Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
2,49 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THỊ NGA NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỖN HỢP RUỘT BẦU VÀ SÂU BỆNH HẠI ĐẾN SINH TRƯỞNG CÂY PHAY (Duabanga granhis flora Roxb.ex DC) GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá : 2011 – 2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THỊ NGA NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỖN HỢP RUỘT BẦU VÀ SÂU BỆNH HẠI ĐẾN SINH TRƯỞNG CÂY PHAY (Duabanga granhis flora Roxb.ex DC) GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá Giảng viên HD : Chính quy : Lâm nghiệp : K43 – LN N01 : Lâm nghiệp : 2011 – 2015 : ThS Lương Thị Anh ThS Lê Sỹ Hồng Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THỊ NGA NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỖN HỢP RUỘT BẦU VÀ SÂU BỆNH HẠI ĐẾN SINH TRƯỞNG CÂY PHAY (Duabanga granhis flora Roxb.ex DC) GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá Giảng viên HD : Chính quy : Lâm nghiệp : K43 – LN N01 : Lâm nghiệp : 2011 – 2015 : ThS Lương Thị Anh ThS Lê Sỹ Hồng Thái Nguyên, 2015 ii LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp bước cuối đánh dấu trưởng thành sinh viên giảng đường Đại học Để trở thành cử nhân hay kỹ sư đóng góp phần sức lực nhỏ bé vào xây dựng đất nước Đồng thời hội cho sinh viên vận dụng lý thuyết tiếp xúc với thực tiễn, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, xây dụng phong cách làm việc khoa học phát huy tính sáng tạo thân để tích lũy kinh nghiệm cần thiết cho sau Để đạt mục tiêu trên, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp giáo viên hướng dẫn, tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu sâu bệnh hại đến sinh trưởng loài Phay (Duabanga granhis flora Roxb.ex DC) giai đoạn vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Hoàn thành khóa luận nhận giúp đỡ tận tình cán công nhân viên vườn ươm Viện nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp vùng núi phía Bắc, Trường đại học Nông Lâm, thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp đặc biệt hướng dẫn đạo tận tình cô giáo hướng dẫn: Th.s Lương Thị Anh Th.s Lê Sỹ Hồng bảo suốt trình làm đề tài Qua xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp tất thầy cô giáo toàn thể gia đình, bạn bè giúp hoàn thành khóa luận Vì lực thân thời gian có hạn, bước đầu làm quen với thực tế phương pháp nghiên cứu nên khóa luận tốt nghiệp tránh khỏi thiếu xót Chính mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn để khóa luận tốt nghiệp đầy đủ hoàn thiện thêm Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Hà Thị Nga iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Kết phân tích mẫu đất 14 Mẫu bảng 3.1: Kết điều tra, đánh giá mức độ bệnh hại Phay 20 Mẫu bảng 3.2: Kết điều tra, đánh giá mức độ hại rễ Phay 21 Mẫu bảng 3.3: Kết điều tra đánh giá mức độ bệnh hại thân Phay 21 Bảng 4.1: Kết nghiên cứu sinh trưởng bình quân Phay công thức thí nghiệm 24 Bảng 4.2: Bảng phân tích phương sai nhân tố đối chiều cao (Hvn) 27 Bảng 4.3: Bảng sai dị cặp xi − xj cho Hvn 28 Bảng 4.4: Bảng phân tích phương sai nhân tố đối chiều cao (Hvn) 29 Bảng 4.5: Bảng sai dị cặp xi − xj cho Hvn 30 Bảng 4.6: Bảng phân tích phương sai nhân tố đối đường kính cổ rễ D 00 32 Bảng 4.7: Bảng sai dị cặp xi − xj cho D 00 33 Bảng 4.8: Bảng phân tích phương sai nhân tố đối đường kính cổ rễ D 00 34 Bảng 4.9: Bảng sai dị cặp xi − xj cho D 00 35 Bảng 4.10: Sâu bệnh hại Phay giai đoạn vườn ươm 36 Bảng 4.11: Kết tỷ lệ tốt, trung bình, xấu đủ tiêu chuẩn xuất vườn Phay 38 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Công thức thí nghiệm 24 Hình 1.2: Công thức thí nghiệm 24 Hình 1.3: Công thức thí nghiệm 25 Hình 1.4: Công thức thí nghiệm 25 Hình 1.5: Công thức thí nghiệm 25 Hình 1.6: Công thức thí nghiệm 25 Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn trình sinh trưởng chiều cao Phay giai đoạn vườn ươm công thức thí nghiệm 26 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn trình sinh trưởng đường kính cổ rễ Phay CTTN 31 Hình 4.3: Bệnh hại Phay vườn ươm 36 Hình 4.4: Sâu non ăn Phay 37 Hình 4.5: Lá Phay bị sâu ăn hại 37 Hình 4.6: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn Phay công thức thí nghiệm 39 v DANH MỤC VIẾT TẮT CTTN : Công thức thí nghiệm CT : Công thức Hvn : Chiều cao vút H : Chiều cao vút trung bình N : Dung lượng mẫu điều tra D00 : Đường kính cổ rễ D 00 : Đường kính cổ rễ trung bình Di : Giá trị đường kính cổ rễ g : Gam Hi : Giá trị chiều cao vút mm : Milimet PTPSMNT : Phân tích phương sai nhân tố SL : Số lượng STT : Số thứ tự TB : Trung bình i : Thứ tự thứ i cm : Xentimet vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 10 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 14 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 16 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, công trình thực hướng dẫn Th.s Lương Thị Anh Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trình điều tra hoàn toàn trung thực, có sai sót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu hình thức kỉ luật khoa nhà trường đề Thái Nguyên, tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học! (Ký, họ tên) Th.s Lương Thị Anh Người viết cam đoan (Ký, họ tên) Hà Thị Nga XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Vốn mệnh danh “lá phổi” trái đất, rừng có vai trò quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Trong năm qua kỉ XX, nhiều nguyên nhân rừng nước ta tình trạng suy giảm chất lượng, diện tích rừng ngày bị thu hẹp Theo số liệu điều tra viện quy hoạch rừng năm 1945 diện tích rừng tự nhiên nước ta 14 triệu tương đương với độ che phủ 43%, đến năm 1990 diện tích rừng tự nhiên nước ta 9,175 triệu ha, tương đương độ che phủ 27,2%, giảm tới nửa tổng số diện tích Nguyên nhân chủ yếu chiến tranh, đốt rừng làm rẫy, khai thác rừng bừa bãi Từ phủ có thị 268/TTg (1996) cấm khai thác rừng tự nhiên nên tốc độ rừng phục hồi trở nên khả quan Đến năm 2003 tổng diện tích rừng nước ta 12 triệu Từ dần cung cấp cho người nhiều sản phẩm, trì phát triển động thực vật có giá trị kinh tế cao Đồng thời rừng mạnh khu vực miền núi trung du Để đạt kết trên, phủ có định giao quyền sử dụng đất rừng cho tổ chức, cá nhân hộ gia đình trồng rừng, chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng Chỉ thị số 286/TTg việc tăng cường biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng, định số 960/TTg ngày 24/12/1996 phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi phía Bắc, Thông Tư Liên Tịch Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn - Bộ Tài Chính số 80/2003/ TTLT/ BNN-BTC ngày 3/9/2003 Thủ Tướng Chính Phủ hưởng quyền lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận, khoán rừng đất lâm nghiệp Các định góp phần