Số đặc biệt của tạp chí Water Resources Research (vol 28, no 3) cũng có một loạt bài về phép chuyển giao số liệu lợi ích.

Một phần của tài liệu Định giá kinh tế đất ngập nước ppt (Trang 33 - 37)

hợp, vì thế biện luận quen thuộc là một ít số liệu vẫn tốt hơn không có số liệu nào có thể không đứng vững. Khi quyết định xem có nên tiến hành phân tích với số liệu gốc thu đ−ợc để −ớc tính một số giá trị của đất ngập n−ớc thì phải có sự cân nhắc và so sánh giữa chi phí cho việc thu thập thông tin và những bất lợi nếu không có thông tin đó. Trong tr−ờng hợp sau thì dùng phép chuyển số liệu lợi ích có thể là một ph−ơng án khả thi, nh−ng điều này phụ thuộc vào vấn đề chính sách đ−ợc xem xét và tính sẵn có của các mức lợi ích −ớc tính tr−ớc đây đ−ợc dùng làm cơ sở cho nghiên cứu chuyển giao số liệu này.

Krupnick (1993)1

phân tích những hoàn cảnh mà ở đó phép chuyển số liệu lợi ích có thể là phù hợp và chỉ ra rằng việc đánh giá những tác động tới sức khỏe có thể dễ sử dụng phép chuyển giao dữ liệu hơn là việc đánh giá những tác động khác, ví dụ những thay đổi về các giá trị giải trí. Vì tác động của sự thay đổi môi tr−ờng ảnh h−ởng tới các cá thể là gián tiếp, thông qua tính mẫn cảm của thể trạng sức khỏe, nên những nghiên cứu về giá trị mà các cá nhân gán cho việc tránh những vấn đề về sức khỏe có thể đ−ợc sử dụng độc lập với nguồn gốc một vấn đề đặc thù nào đó, với điều kiện có sự cẩn trọng thỏa đáng. Một nghiên cứu tr−ờng hợp về giảm l−ợng nitơ ở vùng đất ngập n−ớc đ−ợc mô tả ở ch−ơng 4 (Gren, 1995) đã sử dụng cách tiếp cận này, nghĩa là sử dụng các −ớc tính về giá trị mà các cá nhân gán cho của việc giảm nồng độ nitơ trong n−ớc uống mà điều này độc lập với việc loại nitơ ra khỏi n−ớc nh− thế nào. Đối với giá trị giải trí là một giá trị quan trọng của việc sử dụng đất ngập n−ớc thì các khó khăn trong việc dùng phép chuyển giao số liệu lớn hơn nhiều vì các giá trị có khuynh h−ớng phụ thuộc rất chặt chẽ vào địa điểm và các đặc thù của nhóm ng−ời đ−ợc phỏng vấn. Các nghiên cứu có thể có trọng tâm khác nhau, nh− trong việc phân tích những thay đổi về l−ợng đối lập thay đổi về chất. ở

những chỗ mà các thuộc tính thấy đ−ợc đang bị đe dọa thì càng có nhiều khó khăn hơn trong việc dùng phép chuyển giao số liệu về lợi ích.

Hiện tại vẫn đang thiếu những quy trình rõ ràng nh− quy trình mới nổi dùng trong kỹ thuật định giá là định giá ngẫu nhiên (xem hộp 3.8). Krupnick gợi ý một số h−ớng dẫn khả quan cho các nhà hoạch định chính sách cân nhắc khả năng sử dụng phép chuyển giao số liệu lợi ích. Hiển nhiên là nếu càng có nhiều sự t−ơng đồng giữa hai nơi, không chỉ về địa điểm mà còn về thị tr−ờng và ng−ời sử dụng, thì ph−ơng pháp chuyển giao số liệu càng thích hợp hơn. ở những chỗ mà yêu cầu hoặc những chức năng giá trị đã đ−ợc nêu trong những nghiên cứu khởi thủy thì chúng phải đ−ợc sử dụng đồng thời với những quan sát về biến thiên ở địa điểm hay quần thể đang đ−ợc nghiên cứu chứ không chỉ dùng trung bình của các giá trị lấy từ nghiên cứu nguồn. Một điều quan trọng hơn, nhu cầu sử dụng phép chuyển giao số liệu gợi ý cần phải chú ý nhiều hơn đến thiết kế các nghiên cứu thu thập số liệu nguồn để kết hợp các tính toán sao cho dễ sử dụng hơn trong khi làm phép chuyển giao dữ liệu sau này. Một b−ớc tiến theo đúng h−ớng là báo cáo chi tiết hơn về các ph−ơng pháp luận và số liệu đã sử dụng trong các nghiên cứu khởi thủy, bao gồm giá trị trung bình của các tham số độc lập và các ph−ơng trình đã sử dụng dể tính các giá trị kinh tế. Tất nhiên là mỗi nhà quy hoạch khi định sử dụng phép chuyển dữ liệu lợi ích để

