Nghiên cứu kĩ thuật nhân giống và chăm sóc cây con ba kích tím (morinda offcinalis how) có xuất xứ thừa thiên huế tại vùng cát nội đồng tỉnh thừa thiên huế

63 415 1
Nghiên cứu kĩ thuật nhân giống và chăm sóc cây con ba kích tím (morinda offcinalis how) có xuất xứ thừa thiên huế tại vùng cát nội đồng tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Lâm Nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu kĩ thuật nhân giống chăm sóc Ba kích tím (Morinda offcinalis How) có xuất xứ Thừa Thiên Huế vùng cát nội đồng tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực : Trần Đăng Quý Lớp : QLR45B Giáo viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Hợi Bộ môn : QLTNR&MT NĂM 2015 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên thuốc phong phú đa dạng Theo thống kê Viện Dược liệu (2003), ghi nhận 3.850 loài dùng làm dược liệu chữa bệnh, chữa bệnh nan y hiểm nghèo Tuy nhiên, nhiều năm trở lại nước ta phải đối mặt với tình trạng suy giảm trầm trọng nguồn dược liệu hoạt động khai thác, buôn bán quản lý hiệu nhiều địa phương Nhất nhu cầu người nguồn dược liệu ngày tăng gây lên áp lực lớn với vấn đề bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên dược liệu Thực tế nay,việc tiến hành tuyển tập giống, loài, xuất xứ khác nhau, khảo sát đặc điểm phân biệt khả cung cấp sản phẩm khả gây trồng theo hướng cung cấp nguyên liệu việc làm cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội nâng cao hiệu bảo tồn loài tự nhiên Trước thực trạng việc thực đề tài” Nghiên cứu đặc điểm sinh thái nơi phân bố kĩ thuật gây trồng Ba kích tím (Morinda offcinalis How.) Thừa Thiên Huế ” cấp thiết thiết thực Nội dung nghiên cứu: Xác định đặc điểm sinh thái nơi phân bố loài khu vực nghiên cứu: tiêu thổ nhưỡng, thực vật, địa hình, ánh sáng, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng giai đoạn vườn ươm Phương pháp nghiên cứu : Thừa kế số liệu thứ , thu thập số liệu sơ cấp việc điều tra thực địa, thu thập thông tin đặc điểm sinh thái loài nơi có phân bố, phương pháp bố trí thí nghiệm độ che bóng giá thể ruột bầu Kết quả: Đề tài tìm hiểu xác định đặc điểm hình thái, vùng phân bố đặc điểm sinh cảnh sống loài Ba kích tím có xuất xứ Thừa Thiên Huế Thông qua nguồn vật liệu giống thu thập được, đề tài tiến hành thí nghiệm giâm hom cành loài Ba kích tím xuất xứ Thừa Thiên Huế ảnh hưởng nồng độ chất kích thích rễ IBA nồng độ khác từ 0ppm đến 800ppm Kết cho thấy tỷ lệ rễ hom giâm cao từ 50 – 70%, có sai khác mặt quan sát, công thức nồng độ 600ppm 800ppm cho kết tốt công thức có nồng độ thấp nhiên chưa có khác biệt đáng kể mặt thống kê Đề tài tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng giá thể khác đến sinh trưởng chiều cao Ba kích kết cho thấy sau tháng sinh trưởng chiều cao bình quân 2cm, sinh trưởng chậm tháng có dấu hiệu sinh trưởng nhanh vào tháng thứ Mặc dù có khác khả sinh trưởng chiều cao trồng giá thể khác nhiên hạn chế thời gian nên khác biệt chưa đáng kể Bên cạnh nghiên cứu ảnh hưởng giá thể, đề tài tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che bóng đến khả sinh trưởng chiều cao Kết nghiên cứu cho thấy mặt trực quan sinh trưởng chiều cao tốt chế độ che bóng 50% 75% sinh trưởng có phần hạn chế chế độ che bóng 0% 25% Tuy nhiên chưa đánh giá ảnh hưởng chế độ che bóng đến sinh trưởng mặt thống kê DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng loài đất theo nguồn gốc phát sinh địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế .24 Bảng 4.2 Tăng trưởng GDP tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 2010 27 Bảng 4.3 Vốn thu hút đầu tư vào tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 2010 28 Bảng 4.4 Tỷ lệ rễ hom Ba kích sau thời gian tháng 40 Bảng 4.5 Ảnh hưởng giá thể ruột bầu đến sinh trưởng chiều cao Ba kích(cm) 42 Bảng 4.6: Ảnh hưởng chế độ che bóng đến sinh trưởng chiều cao Ba kích 44 (Đvt: cm) 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Ba kích tím trơn 37 Hình 4.2: Đặc điểm sinh cảnh nơi phân bố loài Ba kích tím 38 Hình 4.3 Đặc điểm phân bố cá thể 38 Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn sinh trưởng chiều cao theo thời gian (cm) 41 Hình 4.5: Biểu đồ sinh trưởng chiều cao theo thời gian chế độ che bóng khác (cm) .43 MỤC LỤC CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG II .2 TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vê thuốc giới 2.1.1 Lịch sử sử dụng cỏ làm thuốc giới 2.1.2 Hiện trạng tài nguyên thuốc giới .2 2.1.3 Hoạt động bảo tồn tài nguyên thuốc 2.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam .5 2.2.1 Vài nét y học cổ truyền Việt Nam 2.2.2 Lược sử nghiên cứu thuốc Việt Nam 2.2.3 Hiện trạng tài nguyên thuốc Việt Nam 11 2.2.4 Tiềm tình hình khai thác sử dụng thuốc nam 12 2.2.5 Khả khai thác tự nhiên 13 2.2.6 Một số thông tin Ba kích tình hình gây trồng 14 2.2.6.1 Đặc điểm Ba kích 14 2.2.6.2 Công dụng Ba kích 14 2.2.6.4 Đặc điểm sinh thái học ba kích 15 2.2.6.5 Hoạt động gây trồng Ba kích tím 16 CHƯƠNG III 17 ĐỐI TƯỢNG, PHAM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG 18 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 3.1.1 Mục tiêu chung 18 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Phạm vi nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Thừa kế số liệu thứ cấp .19 3.4.2 Thu thập số liệu sơ cấp 19 3.4.3 Xử lí phân tích số liệu 20 CHƯƠNG IV 21 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Tỉnh Thừa Thiên Huế 21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 4.1.1.1 Vị trí địa lý 21 4.1.1.2 Địa hình, địa 21 4.1.1.3 Khí hậu thủy văn 22 4.1.1.4 Đất đai, thổ nhưỡng – thảm thực vật 24 4.1.1.5 Đặc điểm nhóm cồn cát đất cát biển T.T Huế .25 4.1.1.6 Thực trạng đất đồi núi đất cát chưa sử dụng chưa quy hoạch cho lâm nghiệp .26 4.1.2 Tình hình kinh tế xã hội Tỉnh Thừa Thiên Huế 26 4.1.2.1 Dân cư nguồn lao động 27 4.1.2.2 GDP 27 4.1.2.3 Tổng vốn thu hút đầu tư 27 4.1.2.4 Kim ngạch xuất - nhập 28 4.1.2.5 Lượng khách du lịch 29 4.1.2.6 Khu kinh tế, khu công nghiệp .29 4.1.2.7 Các ngành kinh tế mũi nhọn 30 4.1.2.8 Công nghiệp .35 4.1.2.9 