1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây bằng lăng (lagertroemia speciosa pers ) tại vườn ươm trường đại học nông lâm thái nguyên

41 2,5K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 398,15 KB

Nội dung

Tài liệu Khóa Luận tốt nghiệp cho các bạn học Lâm Nghiệp rất hay !

Trang 1

Phần 1

MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề

Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá của con người, nếu chúng ta biếtkhai thác và sử dụng, bảo vệ một cách hợp lý Rừng không chỉ cung cấpnhững vật dụng thực phẩm lâm đặc sản như: thuốc men, gỗ củi, tre, nứa…màrừng còn là lá phổi xanh của nhân loại, điều hòa khí quyển, hấp thu chất độchại như: CO2, SO2 và làm cân bằng môi trường sinh thái đem lại cuộc sốngtrong lành cho con người và mọi sinh vật

Trong những năm qua của thế kỷ 20, do nhiều nguyên nhân rừng nước

ta vẫn trong tình trạng suy giảm về chất lượng, diện tích rừng ngày càng bịthu hẹp Theo số liệu điều tra của viện điều tra quy hoạch rừng, Năm1945diện tích rừng tự nhiên của nước ta là 14triệu ha tương đương với độ chephủ là 43% đến năm 1990 diện tích rừng tự nhiên nước ta chỉ còn 9,175triệu

ha, tương đương với độ che phủ là 27,2% Nguyên nhân chủ yếu là do chiếntranh, đốt nương làm rẫy, khai thác rừng bừa bãi.Từ khi chính phủ có chỉ thị268/TTg (1996) cấm khai thác rừng tự nhiên nên tốc độ rừng phục hồi đã trởnên khả quan hơn Đến Năm 2003 tổng diện tích rừng của cả nước ta là12triệu ha, với độ che phủ là 36,1% Trong đó rừng tự nhiên chiếm 10triệu ha

và rừng trồng là 2triệu ha Từ đó nó cũng dần dần cung cấp cho con người rấtnhiều sản phẩm, duy trì sự phát triển của động thực vật có giá trị kinh tế caođồng thời rừng còn là một trong những thế mạnh của khu vực miền núi trung

du Rừng giữ vai trò to lớn đối với an ninh quốc phòng, có giá trị kinh tế quốcdân Rừng còn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, là nguyên liệu

đồ da dụng, nó còn cung cấp những cây thuốc hiếm làm tăng tuổi thọ chonhân loại

Ngày nay Đảng và nhà nước đã tạo mọi điều kiện để thu hút người dânsống trong và gần rừng tham gia bảo vệ rừng trồng, để bảo vệ nguồn gen cũngnhư làm cho rừng giàu thêm và phục hồi lại nhằm phủ xanh đồi núi trọc Với địa thế tự nhiên nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa đãhình thành nên kiểu rừng nhiệt đới nhiều tầng tán, cây cối xanh tốt quanh nămthực vật rừng rất phong phú và đa dạng cả về loài cây và về số lượng, nó

Trang 2

không chỉ làm giàu thêm cho rừng mà nó còn có tác dụng bảo vệ môi trườngkhỏi ô nhiễm mà còn tránh gây tiếng ồn cho môi trường xung quanh Vớinhững lợi thế trên, đất nước ta ngày càng phát triển Trồng rừng cảnh quancũng góp phần làm tăng khả năng phòng hộ cuả rừng.

Để trồng rừng thành công, đạt hiệu quả cao, một trong những yếu tốảnh hưởng quyết định đó là giống, cây con đem trồng phải đảm bảo khôngnhững về số lượng mà phải đảm bảo cả về chất lượng [9]

Trong sản xuất cây con từ hạt có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sinhtrưởng của cây con trong giai đoạn vườn ươm, trong đó có hỗn hợp ruột bầu.Ruột là nơi cung cấp chủ yếu dinh dưỡng cho cây cây con trong giai đoạnnuôi dưỡng ở vườn, tuy nhiên mỗi loài cây phù hợp với thành phần ruột bầukhác nhau

Thực tế có những kết quả nghiên cứu đầy đủ về tạo hỗn hợp ruột bầu

và được áp dụng vào sản xuất cho một số loài cây đã sử dụng để trồng rừngtrong cả nước

Bằng Lăng là một trong các loài cây được trồng và sử dụng trong hệthống cây xanh, cho bóng mát và hoa đẹp nên được trồng nhiều để làm câycảnh trong công viên, đô thị hiện nay ở nhiều nơi trong cả nước nói chung vàThái Nguyên nói riêng Tuy nhiên chưa có nghiên cứu sâu về kỹ thuật gieoươm loài cây Bằng Lăng trên địa bàn Thái Nguyên

Xuất phát từ những vấn đề nói trên, tôi đã thực hiện đề tài:

“Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây Bằng Lăng (Lagertroemia spciosa pers ) tại vườn ươm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên”

1.2 Mục đích nghiên cứu

Kết quả của đề tài giúp cho công tác gieo ươm, tạo ra cây con đủ sốlượng chất lượng cung cấp giống cho công tác trồng cây phong cảnh, đẹptrong công viên đô thị hiện nay

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá khả năng sinh trưởng của cây Bằng Lăng về Hvn,Doo,Lá ởgiai đoạn vườn ươm dưới tác động của công thức ruột bầu

Trang 3

1.4 Ý nghĩa nghiên cứu

-Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học

+ Giúp cho sinh viên làm quen với thực tế sản xuất biết áp dụng lýthuyết vào thực tế, tích lũy kinh nghiệm cho bản thân để áp dụng vào pháttriển sản xuất

