Hiện trạng phân phối

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hiện trạng thực phẩm bổ sung Probiotics và đề xuất các giải pháp quản lý (Trang 83 - 97)

Việc sản xuất các sản phẩm probiotics đang phát triển mạnh do đĩ hệ thống phân phối các loại sản phẩm này cũng cần được mở rộng để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của sản phẩm trên thị trường. Hiện nay, việc phân phối các sản phẩm probiotics đến tay người tiêu dùng thường thơng qua nhiều hệ thống phân phối khác nhau.

Phân phối tiêu thụ sản phẩm cĩ vai trị quan trọng vì nĩ quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp.

- Vì chính sách phân phối là bắt buộc, khác với mơ hình phân phối kế hoạch hĩa tập trung. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, bản thân của mỗi doanh nghiệp phải tự mình lo cả đầu vào lẫn đầu ra. Tức là tự mình phải tìm kiếm thị trường, khách hàng để tiêu thụ những sản phẩm hàng hĩa mà mình sản xuất ra. Nhịp độ phát triển của khâu sản xuất cũng phụ thuộc hồn tồn vào quá trình vận hành của hệ thống phân phối.

- Hệ thống phân phối là cơ cấu cứng, mất nhiều thời gian và khĩ thay đổi. - Các nhà sản xuất rất khĩ kiểm sốt được hoạt động của hệ thống phân phối, do việc xây dựng hệ thống phân phối thơng qua các hệ thống phân phối trung gian. Mà bản thân họ lại bị lơi kéo, mời chào bởi các nhà sản xuất cạnh tranh. Vì vậy khĩ cĩ thể kiểm tra được tập tính và thái độ của nhà phân phối.

- Hệ thống phân phối và cấu trúc của nĩ quyết định loại phân loại thị trường mà cơng ty cĩ thể tiếp cận và một phần các chiến lược maketing cơng ty cĩ thể đặt ra trong tương lai. Nĩ ảnh hưởng rất quan trọng đến khả năng phát triển thị trường mới và mở rộng thị trường cũ của cơng ty.

Hiện nay, các doanh nghiệp chủ yếu đều thực hiện việc bán hàng đa cấp để đưa sản phẩm dến tay người tiêu dùng. Một mặt các sản phẩm được bán ở các siêu thị, các cửa hàng tạp hĩa. Tại đây những sản phẩm được các cơng ty phân phối đến thẳng các cửa hàng khiến giá cả những sản phẩm này thường cao hơn bình thường. Để phát triển hệ thống phân phối, các cơng ty đầu tư hệ thống tủ làm lạnh để bán sản phẩm đến tay người tiêu dùng như cơng ty Vinamilk. Mặc khác cơng ty cịn đưa sản phẩm trực tiếp đến tay người tiêu dùng như việc bán hàng của cơng ty Yakult Nhật Bản tại Việt Nam. Sản phẩm của họ ngồi phân phối đến các hệ thống siêu thị cịn cĩ đội ngũ các anh chị yakult lady giao sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng. Các sản phẩm được phân phối đến các hệ thống siêu thị, các đại lý, các quầy bán hàng tạp hĩa nhỏ lẻ trong cả nước. Các cơng ty sản xuất hiện nay vẫn phân phối sản phẩm theo 2 cách :

Phân phối truyền thống: đặt hàng qua điện thoại giao hàng đến tận nhà. Củng cố hệ thống và chất lượng phân phối nhằm mở rộng thị trường và giành thị trường tại các vùng nơng thơn và đơ thị nhỏ.

Phân phối hiện đại: quảng bá sản phẩm đến tay người tiêu dùng thơng qua các hệ thống siêu thị lớn trên cả nước, thành lập các đại lý bán hàng trên nhiều tỉnh thành ngồi ra đưa sản phẩm cĩ mặt trên các phương tiện thơng tin đại chúng như Tivi, báo chí, internet, poster để sản phẩm cĩ thể tiếp cận đến người tiêu dùng một cách nhanh nhất. Như cơng ty Vinamilk cĩ hệ thống tủ thùng làm lạnh để đưa sản phẩm đến người tiêu dùng. Cĩ các hệ thống xe tải nhỏ và lớn để phục vụ phân phối sản phẩm đến các đại lý, siêu thị, người tiêu dùng.

Đối với các sản phẩm nhập khẩu từ nước ngồi thì phải qua quá trình kiểm tra của các cơ quan chức năng. Sản phẩm probiotics được các cơng ty trong nước nhập khẩu cĩ dán tem chống hàng giả của cơ quan nhà nước. Sau đĩ các sản phẩm được bảo quản và phân phối đến các đại lý của cơng ty. Tiếp theo sản

phẩm được các xe hàng phân phối đến các điểm bán sỉ lẻ và tạp hĩa trong cả nước.

