Tình hình nghiêng cứu sử dụng probiotics và triển vọng phát triển

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hiện trạng thực phẩm bổ sung Probiotics và đề xuất các giải pháp quản lý (Trang 57 - 97)

Việc sử dụng thực phẩm cĩ probiotics (hoặc như một thành phần tự nhiên hoặc thực phẩm đã lên men) đã được biết đến từ lâu nhưng việc nghiên cứu mới chỉ thực sự phát triển vào những năm 80 của thế kỷ 20 (patterson và ctv, 2003); Vander Wielen và ctv, (2000) đã cho thấy nếu như trong ruột non của người

Bacteroides Bifidobacterium chiếm ưu thế thì ở gà là Ruminococcus

Streptococcus. Bằng các kỹ thuật các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng chỉ cĩ khoảng 20% đến 50% số lồi vi sinh vật ở đường ruột của động vật được phân lập nuơi cấy như nguồn probiotics. Cho đến nay, những nhân tố nào gĩp phần tạo nên một hệ vi sinh vật cân bằng hoặc làm rối loạn cân bằng của hệ vi sinh vật đường ruột cũng chưa được hiểu biết đầy đủ (paterson và ctv, 2003).

Những ảnh hưởng của probiotics thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau nhưng những hiểu biết của con người về cơ chế tác động của nĩ cịn rất hạn chế. Cĩ một số tác giả cho rằng hiệu quả của probiotics trong việc ức chế sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh trong đường tiêu hĩa của người và động vật cĩ ý

tranh chất dinh dưỡng, sản xuất độc tố và các sản phẩm trao đổi (các acid béo bay hơi, các chất giống kháng sinh…) cạnh tranh vị trí bám dính ở niêm mạc ruột và kích thích hệ thống miễn dịch ruột (Fuller, 1989; Gibson và Fuller, 2000;

Rolfe, 2000; S.C. Knight và cs, 2009). Các kết quả nghiên cứu về tác dụng của

probiotics lại khơng hồn tồn giống nhau và vẫn chưa luơn luơn ủng hộ tác động tích cực của probiotics. Các kết quả khác nhau cĩ thể là do kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu hay sử dụng các chủng vi khuẩn thiếu các đặc tính probiotics.

Triển vọng phát triển về sản phẩm probiotics trong những năm gần đây rất mạnh mẽ. Trên thế giới sản phẩm probiotics được nhiều người chấp nhận, doanh thu bán lẻ các sản phẩm Bio-milk, Bio-Yogurt và những sản phẩm probiotics tiếp tục tăng lên nhanh chĩng trên thị trường châu Âu, Bắc Mỹ và nhiều nước phát triển khác trong đĩ cĩ cả Việt Nam. Những sản phẩm đĩ sử dụng một giống hoặc nhiều giống vi khuẩn lactics kết hợp với nhau. Sự ủng hộ tích cực của Metchnikoff (1907) đối với các sản phẩm sữa lên men như là một loại thực phẩm cĩ ích cho sức khỏe con người đã phần nào khởi đầu cho sự phát triển probiotics sau này.

Ở Nhật Bản thực phẩm chức năng được xem như là một thuật ngữ quảng cáo đầu tiên xuất hiện vào cuối thế kỷ 20, mơ tả những thực phẩm bổ sung các thành phần cĩ khả năng tạo ảnh hưởng tốt cho sức khỏe. Thuật ngữ này đã được chấp nhận và nhanh chĩng phổ biến với người tiêu dùng nhờ việc tăng cường sự hiểu biết về mối liên hệ giữa sức khỏe dinh dưỡng và chế độ ăn uống. Hiện nay, các nhà sản xuất rất quan tâm đến các thực phẩm dạng này vì việc thêm probiotics sẽ tăng giá trị thực phẩm. Ngày nay, các thực phẩm chức năng chứa probiotics đang được tiêu thụ với một số lượng lớn trên thị trường Nhật và Mỹ.

