm bảo tồn nh− là Nhóm bảo tồn loài vịt (Duck Unlimited) đã tiến hành các hoạt động theo h−ớng này, với sự ủng hộ chủ yếu của cánh thợ săn Mỹ và sử dụng ngân sách từ quỹ quyên góp hỗ trợ nông dân duy trì khu ngập n−ớc của họ. Hoạt động bảo tồn theo sáng kiến t− nhân này đã xoá đi khoảng cách giữa những ng−ời nông dân phải đối mặt với những chi phí cơ hội để duy trì những khu ngập n−ớc của họ và những ng−ời thợ săn đ−ợc h−ởng lợi từ những hoạt động này.
Một kết quả ch−a đ−ợc đề cập trong nghiên cứu của Hammack và Brown là giá trị liên quan tới việc săn bắt trong khu vực đầm lầy không đ−ợc tách ra (trừ
việc tính toán sơ bộ không có liên quan tới mô hình của tác giả). Thay vào đó, mục tiêu h−ớng tới sự định giá chim n−ớc, có thể đ−ợc xem nh− một sản phẩm đầu ra của khu đất ngập n−ớc, nh−ng lại là một đầu vào làm thoả mãn các tay thợ săn. Việc định giá bản thân các khu đất ngập n−ớc đòi hỏi phải quay lại một b−ớc xa hơn để tính toán thêm giá trị của khu đất ngập n−ớc nh− đầu vào trong quá trình sinh d−ỡng chim n−ớc. Giải pháp của mô hình ngầm chỉ ra rằng các ao hồ cần phải đ−ợc bảo tồn theo số l−ợng chim n−ớc gia tăng sinh ra thêm, nhân với giá trị của chúng đối với thợ săn, ít nhất ngang bằng với giá trị lựa chọn thay thế của chúng khi đ−ợc sử dụng nh− là đất nông nghiệp. Bởi vậy, năng suất của các vùng ngập n−ớc đ−ợc bảo tồn trong các giải pháp tối −u đã chỉ ra ở trên ít nhất ngang bằng 12 đến 17 US$, phụ thuộc vào các kịch bản chi phí cho ao hồ đ−ợc xét. Cách tái diễn giải khác nữa là các kết quả đạt đ−ợc là cần thiết để −ớc tính một th−ớc đo phúc lợi thích đáng cho giá trị của đất ngập n−ớc.
Nghiên cứu của Hammack và Brown cho thấy tính hữu dụng của việc kết hợp thông tin kinh tế và sinh thái trong một cơ cấu mô hình chung và áp dụng nó cho vấn đề cải tạo các khu ngập n−ớc. Mặc dù với những hạn chế về số liệu, và nhu cầu xoá bỏ những chênh lệch bằng những giả thiết hoặc phép ngoại suy trên các thông tin vùng, phép tính cung cấp bằng chứng rõ ràng của việc đánh giá thấp một tài nguyên đất ngập n−ớc quan trọng trên lục địa. Công việc tiếp theo của các nhà kinh tế đã chỉ ra vai trò của Chính phủ trong việc khuyến khích bảo tồn khu đất ngập n−ớc thông qua các ch−ơng trình đ−a các khu đất ngập n−ớc trở về trạng thái tự nhiên (Van Kooten and Schmitz, 1992, Heimlich, 1994, Parks and Kramer, 1995), cũng nh− những khuyến khích trái ng−ợc của Chính phủ khuyến khích rút n−ớc khỏi các khu đất ngập n−ớc để tăng sản l−ợng nông nghiệp. Trong một số tr−ờng hợp, cả hai dạng khuyến khích tồn tại cùng một lúc.
Bảng 4.2 - Các kết quả mô hình sinh thái kinh tế cho các khu đất ngập n−ớc thảo nguyên và Vịt trời Mallard. (đơn vị triệu trừ những chỉ dẫn khác)
Các giá trị lịch sử 1961 - 1968 Các kết quả mô hình với các ao 12 US$ * Các kết quả mô hình với các ao 17 US$** Số l−ợng vịt sinh sản 7,8 12,1 - 17,2 9,5 - 11,4 Số l−ợng ao 1,3 2,9 - 7,5 2,0 - 4,2
Giá trị chim n−ớc gia tăng (US$ / mỗi con chim n−ớc theo thời giá 1968/1969)
2,40 - 4,00 3,40 - 4,65
Tổng số chim n−ớc bị săn bắt 3,7 8,1 - 19,2 6,2 - 10,6
Số chim n−ớc bị săn bắt trên mỗi thợ săn (số chim/1 thợ săn)***
3,5 4,7 - 11,2 3,6 - 6,2
Nguồn: Hammark & Brown (1974).
L−u ý: * Các kết quả chỉ cho loại vịt trời, đại diện cho khoảng 30% chim n−ớc bị săn bắt, và số liệu theo tuyến di trú Thái bình D−ơng, nh−ng đ−ợc ngoại suy cho toàn bộ quần xã lục địa.
** Dải số liệu phản ảnh việc sử dụng 3 mô hình sản l−ợng sinh vật khác nhau; với tỉ lệ chiết khấu 8%.
*** Các số liệu chỉ cho tuyến di trú v−ợt Thái bình D−ơng; số liệu lịch sử cho khoảng thời gian 1965 - 1969.