+ Các kết quả nghiên cứu là cơ sở nghiên cứu khoa học cho các nghiêncứu tiếp theo và xây dựng quy trình kỹ thuật gieo ươm cây Bằng Lăng

+ Học được cách sắp xếp, bố trí công việc trong học tập nghiên cứu mộtcách khoa học

+ Tạo cho sinh viên một tác phong làm việc làm tự lập khi ra thực tế

- Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất

+ Kết quả nghiên cứu vận dụng vào sản xuất để tạo hỗn hợp ruột bầu

khi gieo ươm Bằng Lăng

+ Thành công của đề tài sẽ có ý nghĩa quan trọng trong thực tế sản xuất,qua đây ta tìm được công thức phân bón thích hợp cũng như tỷ lệ phân chosinh trưởng của cây con trong giai đoạn vườn ươm Đồng thời có thể phổ biếnkiến thức này cho bà con cùng áp dụng

+ Đề xuất xây dựng những biện pháp chăm sóc tạo giống cây con ở giaiđoạn vườn ươm Tạo cây con đảm bảo có chất lượng tốt

Trang 4

Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học

Theo bộ Lâm nghiệp, cây con được tạo ra từ các vườn ươm phải đảmbảo cây giống được lựa chọn có những phẩm chất tốt phù hợp với điều kiện tựnhiên, khí hậu, đất đai để giảm bớt sự cạnh tranh của các loài cây khác vớichúng Việc chăm sóc cây con sẽ đảm bảo cho sự phát triển của cây con trongtương lai

Các loài phân hóa học được sử dụng chăm sóc cây con trong thời gianngắn Bón phân này cần kết hợp với các biện pháp lâm sinh như: Nhổ cỏ, tướinước, phòng trừ sâu bệnh phải thường xuyên phát huy tối đa hiệu lực củaphân bón [4]

Trong sản xuất nông nghiệp: Đất là giá thể, môi trường sinh sống trực

tiếp của bộ rễ và là nguồn cung cấp nước, chất dinh dưỡng cho cây Đất tốt,cây sinh trưởng tốt ra hoa kết quả sớm, sản lượng - chất lượng quả, hạt caochu kỳ sai quả ngắn và ngược lại Đất tốt là đất giàu dinh dưỡng chủ yếu là N,

P, K và các nguyên tố vi lượng cần thiết đồng thời các thành phần đó cómột tỉ lệ thích hợp [1]

Trong gieo ươm [8]:

- Điều kiện đất đai:

Đất là hoàn cảnh để cây con sinh trưởng, phát triển sau này, cây consinh trưởng, phát triển tốt hay sấu là do đất cung cấp chất dinh dưỡng, nước

và không khí cho cây có được đầy đủ hay không quyết định

Chất dinh dưỡng, nước và không khí trong đất có đầy đủ cho cây haykhông chủ yếu là do: Thành phần cơ giới, độ ẩm, độ pH… của đất quyết định

+ Thành phần cơ giới của đất: Đất vườn ươm nên chọn thành phần cơ

giới cát pha có kết cấu tơi xốp, thoáng khí, khả năng thấm nước và giữ nướctốt, loại đất này thuận lợi cho hạt nảy mầm, sinh trưởng của cây con, dễ làmđất và chăm sóc cây con hơn… Tuy nhiên chọn đất xây dựng vườn ươm cũngcần căn cứ vào đặc tính sinh học loài cây, ví dụ: Gieo ươm cây Mỡ ưa đất thịttrung bình, đất tơi xốp, thoáng khí và ẩm Gieo ươm cây Thông ưa đất cátpha, thoát nước tốt

Trang 5

Không nên chọn đất sét chặt bí hoặc đất cát tơi rời, không thích hợp vớinhiều loài cây

+ Độ phì của đất: Đất có độ phì tốt là đất có hàm lượng cao các chất

dinh dưỡng khoáng chủ yếu cho cây như: N,P,K,Mg,Ca và các chất vi lượngkhác… Đồng thời tỷ lệ các chất phải cân đối và thích hợp Gieo ươm trên đấttốt cây con sinh trưởng càng nhanh, khỏe mập, các bộ phận rễ, thân, cành, láphát triển cân đối Mặt khác cây con đem trồng rừng có tỷ lệ sống và sức đềkháng cao với hoàn cảnh khắc nghiệt nơi trồng, giảm được công chăm sóc vàphòng trừ sâu bệnh hại… Vì vậy chọn đất vườn ươm cần có độ phì cao

+ Độ ẩm của đất: Có ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng, phát triển cân

đối giữa các bộ phận dưới mặt đất và trên mặt đất của cây con Đất quá khôhoặc quá ẩm đều không tốt Mực nước ngầm trong đất cao hay thấp có liênquan đến độ ẩm của đất, mực nước ngầm thích hợp cho loại đất cát pha ở độsâu là 1,5 - 2m; Đất sét là trên 2,5m

Chọn đất vườn ươm không nên chỉ dựa vào độ ẩm của đất, mực nướcngầm cao hay thấp mà còn tùy thuộc vào đặc tính sinh vật học của từng loàicây ươm Ví dụ: Gieo ươm cây Phi lao nên chọn đất thường xuyên ẩm, songgieo ươm cây Thông cần phải chọn đất nơi cao ráo, thoát nước