−ớc tính các giá trị của đất ngập n−ớc phải đánh giá cẩn thận các bộ số liệu gốc sẽ đ−ợc sử dụng nhằm bảo đảm cho tính thích hợp của việc làm với nhiệm vụ này.

1. Số đặc biệt của tạp chí Water Resources Research (vol. 28, no 3) cũng có một loạt bài về phép chuyển giao số liệu lợi ích. số liệu lợi ích.

B−ớc tiếp theo là xác định loại của giá trị gắn với từng bộ phận cấu thành, các chức năng và thuộc tính của hệ đất ngập n−ớc. Một cách làm hữu ích tr−ớc đây là phân biệt giữa các giá trị sử dụng trực tiếp (ví dụ các giá trị xuất phát từ việc sử dụng trực tiếp hoặc t−ơng tác với một nguồn tài nguyên hay dịch vụ của đất ngập n−ớc); các giá trị sử dụng gián tiếp (hỗ trợ gián tiếp và bảo vệ nhờ các

chức năng tự nhiên của đất ngập n−ớc hoặc dịch vụ điều chỉnh môi tr−ờng cung cấp cho hoạt động kinh tế và tài sản); và các giá trị phi sử dụng (là các giá trị không xuất phát từ sử dụng trực tiếp hay gián tiếp đất ngập n−ớc). Nên dùng cách phân nhóm này khi chuyển các đặc thù của đất ngập n−ớc sang ngôn ngữ kinh tế.

Trong mục 2.2 có nêu những loại giá trị kinh tế chính gắn với đất ngập n−ớc, đó là tài nguyên chung, chức năng và thuộc tính của đất ngập n−ớc đ−ợc liệt kê trong phụ lục 1. Tùy thuộc vào hệ đất ngập n−ớc và vấn đề quản lý mà các đặc thù sinh thái và giá trị kinh tế khác nhau sẽ đ−ợc coi là quan trọng. Khi mà những đặc thù và giá trị chủ yếu đã đ−ợc xác định thì chúng cần đ−ợc xếp hạng. Cơ sở để xếp hạng cũng thay đổi tùy theo ph−ơng pháp đánh giá. Ví dụ, trong một đánh giá tác động thì tiêu chuẩn để xếp hạng hầu nh− chắc chắn sẽ dựa trên loại tài nguyên, chức năng và thuộc tính nào của đất ngập n−ớc bị ảnh h−ởng nhiều nhất bởi các tác động đang đ−ợc đánh giá. Đối với định giá từng phần thì điều quan trọng là xác định tầm quan trọng t−ơng đối của các giá trị khác nhau và xác định “hiệu quả chi phí” của việc tích lũy và đánh giá số liệu. Nh− vậy, khi so sánh các ph−ơng án sử dụng đất ngập n−ớc khác nhau ng−ời ta phải xác định đ−ợc những tài nguyên, chức năng và thuộc tính nào của đất ngập n−ớc là thiết yếu đối với việc đánh giá những ph−ơng án lựa chọn khác nhau và việc định l−ợng và định giá chúng dễ dàng đến mức nào. Đối với định giá toàn phần thì các tiêu chuẩn cũng t−ơng tự, nh−ng vì mục đích là −ớc tính tổng mức đóng góp kinh tế của đất ngập n−ớc nên ít nhất ng−ời ta phải đánh giá những đặc thù mà có đóng góp nhiều nhất cho giá trị tổng thể và nếu có thể thì thử định giá tất cả các giá trị chủ yếu. Ng−ợc lại, trong khi định giá bộ phận thì tr−ớc tiên ng−ời ta sẽ định giá những đặc thù đồng thời là quan trọng và thích hợp, sau đó mới định giá những giá trị khó hơn nếu thấy cần thiết. Chẳng hạn, việc tính các giá trị sinh tồn là khó và chỉ nên coi là ph−ơng sách cuối cùng khi những giá trị dễ đo đếm hơn không thuyết phục đ−ợc rằng bảo tồn là ph−ơng án nên chọn. Đồng cỏ ngập n−ớc Hadejia-Nguru (xem mục 4.1) là một thí dụ sử dụng cách tiếp cận này, nh−ng lại có khả năng chỉ trình diễn rằng bảo tồn là ph−ơng án nên chọn mà không cần viện đến các tính toán về các giá trị sinh tồn.

