Hộp 5.6 Bản tham chiếu về chức trách nhiệm vụ của nhà kinh tế

Một phần của tài liệu Định giá kinh tế đất ngập nước ppt (Trang 72 - 77)

Hộp 5.5 Bản tham chiếu về chức trách nhiệm vụ của nhà sinh thái về cá sinh thái về cá

1. Xác định mối quan hệ giữa các quần thể cá và diện tích vùng đồng trũng ngập n−ớc;

2. Tổ chức, hỗ trợ và giám sát việc thu thập dữ liệu bới một nhóm khảo sát thực địa về đánh bắt cá từ vùng đồng trũng;

h tế.

3. Phân tích dữ liệu và viết các báo cáo thống kê tóm tắt phù hợp cho phân tích kin

Hộp 5.6 Bản tham chiếu về chức trách nhiệm vụ của nhà kinh tế kinh tế

1. Tổ chức, hỗ trợ và giám sát việc thu thập dữ liẹu của nhóm khảo sát các dữ liệu kinh tế liên quan tới thuỷ sản trong khu vực đồng trũng và việc sử dụng n−ớc từ các giếng ở các khu vực lân cận đ−ợc phục hồi từ đồng bằng cửa sông;

2. Phân tích dữ liệu khảo sát để xác định giá trị kinh tế của thuỷ sản và sự phục hồi nguồn n−ớc ngâmf trong khu vực đầm lầy (đ−a các kết quả theo dạng US$ cho mỗi l−ợng đơn vị n−ớc);

3. Đánh giá chức năng kinh tế của hệ thônge t−ới tiêu chuyên canh (d−ới dạng US$ cho mỗi l−ợng đơn vi n−ớc);

4. So sánh các kết quả của gía trị sử dụng n−ớc trong khu vực đồng bằng với giá trị đó trong hệ thống t−ới tiêu thuỷ nông chuyên canh.

5.4 Các yếu tố phi kinh tế:

Cũng rất quan trọng khi xem xét các vấn đề khác về chính trị, xã hội, lịch sử hoặc sinh thái đ−ợc đánh giá cùng với các kết quả định giá kinh tế khi thực hiện một quyết định. Những cân nhắc về chính trị có thể bao gồm những nghĩa vụ của một Nhà n−ớc trong các công −ớc quốc tế nh− là Công −ớc về Đa dạng sinh học và Công −ớc Ramsar. Hậu quả là, bởi thế các loài đ−ợc bảo vệ mà không cần phải chứng minh rằng điều đó có thể mang lại những lợi ích kinh tế. Một số quốc gia

có các hiệp định bảo đảm rằng một số l−ợng nhất định của dòng chảy hạ l−u tới các quốc gia láng giềng theo các con sông quốc tế. Các quyết định về quản lý đất ngập n−ớc có thể cũng bị ảnh h−ởng bởi các chính sách quốc gia, nh− là mong muốn trở thành một quốc gia tự cấp đủ gạo, có thể sử dụng nh− một luận cứ cho hệ thống thuỷ lợi chuyên canh ở các vùng đất ngập n−ớc tr−ớc đây, kể cả khi các ph−ơng pháp thâm canh truyền thống có thể sử dụng n−ớc một cách hiệu quả hơn. Những cân nhắc về mặt xã hội có thể gồm những quyết định duy trì lối sống truyền thống lệ thuộc vào các tài nguyên vùng đất ngập n−ớc, nh− là đánh bắt thuỷ sản, sản xuât nông nghiệp khi n−ớc rút và chăn nuôi, và điều đó khống chế nền tảng xã hội của c− dân địa ph−ơng, bởi vậy tạo cho đất ngập n−ớc một giá trị kinh tế cao một cách hiệu quả. Sự bảo tồn các địa điểm khảo cổ trong vùng đất ngập n−ớc, vì các lý do lịch sử, có thể là quan trọng. Những vấn đề khác có thể cần phải cân nhắc cùng với phân tích chi phí-lợi nhuận kinh tế thông th−ờng là những giá trị tinh thần - ví dụ, các vùng đất ngập n−ớc có thể duy trì để bảo tồn các loài có nguy cơ tuyệt chủng. Thông tin về những vấn đề trên cần đ−ợc thu thập để chứng minh ý nghĩa kinh tế của các quyết định và các chính sách nh− vậy. Vấn đề các loài có nguy cơ tuyệt chủng cao đ−ợc phát triển kỹ hơn trong Phần 5.5 d−ới đây.