Vi khuẩn probiotics được bán dưới dạng thực phẩm và dạng bổ sung vào khẩu phần ăn. Trước đây, thì các sản phẩm probiotics hầu hết là các sản phẩm từ

sữa như yogurt, sữa lỏng. Hiện nay, trên thị trường tồn cầu ước tính cĩ hàng ngàn sản phẩm probiotics khác nhau ở dạng viên nén, mềm, dạng viên con nhộng, dạng cốm, siro, gelatine cứng, dạng bột, dạng lỏng và dạng bột nhão. Tại Việt Nam chế phẩm probiotics dạng dược phẩm cho người chưa được phổ biến. Dạng sản phẩm này chỉ dùng để điều trị một số bệnh về đường tiêu hĩa hoặc hỗ trợ cho những bệnh nhân sau quá trình điều trị rối loạn tiêu hĩa bằng kháng sinh. Những dạng sữa chua uống, yogurt đã phổ biến với nhiều sản phẩm đa dạng. Hiện nay, trong nước đã cĩ những sản phẩm sữa cĩ bổ sung probiotics nhập từ nước ngồi và cả trong nước sản xuất. Chính sự xuất hiện những sản phẩm này đã cho thấy khả năng phát triển của loại thực phẩm chức năng trên thị trường Việt Nam. Và đem lại sự đa dạng cho việc lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng.

CHƢƠNG 3

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT, SỬ DỤNG VÀ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM BỔ SUNG PROBIOTICS

3.1. Phƣơng pháp khảo sát hiện trạng sử dụng thực phẩm cĩ bổ sung probiotics

Để đánh giá được thực trạng phân phối, sử dụng và cơng dụng thực chất của sản phẩm thực phẩm bổ sung probiotics trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh. Em đã tiến hành phát phiếu điều tra đối với người bán và khách hàng cĩ liên quan đến sản phẩm này tại quận Bình Thạnh. Một trong những quận nội thành phát triển của thành phố.

3.1.1. Đối tượng khảo sát

Cĩ 2 nhĩm đối tượng được khảo sát.

+ Nhĩm 1: Gồm 30 người là những khách hàng sử dụng sản phẩm liên quan đến probiotics nhằm tìm hiểu mục đích, nhu cầu sử dụng và hiệu quả của sản phẩm cũng như các vấn đề cĩ liên quan.

+ Nhĩm 2: Gồm 20 người là chủ các đại lý, tạp hĩa cĩ bán những sản phẩm bổ sung probiotics (chủ yếu là sữa). Nhằm tìm hiểu kênh phân phối, chủng loại sản phẩm, mức độ tiêu thụ sản phẩm và những vấn đề bất cập cịn tồn tại.

3.1.2. Khu vực khảo sát

Tiến hành khảo sát hiện trạng sử dụng thực phẩm cĩ probiotis ở khu vực quận Bình Thạnh. Đối với các khách hàng mua và sử dụng sản phẩm thì khu vực khảo sát chủ yếu là ở các siêu thị trong quận Bình Thạnh. Đối với người bán thì tiến hành khảo sát chủ yếu ở những đại lý, cửa hàng tạp hĩa trong khu vực quận Bình Thạnh.

Tiến hành lập bảng khảo sát với những câu hỏi chủ yếu liên quan đến thơng tin sản phẩm, ý kiến khách hàng, thơng tin khách hàng. Lập bảng câu hỏi riêng cho từng đối tượng để phù hợp với cả người bán và người mua.

Mẫu bảng khảo sát được thiết kế với những câu hỏi như sau:

a) Đối với người bán: Chủ yếu là các đại lý và các hiệu tạp hĩa lớn nhỏ trên

quận Bình Thạnh.

1. Cửa hàng Anh (Chị) hiện nay đang cĩ bán những chủng loại sản phẩm nào, mức độ tiêu thụ những sản phẩm này ra sao và nguồn gốc ở đâu?

STT LOẠI SẢN PHẨM MỨC ĐỘ TIÊU THỤ (Sản phẩm/ ngày) NGUỒN GỐC (trong nước/ nhập khẩu)

2. Những sản phẩm mà anh chị bán cĩ qua kiểm tra chất lượng khơng?

3. Khi Anh (Chị) bán những sản phẩm này cĩ bị người tiêu dùng phàn nàn gì về chất lượng của sản phẩm khơng? Nếu cĩ thì những phản ảnh của người tiêu dùng phần lớn là về mặt nào của sản phẩm?