CHƢƠNG 4

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THỰC PHẨM BỔ SUNG PROBIOTICS

4.1. Nhĩm các giải pháp quản lý sản xuất

Do hiện nay việc sản xuất thực phẩm bổ sung probiotics cịn khá ít và mới mẻ nên số lượng các cơng ty sản xuất probiotics cũng như thực phẩm và các dạng sản phẩm khác liên quan hầu như rất ít. Chính vì vậy mà hiện nay trên thị trường chủ yếu là các thực phẩm probiotics nhập khẩu từ nước ngồi. Trong khi đĩ nhu cầu tiêu dùng về thực phẩm này của người dân Việt Nam lại ngày càng tăng cao. Địi hỏi thị trường và các nhà sản xuất trong nước cần đầu tư phát triển kĩ thuật cơng nghệ máy mĩc để nuơi cấy và tuyển chọn các vi khuẩn cĩ hoạt tính probiotics an tồn sử dụng trong thực phẩm cho con người và vật nuơi. Một vấn đề cũng rất quan trọng đĩ là vấn đề nguồn nguyên liệu. Nước ta cĩ nguồn nguyên liệu nội địa rất dồi dào cần được phát triển để hạ giá thành sản phẩm. Tạo mối liên kết giữa nơi cung cấp nguyên liệu và nhà sản xuất. Tránh các cơng ty nĩi rằng nguyên liệu nhập khẩu để tăng giá sản phẩm. Vì vậy cần đảm bảo nguồn cung cấp sữa nguyên liệu, chế phẩm probiotics bổ sung ổn định và chất lượng đáng tin cậy.

Vì hiện nay, các nhà máy cơng ty chỉ mới bắt đầu sản xuất và bổ sung các khuẩn cĩ hoạt tính probiotics vào thực phẩm. Bằng chứng qua kết quả điều tra trên thị trường cho thấy phần lớn các sản phẩm được bày bán ở các siêu thị, cửa hàng cĩ bổ sung probiotics là các sản phẩm từ sữa. Hiện nay các sản phẩm probiotics trên thị trường vẫn chưa phát triển nhiều và mở rộng sang các loại thực phẩm khác nên sản phẩm vẫn khơng đa dạng. Vì vậy, các cơng ty cần đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh thị trường, đa dạng hĩa sản phẩm. Khơng chỉ trong lĩnh vực sữa, nước giải khát, dược phẩm mà nên phát triển thêm sản phẩm khác như thực phẩm ăn uống, thực phẩm tiêu dùng hàng ngày, thực phẩm chức

năng. Đáp ứng nhu cầu cho mọi người bằng cách tạo ra các nhĩm sản phẩm cho người cĩ thu nhập thấp, thu nhập trung bình và cao. Sản phẩm cho mọi lứa tuổi như trẻ em, người lớn, phụ nữ cĩ thai, người già, người bệnh...Và cần cĩ các sản phẩm chuyên biệt giành riêng cho từng đối tượng người sử dụng và người bệnh rối loạn tiêu hĩa.

Đối với những sản phẩm sản xuất ở nước ngồi cần cĩ biện pháp kiểm tra và chỉ nhập khẩu những sản phẩm cĩ tính chất phù hợp với đặc điểm thể trạng người Việt Nam. Nếu khơng nhập khẩu ở nước ngồi, Việt nam cĩ thể hợp tác chuyển giao cơng nghệ máy mĩc để phát triển các nhà máy sản xuất trong nước. Trước khi sản xuất các sản phẩm sữa phù hợp với người Việt Nam cần thực hiện những nghiên cứu khoa học cĩ tầm cỡ quốc gia dựa trên kết quả thực nghiệm. Mặc khác cần cĩ nguồn nguyên liệu dồi dào kết hợp với kinh nghiệm và kĩ thuật sản xuất từ các nước đã phát triển về loại thực phẩm này như Nhật Bản, Mỹ, các nước Châu Âu. Chỉ cĩ như vậy mới đáp ứng đủ nhu cầu tăng nhanh đối với các mặt hàng thực phẩm cĩ probiotics nhằm hỗ trợ điều trị bệnh và cải thiện sức khỏe cho người dân. Đáp ứng mong muốn của người tiêu dùng Việt Nam hiện nay.

Nhà nước và các cơ quan chức năng về thực phẩm cần kiểm tra một cách chặt chẽ các cơng ty sản xuất các loại thực phẩm này. Đồng thời, đưa ra các hình phạt và biện pháp xử lý thích đáng đối với những cơng ty, nhà máy vi phạm về sản xuất và tung tin sai sự thật về sản phẩm. Đồng thời, chỉ cấp giấy phép hoạt động cho những cơng ty đạt các tiêu chuẩn về quy định kiểm tra của nhà nước.