tích cực việc làm tăng diện tích đất rừng, giảm diện tích đất trống đồi núi trọc 35 LSD (Least Significant Diference): Chỉ tiêu sai dị đảm bảo nhỏ tα = 2,17 với bậc tự df= a(b-1)= 12 = 0,05 SN: Sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên Bảng 4.9: Bảng sai dị cặp xi − xj cho D 00 CT2 CT1 CT2 CT3 1,0167* CT3 CT4 CT5 CT6 1,7333* 0,0533 ̄ 0,34 ̄ 0,6267* 0,7167* 0,9633* 0,6767* 0,39 ̄ 1,68* 1,3933* 1,1067* 0,2867 ̄ 0,5733* CT4 0,2867 ̄ CT5 Những cặp sai dị lớn LSD xem có sai khác rõ công thức đánh dấu *, cặp sai dị nhỏ LSD xem sai khác công thức có dấu - Qua bảng ta thấy công thức thí nghiệm X max1 = 6,5 lớn công thức thí nghiệm X max2 =5,7833 có D 00 lớn thứ có sai khác rõ Do công thức công thức trội Chứng tỏ công thức hỗn hợp ruột bầu với tỷ lệ: 90% đất tầng mặt + 9% Phân chuồng hoai + 1% Lân (15g P) ảnh hưởng tới đường kính cổ rễ Phay giai đoạn vườn ươm tốt Kết luận: Qua kết kết phân tích PSMNT lần lặp ta thấy rằng, sau tháng tuổi công thức hỗn hợp ruột bầu với tỷ lệ: 90% đất tầng mặt + 9% Phân chuồng hoai + 1% Lân (15g P) công thức ảnh hưởng rõ tốt tới đường kính cổ rễ Phay giai đoạn vườn ươm 36 4.2 Kết nghiên cứu thành phần, mức độ sâu bệnh hại Phay giai đoạn vườn ươm Trong thời gian chăm sóc, theo dõi công thức thí nghiệm gieo ươm Phay giai đoạn vườn ươm tháng tuổi, có sâu bệnh hại xảy là: Loài sâu hại đêm bệnh đốm nâu xuất Tuy nhiên thời gian ngắn Kết theo dõi sâu bệnh hại Phay thể Bảng 4.10 sau: Bảng 4.10: Sâu bệnh hại Phay giai đoạn vườn ươm Điều tra tỷ mỷ Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3 Mức độ hại Đánh giá CT4 CT5 CT6 trung bình mức độ hại 1,33 1,27 1,24 1,20 Hại nhẹ 3,88 2,73 2,75 Hại nhẹ Sâu hại R% 0,84 1,40 1,10 Bệnh hại R% 2,44 3,15 1,77 2,53 Hình 4.3: Bệnh hại Phay vườn ươm 37 Hình 4.4: Sâu non ăn Phay Hình 4.5: Lá Phay bị sâu ăn hại Trong trình chăm sóc theo dõi sinh trưởng Phay vườn ươm có sâu hại bệnh hại xảy Tuy nhiên mức độ hại bị (< 10%) nên tiến hành điều tra, phòng trừ biện pháp giới như: Ngắt bỏ bị bệnh, làm cỏ sẽ, sâu hại bắt giết vào sáng sớm chiều tối không xử lý phương pháp hóa học Bệnh đốm nâu tác nhân nấm gây Bệnh hại chủ yếu Vết bệnh dạng gần tròn, màu nâu nhạt, hình thành đường vòng đồng tâm màu sẫm hơn, sau thời gian gây thủng Bệnh phát sinh điều kiện thời tiết biến đổi nhiều 38 Sâu ăn thuộc họ Ngài đêm (Noctuidae), cánh vảy (Lepidotera), sâu non nở sống cây, ăn phần mô tạo nên vết thủng bề mặt Ban ngày sâu ẩn nấp mặt đất gốc cây, ban đêm chui lên ăn non Phát sinh vào khoảng thời gian mưa nhiều sau, kết thúc quãng thời gian mưa nhiều ẩm ướt, trời nắng lên số lượng bị hại lại giảm xuống dần Do số lượng sâu hại xuất đêm muộn nên không tiến hành điều tra số lượng mà điều tra mức độ bị hại 4.3 Dự tính tỷ lệ xuất vườn Phay công thức thí nghiệm Để dự kiến tỷ lệ xuất vườn dựa vào tiêu lần đo cuối chiều cao vút trung bình, đường kính cổ rễ trung bình, khả thích nghi Phay với điều kiện hoàn cảnh công thức thí nghiệm Kết tỷ lệ tốt, trung bình, xấu đủ tiêu chuẩn xuất vườn Phay thể bảng 4.11 hình 4.6: Bảng 4.11: Kết tỷ lệ tốt, trung bình, xấu đủ tiêu chuẩn xuất vườn Phay Chất lượng CTTN Số lượng Tỷ lệ TB Tốt Xấu điều đạt tiêu tra chuẩn công thức SL % SL % SL % (%) Tốt + TB CT1 86 24 27,91 26 30,23 36 41,86 58,14 CT2 86 37 43,02 34 39,53 15 17,45 82,55 CT3 85 48 56,47 27 31,77 10 11,76 88,24 CT4 84 30 35,71 30 35,71 24 28,57 71,42 CT5 85 36 42,35 