Nông, lâm, ngư nghiệp 35 4.2 Đặc điểm hình thái, sinh cảnh phân bố loài Ba kích tím xuất xứ Thừa Thiên Huế .36 4.3 Ảnh hưởng nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến khả nhân giống phương pháp giâm hom .39 4.4 Ảnh hưởng giá thể đến khả sinh trưởng giai đoạn vườn ươm 41 4.5 Ảnh hưởng chế độ che bóng đến khả sinh trưởng giai đoạn vườn ươm 43 CHƯƠNG V .46 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Tồn 46 5.3 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên thuốc phong phú đa dạng Theo thống kê Viện Dược liệu (2003), ghi nhận 3.850 loài dùng làm dược liệu chữa bệnh, chữa bệnh nan y hiểm nghèo Tuy nhiên, nhiều năm trở lại nước ta phải đối mặt với tình trạng suy giảm trầm trọng nguồn dược liệu hoạt động khai thác, buôn bán quản lý hiệu nhiều địa phương Nhất nhu cầu người nguồn dược liệu ngày tăng gây lên áp lực lớn với vấn đề bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên dược liệu Ba kích (Morinda spp.) dạng thân thảo sống lâu năm, có rễ củ dùng làm thuốc Rễ củ Ba kích có tác dụng ôn thận, tráng dương, chống viêm, tăng cường sức đề kháng…(theo Thuốc Đông dược) Ngoài tự nhiên cung thói quen người dân khai thác sử dụng nhiều giống loài khác để làm thuốc với nhiều tên khác Ba kích tím, Ba kích lông, Ba kích vàng, Ba kích trắng…để giống loài khác theo kinh nghiệm dân gian lại thiếu thông tin mặt khoa học Mặt dù vậy, loài dược liệu người dân quen dùng nhiều loại sâm ý nghĩa mặt y học mà có giá trị kinh tế, rễ Ba kích trên thị trường có giá từ 300 – 500 nghìn đồng/kg Hiện nay, Ba kích loài bị đe dọa nghiêm trọng tự nhiên khai thác chưa đến việc nhân giống gây trồng Thực tế nay,việc tiến hành tuyển tập giống, loài, xuất xứ khác nhau, khảo sát đặc điểm phân biệt khả cung cấp sản phẩm khả gây trồng theo hướng cung cấp nguyên liệu việc làm cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội nâng cao hiệu bảo tồn loài tự nhiên Trước thực trạng việc thực đề tài” Nghiên cứu kĩ thuật nhân giống chăm sóc Ba kích tím (Morinda offcinalis How) có xuất xứ Thừa Thiên Huế vùng cát nội đồng tỉnh Thừa Thiên Huế ” cấp thiết thiết thực CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vê thuốc giới 2.1.1 Lịch sử sử dụng cỏ làm thuốc giới Từ thời cổ xưa, loài người biết khai thác sử dụng thuốc vào công tác chăm sóc sức khỏe nhu cầu sống Theo Aristote (384 – 322 trước Công nguyên) tổng kết 4.000 năm trước, dân tộc vùng Trung Cận Đông biết đến ngàn thuốc, sau người Ai Cập biết cách chế biến sử dụng chúng (dẫn từ Võ Văn Chi Trần Hợp, 1999) Charles Pickering (1879) nghiên cứu đúc rút lại cho biết người Ai Cập cổ đại biết sử dụng có tinh dầu để điều trị bệnh ướp xác vua chúa làm nước thơm từ 4.000 năm trước Công nguyên Người Nhật Bản biết sử dụng Bạc hà làm thuốc trị bệnh từ 2.000 năm trước đây… (dẫn từ Lã Đình Mỡi nnk., 2001) Nền y học cổ truyền Trung Quốc Ấn Độ ghi nhận lịch sử việc sử dụng cỏ làm thuốc cách khoảng 3.000 – 5.000 năm (dẫn từ Trần Văn Ơn) Từ thời xa xưa, thực vật làm thuốc đóng vai trò quan trọngđối với người dân nhiều