4.2. Nhĩm các giải pháp quản lý phân phối sản phẩm

Thực phẩm probiotics ngày một phát triển mạnh vì nhu cầu của người tiêu dùng đang tăng cao. Vì vậy, cần cĩ một hệ thống phân phối rộng rãi hơn nữa để sản phẩm đến với người tiêu dùng một cách dễ dàng. Bởi qua kết quả điều tra

cho thấy một số sản phẩm cĩ ở cửa hàng này mà khơng cĩ ở cửa hàng kia nên vẫn chưa đáp ứng hết nhu cầu thực tế của người dân.

Đối với các cơng ty của Việt Nam cần phát triển các sản phẩm probiotics thành các sản phẩm cĩ uy tín khoa học và đáng tin cậy nhất. Đối với người dân cần thơng qua các chiến lược áp dụng nghiêng cứu khoa học về nhu cầu dinh dưỡng của người Việt Nam. Ngồi ra cần quảng bá sản phẩm đến tay người tiêu dùng thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng. Đây là cách tốt nhất để gĩp phần phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng. Đối với các cơng ty cần thay đổi cải biến chất lượng sản phẩm để sản phẩm ngày một tốt hơn. Hệ thống phân phối sản phẩm của các cơng ty cần cĩ chiến lược tiêu thụ sản phẩm phù hợp với từng thời điểm, từng vùng, từng lứa tuổi...Đội ngũ nhân viên bán hàng ân cần niềm nở, giàu kinh nghiệm gắn liền lợi ích cá nhân với lợi ích cơng ty. Thực hiện các chương trình dùng thử sản phẩm ở những nơi cơng cộng, trường học, siêu thị. Đẩy mạnh các chính sách quan tâm đến đời sống và sức khỏe của người tiêu dùng để củng cố lịng tin vào các dịng sản phẩm của probiotics. Các doanh nghiệp tổ chức và quản lý các hoạt động phân phối thơng qua các hệ thống phân phối và các kênh phân phối bởi vì đây là một khâu rất quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Đối với nhà nước cần cĩ các giải pháp quản lý các doanh nghiệp. Đề nghị sản phẩm chức năng bổ sung probiotics của doanh nghiệp cần cĩ đủ các điều kiện quy định tại mục II của thơng tư số 08/2004/TT-BYT ”Hướng dẫn việc quản lý các sản phẩm thực phẩm chức năng”. Thực hiện các quy định của pháp luật về thực phẩm, mới được phép phân phối đến các siêu thị, đại lý, tạp hĩa và người tiêu dùng. Các thực phẩm cĩ probiotics được phân phối và bán trên thị trường khơng được phép ghi hoặc cơng bố khả năng chữa bệnh của thực phẩm. Tấc cả các sản phẩm thực phẩm chức năng cĩ probiotics hay thực phẩm thơng thường bổ sung probiotics chỉ cĩ tác dụng hỗ trợ chứ khơng cĩ khả năng chữa bệnh. Mặc khác, cần tránh các nhà sản xuất và cơng ty lợi dụng vào các tác dụng

khơng cĩ thật của probiotics đánh vào tâm lý của người tiêu dùng. Tránh các quảng cáo sai sự thật quá mức để lừa người tiêu dùng khơng thật sự hiểu biết về sản phẩm. Mọi thơng tin quảng cáo trên Tivi và các phương tiện thơng tin cần được các cơ quan chức năng kiểm sốt sự trung thực và đạo đức nghề nghiệp. Nhà nước cần yêu cầu các doanh nghiệp phải cĩ nghiên cứu thực tế và số liệu chứng minh. Khi người tiêu dùng cần cĩ thể đưa ra cơ sở để giải thích. Cịn đối với lời giới thiệu qua bạn bè cần kiểm sốt thơng tin một cách chính xác để tránh trình trạng bán hàng đa cấp. Và mọi cơng bố của thực phẩm probiotics phải trung thực, rõ ràng, tránh nhầm lẫn. Các cơng bố về tác dụng và thành phần của thực phẩm probiotics phải được các cơ quan quản lý thừa nhận và xác định trên nhãn. Đáp ứng đầy đủ các giải pháp trên cũng như các điều kiện của cơ quan nhà nước thì mới được phân phối trên thị trường.

4.3. Nhĩm giải pháp quản lý vệ sinh an tồn sức khỏe

Vấn đề vệ sinh an tồn sức khỏe đối với thực phẩm hiện nay là một vấn đề vơ cùng cấp bách và cần thiết. Đặc biệt đối với thực phẩm cĩ probiotics thì càng phải quản lý chặt chẽ ở cả hai phía là các doanh nghiệp và các cơ quan chức năng. Bởi vì nếu thực phẩm probiotics khơng được bổ sung đủ, dùng đúng cách, và được kiểm tra an tồn một cách chặt chẽ thì rất dễ dẫn tới phản tác dụng gây hại đến sức khỏe của người tiêu dùng.