 Cĩ  Khơng

Những ý kiến phản ảnh của người tiêu dùng (nếu cĩ). -

- - -

4. Những sản phẩm mà cửa hàng Anh (Chị) bán chủ yếu là cho những đối tượng nào?

 Trẻ em  Người lớn  Người già  Đối tượng khác

(phụ nữ cĩ thai)

b) Đối với người mua (ở các siêu thị và đại lý)

1. Mục đích Anh (Chị) mua sản phẩm này là gì? (các sản phẩm thường được

mua nhất).

2. Anh (Chị) đã sử dụng sản phẩm này lâu chưa?

 Dưới 1 năm  1-5 năm  5-10 năm  Trên 10 năm

3. Anh (Chị) biết về những sản phẩm này qua đâu?

 Tivi  Đài  Báo, tạp chí, internet  Bạn bè, người thân  Khác

4. Anh (Chị) thấy hiệu quả của những sản phẩm này như thế nào?  Tốt  Khơng tốt  Khơng biết rõ

5. Khi Anh (Chị) mua những sản phẩm này Anh (Chị) cĩ tin về những quảng cáo của sản phẩm đĩ hay khơng?

 Cĩ  Khơng

6. Độ tuổi của Anh (Chị) là bao nhiêu?

 18-25 tuổi  26-30 tuổi  31-35 tuổi  45-60 tuổi  Trên 60 tuổi 7. Thu nhập trung bình/ tháng của Anh (chị) là bao nhiêu?

 Dưới 1 triệu  1-3 triệu  3-5 triệu  5-10 triệu  Trên 10 triệu 8. Anh (Chị) thấy giá cả của những sản phẩm này trên thị trường như thế nào? Cĩ phù hợp với mọi người chưa?

- - - -

3.2. Kết quả và thảo luận 3.2.1. Đối với người bán 3.2.1. Đối với người bán

1.Cửa hàng Anh (Chị) hiện nay cĩ bán những chủng loại sản phẩm nào, mức độ tiêu thụ những sản phẩm này ra sao và nguồn gốc ở đâu?

Những sản phẩm bổ sung probiotics bán ở các cửa hàng, siêu thị hay đại lý chủ yếu là những sản phẩm liên quan tới sữa.

Bảng 3.1: Các loại sản phẩm chủ yếu cĩ bổ sung probiotics

STT LOẠI SẢN PHẨM MỨC ĐỘ TIÊU THỤ (Sản phẩm/ ngày) NGUỒN GỐC (trong nước/ nhập khẩu) 1 Enfakid A+ 6 (14 cửa hàng) Mỹ 2 Enfagrow A+ 7 (12 cửa hàng) Mỹ

3 Friso 8 (14 cửa hàng) Hà Lan

4 Milex 4 (10 cửa hàng) Đan Mạch

5 Dialac 7 (20 cửa hàng) Việt Nam

6 Dutch Lady 7 (12 cửa hàng) Hà Lan

7 Dumex 3 (9 cửa hàng) Mỹ

8 Nuti IQ 4 (10 cửa hàng) Việt Nam

Những sản phẩm này chủ yếu là nhập khẩu, các sản phẩm trong nước trên thị trường cịn hạn chế. Mức độ tiêu thụ những sản phẩm này cịn khá ít vì người tiêu dùng chưa hiểu biết rõ. Tùy thuộc vào loại sản phẩm và giá cả mà lượng tiêu thụ/ngày nhiều hay ít. Ở những cửa hàng tạp hĩa lớn nhỏ thường khơng cĩ đầy đủ các sản phẩm để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.