nước châu Á Tuy nhiên người dân chủ yếu khai thác thuốc từ thiên nhiên trồng với mục đích phục vụ gia đình, trừ các quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia Nepal trồng chúng với mục đích thương mại Tuy quốc gia trồng với quy mô nhỏ chủ yếu phục vụ nhu cầu nước Qua nghiên cứu lịch sử sử dụng thuốc can dân tộc giới cho thấy, dân tộc giới có tri thức sử dụng thuốc để chữa bệnh từ lâu đời đặc sắc tuỳ thuộc vào văn hoá 2.1.2 Hiện trạng tài nguyên thuốc giới Theo thông tin tổ chức Y tế giới (WHO), đến năm 1985, toàn giới biết tới 20.000 loài thực vật bậc thấp bậc cao (trong tổng số 250.000 loài thực vật biết) sử dụng trực tiếp làm thuốc hay có xuất xứ cung cấp hoạt chất để làm thuốc (N.R Farnsworth D.D.Soejarto, 1985) Theo Napralert, năm 1990 số ước tính từ 30.000 – 70.000 loài hưởng đến kết thí nghiệm Qua đề tài kiến nghị cần tiếp tục thí nghiệm với ngồng độ chất kích thích rễ IBA nồng độ cao thí nghiệm với chất kích thích rễ khác 4.4 Ảnh hưởng giá thể đến khả sinh trưởng giai đoạn vườn ươm Giá thể yếu tố quan trọng cung cấp chất dinh dưỡng nước cho cây, giúp cho sinh trưởng, phát triển tốt Đối với đề tài này, tiến hành thí nghiệm trồng Ba kích ba loại giá thể khác là: Giá thể (GT1): 90% đất phù sa + 8% phân chuồng hoai + 1% lân + 1% vôi Giá thể (GT2): 70% đất phù sa + 20% đất cát + 8% phân chuồng hoai + 1% lân + 1% vôi Giá thể (GT3): 50% đất phù sa + 40% đất cát + 8% phân chuồng hoai + 1% lân + 1% vôi Mỗi công thức thí nghiệm bố trí với lần lặp với dung lượng mẫu lần lặp 30 Và đánh giá thông qua tiêu sinh trưởng theo thời gian, chiều cao số Để đánh giá khả sinh trưởng chiều cao trồng giá thể khác nhau, đề tài tiến hành định kỳ đo đếm số chiều cao con, định kỳ 15 ngày tiến hành đo lần Kết đánh khả sinh trưởng Ba kích trồng giá thể khác sau lần đo thể biểu đồ hình 4.4 Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn sinh trưởng chiều cao theo thời gian (cm) 41 Qua hình ảnh thể biểu đồ hình 4.4 cho thấy sau tháng gây trồng giá thể khác nhau, Ba kích sinh trưởng khoảng chiều cao đến 2cm Giai đoạn 15 ngày đầu, sinh trưởng tương đối chậm, giai đoạn giải thích rễ chưa hoàn chỉnh Sau hai tuần gây trồng bắt đầu sinh trưởng nhanh, bình quan sinh trưởng 1cm/15 ngày đó, Gíá thể 2: 70% đất phù sa + 20% đất cát + 8% phân chuồng hoai + 1% lân + 1% vôi Và giá thể 3: 50% đất phù sa + 40% đất cát + 8% phân chuồng hoai + 1% lân + 1% vôi Cho sinh trưởng nhanh giá thể 1: 90% đất phù sa + 8% phân chuồng hoai + 1% lân + 1% vôi Điều giải thích giá thể 2, giá thể có thành phần giới đất nhẹ, xốp giá thể khả hoàn thiện hệ rễ nhanh trồng giá thể Để đánh giá ảnh hưởng giá thể đến khả sinh trưởng phát triển Ba kích, đề tài tiến hành tổng hợp kết thí nghiệm giá thể khác với công thức thí nghiệm lặp lại lần Sau 60 ngày thí nghiệm với lần đo,kết thu thể bảng 4.5 Bảng 4.5 Ảnh hưởng giá thể ruột bầu đến sinh trưởng chiều cao Ba kích(cm) Giá thể Giá thể Giá thể Giá thể Lần lặp 2,66 3,44 3,49 Lần lặp 1,35 1,63 1,87 Lần lặp 2,40 1,51 1,22 Trung bình 2,14 2,19 2,19 Lần