+ Độ pH của đất: Có ảnh hưởng tới tấc độ nẩy mầm của hạt giống và

sinh trưởng của cây con, đa số các loài cây thích hợp với độ pH trung tính, cábiệt có loài ưa chua như cây Thông, ưa kiềm như Phi lao

- Sâu bệnh hại

Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều nên hầuhết các vườn ươm đều có nhiều sâu, bệnh hại, làm ảnh hưởng đến sản lượng vàchất lượng cây con, tăng giá thành sản xuất cây con, thậm chí có nơi còn dẫn đếnthất bại hoàn toàn Cho nên trước khi xây dựng vườn ươm cần điều tra mức độnhiễm sâu bệnh hại của đất, để có biện pháp sử lý đất trước khi gieo ươm hoặckhông xây dựng vườn ươm ở những nơi bị nhiễm sâu bệnh nặng

Theo Sở nghiên cứu đất thuộc viện khoa học Nông Nghiệp TrungQuốc: Mục đích của việc bón phân là nhằm làm cho cây phát triển và đạtnăng suất cao, có phẩm chất tốt, cho nên bón phân phải phù hợp với yêu cầusinh trưởng và phát triển của cây trồng mới phát huy tối đa tác dụng của phân

Trang 6

bón Sinh trưởng và phát triển của cây trồng có quan hệ mật thiết với điềukiện bên ngoài.

Phân bón là chất dùng để cung cấp một trong nhiều chất cần thiết chocây Phân bón có thể là sản phẩm thiên nhiên hoặc được chế tạo trong côngnghiệp Trong cả hai cả hai trường hợp các nguyên tố dinh dưỡng đều nhưnhau và tác dụng như nhau đối với sinh trưởng của cây [11]

- Bón phân qua rễ: Lượng phân bón trực tiếp vào đất, chất dinh dưỡngđược ngấm vào đất Bộ rễ của cây hút chất dinh dưỡng từ đất chuyển lên các bộphận lên trên mặt đất của cây (thân, lá, hoa quả ) cây trồng phát triển bình thường

- Bón phân qua lá: (Lá, thân, cành, quả, cây) lượng phân hòa tan vàonước ở một nồng độ cho phép Phun ướt đẫm lá thân cây và quả, chất dinhdưỡng được ngấm qua lá

Ruột bầu: Là môi trường trực tiếp nuôi cây, thành phần ruột bầu gồm

đất và phân bón Đất làm ruột bầu thường sử dụng loại đất có thành phần cơgiới nhẹ hoặc trung bình, phân bón là phân hữu cơ đã ủ hoai mục (phânchuồng, phân xanh), phân vi sinh và phân vô cơ Tùy theo tính chất đất, đặc tínhsinh thái học của cây con mà tỷ lệ pha trộn hỗn hợp ruột bầu cho phù hợp [5]

2.2 Những nghiên cứu trên thế giới

Từ lâu phân bón lá đã được sử dụng trên thế giới Hàng năm trên thếgiới tiêu thụ khoảng 130 triệu tấn phân bón Phân bón được phát hiện sớm từgiữa thế kỷ XVII (1676) lúc mà ông E Mariotte (người Pháp) đã tìm thấy lácây có thể hấp thụ nước từ bên ngoài Nhưng phải đến thế kỷ XIX vào thập kỷniên 70-80, các nhà khoa học nhiều nước trên thế giới mới công nhận phânbón lá có hiệu quả cao hơn, nhanh hơn, kinh tế hơn và tránh được nạn chaicứng đất và ô nhiễm môi trường bằng cách dùng Igionop phóng xạ trộn vàophân bón phun qua lá Sau nhiều lần làm thí nghiệm ở nhiều nơi, phân bón láđược đánh giá có hiệu lực, tác dụng và hiệu quả kinh tế nhất Năm 1916 ông

M ÔJonhson (Mỹ) phun chất sunfat lên cây dứa có lá vàng làm cho cây này

có lá màu xanh trong vài tuần lễ

Phân bón còn giúp cây chống chịu được với hạn hán, sâu bệnh Việcdùng phân bón lá còn có ưu điểm không làm chai cứng đất do phân bón lá sử

Trang 7

dụng chế phẩm sinh học được chú trọng đầu tư Phân bón sinh học trở thànhphân bón phổ biến và không thể thiếu được trong sản xuất nông nghiệp.

Ở Mỹ, Canada, Braxin,…những cánh đồng rau nhờ áp dụng phươngpháp bón phân đã tăng năng xuất từ 6,5 tấn/ha lên 25 tấn/ha Do đó tính ưuviệt của chế phẩm sinh học có khả năng nhanh chóng cung cấp cho cây dưỡngchất phát huy hiệu lực phân đa lượng giữ cân bằng sinh thái và đạt hiệu quảcao Nên trên thế giới đặc biệt là các nước phát triển việc nghiên cứu, sử dụngcác chế phẩm sinh học rất được chú trọng đầu tư Phân bón sinh học trở thànhloại phân phổ biến và không thể thiếu được trong sản xuất, nông lâm nghiệphiện đại [6]

Việc bón phân có tác dụng tích cực đó là:

- Đẩy mạnh sinh trưởng ban đầu của cây

- Tăng lượng gỗ sản xuất được trung bình từ 0,5 – 1,5m3/ha/năm

Nhiều nước đã tập trung vào nghiên cứu ra các loại phân để ứng dụngvào trong sản xuất như phân hóa học, phân vi sinh, phân hữu cơ,…

