sao cho có thể giúp diễn giải những câu trả lời cho các câu hỏi định giá chính, ví dụ nh− về thu nhập, khoảng cách tới địa điểm, hiểu biết tr−ớc về địa điểm đ−ợc hỏi, v.v...
15. Những ng−ời trả lời cần đ−ợc nhắc nhở về các khả năng chi tiêu thay thế, nhất làkhi hiệu ứng Suối ấm “warm glow” đ−ợc hiện diện (ví dụ nh− có đ−ợc sự thoả khi hiệu ứng Suối ấm “warm glow” đ−ợc hiện diện (ví dụ nh− có đ−ợc sự thoả mãn tinh thần thông qua hoạt động từ thiện).
Ph−ơng pháp định giá dự phòng (CVM) từng đ−ợc sử dụng để đánh giá giá trị giải trí liên quan tới đất ngập n−ớc vùng ôn đới. Việc định giá dự phòng là một kỹ thuật khảo sát sử dụng việc đặt câu hỏi trực tiếp cho những cá nhân tại hiện tr−ờng hay qua th− tín nhằm −ớc l−ợng Mức thuận trả của các cá thể cho các loại hàng hoá dịch vụ có giá trị đối với họ - trong tr−ờng hợp này, chính là các cơ hội giải trí đ−ợc cải thiện hay đơn giản là duy trì các cơ hội giải trí tại các cơ sở hiện có. Mặt khác, có thể hỏi các cá nhân xem họ cần một sự bồi th−ờng là bao nhiêu nếu họ không còn cơ hội tới nghỉ tại vùng đất ngập n−ớc. Các nghiên cứu cụ thể đ−ợc trình bày chi tiết trong Ch−ơng 4 sử dụng ph−ơng pháp định giá dự phòng, nh−ng thay vì ứng dụng rộng rãi của nó, nó vẫn là một kỹ thuật ở một chừng mực nào đó còn cần phải xem xét, một phần bởi vì bản chất đang ttranh cãi của bản thân các giá trị phi sử dụng, mà kỹ thuật này th−ờng đ−ợc dùng để xác định. (Xem Hộp 3.8).
Các giá trị mà những chức năng môi tr−ờng đất ngập n−ớc đem lại một cách gián tiếp thông qua sự hỗ trợ hay bảo vệ các hoạt động kinh tế và tài sản kinh tế. ở đâu có sự hỗ trợ quá trình sản xuất kinh tế, giá trị của những chức năng này có thể đ−ợc đo bằng sự thay đổi giá trị năng xuất gắn liền với các chức năng này khi chúng hoạt động bình th−ờng, ở đâu hoạt động kinh tế và tài sản kinh tế đ−ợc bảo vệ, các giá trị có thể đ−ợc thể hiện d−ới hình thức các chi phí ngăn chặn cần thiết khi các chức năng của vùng đất ngập n−ớc này bị suy thoái hay bị phá vỡ không cứu vãn đ−ợc, Các chi phí để có thể tránh h− hại khi các chức năng này tiếp tục hoạt động một cách bình th−ờng, các chi phí thay thế/loại trừ để thay thế những chức năng này hoặc các chi phí di chuyển cần thiết nếu những chức năng này bị mất đi. Ví dụ, một tr−ờng hợp đ−ợc xét trong Ch−ơng 4 bao gồm một đánh giá những thiệt hại do bão, tránh đ−ợc bằng cách duy trì những dải đất ngập n−ớc ven bờ để giảm c−ờng độ bão vào đất liền (Costanza và cộng sự, 1989).
Việc −ớc l−ợng các giá trị phi sử dụng sẽ đặc biệt khó trừ khi sử dụng các kỹ thuật nh− là kỹ thuật định định giá dự phòng (CVM). Cách tiếp cận chung cũng giống nh− cách tiếp cận đã miêu tả ở trên cho mục đích giải trí bao gồm sự xác nhận của từng cá nhân cả về việc họ thuận trả với giá bao nhiêu để bảo đảm rằng các thuộc tính của vùng đất ngập n−ớc đ−ợc bảo tồn, nói một cách khác, cả về mức độ họ chấp thuận đền bù cho những tổn thất một phần hay toàn bộ của các thuộc tính vùng đất ngập n−ớc này. Các Ông Hanlay và Craig (1991) và Bateman (1995) sử dụng ph−ơng pháp định giá dự phòng nhằm xác định các giá trị phi sử dụng của hai vùng đất ngập n−ớc tại Anh. Trong cả hai tr−ờng hợp, ng−ời ta đã phải đối mặt với những khó khăn thực tế trong việc nắm bắt các giá trị thuần phi sử dụng.
Bất kỳ giá trị lựa chọn nào liên quan tới ph−ơng án bảo tồn đều rất khó đánh giá và định l−ợng. Giả thuyết chung là các giá trị lựa chọn (bao gồm cả giá trị giả lựa chọn) gắn liền với phần lớn các vùng đất ngập n−ớc đặc biệt ở vùng nhiệt đới , đều có thể có giá trị khá cao khi chúng đại diện cho các tài nguuyên đặc sắc và không thể bị thay thế đem lại những lợi ích môi tr−ờng đáng kể. Giá trị hoàn chỉnh của các lợi ích này hiện không phải lúc nào cũng đ−ợc thừa nhận, mà có thể chỉ trở nên rõ ràng khi các vùng đất ngập n−ớc này đ−ợc bảo tồn. Nh−ng bởi vì các giá trị lựa chọn nảy sinh từ việc không dự báo tr−ớc đ−ợc những lợi ích ch−a biết tới của vùng đất ngập n−ớc trong t−ơng lai thì chúng đặc biệt khó có thể
−ớc tính.
Một vấn đề cần xem xét kỹ hơn nữa là liệu rằng những sử dụng hiện tại của một vùng đất ngập n−ớc có khả năng bền vững không. Những sử dụng trực tiếp của một vùng ngập n−ớc, nh− là thu hoạch cá hay gỗ, có thể ảnh h−ởng lớn tới
những mối quan hệ sinh thái về lâu dài. Việc thoả hiệp giữa việc sử dụng trực tiếp hiện tại và tính bên vững về lâu dài những chức năng môi tr−ờng quan trọng có thể là không dễ thấy ngay. Bởi vậy, cần phải l−u ý tới việc xác định mức khai thác bênf vững nguồn tài nguyên vùng đất ngập n−ớc phù hợp với sử dụng trực tiếp trong hiện tại. ở đâu thấy đ−ợc mức độ thu hoạch hay khai khẩn v−ợt quá giới hạn khả năng duy trì các tài nguyên vùng ngập n−ớc thì điều này cần thiết phải đ−ợc đ−a vào phân tích. Hiện có hai cách tiếp cận để tiến hành việc này. Cách tiếp cận thứ nhất là phải đ−a kịch bản bền vững thay thế vào phép đánh giá và tiến hành một phép so sánh. Nếu phép phân tích so sánh cho thấy rằng kịch bản bền vững thay thế đạt đ−ợc những mục tiêu xã hội cao hơn ph−ơng án sử dụng hiện tại, thì rõ ràng là kịch bản bền vững thay thế tối −u hơn về mặt xã hội. Cách tiếp cận thứ hai là phải đ−a vào trong danh mục các dự án ít nhất một dự án bồi th−ờng về môi tr−ờng nhằm cải thiện sự suy thoái của môi tr−ờng do các dự án khác gây ra, bởi vậy bảo đảm tính bền vững tổng thể của các hệ thống tự nhiên (Babier, Markandya và Pearce, 1990).