Giai đoạn hai: xác định phạm vi và giới hạn của việc định giá và các nhu cầu về thông tin

Một phần của tài liệu Định giá kinh tế đất ngập nước ppt (Trang 31 - 33)

cầu về thông tin

Sau khi đã xác định đ−ợc ph−ơng pháp tiếp cận đánh giá kinh tế thích hợp cho vấn đề đ−ợc đặt ra thì b−ớc tiếp theo là xác định phép phân tích và nhu cầu thông tin cần dùng để tiến hành đánh giá. B−ớc một là hoạch định khu vực đất ngập n−ớc đ−ợc xét, thang thời gian của việc phân tích và những giới hạn địa lý và giới hạn phân tích của hệ thống. Những thông số này sẽ khác biệt phụ thuộc vào loại vấn đề cần đ−ợc phân tích. Ví dụ, một phép phân tích tác động của việc thay đổi chất l−ợng n−ớc và dòng chảy đối với một vùng đất ngập n−ớc sẽ phải bao gồm cả những hoạt động trong phạm vi “phân tích” của vùng ấy và khung thời gian đủ để thâu tóm quá trình thay đổi của chế độ dòng chảy và những tác động của sự suy thoái chất l−ợng n−ớc. Ng−ợc lại, mọi cố gắng đo l−ờng mức đóng góp tổng thể về kinh tế của một vùng đất ngập n−ớc nào đó cho phúc lợi của toàn xã hội sẽ phải có giới hạn phân tích vô cùng rộng lớn, đủ để bao gồm toàn bộ giá trị xã hội khả quan của đất ngập n−ớc cũng nh− khung thời gian rất dài, đủ dài để thâu tóm những ý nghĩa liên thế hệ.

12 12

Luận bàn thêm về các ph−ơng pháp kiểm toán nguồn tài nguyên áp dụng với các nguồn tài nguyên môi tr−ờng, xem Lutz (1993).

Khi những giới hạn về hệ thống và giới hạn phân tích đã đ−ợc vạch ra thì cần có phân tích tiếp theo để xác định những đặc tr−ng cơ bản của vùng đất ngập n−ớc đ−ợc đánh giá. Trong một đánh giá kinh tế, chúng ta hết sức quan tâm đến việc “định giá” những đặc tr−ng này. Trong sinh thái học, ng−ời ta th−ờng phân biệt giữa các chức năng điều chỉnh môi tr−ờng của một hệ sinh thái (ví dụ chu kỳ dinh d−ỡng, chức năng tiểu khí hậu, dòng năng l−ợng v.v.) và các thành phần cấu tạo của nó (ví dụ sinh khối, vật chất vô sinh, các loài động, thực vật v.v.). Sự phân biệt này là hữu ích từ khía cạnh kinh tế vì nó t−ơng đ−ơng với những phân loại tiêu chuẩn của dự trữ tài nguyên hoặc hàng hóa (ví dụ những thành phần cấu trúc) phân biệt với các dòng môi tr−ờng hoặc dịch vụ môi tr−ờng (ví dụ các chức năng sinh thái). Các nhà kinh tế cũng có xu h−ớng phân biệt giữa sử dụng mang tính tiêu thụ các tài nguyên (ví dụ cá, củi, thức ăn rừng v.v.) và sử dụng phi tiêu thụ của các dịch vụ của hệ tự nhiên (ví dụ giải trí, du lịch, sử dụng giáo dục v.v.). Thêm nữa, về tổng thể, các hệ sinh thái nhìn chung th−ờng có những thuộc tính nhất định (đa dạng sinh học, tính độc đáo và di sản văn hoá) có giá trị kinh tế vì chúng dẫn tới một số sử dụng nhất định về kinh tế hoặc vì chính chúng đã có giá trị.

Hộp 3.7 Phép chuyển số liệu về lợi ích: cách làm tắt hay là một kỹ thuật sai lệch?

Phép chuyển số liệu về lợi ích (benefits transfer) đề cập tới việc sử dụng những giá trị đã đ−ợc tính toán cho một tình huống chính sách hay một địa điểm làm cơ sở chuẩn để đánh giá một tình huống chính sách hay một địa điểm đang đ−ợc xét. Những nghiên cứu chuyển giao số liệu lợi ích th−ờng là cách duy nhất khi số liệu quá nghèo nàn hoặc nguồn vốn không đủ để tiến hành đánh giá đầy đủ. Ví dụ, Gren (1994) trình bày một nghiên cứu định giá tổng thể trong đó lợi tức của việc giảm l−ợng nitơ ở đất ngập n−ớc dọc sông Danube đã đ−ợc đánh giá thông qua việc sử dụng thông tin về đất ngập n−ớc trên đảo Gotland, Thụy Điển. Việc có nên theo cách làm này hay không lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố chứ không chỉ là sự t−ơng đồng giữa hai địa điểm.

Một phần của tài liệu Định giá kinh tế đất ngập nước ppt (Trang 31 - 33)