Phân vi sinh được sản xuất đầu tiên do người Noble Hiltner sản xuất tạiĐức vào năm 1896 và được đặt tên là Nitragen Sau đó phát triển sản xuất tạimột số nước lân cận như: Mỹ (1896), Canada (1905), Nga (1907), Anh(1910), Thụy Điển (1914),… [9]

2.3 Những nghiên cứu ở Việt Nam

Nước ta đang trên con đường công nghiệp hóa và hiện đại hóa đấtnước Vì vậy mà trong tất cả các lĩnh vực sản xuất chúng ta luôn tìm tòinghiên cứu để tìm ra các biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất cây trồng vàchất lượng môi sinh giúp cho nền nông nghiệp của chúng ta phát triển mộtcách bền vững và tiến tới một nền nông nghiệp sạch Một trong các biện pháp

kỹ thuật đó là dựa vào tính ưu việt của các chế phẩm sinh học có khả năngcung cấp một cách nhanh chóng dưỡng chất cho cây, phát huy hiệu lực củaphân đa lượng, giữ cân bằng sinh thái và đạt hiệu quả kinh tế cao Vì vậy cácnhà nghiên cứu, các nhà sản xuất nông nghiệp đã chú trọng đầu tư nghiên cứu

sử dụng các chế phẩm sinh học

Hướng tới nền sản xuất nông nghiệp sạch, các cơ quan nghiên cứu, cáccông ty thuộc mọi thành phần kinh tế đã và đang sản xuất ra nhiều sản phẩm

Trang 8

phân bón đa dạng, phân bón sinh học trở thành phân bón không thể thiêutrong sản xuất nông nghiệp do đó: Phân vi sinh, phân bón lá, phân hữu cơcũng được ra đời và đã được sản xuất tại Việt Nam như: Công ty xuất nhậpkhẩu vật tư kỹ thuật Henco, công ty sinh hóa nông nghiệp và thương mạiThiên Sinh… đã cho ra thị trường nhiều loại phân bón có tác dụng đối vớinhiều loại cây trồng như: NPK Lâm Thao, đạm Hà Bắc… khi chúng ta sửdụng phân bón vào sản xuất nông nghiệp đã thu được nhiều kết quả khả quan Cây cối tiếp nhận được 95% phân bón và được đánh giá là 1 tấn phânbón lá có hiệu suất bằng 20 tấn phân bón vào đất Do trên mỗi lá có hàng triệukhí khổng có khả năng hấp thụ ánh sáng, không khí, nước và chất khoáng.Phân được xâm nhập trực tiếp, di chuyển nhanh chóng trong cây nên đáp ứngđược yêu cầu cần thiết nhu cầu dinh dưỡng của cây trong thời gian ngắn, giúpcây sinh trưởng tốt cho năng suất và chất lượng cao [8].

Mỗi loài cây đều có đặc tính sinh thái khác nhau, nên trong sản xuấttrồng cây, cũng như gieo ươm cần đòi hỏi đất đai, hỗn hợp ruột bầu khôngnhư nhau Qua kết quả nghiên cứu cho thấy hỗn hợp ruột bầu khi gieo ươmcủa một số loài cây như sau:

Thành phần ruột bầu gieo ươm cây Quế: 80% đất tầng A +20% phânchuồng hoai

Thành phần ruột gieo ươm Thông: gồm 80% đất tầng A + 20% phânchuồng hoai, những nơi gần rừng Thông nên lấy đất ở rừng Thông và thêm1% supe lân

Thành phần ruột bầu gieo ươm Hồi: 80% đất tầng A (đất thịt) + 20%phân chuồng hoai

Thành phần ruột bầu gieo ươm Trám Trắng: 90% đất tầng A + 9% phânchuồng hoai và 1% supe lân (tính theo trọng lượng bầu)

Hỗn hợp ruột bầu để gieo ươm cây Bằng Lăng là: 94% đất + 5% phânchuồng 1% supe lân

Hỗn hợp ruột bầu gieo ươm cây Mỡ là: 85% đất +10% phân chuồng +4% đất hun + 1% supe lân [8]

Trang 9

2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu

*Vị trí địa lý

- Thí nghiệm đề tài được tiến hành tại vườn ươm trường Đại Học NôngLâm thái Nguyên thuộc địa bàn xã Quyết Thắng, căn cứ vào bản đồ địa lýThành Phố Thái Nguyên thì vị trí của trường như sau:

- Phía Bắc giáp với phường Quan Triều

- Phía Nam giáp với phường Thịnh Đán

- Phía Tây giáp với xã Phúc Hà

- Phía Đông giáp với khu dân cư trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên

• Địa hình

Địa hình của xã chủ yếu là đồi bát úp không có núi cao Độ dốc trungbình 10 - 15°, độ cao trung bình 50 - 70m, địa hình thấp dần từ Tây Bắcxuống Đông Nam

Vườn ươm của khoa Lâm Nghiệp thuộc khu trung tâm thực hành thựcnghiệm của Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Nằm ở khu vực chânđồi, hầu hết đất ở đây là loại đất feralit phát triển trên đá sa thạch Do vườnươm mới chuyển về đây nên đất lấy để hoạt động đóng bầu gieo cây là đấtmặt ở đồi tương đối tốt Theo kết quả phân tích mẫu đất của trường thì tanhận thấy:

- Độ pH của đất thấp điều đó chứng tỏ đất ở đây chua

- Đất nghèo mùn, hàm lượng N, P2O5 ở mức thấp Chứng tỏ đất nghèodinh dưỡng

Bảng 2.1: Kết quả phân tích mẫu đất

Trang 10

* Đặc điểm khí hậu thủy văn

Do vườn ươm nằm trong khu vực của thành phố Thái Nguyên nên nómang đầy đủ tính chất chung của khí hậu thành phố Qua tham khảo số liệucủa đài khí tượng thủy văn Gia Bảy Thành Phố Thái Nguyên ta có thể thấydiễn biến thời tiết của khí hậu trong vùng trong thời gian nghiên cứu như sau:

Trang 11

Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Cây con Bằng Lăng được gieo ươm từ hạt trong giai đoạn vườn ươm

Một số thông tin về đối tượng nghiên cứu

• Phân loại

Bằng Lăng có tên khoa học (Lagerstroemia speciosa pers) thuộc họsăng lẻ (Lythraceae)

• Đặc điểm nhận biết.

Cây Bằng Lăng chủ yếu được trồng cho nhu cầu cảnh quan, bóng mát

và cho hoa đẹp nên được trồng làm hoa cảnh, thường được trồng phân tánriêng lẻ

Cây mọc khỏe, thân cây thẳng tán cao, thân cao 15 - 25m, đường kính

30 đến 50cm Vỏ màu xám, nứt dọc cành non, hình trụ Cây trồng chủ yếubằng hạt, gieo ươm như các cây khác

Lá màu xanh lục, lá đơn mọc đối hay gần đối, hình trái xoan đầu cómũi nhọn, gân bên 12 đến 17 đôi dài từ 8 đến 15 cm, rộng từ 3 đến 7 cm, hìnhoval hoặc elip, rụng theo mùa

Hoa có màu tím hồng hay tím nhạt, cụm hoa đầu cành mọc hình chópdài từ 15 - 20cm, hoa thường nở vào giữa màu hè Mỗi bông hoa có 6 cánh,mỗi cánh dài chừng 2 – 3,5cm

Quả nang hình trứng dài 2cm, đường kính dài 18mm Quả lúc tươi màu tímnhạt pha xanh lục mềm, lúc già có đường kính từ 1,5 đến 2cm, quả chín vào tháng

12 đến tháng 3 năm sau, quả khô trên cây tự nứt để hạt tung ra ngoài

Là cây sinh trưởng nhanh, đặc biệt là ở tuổi 2 sang tuổi 3 cây phát triểnnhanh trung bình phù hợp với cây ưa sáng, ưa khí hậu ẩm, đất mùn thoát nướctốt cần được bảo vệ trước gió lớn vì có thể làm ảnh hưởng đến cây và làm náthoa [13]

Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Thu hái hạt giống; Phương pháp kích

thích hạt cây Bằng lăng nẩy mầm bằng nước có nhiệt độ (35-400C) Ảnhhưởng của thành phần hỗn hợp ruột bầu (phân vi sinh, NPK)

Trang 12

3.2 Nội dung nghiên cứu

- Thực hiện kỹ thuật gieo ươm cây Bằng Lăng từ hạt

- Ảnh hưởng của công thức ruột bầu đến sinh trưởng về chiều cao (Hvn)của cây Bằng Lăng ở các công thức thí nghiệm

- Ảnh hưởng của công thức ruột bầu đến sinh trưởng về đường kính(Doo) của cây Bằng Lăng ở các công thức thí nghiệm

- Ảnh hưởng của công thức ruột bầu đến sinh trưởng về Lá của câyBằng Lăng ở các công thức thí nghiệm

- Ảnh hưởng của công thức ruột bầu đến tỷ lệ cây xuất vườn

3.3 Địa điểm và thời gian tiến hành

3.3.1 Địa điểm

Vườn ươm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên

3.3.2 Thời gian nghiên cứu

Đề tài được thực hiện từ tháng 01/2012 – 05/2012

3.4 Phương phát nghiên cứu và các bước tiến hành

- Sử dụng phượng pháp nghiện cứu kế thừa các tài liệu, số liệu, kết quả

đã nghiên cứu trước

- Sử dụng phương pháp bố trí thí nghiệm, thu thập số liệu

- Sử dụng phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu điều tra: Từnhững số liệu thu thập qua các mẫu biểu điều tra ngoại nghiệp, tôi tiến hànhtổng hợp và phân tích kết quả thí nghiệm bằng các phương pháp thống kêtoán học trong Lâm nghiệp

3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp

Bước 1: Chuẩn bị công cụ, vật tư phục vụ nghiên cứu

- Hạt giống, túi bầu, đất tầng A, sàng đất

- Thước đo cao, thước dây, thước kép

- Bảng biểu, giấy, bút

- Bình phun nước

- Phân NPK + phân vi sinh

Bước 2: Làm đất đóng bầu và bố trí thí nghiệm

- Làm đất đóng bầu

+ Đất tầng A ở tầng mặt dưới rừng

Trang 13

+ Phân NPK và phân vi sinh tỉ lệ theo từng công thức Phân NPK cầnđược đập nhỏ, để cho cây dễ tiêu

- Bố trí thí nghiệm: Để theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng tôi bố trí thínghiệm là một luống với 1200 bầu (mỗi hàng 20 cây) Mỗi thí nghiệm này tôi

bố trí thành 4 công thức và 3 lần nhắc lại, tất cả là 12 ô thí nghiệm, các côngthức thí nghiệm được bố trí cách nhau 0,5m Mỗi công thức thí nghiệm có 100cây, dung lượng mẫu quan sát là 30 cây trong 1 ô Có 4 công thức trong đó có 3công thức sử dụng 2 loại phân bón, và tỉ lệ phân bón ở mỗi công thức là khácnhau, một công thức không sử dụng phân bón dùng làm mẫu đối chứng

