1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kỹ thuật giâm hom và chăm sóc cây bần chua (sonneratia caseolaris(l ) engl ) giai đoạn vườn ươm ở vùng cát huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế

64 807 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 15,58 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN .1 MỞ ĐẦU .1 PHẦN .3 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1.3.Nghiên cứu Bần chua giới Đặc điểm rễ PHẦN .18 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Mục tiêu 18 3.1.1 Mục tiêu chung 18 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng loại chất kích thích sinh trưởng đến khả nảy chồi hom bần chua .18 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nhóm chất bảo vệ thực vật đến số lượng sống hậu nảy mầm Bần chua 18 3.2.4 Ngiên cứu ảnh hưởng chế độ che bóng đến sinh trưởng .18 3.2.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ mặn đến sinh trưởng 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .19 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Quảng Điền 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.1.1 Vị trí địa lí 26 4.1.1.2 Khí hậu thời tiết .27 4.1.1.3 Địa hình đất đai, thổ nhưỡng 27 4.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 29 4.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 29 4.1.2.2 Về tình hình xã hội 30 4.2.1 Ảnh hưởng loại chất kích thích sinh trưởng đến nảy chồi theo thời gian .33 4.2.2 Ảnh hưởng nồng độ loại chất kích thích sinh trưởng đến khả nảy chồi hom Bần chua .33 4.3 Kết nghiên cứu nhân giống từ hạt .36 Ảnh hưởng nhóm chất bảo vệ thực vật đến số lượng sống bần chua giai đoạn hậu nảy mầm 36 Qua tìm hiểu tiến hành thực nghiệm nhân giống bần chua từ hạt cho thấy hạt bần chua có tỷ lệ nảy mầm tốt nhiên sau nảy mầm thường xuất hiện tượng thối cổ rễ, vàng úa…dẫn đến tỷ lệ thành thấp Để xác định nguyên nhân, đề tài tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng nhóm chất bảo vệ thực vật đến số lượng sống hậu nảy mầm Bần chua giai đoạn vườn ươm 36 Qua kết nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật giâm hom chăm sóc Bần Chua (Sonneratia caseolaris(L.) Engl.) giai đoạn vườn ươm vùng cát huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” thu kết luận sau: 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 45 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Diện tích rừng ngập mặn giới Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm giâm hom 20 Bảng 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nảy mầm 21 Bảng 3.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm giá thể .22 Bảng 3.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm chế độ che bóng 23 Bảng 3.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng loại nồng độ mặn 23 Bảng 4.7 Ảnh hưởng nồng độ loại chất kích thích khác đến tỷ lệ nảy chồi hom Bần chua.(đvt %) 35 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Một số vùng phân bố bần chua giới.