Đối với các doanh nghiệp khi đưa sản phẩm ra thị trường cần cĩ thơng tin rõ ràng về ngày sản xuất và thời gian sử dụng sản phẩm. Sản phẩm đưa đến các cửa hàng phân phối và các địa điểm bán sỉ lẻ cần phải cĩ chất lượng cao. Tại nơi bán sản phẩm thì cần cĩ hệ thống, điều kiện bảo quản tốt, các địa điểm bán cần minh bạch khơng tẩy xĩa ngày tháng sản xuất và thời hạn sử dụng sản phẩm. Ngồi ra cơng ty cần kiểm tra các chỉ tiêu về vệ sinh an tồn sức khỏe, chỉ tiêu vi sinh và kiểm tra các chỉ tiêu hĩa lý trong sản phẩm trước khi xuất xưởng.

Đối với nhà nước cần cĩ các cơ quan kiểm tra thường xuyên để lấy mẫu phân tích. Đảm bảo sản phẩm bán cho người tiêu dùng là an tồn tuyệt đối. Mặc khác, nhà nước, cơ quan chức năng cần yêu cầu doanh nghiệp xác định các tổng số vi sinh vật hiếu khí, tổng số Coliforms, xác định sự hiện diện của E.coli, Starphilococcus Aureus Samonella ở mức cho phép trong sản phẩm (bảng )

Bảng 4.1: Mức độ các chỉ tiêu vi sinh vật cho phép trong thực phẩm

Cục vệ sinh an tồn thực phẩm phải cĩ trách nhiệm chủ trì và phối hợp với cục quản lý dược Việt Nam – Vụ Y học cổ truyền – Bộ Y tế để phân loại và thống nhất quản lý đối với các loại thực phẩm sản xuất trong nước nhưng chưa

TÊN CHỈ TIÊU (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

MỨC CHO PHÉP

Khơng xử lí nhiệt

Xử lí nhiệt

1. Tổng số vi sinh vật hiếu khí, số khuẩn

lạc / 1g 104 10

2. Nhĩm Coliform, số vi khuẩn / 1g 10 0

3. Staphylococcus Aureus, số vi khuẩn/ /

1g 0 0

4. E.coli, số vi khuẩn / 1g 0 0

5. Samonella, số vi khuẩn / 25g 0 0

6. Nấm men và nấm mốc, số khuẩn lạc /

rõ là thuốc hay thực phẩm, sản phẩm cĩ chứa các hoạt tính sinh học nhưng vẫn chưa đủ tài liệu chứng minh tính an tồn và tác dụng của hoạt chất đĩ. Trong nội dung hướng dẫn sử dụng đối với những sản phẩm cĩ mục đích sử dụng đặc biệt cần phải ghi: Tên của nhĩm sản phẩm (thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm chức năng, thực phẩm ăn kiêng, thực phẩm dinh dưỡng Y học), đối tượng sử dụng, cơng dụng sản phẩm, liều lượng, chống chỉ định, các lưu ý đặc biệt hoặc tác dụng phụ của sản phẩm (nếu cĩ) để người sử dụng được an tồn.

Để thực hiện tốt các giải pháp, chính sách về quản lý vệ sinh an tồn sức khỏe con người. Cần sự phối hợp thực hiện của Bộ Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Những đơn vị này phải cĩ trách nhiệm tổ chức chỉ đạo thanh tra, kiểm tra và giám sát các đơn vị sản xuất kinh doanh thực phẩm probiotics để thực hiện đúng và đầy đủ các vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm.

4.4. Nhĩm giải pháp quản lý giá cả trên thị trƣờng

Do chi phí để sản xuất vi khuẩn probiotics rất đắt tiền và điều kiện bảo quản hết sức chặt chẽ nên giá bán của những loại sản phẩm này trên thị trường cao hơn loại bình thường 5-10% tùy theo hàm lượng bổ sung vi khuẩn probiotics. Kết quả điều tra cũng cho thấy 50% người tiêu dùng cho rằng sản phẩm cĩ probiotics đều cĩ giá cao hơn các sản phẩm khác cùng loại. Vì vậy, việc quản lý giá cả của nhà nước đối với những sản phẩm này là rất cần thiết. Nhằm tránh các cơng ty lợi dụng vào nhu cầu tiêu thụ của người tiêu dùng để bán với giá cao, gây ảnh hưởng đến người mua.

Nhà nước cần đề ra một số các giải pháp để quản lý giá cĩ hiệu quả như:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hiện trạng thực phẩm bổ sung Probiotics và đề xuất các giải pháp quản lý (Trang 83 - 97)