lặp (Nguồn: thí nghiệm năm 2015) Qua số liệu thể bảng 4.4 cho thấy nhìn chung sinh trưởng chiều cao trung bình trồng giá thể khác tương đối đồng xấp xỉ 2,2cm sau tháng gây trồng Tuy để kiểm tra ảnh hưởng giá thể gây trồng có hay không ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao con, đề tài tiến hành kiểm tra ảnh hưởng thông qua phân tích phương sai nhân tố Kết qua phân tích phương sai nhân tố cho thấy Ft = 0,263154476 < F05 = 9,552094496 điều chứng tỏ giá thể hoàn toàn chưa có ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao Sự chưa ảnh hưởng thời gian theo dõi chưa đủ dài nên ảnh hưởng giá thể lên chiều cao chưa rõ 42 ràng, cần tiếp tục theo dõi giai đoạn 4.5 Ảnh hưởng chế độ che bóng đến khả sinh trưởng giai đoạn vườn ươm Điều kiện ánh sáng yếu tố quan trình sinh lý trao đổi chất cây, điều kiện ánh sáng thích hợp làm tăng trình hấp thụ, tổng hợp dinh dưỡng trao đổi chất với môi trường từ giúp cho sinh trưởng phát triển tốt Đối với đề tài này, đề tài tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện chiếu sáng đến khả sinh trưởng Ba kích thông qua mức độ che bóng khác dạng công thức thí nghiệm chế độ che bóng khác là: Công thức (CT1): Không che bóng Công thức (CT2): Che bóng 25% Công thức (CT3): Che bóng 50% Công thức (CT4): Che bóng 75% Các công thức thí nghiệm bố trí với lần lặp lại, với dung lượng mẫu quan sát lần lặp 30 mẫu Định kỳ 15 ngày tiến hành đo đếm tiêu sinh trưởng chiều cao công thức thí nghiệm Kết sau tháng (60 ngày) với lần đo thu kết thể qua biểu đồ hình 4.4 Hình 4.5: Biểu đồ sinh trưởng chiều cao theo thời gian chế độ che bóng khác (cm) Qua biểu đồ 4.5 cho thấy chế độ che bóng sinh trưởng 43 tương đối nhanh, trung bình đạt chiều cao từ 1,5 đến 4,5 cm sau hai tháng mức che bóng khác Cũng qua biểu đồ thấy rõ công thức che bóng 50 đến 75% sinh trưởng nhanh từ giai đoạn đầu cho tỷ lệ sinh trưởng vượt trội so với không che bóng che bóng 25% Điều ảnh hưởng yếu tố xạ mạnh vùng cát nội đồng Với chế độ che bóng 50 đến 75% làm giảm khả đốt nóng xạ mặt trời đến thể thực vật từ giúp thể thực vật sinh trưởng bình thường Ngược lại không che bóng che bóng mức độ thấp ảnh hưởng xạ mặt trời lớn dẫn đến cảng trở sịnh sinh trưởng bình thường điều thể rõ qua số sinh trưởng công thức không che bóng che bóng 25% Ở công thức giai đoạn đầu chưa thể thích nghi với điều kiện chiếu sáng nên sinh trưởng chậm tăng 0,5 cm chí không tăng sau 15 ngày so với công thức có chế độ che bóng cao tăng gấp đến lần chiều cao Sau giai đoạn đầu bắt đầu thích nghi có dấu hiệu tăng ổn định trở lại thấp so với công thức che bóng 50% 75% Để xác định ảnh hưởng chế độ che bóng đến khả sinh trưởng chiều cao Ba kích, đề tài tiến hành tổng hợp kết thí nghiệm chế độ che bóng khác với công thức thí nghiệm lặp lại lần Sau 60 ngày thí nghiệm với lần đo,kết thu thể bảng 4.6 Bảng 4.6: Ảnh hưởng chế độ che bóng đến sinh trưởng chiều cao Ba kích (Đvt: cm) Công thức Che bóng Lần lặp 0% Che bóng 25% Che bóng 50% Che bóng 75% Lần lặp 1,47 1,70 4,49 5,81 Lần lặp 2,31 1,52 