Trong bảng 3.1 và 3.2 có sử dụng các thí dụ của vùng Trung Mỹ để minh họa tầm quan trọng của việc xác định và xếp loại những giá trị sử dụng trực tiếp và gián tiếp và phi sử dụng đối với các hệ đất ngập n−ớc khác nhau. Hai thí dụ trong đó là hệ đất ngập n−ớc ngọt ở Guatemala và hệ rừng ngập mặn ven biển ở Nicaragua.

Vùng đất ngập n−ớc Petexbatun là hệ n−ớc ngọt nằm trong bang Peten ở miền bắc Guatemala (Bảng 3.1). Vì đó là một hệ xa xôi trong vùng rừng rậm nhiệt đới nên các giá trị sử dụng trực tiếp quan trọng nhất xuất phát từ tài nguyên rừng vùng đất ngập n−ớc và nguồn cung cấp n−ớc của hệ thống. Các chức năng sinh thái quan trọng nhất là kiểm soát lũ và dòng chảy của sông Petexabatun, bảo vệ bờ biển/ sông, giữ trầm tích và là nguồn bổ sung “dinh d−ỡng” cho các vùng cá cửa sông quan trọng. Một dịch vụ thiết yếu do vùng đất ngập n−ớc này cung cấp là nó đ−ợc sử dụng trực tiếp cho giao thông đ−ờng thủy của dân địa ph−ơng. Các giá trị sử dụng trực tiếp, gián tiếp và phi sử dụng của đa dạng sinh học của hệ đất ngập n−ớc này không thực sự đáng kể, và hầu nh−

không có gì để cho rằng nó có giá trị về văn hoá và di sản đặc sắc.

Vùng rừng ngập mặn ven bờ biển Bắc Thái Bình D−ơng nằm gần cảng lớn ở Corinto, Nicaragua (Bảng 3.2). Hệ rừng ngập mặn này có những giá trị sử

dụng trực tiếp quan trọng t−ơng tự nh− vùng đất ngập n−ớc ngọt của Guatemala nh− khai thác tài nguyên rừng, cung cấp n−ớc và giao thông đ−ờng thủy. Tuy nhiên, vị trí của vùng đất ngập n−ớc gần cảng Corinto và trong khu vực có hoạt động nông nghiệp và ng− nghiệp quan trọng đã gợi ý rằng vùng này cung cấp một số dịch vụ môi tr−ờng then chốt. Trong một vùng rất dễ bị ảnh h−ởng của dông bão và gió xoáy nhiệt đới thì vai trò chống bão, cản gió và chức năng kiểm soát dòng chảy của vùng rừng ngập mặn là hết sức quan trọng. T−ơng tự nh−

trên, khả năng giữ trầm tích và dinh d−ỡng của rừng ngập mặn có thể làm giảm chi phí nạo vét cảng và các đ−ờng thủy quan trọng. Cuối cùng, vì là khu sinh sản của tôm cá nên vùng rừng ngập mặn này là nguồn hỗ trợ bên ngoài rất quan trọng cho các bãi cá ngoài khơi trong khu vực. Đa dạng sinh học của hệ này không có gì đặc biệt, nh−ng vì đây là địa điểm định c− và đ−ờng thủy từ lâu đời ở Nicaragua nên vùng đất ngập n−ớc này cũng có thể có một số giá trị di sản.