Việt Nam 22% Đan Mạch 11% Mỹ 45% Hà Lan 22%

Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn (%) nguồn gốc các sản phẩm probiotics

Trên thị trường hiện nay các sản phẩm bổ sung probiotics đa số là sữa. Ngồi ra cịn cĩ các sản phẩm như thực phẩm chức năng, nước giải khát...Chủ yếu là các sản phẩm nhập khẩu từ nước ngồi. Sản phẩm nhập khẩu chiếm 78%, sản phẩm nội địa chỉ chiếm 22%. Riêng sản phẩm của Mỹ chiếm 45% các sản phẩm trên thị trường, sau đĩ là Hà Lan 22%, ngồi ra cịn cĩ các sản phẩm của nhiều nước khác như Đan Mạch, Thái lan... chiếm 11%. Kết quả trên cho thấy hiện nay các sản phẩm của Việt Nam vẫn cịn khá ít trên thị trường, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người dân. Trong khi đĩ, thị trường cho sản phẩm nội địa cịn rất lớn. Vì vậy mà số liệu thực tế này cĩ thể là thơng tin hữu ích cho

2. Những sản phẩm mà anh chị bán cĩ qua kiểm ra chất lượng khơng? (20/20 các cửa hàng trả lời cĩ).

Qua khảo sát ở trên các chủ cửa hàng, đại lý đều trả lời 100% các sản phẩm của họ đều được đã qua kiểm tra chất lượng. Vấn đề này chỉ ở phía cơng ty sản xuất cịn phía các cơ quan chức năng thì vẫn chưa thật sự biết rõ. Vì cĩ một số người tiêu dùng cĩ ý kiến cho rằng chất lượng sản phẩm này khơng tốt (trong phần đánh giá ý kiến của người mua ở mục 3.2.2 và sẽ thảo luận tiếp ở câu dưới). Vì vậy, nhà nước cần rà sốt kiểm tra lại chất lượng tồn bộ các sản phẩm để người tiêu dùng cĩ thể tin tưởng vào cơng dụng của nĩ.

3. Khi Anh (Chị) bán những sản phẩm này cĩ bị người tiêu dùng phàn nàn gì về chất lượng của sản phẩm khơng? Nếu cĩ thì những phản ảnh của người tiêu dùng phần lớn là về mặt nào của sản phẩm? (15/20 cửa hàng nĩi cĩ).

Khi hỏi các chủ cửa hàng, đại lý cĩ 75% câu trả lời nĩi khách hàng cĩ phàn nàn về sản phẩm như trẻ bị bĩn, tiêu chảy khi dùng sữa, giá quá cao mà chất lượng lại khơng được tốt như quảng cáo. Mặc dù vậy nhưng khơng mấy những ý kiến của khách hàng được phản ảnh lại với cơng ty để giải quyết và cải thiện sản phẩm cho phù hợp. Vấn đề trẻ bị các triệu chứng khơng hợp sữa cĩ thể là do trẻ em Việt Nam chưa thích nghi với các loại sữa nhập khẩu từ nước ngồi. Mặc dầu, các sản phẩm này đã được chứng minh là tốt ở các nước khác. Cũng cĩ thể là do các sản phẩm nhái, cĩ chất lượng kém.

Vì vậy, mọi người dân cần tìm hiểu kĩ các thơng tin về chất lượng sản phẩm trước khi sử dụng. Ngồi ra, nhà nước cần cĩ biện pháp để quản lý về chất lượng cũng như vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm và giá cả của những loại thực phẩm này trên thị trường. Đồng thời, cũng cần thành lập các trung tâm nghiên cứu để Việt Nam hĩa các sản phẩm bổ sung probiotics. Sao cho phù hợp với nhu cầu và hệ tiêu hĩa của người dân Việt Nam. Việc làm này cĩ thể thực hiện thơng qua 2 cách:

- Thành lập các trung tâm nghiên cứu của nhà nước. Tiến hành thực hiện việc nghiên cứu về sản phẩm probiotics để phù hợp với thể trạng của người dân Việt Nam.

- Ở mỗi cơng ty sản xuất những loại thực phẩm probiotics cần xây dựng các trung tâm nghiên cứu riêng. Để mỗi sản phẩm được sản xuất ra và bán trong nước phải đem lại lợi ích cho người dân Việt Nam.