[15] Hình 2.2 Thân Bần chua Hình 2.3 Lá Bần Chua Hình 2.4 Hoa, Bần chua Hình 2.5 Rễ Bần chua Hình 4.6 Bản đồ hành huyện Quảng Điền 26 Hình 4.7 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ % nảy chồi theo thời gian giâm hom Bần chua 33 Hình 4.8 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ % nảy chồi theo nồng độ chất kích thích sinh trưởng 34 Hình 4.9 Biểu đồ mô tả số lượng sống theo thời gian với nhóm chất bảo vệ thực vật tác động khác 37 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN-XD Công nghiệp –Xây dựng CT Công thức ĐBSCL Đồng sông cửu long ĐC Đối chứng GDP Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product) H Chiều cao KHCN Khoa học công nghệ Nxb Nhà xuất Ppm ( Parts per million ) phần triệu RNM Rừng ngập mặn THCS Trung học sở UNEP Chương trình môi trường giới UICN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới TÓM TẮT KHÓA LUẬN Cây Bần chua (Sonneratia caseolaris(L.) Engl.)[9] loài trồng có khả thích nghi với môi trường sống cao với vùng ven biển, cửa sông, ven phá loài chọn loài trồng nhằm khôi phục RNM[3] Bần xem loài quan trọng cho việc phòng hộ chống xói lỡ vùng bãi biển cửa sông có nhiều đặc điểm sinh thái ưu việt Trong năm gần nhu cầu giống Bần chua lớn nhiên kỹ thuật gieo ươm Bần chua hạn chế dẫn đến số vùng không đáp ứng đủ nhu cầu giống Do khóa luận tốt nghiệp muốn “Nghiên cứu kỹ thuật giâm hom chăm sóc Bần chua (Sonneratia caseolaris(L.) Engl.) giai đoạn vườn ươm vùng cát huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” Thực đề tài nhằm mục tiêu (1) Xác định ảnh hưởng nồng độ loại chất kích thích sinh trưởng đến khả nảy chồi hom Bần chua (2) Xác định nhóm nhân tố bảo vệ thực vật ảnh hưởng đến số lượng sống Bần chua giai đoạn vườn ươm (3) Xác định ảnh hưởng chế độ che bóng, giá thể nồng độ mặn đến sinh trưởng Bần chua để thực mục tiêu đề tài tiến hành nội dung (1) Thí nghiệm ảnh hưởng loại chất kích thích sinh trưởng IAA, IBA NAA nồng độ hóa chất đến tỷ lệ nảy chồi hom giâm Bần chua (2) Thí nghiệm ảnh hưởng nhóm chất bảo vệ thực vật đến số lượng sống Bần chua giai đoạn hậu nảy mầm (3) (4) (5) Thí nghiệm ảnh hưởng giá thể, chế độ che bóng, nồng độ mặn đến sinh trưởng Thông qua phương pháp chuyên ngành để thực nội dung (1) Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp (2) Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp (3) Phương pháp theo dõi tăng trưởng chiều cao thân Qua 90 ngày thí nghiệm đề tài thu số kết sau: (1) Các chất kích thích sinh trưởng có ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy chồi hom giâm Bần chua, nên sử dụng chất kích thích sinh trưởng IAA vào việc xử lý giâm hom Bần chua tỷ lệ nảy chồi tốt Nồng độ chất kích thích sinh trưởng ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy chồi hom giâm Bần chua, đề tài chọn nồng độ chất kích thích sinh trưởng cho tỷ lệ nảy chồi tốt 500ppm 1500ppm (2) Các nhóm chất bảo vệ thực vật có ảnh hưởng đến số lượng sống Bần chua Qua kết nghiên cứu đề tài chọn nước muối 35 0/00 cho số lượng nhiều (3) Các công thức giá thể có ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao Bần chua giai đoạn vườn ươm Qua kết thực nghiên cứu, đề tài chọn công thức giá thể thích hợp cho Bần chua 100% đất cát (4) Các công thức che bóng có ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao Bần chua giai đoạn vườn ươm Qua kết thực nghiên cứu, đề tài chọn công thức che bóng thích hợp cho Bần chua che bằn lưới lan (5) Các công thức nồng độ mặn ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao Bần chua giai đoạn vườn ươm Qua kết thực nghiên cứu, đề tài chọn công thức nồng độ mặn thích hợp cho Bần chua nồng độ 250/00 PHẦN MỞ ĐẦU Rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái quan trọng có suất cao vùng cửa sông ven biển nhiệt đới nhạy cảm với tác động người thiên nhiên[3] RNM quần hợp thực vật đặc trưng vùng ven biển nhiệt đới cận nhiệt đới có đảo che chắn phía Trong điều kiện môi trường thuận lợi chúng có khả tái sinh tự nhiên mạnh nhờ khả phát tán cố định nhanh trụ mầm mặt bùn.