Công thức I: Không có phân ( công thức đối chứng)

Công thức II: Tỷ lệ 98% đất + 2% NPK

Công thức III: Tỷ lệ 88% đất+2% NPK + 10% phân vi sinh

Công thức IV: Tỷ lệ 78% đất +2% NPK + 20% phân vi sinh

Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí các công thức thí nghiệm

Số lần nhắc lại Công thức thí nghiệm

Bước 3: Theo dõi thí nghiệm và thu thập số liệu

Cứ 1 tháng theo dõi sinh trưởng 1 lần kết quả theo dõi được ghi vàomẫu bảng theo dõi sinh trưởng

Thời gian theo dõi sinh trưởng được tiến hành vào cuối đợt thí nghiệm.Trong mỗi ô tiêu chuẩn theo dõi 30 cây được đánh số từ 1 đến 30

Cách đo: Đo theo phương pháp đường chéo góc, lấy 5 điểm đại diệncho mỗi OTC, 4 điểm ở 4 góc và điểm ở giữa mỗi điểm lấy 5 cây

Đo cao: Sử dụng thước đo chiều cao và độ chính xác là ± 0,1cm Đặtthước sát miệng đến hết ngọn cây

Đo đường kính cổ rễ (Doo): dùng thước dây đo chu vi rồi tính D00

Lá đếm số lá theo phương pháp đường chéo góc, lấy 5 điểm đại diệncho mỗi OTC, 4 điểm ở 4 góc và điểm ở giữa mỗi điểm lấy 5 cây

Trang 14

 Chỉ số đo được ghi vào mẫu bảng sau:

Bảng 3.2: Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng H vn và D oo chất lượng của

cây Bằng Lăng

Chất lượng

Ghi chú Tố

t

T B

Xấ u

1

2

3

3.4.2 Công tác nội nghiệp

Từ số liệu tôi tiến hành tính toán các chỉ số Hvn, Doo Theo phươngpháp thống kê toán học trong lâm nghiệp Tính tỷ lệ cây tốt xấu theo tỷ lệ (%)

và tính theo công thức sau:

để kiểm tra (Ngô Kim Khôi, 1967) [7]

Bảng 3.3: Tổng quan quá trính sinh trưởng của cây Bằng Lăng trong

vườn ươm dưới ảnh hưởng của các công thức ruột bầu

1

2

3

Trang 15

Từ số liệu thu thập tôi tiến hành tính toán như sau:

 Sai tiêu chuẩn S về H vnD 00 theo công thức

- S : là sai tiêu chuẩn

- fi : là tần số lặp lại của các chỉ số quan sát

- S 00 là hệ số biến động

- S là sai tiêu chuẩn

- X là trị số bình quân gia quyền

Kết quả được tính từ các ô tiêu chuẩn (ÔTC), sau đó tính bình quân cho

cả công thức ở mỗi lần đo Kết quả tính các giá trị số ghi vào bảng 3.4

Bảng 3.4: Tổng hợp kêt quả H vn và đặc trưng mẫu

Trang 16

- Nhận xét tấc độ sinh trưởng của cây Bằng Lăng ở các lần đo để từ đo

dự báo sớm thời gian xuất vườn

Để có thể khẳng định chắc chẵn hơn có độ tin cậy về mức độ ảnhhưởng của tỷ lệ hỗn hợp ruột bầu trong các công thức thí nghiệm (CTTN) đếnsinh trưởng của cây con trong giai đoạn vườn ươm, tôi sử dụng phương pháp(PTPSMNT) đo dếm các chỉ tiêu về H vnD 00 từ đó tìm ra côngthức hỗn hợp ruột bầu hiệu quả nhất, kết quả được ghi theo mẫu bảng 3.6

Bảng 3.6: Trị số quan sát các công thức ở lần đo cuối

Từ số liệu trên tôi tiến hành phân tích, kiểm tra và đặt giả thiết

H0 : I = II = III = IV Để tiến hành kiểm tra giả thiết áp dụng côngthức

 Tính tổng bình phương ly sai của toàn thí nghiệm:

Trang 17

( 1)

E E

A E

S

S (3-9)

So sánh Ftính > F05 giả thiết H bị bác bỏ Tỷ lệ hỗn hợp ruột0

bầu tác động không đồng điều tới các kết quả thí nghiệm, nói cách khác việcphân cấp các công thức thí nghiệm là có ý nghĩa

Nếu Ftính < F05 giả thiết H được chấp nhận các tỷ lệ hỗn hợp0

ruột bầu ảnh hưởng đồng điều lên kết quả thí nghiệm

05

F là giá trị hàm phân bố

Trường hợp Ftính > F05 nghĩa là các công thức hỗn hợp ruột bầu

ảnh hưởng không đồng điều đến kết quả thí nghiệm Trong đó chắc chẵn cómột công thức thí nghiệm có tác động trội hơn so với các công thức còn lại

Để tìm công thức có ảnh hưởng trội hơn ta có thể dựa vào việc so sánh 2 chỉ

số trung bình lớn thứ nhất Xmax1 và Xmax2 theo chỉ tiêu student với giảthuyết H đặt ra là:0