32 37,65 17 20 80 CT6 85 36 42,35 33 38,82 16 18,83 81,17 39 Để quan sát rõ tỷ lệ chất lượng Phay CTTN giai đoạn vườn ươm thể hình 4.6: 90 80 70 60 50 40 30 20 10 % xuất vườn 88,24 80 82,55 81,17 71,42 58,14 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 Hình 4.6: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn Phay công thức thí nghiệm Qua bảng 4.11 hình 4.6 cho thấy công thức khác tỷ lệ xuất vườn khác Công thức cho tỷ lệ % xuất vườn cao 88,24%, tiếp đến CT2 = 82,55%, CT6 = 81,17%, CT5 = 80% CT4 = 71,42%, thấp CT1 = 58,14% Thứ tự xếp tỷ lệ xuất vườn công thức hỗn hợp ruột bầu theo tỷ lệ giảm dần sau: CT3 > CT2 > CT6 > CT5 > CT4 > CT1 Kết luận: Qua kết tỷ lệ xuất vườn ta thấy rằng, công thức hỗn hợp ruột bầu với tỷ lệ: 90% đất tầng mặt + 9% Phân chuồng hoai + 1% Lân (15g P) công thức có ảnh hưởng rõ tới tỷ lệ xuất vườn 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở kết thu hoạch từ nghiên cứu rút kết luận sau: Sau thử nghiệm công thức có tỷ lệ hỗn hợp ruột bầu khác nhau, tốc độ sinh trưởng ( H vn, D 00) công thức thí nghiệm không giống 1)Sinh trưởng chiều cao trung bình ( H vn) Phay công thức thí nghiệm: • Giai đoạn tháng tuổi - CT1 đạt H = 14,74 cm - CT2 đạt H = 27,96 cm - CT3 đạt H = 30,77 cm - CT4 đạt H = 23,23 cm - CT5 đạt H = 24,46 cm - CT6 đạt H = 26,61 cm • Giai đoạn tháng tuổi - CT1 đạt H = 21,28 cm - CT2 đạt H = 36,58 cm - CT3 đạt H = 39,90 cm - CT4 đạt H = 30,97 cm - CT5 đạt H = 31,37 cm - CT6 đạt H = 32,86 cm 2)Về ảnh hưởng công thức hỗn hợp ruột bầu tới sinh trưởng đường kính cổ rễ trung bình Phay công thức thí nghiệm: vii 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 17 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp 21 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 24 4.1 Kết nghiên cứu sinh trưởng Phay ảnh hưởng công thức hỗn hợp ruột bầu 24 4.1.1 Sinh trưởng chiều cao ( H vn) 25 4.1.2 Sinh trưởng đường kính cổ rễ (D00) 30 4.2 Kết nghiên cứu thành phần, mức độ sâu bệnh hại Phay giai đoạn vườn ươm 36 4.3 Dự tính tỷ lệ xuất vườn Phay công thức thí nghiệm 38 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Tồn 42 5.3 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 42 Công thức đạt 71,42% Công thức đạt 80% Công thức đạt 81,17% 5.2 Tồn Bên cạnh kết đạt khóa luận, số tồn sau: - Do thời gian nghiên cứu lực có hạn, khóa luận tránh khỏi sai sót trình nghiên cứu thực - Phạm vi nghiên cứu chưa đủ lớn nên đề tài thực thí nghiệm vườn ươm nên chưa thể khẳng định đề xuất quy trình vào sản xuất giống Phay với quy mô lớn Thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa đề xuất phương pháp trừ sâu bệnh hại bị hại mức độ nhiều 5.3 Kiến nghị Để kết nghiên cứu chuyên đề hoàn thiện xin có số kiến nghị sau: Từ kết nghiên cứu đề tài, gieo ươm loài Phay nên sử dụng hỗn hợp ruột bầu có tỷ lệ: 90% đất tầng mặt + 9% Phân chuồng hoai + 1% Lân (15g P) chăm sóc để rút ngắn thời gian nuôi vườn ươm Để sản xuát giống Phay ươm từ hạt đạt kết tốt cần có thời gian nghiên cứu dài để chọn công thức có tỷ lệ hỗn hợp ruột bầu thích hợp Cần có kết đầy đủ cần thử nghiệm thêm số công thức hỗn hợp ruột bầu khác nhằm đưa công thức thí nghiệm tốt cho việc sản xuất giống trình gieo ươm 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, 2002 Văn tiêu chuẩn lâm sinh tập 3, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Tuấn Bình (2012), nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Dầu song nàng (Dipterocarpus dyerii) năm tuổi giai đoạn vườn ươm Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ chí Minh Chương Trình Lương Thực Thế Giới (FAO), 1997 Dự án WFP 4304: Kỹ thuật vườn ươm chất lượng trồng rừng, Hà Nội Công ty giống phục vụ trồng rừng, 1995 Sổ tay kỹ thuật hạt giống gieo ươm số loài cây, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Võ Minh Kha, 1996 Hướng dẫn thực hành phân bón, Nxb Nông Nghiệp Hà Nôi Trần Công Loanh cs, 2002 “Sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích, tập 1”, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Quý Mạnh, 2000 Tài nguyên sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái đất Nxb Nông Nghiệp Bài “vai trò phân bón thâm canh trồng Việt Nam” trang 214- 220 GS.TS Bùi Đình Dinh Trần Văn Mão (1997), “bệnh rừng”, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm Nhung, 2006 Nghiên cứu điều kiện cất trữ gieo ươm Huỷnh Liên (Tecoma Stans) phục vụ cho trồng xanh đô thị Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ chí Minh 10 Nguyễn Xuân Quát, 1985 Thông nhựa việt Nam - yêu cầu chất lượng hỗn hợp ruột bầu ươm để trồng rừng Tóm tắt luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 44 11 Nguyễn Văn Sở, 2004 Kỹ thuật sản xuất vườn ươm, tủ sách Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 12 Lê Văn Tri, 2004 “Phân phức hợp hữu vi sinh”, Nxb Nông Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Đặng Kim Tuyến (2005), “bài giảng bệnh rừng”, Nxb Đại Học Thái nguyên 14 Mai Quang Trường – Lương Thị Anh, 2007 Giáo trình trồng rừng, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội II Tiếng Anh 15 Ekta Khurana and J.S Singh, 2000 Ecology of seed and seedling growth for conservation and restoration of tropical dry forest: a review Department of Botany, Banaras Hindu University, Varanasi India 16 Thomas D Landis, 1985 Mineral nutrition as an index of seedling quality Evaluating seedling quality: principles, procedures, and predictive abilities of major tests Workshop held October 16-18, 1984 Forest Research Laboratory, Oregon State University PHỤ LỤC 01 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ ĐỐI VỚI SINH TRƯỞNG CHIỀU CAO + Giai đoạn tháng tuổi: Bảng 4.2: Bảng xếp trị số quan sát H phân tích phương sai nhân tố Lần H (cm) lần nhắc lại nhắc lại Tổng TB theo theo công công thức 13,19 14,67 29,17 thức (Si) (Xi) 16,36 44,22 14,7400 27,77 26,95 83,89 27,9633 28,8 31,2 32,32 92,32 30,7733 22,41 23,86 23,41 69,68 23,2267 23,46 26,30 23,63 73,39 24,4633 23,29 29,12 27,43 79,84 26,6133 443,34 24,63 CTTN ∑ Từ bảng 4.2 ta: + Đặt giả thuyết H0: µ1 = µ = µ3 = µ Ảnh hưởng công thức thí nghiệm sinh trưởng chiều cao Phay + Đối thuyết H1: µ1 ≠ µ ≠ µ ≠ µ Ảnh hưởng công thức thí nghiệm sinh trưởng chiều cao Phay khác nhau, nghĩa chắn có công thức thí nghiệm có tác động trội so với công thức lại + Giai đoạn tháng tuổi: Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Vốn mệnh danh “lá phổi” trái đất, rừng có vai trò quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Trong năm qua kỉ XX, nhiều nguyên nhân rừng nước ta tình trạng suy giảm chất lượng, diện tích rừng ngày bị thu hẹp Theo số liệu điều tra viện quy hoạch rừng năm 1945 diện tích rừng tự nhiên nước ta 14 triệu tương đương với độ che phủ 43%, đến năm 1990 diện tích rừng tự nhiên nước ta 9,175 triệu ha, tương