4. Những sản phẩm mà cửa hàng Anh (Chị) bán chủ yếu là cho những đối tượng nào? (20/20 cửa hàng)

Cũng qua kết quả khảo sát ở trên, cho thấy 100% các cửa hàng đều bán các sản phẩm cĩ probiotics chủ yếu là cho trẻ em và phụ nữ mang thai. Vì đa phần trẻ em cĩ bộ máy tiêu hĩa yếu, hệ thống miễn dịch kém nên những sản phẩm hỗ trợ tiêu hĩa, giúp tăng cường miễn dịch là điều cần thiết. Phụ nữ mang thai cũng cần duy trì hệ thống miễn dịch mạnh khỏe, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho mẹ và bé phát triển. Vì vậy, những sản phẩm như thực phẩm bổ sung probiotics thường tập trung vào 2 đối tượng là trẻ em và phụ nữ mang thai. Ngồi ra, muốn phát triển cần mở rộng thêm các sản phẩm phục vụ cho nhiều đối tượng. Bổ sung vào nhiều loại thực phẩm khác nhau để đa dạng hĩa sản phẩm.

3.2.2. Đối với người mua (chủ yếu ở các siêu thị)

1. Mục đích Anh (Chị) mua sản phẩm này là gì? (các sản phẩm thường được mua nhất).

Ở bảng cho thấy khách hàng thường mua những sản phẩm probiotics cĩ bổ sung men sống như: sữa uống lên men, sữa chua uống, các loại sữa bột cho em bé. Những loại sữa này thường được bổ sung các loại vi khuẩn cĩ lợi, cĩ hoạt tính probiotics. Những loại sữa uống thường là các loại sữa lên men, sữa chua bổ sung vi khuẩn cĩ lợi như: yaourt, sữa chua lên men. Hầu như 100% người tiêu

dùng đều mua sản phẩm này với những mục đích như nhau là hỗ trợ tiêu hĩa, tăng cường sức khỏe để cơ thể phát triển khỏe mạnh.

Bảng 3.2: Danh sách các loại thực phẩm probiotics ngƣời tiêu dùng thƣờng mua

STT LOẠI SẢN PHẨM MỤC ĐÍCH

1 Sữa uống probi Vinamilk Tiêu hĩa tốt.

2 Sữa chua ăn probi Vinamilk Đẹp da, hỗ trợ tiêu hĩa.

3 Sữa uống lên men Yakult Tốt cho sức khỏe và tiêu hĩa.

4 Sữa chua uống Betagen (Thái Lan) Tiêu hĩa tốt.

5 Sữa bột Frisolac Tăng cường sức khỏe.

6 Enfagrow A+ Phát triển tốt, khỏe mạnh.

7 Friso Phát triển tốt, tiêu hĩa tốt.

2. Anh (Chị) đã sử dụng sản phẩm này lâu chưa? (20 người, 10 người).

Từ khi nước ta bắt đầu gia nhập vào tổ chức WTO thì những sản phẩm từ các nước ngồi bắt đầu cĩ mặt ở thị trường Việt Nam ngày một nhiều. Chính vì vậy mà những loại thực phẩm này cũng được xuất hiện ở nước ta kể từ đĩ. Do đĩ người tiêu dùng chỉ mới biết và sử dụng sản phẩm phổ biến trong những năm gần đây.

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% dưới 1 năm 1-5 năm 5-10 năm trên 10 năm Series1

Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn thời gian khách hàng sử dụng các thực phẩm probiotics

Theo kết quả trên cho thấy thời gian bắt đầu sử dụng sản phẩm probiotics của người Việt Nam là từ năm 2006. Đây là khoảng thời gian ngắn so với các nước khác trên thế giới. Tại Việt Nam cĩ 67% người tiêu dùng sử dụng sản phẩm dưới 1 năm, 33% đã sử dụng từ 1-5 năm. Số lượng người sử dụng sản phẩm trên 5 năm là rất ít. Vì sản phẩm chỉ mới chú tâm phát triển vào một số

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hiện trạng thực phẩm bổ sung Probiotics và đề xuất các giải pháp quản lý (Trang 57 - 97)