Bảng 3.1 Sử dụng các đặc thù của đất ngập n−ớc: Petexbatun, Peten

State, Guatemala

Giá trị kinh tế trực tiếp gián tiếp không sử dụng

Các thành phần/ tài sản 1. Tài nguyên rừng

2. Tài nguyên động vật hoang dã 3. Ng− nghiệp

4. Thức ăn cho gia súc 5. Tài nguyên nông nghiệp 6. Cung cấp n−ớc ♦♦♦ ♦ ♦♦ ♦♦ ♦♦ ♦♦♦ Các chức năng/ dịch vụ 1. Hồi phục n−ớc ngầm 2. Kiểm soát lũ và dòng chảy 3. ổn định bờ biển/ sông 4. Giữ trầm tích

5. Duy trì dinh d−ỡng 6. Hỗ trợ ngoại vi 7. Giải trí/ du lịch

8. Giao thông đ−ờng thủy

♦ ♦♦♦ ♦♦♦ ♦♦♦ ♦/♦♦ ♦♦♦ ♦ ♦♦ Đa dạng/ thuộc tính 1. Đa dạng sinh học

2. Tính độc đáo/ di sản văn hóa

♦♦ ♦♦ ♦♦

♦ Khóa: ♦ = thấp ♦♦ = trung bình ♦♦♦ = cao

Nguồn: Barbier (1989a và 1989b).

Nhận dạng giới hạn của hệ thống và giới hạn phân tích, liệt kê các đặc thù và giá trị và xếp loại chúng theo tầm quan trọng đối với phép đánh giá đều là những b−ớc quan trọng trong việc xác định loại thông tin yêu cầu cho phân tích. Nếu những nhu cầu thông tin trên đ−ợc thẩm định chính xác thì sẽ dễ dàng hơn trong việc xác định sự hạn hẹp của những nguồn lực đối với việc lấy thông tin, ph−ơng pháp cần thiết để thu thập số liệu và sự lựa chọn thích đáng các kỹ thuật định giá.

Bảng 3.2 Sử dụng các đặc thù của đất ngập n−ớc: rừng ngập mặn ven

bờ Bắc Thái Bình d−ơng, vùng 1, Nicaragua

Giá trị kinh tế trực tiếp gián tiếp không sử dụng

Thành phần/ giá trị 1. Tài nguyên rừng

2. Tài nguyên động vật hoang dã 3. Ng− nghiệp

4. Thức ăn gia súc

5. Tài nguyên nông nghiệp 6. Cung cấp n−ớc ♦♦♦ ♦ ♦♦ ♦ ♦♦ ♦♦♦ Các chức năng/ dịch vụ 1. Hồi phục n−ớc ngầm 2. Kiểm soát lũ và dòng chảy 3. ổn định bờ biển/ sông 4. Giữ trầm tích 5. Duy trì dinh d−ỡng 6. Bảo trì chất l−ợng n−ớc 7. Chống bão/ cản gió 8. Hỗ trợ ngoại vi 9. ổn định về khí hậu 10. Giải trí/ du lịch

11. Giao thông đ−ờng thủy

♦♦ ♦♦♦ ♦♦ ♦♦♦ ♦♦♦ ♦♦ ♦♦♦ ♦♦♦ ♦♦ ♦♦ ♦♦♦ Đa dạng/ thuộc tính 1. Đa dạng sinh học

2. Tính độc đáo/ di sản văn hóa

♦ ♦ ♦

♦♦ Khóa: ♦ = thấp ♦♦ = trung bình ♦♦♦ = cao Nguồn: Barbier (1989a và 1989b).