đương độ che phủ 27,2%, giảm tới nửa tổng số diện tích Nguyên nhân chủ yếu chiến tranh, đốt rừng làm rẫy, khai thác rừng bừa bãi Từ phủ có thị 268/TTg (1996) cấm khai thác rừng tự nhiên nên tốc độ rừng phục hồi trở nên khả quan Đến năm 2003 tổng diện tích rừng nước ta 12 triệu Từ dần cung cấp cho người nhiều sản phẩm, trì phát triển động thực vật có giá trị kinh tế cao Đồng thời rừng mạnh khu vực miền núi trung du Để đạt kết trên, phủ có định giao quyền sử dụng đất rừng cho tổ chức, cá nhân hộ gia đình trồng rừng, chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng Chỉ thị số 286/TTg việc tăng cường biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng, định số 960/TTg ngày 24/12/1996 phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi phía Bắc, Thông Tư Liên Tịch Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn - Bộ Tài Chính số 80/2003/ TTLT/ BNN-BTC ngày 3/9/2003 Thủ Tướng Chính Phủ hưởng quyền lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận, khoán rừng đất lâm nghiệp Các định góp phần tích cực việc làm tăng diện tích đất rừng, giảm diện tích đất trống đồi núi trọc PHỤ LỤC 02 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ ĐỐI VỚI SINH TRƯỞNG ĐƯỜNG KÍNH CỔ RỄ + Giai đoạn tháng tuổi: Bảng 4.8: Sắp xếp trị số quan sát D 00 phân tích phương sai nhân tố Lần nhắc D00(mm) lần nhắc lại Tổng theo lại TB theo công thức công thức (Si) 2,55 2,43 2,57 7,55 2,5167 3,62 3,52 3,37 10,51 3,5033 3,45 3,86 4,11 11,42 3,8067 2,52 2,76 2,58 7,86 2,62 2,89 9,89 3,2967 3,14 3,86 3,34 10,34 3,4467 57,57 3,1983 CTTN ∑ (Xi) Từ bảng 4.8 ta: Đặt giả thuyết H0: µ1 = µ = µ = µ Ảnh hưởng công thức thí nghiệm sinh trưởng đường kính cổ rễ Phay Đối thuyết H1: µ1 ≠ µ ≠ µ ≠ µ Ảnh hưởng công thức thí nghiệm sinh trưởng đường kính cổ rễ Phay khác nhau, nghĩa chắn có công thức thí nghiệm có tác động trội so với công thức lại + Giai đoạn tháng tuổi: Bảng 4.11: Sắp xếp trị số quan sát D 00 phân tích phương sai nhân tố Lần Hvn (cm) lần nhắc lại nhắc lại 4,55 5,02 6,25 Tổng TB theo theo công công thức thức (Si) (Xi) 4,73 14,3 4,7667 5,52 5,58 17,35 5,7833 6,31 6,38 6,81 19,5 6,5 4,43 5,03 14,46 4,82 4,9 5,17 5,25 15,32 5,1067 4,91 5,65 5,62 16,18 32,8667 97,11 5,395 CTTN ∑ Từ bảng 4.11 ta: + Đặt giả thuyết H0: µ1 = µ = µ3 = µ Ảnh hưởng công thức thí nghiệm sinh trưởng đường kính cổ rễ Phay + Đối thuyết H1: µ1 ≠ µ ≠ µ ≠ µ Ảnh hưởng công thức thí nghiệm sinh trưởng đường kính cổ rễ Phay khác nhau, nghĩa chắn có công thức thí nghiệm có tác động trội so với công thức lại PHỤ LỤC 05 HÌNH ẢNH VƯỜN GIEO ƯƠM THÁNG TUỔI [...]... tạo hỗn hợp ruột bầu và sâu bệnh hại ảnh đến sinh trưởng cây được áp dụng cho một số loài cây đã 3 sử dụng để trồng rừng trong cả nước Nhưng cây Phay chưa được nghiên cứu, đặc biệt trong gieo ươm Xuất phát từ những vấn đề nói trên, tôi đã thực hiện đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu và sâu bệnh hại đến sinh trưởng cây Phay (Duabanga granhis flora Roxb.ex DC) giai đoạn vườn ươm tại trường. .. tài tại vườn ươm Viện Lâm nghiệp phát triển miền núi phía Bắc tại Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 3.2.