[2] RNM Việt Nam đa dạng phong phú thành phần loài với nhiều loài khác chia thành nhóm nhóm thực vật ngập mặn ‘thực thụ’ nhóm thực vật ‘tham gia’ Theo Phan Nguyên Hồng (1993) [3] hệ sinh thái RNM nước ta có 77 loài 35 loài thuộc nhóm thực vật ngập mặn ‘thực thụ’ 44 loài thuộc nhóm thực vật ‘tham gia’ Hệ thống RNM Việt Nam phân bố dọc theo bờ biển từ bắc đến nam Theo số liệu thống kê Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, năm 1943 diện tích RNM Việt Nam 400.000 ha, đến năm 1996 giảm 290.000 ha, năm 2006 279.000 [7][8] Mặc dù thời gian qua công tác trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng ngập mặn trọng diện tích rừng sụt giảm nghiêm trọng khoảng 155.290 ha, giảm 100.000 so với trước năm 1990[7][8] Nguyên nhân dẫn đến hậu tan phá chiến tranh, khai thác RNM mức, gia tăng dân số nhanh, biến đổi khí hậu toàn cầu, việc xây dựng công trình cảng biển, khu du lịch sinh thái ven biển, đặc biệt việc xây dựng ao nuôi tôm làm suy giảm RNM cách nhanh chóng [3] Cây Bần chua (Sonneratia caseolaris(L.) Engl.)[9] loài trồng có khả thích nghi với môi trường sống cao với vùng ven biển, cửa sông, ven phá loài chọn loài trồng nhằm khôi phục RNM[3] Bần xem loài quan trọng cho việc phòng hộ chống xói lỡ vùng bãi biển cửa sông có nhiều đặc điểm sinh thái ưu việt Ngoài ra, bần chua biết đến với số công dụng khác Cây bần sử dụng làm dược liệu: Theo Đông y, bần có vị chua phó mát, tính mát, có tác dụng tiêu viêm, giảm đau Lá có vị chát, có tác dụng cầm máu sử dụng làm thuốc đắp vào chỗ viêm tấy bong gân [9] Ở Mã Lai, dùng bần chín để trị ký sinh trùng ruột, giun, sán Ăn bần chín để trị ho dùng bần non nghiền nát để trị bệnh thiếu máu giảm tiểu cầu (hesmaturie) bệnh đậu mùa variole (Perry, 1980) Rễ thở (bất) dùng làm nút chai Gỗ bở dùng đóng đồ nhỏ, làm củi đun, làm bột giấy, bột giấy chế biến từ gỗ Bần thích hợp việc chế biến loại giấy kraft Cành rụng dùng làm chất chà nhử cá làm củi đun Bần biết đến ăn Các phận bần dùng làm rau Lá non búp hoa Bần dùng làm rau sống Quả Bần non (bần chát) Bần già (bần chua) dùng làm rau Trong năm gần nhu cầu giống Bần chua lớn nhiên kỹ thuật gieo ươm Bần chua hạn chế dẫn đến số vùng không đáp ứng đủ nhu cầu giống Các tác giả Phan Nguyên Hồng (1970), Nguyễn Khoa Lân (1980), Trần Văn Ba (1980) nghiên cứu cấu tạo giải phẫu quan, phận Bần chua Trong công trình nghiên cứu ngập mặn có liên quan Phan Nguyên Hồng (1970), Nguyễn Khoa Lân (1980), Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1980), tác giả nhận định Bần chua loài có phạm vi phân bố rộng miền nước ta Các nghiên cứu giúp nhà kỹ thuật khái quát vùng khí hậu, đất đai gây trồng Bần chua cách có kết Có thể thấy chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu nhân giống gây trồng Bần chua cần có nghiên cứu phương pháp nhân giống, gây trồng phù hợp nhằm phát triển loài ngặp mặn cách bền vững tương lai Do khóa luận tốt nghiệp muốn “Nghiên cứu kỹ thuật giâm hom chăm sóc Bần Chua (Sonneratia caseolaris(L.) Engl.) giai đoạn vườn ươm vùng cát huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm góp phần hoàn thiện kỹ thuật gieo ươm Bần chua hiệu và cung cấp nguồn giống phục vụ gây trồng thử nghiệm tại khu vực ven biển Thừa Thiên Huế PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Các nghiên cứu Bần chua giới 2.1.1 Danh pháp phân loại Chi Bần (danh pháp khoa học: Sonneratia) Chi thực vật có hoa họ Bằng lăng (Lythraceae) Trước Sonneratia đặt họ Bần (Sonneratiaceae), bao gồm Sonneratia chi Phay (Duabanga), hai chi đặt phân họ chứa chúng họ Bằng lăng (Lythraceae) Tên khoa học chi Blatti James Edward Smith đặt, Sonneratia có độ ưu tiên cao Chúng loài thân gỗ sinh sống cánh rừng tràm đước ven biển Chi Sonneratia chứa khoảng 14-16 loài, loài quan trọng Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.) Bần ổi (Sonneratia alba) [11] Tên khoa học: Sonneratia caseolaris (L.) Engl Tên tiếng Anh: Apple Mangrove, Crabapple Mangrove Tên đồng nghĩa: Sonneratia rubra Oken, Sonneratia acida L.F, Rhizophora caseolaris L Phân loại khoa học: Giới: Thực vật (Plantae) Ngành: Thực vật có hoa (Angiospermae) Lớp: Hai mầm thực (Eudicots) Phân lớp Hoa hồng (tạm) (Rosids) Bộ: Sim (Myrtales) Họ: Bần (Sonneratiaceae)/Bằng lăng (Lythraceae) Chi: Bần (Sonneratia L.F.) Loài: Bần chua (Sonneratia caseolaris ) 2.1.2 Phân bố Là loài rừng ngập mặn nên phân bố bần chua gắn liền với phân bố rừng ngập mặn giới Rừng ngập mặn có vai trò to lớn việc đảm bảo cân sinh thái cho vùng đất ngập nước ven biển đồng thời đảm bảo ổn định đới bờ biển Bần tiên phong trước, môi trường bùn mặn cửa sông thường ngập nước bắt đầu thành lập, giữ vai trò ổn định môi trường nhờ hệ thống rễ trải rộng liên kết để giữ bùn liên tục bồi đắp[8] Đối với nghiên cứu Phan Nguyên Hồng, (1987) RNM phân bố chủ yếu vùng xích đạo nhiệt đới hai bán cầu Theo ông Achim Steier (1987) cho biết có khoảng 150.000km2 RNM tìm thấy 123 nước giới Khu vực tập trung RNM lớn giới Indonesia chiếm 21%, Brazil có 9% Úc 7% Tuy nhiên theo nghiên cứu Hutechings Seager (1987) cho diện tích rừng ngập mặn giới 15,429.000 ha, 6,246.000 nằm Châu Á nhiệt đới Châu Đại Dương, 5,781.000 nằm vùng Châu Mỹ nhiệt đới cá 3,402.000 thuộc Châu Phi Trên phạm vi toàn cầu, Wash (1974) cho phân bố địa lý RNM chia làm hai khu vực Thái Bình Dương Ấn Độ Dương bao gồm Nhật Bản, Philipin, Ấn Độ, Đông Nam Á, bờ biển Hồng Hải, Đông Phi khu vực Tây Phi Châu Mỹ bao gồm bờ biển Châu Phi Đại Tây Dương Dựa vào việc tính toán đồ công nghệ viễn thám ( Spalding cộng sự, (1997) lại thống kê thấy diện tích vùng ngập mặn giới 181.077 km2 phân bố theo bảng 2.1 Cây Bần loài rừng ngập mặn nhiệt đới, có nguyên sản vùng Nam Á Đông Nam Á, phát tán rộng khắp Châu Á , Châu Phi Châu Đại dương Cụ thể chúng có nguồn gốc từ Bangladesh, Sri Lanka, Nam Á Châu, Phi luật Tân Úc Châu Tại Ấn độ rừng ngập nước chạy dọc theo bờ biển bán đảo Ấn độ đảo Andaman Nicobar Ở Tích Lan, gặp vùng Tây Nam Bảng 2.1 Diện tích rừng ngập mặn giới Vùng Diện tích (km2) Tỷ lệ (%) Nam Đông Nam Á 75.137 41,5 Australia 18.789 10,4 Châu Mỹ 49.096 27,1 Tây Phi 27.9995 15,5 Đông Phi Trung Đông 10.024 5,5 Tổng 181.007 100 (Nguồn : Spalding, Blasco, Field, 1997) Hiện nước có nhiều bần mọc hoang trồng như: Châu Phi, Sri-Lanka, Mianma, Thái Lan, Việt Nam, Campuchia, Philippin, Indonesia, Timor , Đảo Hải Nam (Trung Quôc), Đông Bắc Australia số nước Châu Đại dương Niughnia, New Guinea, Solomon Islands, New Hebrides…(Little, 1983).