5.5 Bảo tồn các loài quí hiếm

Có những lập luận mạnh mẽ từ nhiều nhà sinh thái học rằng mức thuận trả (hay chấp thuận thanh toán) không phải là một tiêu chí duy nhất đ−ợc sử dụng để ra quyết định về việc sử dụng đất ngập n−ớc, nhất là những nơi mà sự cải tại hay khai thác có thể dẫn tới sự xuống cấp các chức năng cơ bản (hỗ trợ cuộc sống), nh− là sự l−u thông khi hậu hay sự mất đi hay suy giảm của các loài quí hiếm. Ng−ời ta có thể cho rằng thông tin không đầy đủ về giá trị thực của một loài là do sự thiếu hiểu biết khoa học. Cũng vậy, một số tin rằng chúng ta cần có những nghĩa vụ tinh thần với các loài khác bất kể mọi giá trị kinh tế.

Chiến l−ợc bảo tồn thế giới (IUCN, 1980) chống lại s− tuyệt chủng của các loài và khuyến khích sự đa dạng các loài để duy trì tính ổn định sinh vật học (và bằng lối ngầm chỉ sự ổn định sản xuất kinh tế phục thuộc vào các tài nguyên sinh học) và giữ các ph−ơng án mở cho t−ơng lai. Giá trị t−ơng lai của các loài và sự đa dạng gen di truyền đ−ợc hiểu biết ch−a t−ờng tận và các giá trị sử dụng quan trọng có thể sẽ đ−ợc tìm ra, giá trị mà hiện nay cũng vẫn ch−a biết. Trong tr−ờng hợp này, để thay thế hay bổ xung cách tiếp cận phân tích chi phí-lợi nhuận chuẩn, cần các ph−ơng pháp đánh giá thay thế nhất quán với nguyên tắc thận trọng, nh−

là tiêu chuẩn bảo tồn tối thiểu an toàn (xem Hộp 3.1). Vì trên thực tế, sự tuyệt chủng của một số loài sẽ tiếp tục diễn ra, những nỗ lực cần đ−ợc tập trung vào những loài dễ bị tổn th−ơng nhất, bằng cách đặt những cấp độ −u tiên tuỳ theo độ hiếm và liệu rằng một loài duy nhất, hay cả bộ hay tất cả dòng họ đang bị lâm nguy. Các cấp độ −u tiên từ 1 tới 9 đ−ợc trình bày trong bảng 5.1.

Nh− Tisdell (1990) miêu tả, không một tính toán nào đ−ợc thực hiện cho các chi phí và lợi nhuận của việc bảo tồn các loài, nh−ng lợi nhuận tổng cộng đ−ợc cho là càng lớn hơn nếu một loài càng đơn biệt trong hệ thống phân loại sinh vật học và nếu tình trạng có nguy cơ bị tuyệt chủng càng dễ sảy ra. Trong khi đó Chiến l−ợc Bảo tồn thế giới nhận thức tầm quan trọng về tính phụ thuộc t−ơng hỗ giữa các loài và chỉ ra rằng việc biến mất của bất kỳ loài nào là một phần hợp thành của dây chuyền thực phẩm có thể dẫn tới sự diệt chủng của các loài phụ thuộc, thừa nhận rằng chức năng này của loài không đ−ợc đ−a vào giản đồ. Randall (1986) cho rằng vì tất cả các loài có mối quan hệ ràng buộc nên chuỗi liên tục của sự mất đi chính là điều sống còn.