3.3 Giai đoạn ba: Xác định các phơng pháp thu thập số liệu và các kỹ thuật định giá cần thiết để đánh giá kinh tế các kỹ thuật định giá cần thiết để đánh giá kinh tế

Giai đoạn cuối cùng là thực hiện chính việc định giá trị thực. Cần phải đặt cấp độ −u tiên cao nhất để định giá các tài nguyên, các chức năng và các thuộc tính này. Tuy nhiên, những hạn chế về tài lực, nh− là về thời gian, nguồn tài chính và các kỹ năng, cũng làm ảnh h−ởng tới việc các tham số nào có thể sẽ đ−ợc định giá và làm ảnh h−ởng cỡ nào tới độ chính xác của các tham số. Một tài nguyên, một chức năng hay một tham số có thể đ−ợc coi có một cấp độ −u tiên cao lúc đầu, nh−ng những hạn chế về tài lực trên thực tế có thể ngăn cản việc định giá trị của nó.

Các hạn chế về tài lực cũng sẽ quyết định các ph−ơng pháp thu thập số liệu thích hợp và làm thế nào để thực hiện. Lấy ví dụ, nh− cho rằng việc định giá chức năng bảo vệ mực n−ớc ngầm của một vùng đất ngập n−ớc là quan trọng. Nếu các hạn chế về tài lực mang tính ẩn, thì đầu tiên cần xác định những công việc gì về thuỷ văn và kinh tế đã đ−ợc thực hiện đối với mực n−ớc ngầm, điều đó sẽ giúp ích cho việc định giá. Nếu nh− thông tin từ những nghiên cứu tr−ớc đây không đủ, có thể cần phải tiến hành các nghiên cứu thí nghiệp có chọn lọc về luồng chảy và những tỉ lệ bồi lắng tại những điểm khác nhau của tầng n−ớc ngầm tại các vị trí

khác nhau của vùng đất ngập n−ớc. Tại một số vị trí, có thể cần tới việc sử dụng các hệ thống định vị vệ tinh (GIS) và những kỹ thuật khác để mô phỏng các tác động đ−ợc quan sát và những tác nhân cản trở tới chức năng bảo vệ tầng n−ớc ngầm.

Các hạn chế về tài lực và các ph−ơng pháp thu thập dữ liệu sẽ ảnh h−ởng tới việc lựa chọn các kỹ thuật định giá sẽ đ−ợc chọn. Vấn đề cung cấp một mô tả chi tiết tất cả các ph−ơng pháp mà các nhà kinh tế th−ờng áp dụng để định giá các loại hàng hoá và dịch vụ môi tr−ờng không thuộc phạm vi của những h−ớng dẫn này, Hình 3.2 tóm tắt các kỹ thuật chung sẵn có cho việc định giá các giá trị đất ngập n−ớc khác nhau13 . Phụ lục 3 trình bày vắn tắt những −u, nh−ợc điểm của các kỹ thuật đánh giá khác nhau.

Nh− đã trình bày trong Ch−ơng 2, để áp dụng các kỹ thuật định giá cần phải hiểu một khái niệm kinh tế về “Mức thuận trả” (WTP), đây là sở cứ cho việc định giá kinh tế cho bất kỳ một loại hàng hoá hay dịch vụ nào. Trong một nền kinh tế cạnh tranh, nếu không có sự điều tiết cơ chế giá cả, thì có thể cho rằng giá cả thị tr−ờng phản ánh “Mức thuận trả” cho các loại hàng hoá và dịch vụ. Với những loại hàng hoá dịch vụ có giá trị sử dụng trực tiếp liên quan tr−ớc hết tới việc khai thác các tài nguyên đất ngập n−ớc, giá cả thị tr−ờng cần phải đ−ợc sử dụng nh− là các đơn vị đo l−ờng giá trị. Tuy nhiên, hai yếu tố phức tạp có thể nảy sinh liên quan tới việc sử dụng giá cả thị tr−ờng cho mục đích này.

Một phần của tài liệu Định giá kinh tế đất ngập nước ppt (Trang 33 - 37)