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian bắt đầu thực hiện: 16/06/2014 Thời gian kết thúc theo dõi: 16/12/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng cây Phay giai đoạn vườn ươm đến chiều cao (Hvn), đường kính (D00) - Đánh giá mức độ sâu bệnh hại của cây Phay con giai. .. sản xuất cây con từ hạt có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây con trong giai đoạn vườn ươm, trong đó có hỗn hợp ruột bầu và sâu bệnh hại Ruột bầu là nơi cung cấp chủ yếu dinh dưỡng cho cây trong giai đoạn nuôi dưỡng ở vườn ươm, tuy nhiên mỗi loài cây phù hợp với thành phần ruột bầu khác nhau Đặc tính chống chịu sâu bệnh của mỗi loài cây cũng khác nhau Thực tế có những kết quả nghiên cứu đầy... trí của ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp và giáo viên hướng dẫn, tôi đã tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu và sâu bệnh hại đến sinh trưởng của loài cây Phay (Duabanga granhis flora Roxb.ex DC) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Hoàn thành được khóa luận này tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ công nhân viên vườn ươm. .. 4.10: Sâu bệnh hại cây Phay ở giai đoạn vườn ươm 36 Bảng 4.11: Kết quả tỷ lệ cây tốt, trung bình, xấu và cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn của cây Phay 38 16 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu là cây Phay được gieo ươm từ hạt giai đoạn vườn ươm 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu. .. thích hợp Trong vườn ươm hầu hết phân bón được trộn với đất trong hỗn hợp ruột bầu, tùy theo tính chất đất, đặc tính sinh thái học của cây con mà tỷ lệ pha trộn hỗn hợp ruột bầu cho phù hợp Theo Nguyễn Văn Sở (2004) [11] thành phần hỗn hợp ruột bầu là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng cây con trong vườn ươm Hỗn hợp ruột bầu tốt phải đảm bảo những điều kiện lý tính và. .. Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Từ đó tìm ra công thức hỗn hợp ruột bầu có tỷ lệ thích hợp nhất cho sinh trưởng và phát triển của cây Phay trong giai đoạn vườn ươm Là cơ sở khoa học để phục vụ cho công tác tạo giống trồng rừng gỗ lớn với loài cây này 1.2 Mục đích nghiên cứu Góp phần tạo giống cây Phay phục vụ trồng rừng sản xuất cây gỗ lớn Nghiên cứu nhằm rút ngắn thời gian, giảm chi phí trong gieo ươm, ... ươm, tạo cây con đảm bảo cả về số lượng và chất lượng Đồng thời phục vụ cung cấp giống cho công tác trồng rừng kinh doanh cũng như tái tạo rừng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Lựa chọn được thành phần hỗn hợp ruột bầu có ảnh hưởng tốt nhất đến sinh trưởng của cây Phay giai đoạn vườn ươm - Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh hại của cây phay ở các công thức hỗn hợp ruột bầu 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu - Ý nghĩa... cả các loài cây đều cần một loại hỗn hợp như nhau, mà chúng thay đổi tùy thuộc vào đặc tính sinh thái học của mỗi loài cây Khi nghiên cứu gieo ươm Dầu song nàng (Dipterrocarpus dyerii), Nguyễn Tuấn Bình (2002) [2] cũng nhận thấy hỗn hợp ruột bầu có ảnh hưởng rất nhiều đến sinh trưởng cây con Theo Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2006) [9] khi gieo ươm cây Huỷnh liên (Tecoma stans (L.) H.B.K), hỗn hợp ruột bầu thích... tính sinh thái học của cây mà tỷ lệ pha trộn hỗn hợp ruột bầu cho phù hợp [14] Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều nên hầu hết các vườn ươm đều có nhiều sâu bệnh hại làm ảnh hưởng đến sản lượng và chất lượng cây con, tăng giá thành sản xuất cây con, thậm chí còn có nơi còn dẫn đến thất bại hoàn toàn Cho nên trước khi xây dựng vườn ươm cần điều tra mức độ nhiễm sâu bệnh hại của