Bảng 5.1 Công thức xác định cấp độ −u tiên của các loài đang bị đe doạ (theo IUCN, 1990)

Hiếm (R) Có nguy cơ cao Bị đe doạ tuyệt chủng

Loài 9 8 6

Giống 7 5 3

Họ 4 2 1

6. Các khuyến nghị

6.1 Các nghiên cứu định giá về kinh tế

Các quyết định ảnh h−ởng tới đất ngập n−ớc th−ờng đ−ợc đ−a ra trên các cơ sở kinh tế và tài chính. Nếu việc bảo tồn đất ngập n−ớc có thể cạnh tranh trên các luận cứ đó với việc sử dụng đất thay thế, một giá trị định tính cho các hợp phần, các chức năng và các thuộc tính của đất ngập n−ớc cần đ−ợc tính toán. Điều này có thể thực hiện thông qua việc xác định các giá trị sử dụng trực tiếp và gián tiếp và các giá trị phi sử dụng của vùng đất ngập n−ớc và mức thuận trả của dân chúng cho những dịch vụ này. Định giá kinh tế có thể là hữu dụng trên một số mức độ bao gồm tác động của những công trình phát triển nhất định, của việc lựa chọn giữa các ph−ơng án và của việc đặt ra các chính sách quốc gia và khu vực.

Khuyến nghị 1: - Các nghiên cứu định giá về kinh tế của đất ngập n−ớc cần đ−ợc thực hiện để đ−a ra những quyết định vũng vàng về các ph−ơng án phát triển và lập ra chính sách quốc gia và khu vực.

6.2 Sự cộng tác liên ngành

Mặc dù bản thân việc định giá chính là một phần của kinh tế học và bởi vậy là một vấn đề cho các nhà kinh tế, định giá đất ngập n−ớc cũng cần một sự hiểu biết các chức năng của đất ngập n−ớc và vì thế cần một cách tiếp cận liên ngành. Ví dụ, hiện có một nghiên cứu ở miền Bắc n−ớc Nigeria định giá chức năng phục hồi n−ớc ngầm của các vùng đất ngập n−ớc Hadejia-Nguru. Những ng−ời sử dụng n−ớc ngầm là những c− dân sống ở vùng hạ l−u và ở bên ngoài vùng đất ngập n−ớc. Nghiên cứu bao gồm việc phân tích sử dụng n−ớc, bất kể dùng để tắm giặt, nấu ăn, t−ới tiêu hay tắm cho gia súc. Nh−ng không phải tất cả n−ớc ngầm đều xuất phát từ các mạch hồi l−u trong vùng ngập n−ớc - một số trực tiếp từ m−a hay thông qua lòng sông. Việc tính toán sự đóng góp của vùng đất ngập n−ớc vào việc phục hồi tầng ngậm n−ớc là một vấn đề của nhà thuỷ văn. Việc thu thập dữ liệu bao gồm việc đo đạc số l−ợng n−ớc rút từ những cái giếng trong làng và sau đó chia nó cho các các sử dụng khác nhau. Nếu nh− phép chia này không biết một cách rõ ràng, nó có thể đ−ợc rút ra từ những hiểu biết về những yêu cầu n−ớc cho chăn nuôi gia súc và cho t−ới tiêu vụ mùa trong làng. Điều này đòi hỏi những kỹ năng của một nhà nông học.

Ví dụ này trình diễn bản chất liên ngành của các nghiên cứu định giá đất ngập n−ớc và sự cần thiết phải có các nhóm nghiên cứu đa ngành.

Khuyến nghị 2: Các nhà kinh tế học, sinh thái học, các nhà thuye văn

học, nông học, các kỹ s− và các chuyên gia khác cần phải làm việc cùng với nhau nh− một nhóm đa ngành đê giải quyết việc định giá đất ngập n−ớc.