0

H : Mi = Mj

0

H : Mi # Mj

Với Mi và Mj là trung bình tổng thể ứng với mỗi công thức thí nghiệm

có chiều cao và đường kính của cây lớn thứ nhất và thứ hai

 Tiêu kiểm tra như sau

Trang 18

n a

 là sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên

ni và nj là dung lượng ứng với mỗi công thức thí nghiệm có số trungbình lớn thứ nhất và thứ hai

Nếu Ftính < F05 tra bảng với k = n – a bậc tự do thì giả thuyết H0

được chấp nhận, sai dị giữa hai số trung bình lớn thứ nhất và thứ hai ( Xmax1

Xmax2 )làm công thức có ảnh hưởng lớn nhất

Nếu Ftính > F05 trong bảng H bị bác bỏ, sai dị giữa hai số0

trung bình lớn thứ nhất và thứ hai là rõ rệt Trong trường hợp này, chọn côngthức ứng với trung bình lớn nhất làm công thức hỗn hợp ruột bầu có ảnhhưởng vượt trội nhất

 Tỷ lệ cây con xuất vườn được tính theo công thức: Tỷ lệ % cây conxuất vườn = tỷ lệ % cây tốt + tỷ lệ % cây trung bình Kết quả tính ghi vàobảng 3.7

Bảng 3.7: Chất lượng cây con xuất vườn của các công thức hỗn hợp ruột bầu

Trang 19

Phần 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4.1 Kỹ thuật tạo bầu, xử lý kích thích, gieo hạt và chăm sóc thí nghiệm loài cây Bằng Lăng tại vườn ươm trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên

+ Công thức III: Tỷ lệ 88% đất + 2% NPK + 10% phân vi sinh

+ Công thức IV: Tỷ lệ 78% đất + 2% NPK + 20% phân vi sinh

Đất ruột bầu được đập nhỏ, sàng loại bỏ rễ cây, sỏi đá, tạp vật rồi trộnđều với phân vi sinh và phân NPK theo các công thức trên

- Tạo luống đặt bầu:

Luống rộng 1m, dài 10m, rãnh luống rộng 0,6m mặt luống được rẫysạch cỏ dại, san phẳng, nền đặt bầu là nền đất cố định (chặt)

- Đóng và xếp bầu:

Trộn đều hỗn hợp ruột bầu theo tỷ lệ từng công thức, hỗn hợp ruột bầu

đủ ẩm Cho đất vào 1/3 bầu lèn chặt để tạo đáy bầu, tiếp tục cho đất vào đầybầu, dỗ cho đất xuống đều Bầu được xếp sát nhau trên luống

Vun đất xung quanh bầu cao 2/3 thân bầu xung quanh luống để để giữbầu không bị nghiêng ngả, giữ ẩm cho luống cây

* Xử lý kích thích hạt

Ngâm hạt đã loại bỏ tạp vật, hạt lép trong nước ấm 45ºC và để nguộidần 8 tiếng, sau đó vớt ra, để ráo nước, ủ trong túi vải Hàng ngày rửa chuabằng nước sạch đến khi nứt nanh thì đem gieo

Gieo hạt ra luống đất:

Sau khi gieo hạt xong tôi đã dùng cây tế guột (đã được phun benlate đểphòng nấm) che phủ cho luống gieo hạt, với mục đích giữ ẩm và tránh bề mặtluống gieo hạt bị đóng váng

Sau 5-7 ngày cây mầm nhú lên khỏi mặt đất tôi dỡ vật che phủ, trongquá trình này luôn tưới nước đủ ẩm và giữ ẩm thường xuyên cho luống cây

Trang 20

Cấy cây vào bầu:

* Chăm sóc cây con

+ Sâu bệnh hại:

Trong quá trình thực hiện thí nghiệm không thấy xuất hiện sâu bệnh hại

4.2 Kết quả nghiên cứu sinh trưởng về chiều cao của cây Bằng Lăng dưới ảnh hưởng của các công thức ruột bầu

Sinh trưởng về H vn của cây Bằng Lăng trong giai đoạn vườn ươm ởcác công thức thí nghiệm được thể hiện ở bảng 4.1:

Mẫu bảng 4.1: Kết quả sinh trưởng H vn ở cuối thí nghiệm

Ngày đăng: 15/05/2014, 23:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2001), Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh tập 1,2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh tập
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
4. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2002), Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, tập 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
5. Công ty giống và phục vụ trồng rừng (1995), Sổ tay kỹ thuật hạt giống và gieo ươm một số loài cây trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay kỹ thuật hạt giống và gieo ươm một số loài cây trồng rừng
Tác giả: Công ty giống và phục vụ trồng rừng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
6. Chương trình lương thực thế giới (1997), Dự án WFP. 4304 kỹ thuật vườn ươm và chất lượng cây con trồng rừng, Nxb Nông nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án WFP. 4304 kỹ thuật vườn ươm và chất lượng cây con trồng rừng
Tác giả: Chương trình lương thực thế giới
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp. Hà Nội
Năm: 1997
7. Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học trong lâm nghiệp, Nxb NN Hà Nội 8. Mai Quang Trường, Lương Thị Anh (2007), Giáo trình trồng rừng, NxbNN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê toán học trong lâm nghiệp", Nxb NN Hà Nội8. Mai Quang Trường, Lương Thị Anh (2007), "Giáo trình trồng rừng
Tác giả: Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học trong lâm nghiệp, Nxb NN Hà Nội 8. Mai Quang Trường, Lương Thị Anh
Nhà XB: Nxb NN Hà Nội8. Mai Quang Trường
Năm: 2007
9. Bộ khoa học công nghệ - Bộ lâm nghiệp (1994), Kỹ thuật một số loài cây rừng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật một số loài cây rừng
Tác giả: Bộ khoa học công nghệ - Bộ lâm nghiệp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1994
10. Nguyễn Xuân Thuyên và cộng tác viên (1985), Thâm canh rừng trồng, Thông tư chuyên đề KHKT và KTLN, số 6/1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thâm canh rừng trồng
Tác giả: Nguyễn Xuân Thuyên và cộng tác viên
Năm: 1985
11. ANDRE GROSS (1977), Hướng dẫn thực hành bón phân, Nxb nông nghiệp, Hà Nội- bản dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hành bón phân
Tác giả: ANDRE GROSS
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 1977
12. POBEGOP (1972), Sử dụng phân bón trong lâm nghiệp, Matxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phân bón trong lâm nghiệp
Tác giả: POBEGOP
Năm: 1972
1. Bộ lâm nghiệp (1987), Quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh các loài cây Thông, Bạch đàn, Bồ đề, Keo lá to, để cung cấp nguyên liệu giấy, Hà Nội Khác
3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2005), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp 2006- 2020 Khác
13. Giống lâm nghiệp vùng nam bộ, bách khoa toàn thư mở Wikipedia Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Kết quả phân tích mẫu đất Độ sâu - Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây bằng lăng (lagertroemia speciosa pers ) tại vườn ươm trường đại học nông lâm thái nguyên
Bảng 2.1 Kết quả phân tích mẫu đất Độ sâu (Trang 9)
Bảng 2.2: Một số yếu tố khí hậu từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2011 tại Tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây bằng lăng (lagertroemia speciosa pers ) tại vườn ươm trường đại học nông lâm thái nguyên
Bảng 2.2 Một số yếu tố khí hậu từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2011 tại Tỉnh Thái Nguyên (Trang 10)
Bảng 3.2: Theo dừi cỏc chỉ tiờu sinh trưởng H vn   và D oo  chất lượng của  cây Bằng Lăng - Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây bằng lăng (lagertroemia speciosa pers ) tại vườn ươm trường đại học nông lâm thái nguyên
Bảng 3.2 Theo dừi cỏc chỉ tiờu sinh trưởng H vn và D oo chất lượng của cây Bằng Lăng (Trang 14)
Bảng 3.3: Tổng quan quá trính sinh trưởng của cây Bằng Lăng trong  vườn ươm dưới ảnh hưởng của các công thức ruột bầu - Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây bằng lăng (lagertroemia speciosa pers ) tại vườn ươm trường đại học nông lâm thái nguyên
Bảng 3.3 Tổng quan quá trính sinh trưởng của cây Bằng Lăng trong vườn ươm dưới ảnh hưởng của các công thức ruột bầu (Trang 14)
Bảng 3.4: Tổng hợp kêt quả  H vn  và đặc trưng mẫu - Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây bằng lăng (lagertroemia speciosa pers ) tại vườn ươm trường đại học nông lâm thái nguyên
Bảng 3.4 Tổng hợp kêt quả H vn và đặc trưng mẫu (Trang 15)
Bảng 3.5: Tổng hợp kết quả  D 00  và các đặc trưng mẫu - Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây bằng lăng (lagertroemia speciosa pers ) tại vườn ươm trường đại học nông lâm thái nguyên
Bảng 3.5 Tổng hợp kết quả D 00 và các đặc trưng mẫu (Trang 15)
Bảng 3.6: Trị số quan sát các công thức ở lần đo cuối Lần nhắc lại - Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây bằng lăng (lagertroemia speciosa pers ) tại vườn ươm trường đại học nông lâm thái nguyên
Bảng 3.6 Trị số quan sát các công thức ở lần đo cuối Lần nhắc lại (Trang 16)
Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn quá trình sinh trưởng chiều cao H vn  của cây  Bằng Lăng ở các công thức thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây bằng lăng (lagertroemia speciosa pers ) tại vườn ươm trường đại học nông lâm thái nguyên
Hình 4.1 Biểu đồ biểu diễn quá trình sinh trưởng chiều cao H vn của cây Bằng Lăng ở các công thức thí nghiệm (Trang 21)
Bảng 4.3: Kết quả theo dừi quỏ trỡnh sinh trưởng  D 00  ở lần đo cuối - Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây bằng lăng (lagertroemia speciosa pers ) tại vườn ươm trường đại học nông lâm thái nguyên
Bảng 4.3 Kết quả theo dừi quỏ trỡnh sinh trưởng D 00 ở lần đo cuối (Trang 24)
Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn quá trình sinh trưởng chiều cao H vn  của cây  Bằng Lăng ở các công thức thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây bằng lăng (lagertroemia speciosa pers ) tại vườn ươm trường đại học nông lâm thái nguyên
Hình 4.2 Biểu đồ biểu diễn quá trình sinh trưởng chiều cao H vn của cây Bằng Lăng ở các công thức thí nghiệm (Trang 25)
Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn quá trình sinh trưởng số Lá của cây Bằng  Lăng ở các công thức thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây bằng lăng (lagertroemia speciosa pers ) tại vườn ươm trường đại học nông lâm thái nguyên
Hình 4.3 Biểu đồ biểu diễn quá trình sinh trưởng số Lá của cây Bằng Lăng ở các công thức thí nghiệm (Trang 28)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w