[15] TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt [2] Báo cáo khoa học kết đề tài KHCN cấp tỉnh “ Nghiên cứu, đánh giá thử nghiệm trồng phục hồi ngập mặn Tân Mỹ huyện Phú Vang phía Tây đầm Lập An, huyện Phú Lộc”(2012) – Ths Phạm Ngọc Dũng [2] Lê Thị Diên, Trần Minh Đức, Võ Thị Minh Hương, Nguyễn Hợi, Kỹ thuật gây trồng số loài ngập mặn NXB Nông Nghiệp , 2011 [3] Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Trương Quang Học, Những vấn đề môi trường ven biển phục hồi rừng ngập mặn Việt Nam.(2007) [3] Sở khoa học công nghệ Thừa Thiên Huế (2004), Đặc điểm khí hậuThủy văn tỉnh Thừa Thiên Huế Nxb Thuận Hóa [3] Phan Nguyên Hồng (Chủ biên), Trần Văn Ba, Hoàng Thị Sản, Viên Ngoc Nam, Vũ Trung Tạng, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hoàng Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lê Xuân Tuấn – Rừng ngập mặn Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp, 1999: Tr 1,125,119-120,146-166 II.Tài liệu nước [6] Asornkoae, S (1993) Ecology and management ò mangroves, The IUCN program, Bangkok,PP.69-70 III.Tài liệu Internet : [7].http://luanvan.co/luan-van/he-sinh-thai-moi-truong-rung-ngap-man-o-vietnam-4326/ [8] http://khoahoc.tv/doisong/moi-truong/tham-hoa/38463_rung-ngap-manchet-gan-mot-nua.aspx [9] https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A7n_chua [10] http://duocthaothucdung.blogspot.com/2012/01/cay-ban-chua.html [11] http://en.wikipedia.org/wiki/Sonneratia [12] http://en.wikipedia.org/wiki/Sonneratia_caseolaris [13] http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi_Ban [14] www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&ca tid=302&p=&am [15] http://www.lrc-hueuni.edu.vn/dongy/…/thuocdongy/Ban.htm&key [16].http://www.pngplants.org/PNGtrees/TreeDescriptions/Sonneratia_caseolari s_L_Engl.html [17].https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-than-go-lon/cay-ban-chua [18] Mangrove flora: berembang (Sonneratia caseolaris) [19] Baoninhbinh.org.vn/news/21/2DD785/Lam-gi au-tu-cay-ban-chua 44 PHỤ LỤC Phụ lục bảng 1: Kết giâm hom Bần chua 45 Số hom nảy chồi xử lí chất kích thích sinh trưởng IAA Nồng độ Lần lặp Đôi chứng 500 ppm 1000 ppm 1500 ppm 2000 ppm Lần lặp 1.17 7.67 7.83 8.67 4.67 Lần lặp 3.40 4.33 6.83 9.50 5.00 Lần lặp 3.50 6.83 3.83 5.17 4.00 TB 2.69 6.28 6.17 7.78 4.56 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Coun t Sum Averag e Varianc e Column 8.07 2.69 1.74 Column 18.8 6.28 3.01 Column 3 18.5 6.17 4.33 Column 23.33 7.78 5.29 Column 13.67 4.56 0.26 Source of Variation SS Df MS F P-value F crit Between Groups 45.10 4.00 11.27 3.85 0.04 3.48 Within Groups 29.26 10.0 2.93 Total 74.35 ANOVA 14.0 46 47 Phụ lục bảng 2: Kết nhân giống từ hạt Sử dụng nhóm chất bảo vệ thực vật đến số lượng sống giai đoạn hậu nảy mầm Lần lặp ĐC TN TN TN 17.50 79.00 151.75 213.25 12.00 111.75 73.25 105.75 20.25 95.50 33.00 107.50 TB 16.58 95.42 86.00 142.17 48 Lần đo ĐC TN TN TN 44 121 134 117 113 67 162 76 75 147 72 67 143 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Averag e Varianc e Column 49.75 16.58 17.65 Column 286.2 95.42 268.15 Column 3 258.0 86.00 36 Column 426.5 142.17 3790.40 7.31 ANOVA Source of Variation SS df MS Between Groups 24175.1 3.0 8058.4 Within Groups 15447 8.0 1930.9 Total 39622.1 11.0 F Pvalu e F crit 4.2 0.0 4.1 t-Test: Paired Two Sample for Means 49 Variabl e1 Variabl e2 Mean 142.17 95.42 Variance 3790.40 268.15 Observations 3.00 3.00 Pearson Correlation -0.88 Hypothesized Mean Difference 0.00 Df 2.00 t Stat 1.06 P(T

Ngày đăng: 06/10/2016, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w