6.3 Đào tạo và xây dựng năng lực thể chế

Việc đào tạo và xây dựng năng lực thể chế là quan trọng nhất để đảm bảo việc định giá kinh tế đ−ợc vận dụng đúng đắn và các kết quả đ−ợc sử dụng có hiệu quả trong việc ra quyết định. Các nhà hoạch định chính sách và ra quyết định cần phải có hiểu biết chung về các kỹ thuật định giá đất ngập n−ớc, nh−ng đặc biệt hơn là họ phải đ−ợc đào tạo về lập kế hoạch và quản lý nghiên cứu định giá đất ngập n−ớc và sử dụng các kết quả một cách tốt nhất nhằm củng cố sự phát triển chính sách và đ−a ra quyết định vững vàng. Các nhà kinh tế học với những chuyên ngành "truyền thống" có thể sẽ phải đào tạo cặn kẽ về các ph−ơng pháp định giá môi tr−ờng đ−ợc sử dụng trong các kỹ thuật định giá đất ngập n−ớc và về quản lý điều hành các nhóm chuyên gia hỗ trợ để thu thập thông tin cần thiết. Các nhà kinh tế cũng cần đòi hỏi phải đào tạo về chức năng hoạt động của đất ngập n−ớc.

Khuyến nghị 3: Các nhà kinh tế, các nhà lập kế hoạch và hoạch định

chính sách cần phải đ−ợc đào tạo về các kỹ thuật định giá đất ngập n−ớc nhu là bộ phận của khoá bộc về quản lý môi tr−ờng diện rộng.

6.4 Nghiên cứu:

Có một đòi hỏicấp thiết phải nghiên cứu thêm để cải thiện các kỹ thuật định giá đất ngập n−ớc, đặc biệt là tr−ờng hợp các giá trị phi sử dụng và việc ứng dụng ở các n−ớc đang phát triển nơi thị tr−ờng bị bóp méo hợac các n−ớc không thể đánh đúng giá trị thực. Định giá dự phòng đ−ợc bình luận nh− là một kỹ thuật, nh−ng nhiều vấn đè trong đó sẽ là những khó khăn trong việc áp dụng kỹ thuật hơn là bản thân các khái niệm. Cần phải tìm kiếm nguồn tài chính để tiến hành một loạt nghiên cứu tr−ờng hợp theo diện rộng trên khắp thế giới ở các vùng đât ngập n−ớc khác nhau, các điều kiện kinh tế khác nhau và sử dụng các kỹ thuật khác nhau để khẳng định đ−ợc ph−ơng pháp nào có thể ứng dụng đ−ợc trong các tình huống nào và nơi nào các nỗ lực nghiên cứu cơ bản là cần nhất.

Khuyến nghị 4 : Nghiên cứu tr−ờng hợp theo diện rộng cần phải đ−ợc

thực hiện trên khắp thế giới ở những vùng đất ngập n−ớc khác nhau, tình hình kinh tế khác nhau và sử dụng các kỹ thuật khác nhau để xác định ph−ơng pháp nào có thể ứng dụng với các hoàn cảnh nào và để tập trung nghiên cứu cơ bản vào nơi cần thiết nhất.

6.5 Hoạt động theo mạng lới:

Các kết quả nghiên cứu và kinh nghiệm từ việc áp dụng các kỹ thuật định giá rất ít khi đ−ợc phổ biến đầy đủ. Các mạng l−ới các chuyên gia có thể là một ph−ơng tiện hữu ích để trao đổi ý t−ởng và thông tin. Cần có hai loại hình mạng l−ới: Thứ nhất là một mạng l−ới qua đó các chuyên giâ có thể trao đổi các kết quả và thảo luận về các nguyên tắc cơ bản. Thứ hai là mạng l−ới qua đó các nhà thực hành có thể tham khảo kinh nghiệm ứng dụng các ph−ơng pháp cho các loại hình đất ngập n−ớc khác nhau, tập trung vào tính thực tiễn của việc tìm kiếm thông tin, thực hiện các cuộc khảo sát điều tra và đánh giá kết quả điều tra theo bảng câu hỏi.

Khuyến nghị 5: Cần phải thiết lập hai mạng l−ới: Mạng thứ nhất cho các nhà nghiên cứu trao đổi các kết quả và thảo luận về các nguyên tắc cơ sở. Mạng thứ hai cho các nhà thực hành trao đổi những kinh nghiệm áp dụng các ph−ơng pháp với các loại hình đất ngập n−ớc khác nhau, tiến hành điều tra và đánh giá kết quả điều tra theo các bảng hỏi.

7. Danh sách thuật ngữ

Chuyển giao số liệu các lợi ích: Qui tắc sử dụng các giá trị −ớc tính đối với một khu đất ngập n−ớc thay thế nh− là một cơ sở để −óc tính giá trị cho vị trí đang đ−ợc nghiên cứu. (Xem hộp 3.7).

Định giá dự phòng: Một cách định giá từ một kỹ thuật điều tra sử dụng

đặt câu hỏi trực tiếp các cá nhân để −ớc tính mức thuận trả của các cá nhân. (Xem hộp 3.8).

Phân tích chi phí - lợi nhuận: Sự đánh giá toàn bộ các chi phí và lợi ích kinh tế và xã hội có đ−ợc từ một quyết định hay dự án.

Nhu cầu: Là sự mong muốn có đ−ợc một hàng hoá hay dịch vụ đ−ợc hỗ

trợ bằng các ph−ơng tiện để mua đ−ợc chúng.

N−ớc đang phát triển: Là quốc gia ch−a đạt đến giai đoạn phát triển

cao về kinh tế đặc tr−ng bởi tốc độ tăng tr−ởng công nghiệp hoá, hay ch−a đạt đến mức độ thu nhập quốc dân đủ đạt mức tiết kiệm quốc nội cần thiết để trang trải các khoản đầu t− cần thiết cho sự phát triển tiếp theo.

Giá trị sử dụng trực tiếp: Là giá trị đ−ợc phát xuất từ việc sử dụng trực tiếp hay t−ơng tác với các nguồn tài nguyên và dịch vụ nh− giá trị của sản l−ợng đánh bắt cá chẳng hạn.

Tỷ lệ chiết khấu: Phép tính giá trị hiện tại bằng cách áp dụng một tỷ lệ

chiết khấu cho một tổng vốn đầu t− (Xem hộp 3.2).

Hiệu quả kinh tế : Hiệu quả kinh tế là sự phân bổ các nguồn lực trong

nền kinh tế đem lại một tổng lợi nhuận ròng cho xã hội đo đ−ợc thông qua việc định giá lợi nhuận của mỗi giá trị sử dụng trừ đi các chi phí của nó.

Đánh giá tác động : Một sự đánh giá những thiệt hạimàđất ngập n−ớc sẽ

phải chịu do một tác động cụ thể của môi tr−ờng bên ngoài ( Ví dụ: tràn dầu trên vùng đất ngập n−ớc ven biển).

Chi phí cơ hội gián tiếp: là thời gian tiêu phí cho một hoạt động, nh− thu hoạch, đ−ợc định giá dựa trên cơ sở phần tiền l−ơng mất đi do làm nông nghiệp gián tiếp.

Giá trị sử dụng gián tiếp: Là sự hỗ trợ và bảo vệ gián tiếp cho hoạt động kinh tế và tài sản bằng các chức năng tự nhiên của đất ngập n−ớc nhiệt đới hoặc các dịch vụ điều chỉnh "môi tr−ờng" nh− tiêu úng lụt.

Lãi suất: Là khoản tiền phải trả cho việc sử dụng tiền đi vay, th−ờng đ−ợc tính bằng tỷ lệ phần trăm.

Giá trị nội tại: Là giá trị của bản thân vật nào đó bất kể dù nó đ−ợc sử

Một phần của tài liệu Định giá kinh tế đất ngập nước ppt (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)