5,67 3,75 Lần lặp 3,20 1,20 3,17 4,24 Trung bình 2,33 1,47 4,44 4,60 Qua bảng tổng hợp sinh trưởng Ba kích chế độ che bóng khác cho thấy có khác biệt đáng kể sinh trưởng chiều cao chế độ che bóng khác theo xu hướng tỷ lệ thuận với độ che bóng Để kiểm tra chế độ che bóng có ảnh hưởng hay không đến sinh trưởng chiều cao Ba kích trồng đất cát nội đồng, đề tài tiến hành so 44 sánh tiêu sinh trưởng thông qua phân tích phương sai nhân tố Kết phân tích thu cho thấy Ft = 4,106437722 < F05 = 6,591382117 chứng tỏ có sai khác mặt sinh trưởng chiều cao công thức che bóng yếu tố che bóng chưa hoàn toàn ảnh hưởng rõ rết đến sinh trưởng chiều cao xét mặt thống kê Điều thời gian theo dõi thí nghiệm chưa đủ dài để ảnh hưởng tác động lên đối tượng thí nghiệm Để có kết thí nghiệm tốt nên cần tiếp tục thu thập thêm thông tin thời gian 45 CHƯƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài tìm hiểu xác định đặc điểm hình thái, vùng phân bố đặc điểm sinh cảnh sống loài Ba kích tím có xuất xứ Thừa Thiên Huế Thông qua nguồn vật liệu giống thu thập được, đề tài tiến hành thí nghiệm giâm hom cành loài Ba kích tím xuất xứ Thừa Thiên Huế ảnh hưởng nồng độ chất kích thích rễ IBA nồng độ khác từ 0ppm đến 800ppm Kết cho thấy tỷ lệ rễ hom giâm cao từ 50 – 70%, có sai khác mặt quan sát, công thức nồng độ 600ppm 800ppm cho kết tốt công thức có nồng độ thấp nhiên chưa có khác biệt đáng kể mặt thống kê Đề tài tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng giá thể khác đến sinh trưởng chiều cao Ba kích kết cho thấy sau tháng sinh trưởng chiều cao bình quân 2cm, sinh trưởng chậm tháng có dấu hiệu sinh trưởng nhanh vào tháng thứ Mặc dù có khác khả sinh trưởng chiều cao trồng giá thể khác nhiên hạn chế thời gian nên khác biệt chưa đáng kể Bên cạnh nghiên cứu ảnh hưởng giá thể, đề tài tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che bóng đến khả sinh trưởng chiều cao Kết nghiên cứu cho thấy mặt trực quan sinh trưởng chiều cao tốt chế độ che bóng 50% 75% sinh trưởng có phần hạn chế chế độ che bóng 0% 25% Tuy nhiên chưa đánh giá ảnh hưởng chế độ che bóng đến sinh trưởng mặt thống kê 5.2 Tồn - Do thời gian thực tập hạn chế, thời tiết thời gian đầu không thuận lợi, lực thân nhiều hạn chế nên tránh khỏi nhiều thiếu sót trình làm thu thập số liệu - Do hạn chế thời gian phương tiện nghiên cứu, đồng thời chưa có nhiều kinh nghiệm công tác gieo ươm nên đề tài số tồn sau: - Thí nghiệm theo dõi tháng, thời gian kết đưa dừng lại nhận xét ban đầu 46 5.3 Kiến nghị - Nâng cao ý thức cho người dân việc bảo tồn thuốc - Cần nhân rộng mô hình hướng dẫn người dân kỹ thuật trồng Ba kích địa phương - Đẩy mạnh công tác khoa học kỹ thuật nhân giống, nghiên cứu phương pháp gieo ươm để ngày thu kết tốt - Tạo điều kiện cho sinh viên tiếp tục nghiên cứu Ba kích 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặc điểm nhận dạng ba kích http://ruoubakich.vn/dac-diem-nhandang-cay-ba-kich [2] Thuốc đông y http://www.lrc-hueuni.edu.vn/dongy/show_target.plx? url=/thuocdongy/B/BaKich.htm&key=&char=B [3] Công dụng chữa bệnh từ củ Ba kích bạn chưa biết http://famifood.com.vn/tin-tuc/cong-dung-chua-benh-tu-cu-ba-kich-co-theban-chua-biet.htm 48 PHỤ LỤC BẢNG Phụ lục bảng 1: Kết giâm hom loài Ba kích tím Công thức Công thức Công thức Công thức (%) (%) (%) (%) Lần lặp 55,00 65,00 72,50 65,00 62,50 Lần lặp 60,00 60,00 67,50 77,50 60,00 Lần lặp 47,50 55,00 67,50 70,00 52,50 Trung bình 54,17 60,00 69,17 70,83 58,33 Công thức Lần lặp Công thức (%) Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Varianc e 0.55 1.075 0.5375 0.00781 0.65 1.15 0.575 0.00125 0.725 1.35 0.675 1.475 0.7375 0.00281 2 1.125 0.5625 0.00281 df MS F 0.01446 0.05518 4.925532 0.00293 0.65 0.625 ANOVA Source of Variation SS Between Groups 0.05787 Within Groups 0.01468 P-value F crit 5.192168 Total 0.07256 Phụ lục bảng 2: Ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng chiều cao Ba kích Giá thể Giá thể Giá thể Giá thể Lần lặp 2,66 3,44 3,49 Lần lặp 1,35 1,63 1,87 Lần lặp 2,40 1,51 1,22 Trung bình 2,14 2,19 2,19 Lần lặp Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Su m 2.66 3.75 1.875 0.55125 3.44 3.14 1.57 0.0072 3.49 3.09 1.545 0.21125 df MS F P-value F crit 0.06751 0.26315 0.78469 9.552094 0.25656 Average Varianc e ANOVA Source of Variation SS Between Groups Within Groups 0.13503 0.7697 Total 0.90473 Phụ lục bảng 3: Ảnh hưởng chế độ che bóng đến sinh trưởng chiều cao Ba kích Công thức Lần lặp Che bóng 0% Che bóng 25% Che bóng 50% Che bóng 75% Lần lặp 1,47 1,70 4,49 5,81 Lần lặp 2,31 1,52 5,67 3,75 Lần lặp 3,20 1,20 3,17 4,24 Trung bình 2,33 1,47 4,44 4,60 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance 1.47 5.51 2.755 0.39605 1.7 2.72 1.36 0.0512 4.49 8.84 4.42 3.125 5.81 7.99 3.995 0.12005 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 11.37165 3.79055 4.106438 0.102972 6.591382 Within Groups 3.6923 0.923075 Total 15.06395 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH [...]... sinh trưởng của cây con ở giai đoạn vườn ươm Đối với giá thể tiến hành đánh giá sinh trưởng của cây con khi được ươm trên các giá thể là 75% Đất phù sa + 25% đất cát, 50% đất cát 50% đất phù sa, 100% đất phù sa 3.3 Phạm vi nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu về phân bố và đặc điểm sinh thái cây Ba kích được thực hiện tại Tỉnh Thừa Thiên Huế Nghiên cứu về nhân giống được thực hiện tại vườn ươm của... quản và phát triển cây thuốc ở địa bàn nghiên cứu Mai Văn Phô, Lê thị Hồng Nguyệt (2001) và Trần Thiện Ân, Huỳnh Văn Kéo (2005) đã tiến hành nghiên cứu về kiến thức bản địa trong việc sử dụng tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc Cơtu và dân tộc Mường tại vùng đệm VQG Bạch Mã thuộc hai huyện Nam Đông và Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Mới đây tại Thừa Thiên Huế đã phát hiện 130 loài thuốc nam có giá... ươm của Cơ sở liên kết 18 nghiên cứu tài nguyên vùng cát thuộc Thôn Cổ Tháp, xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2015 - 5/2015 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Thừa kế số liệu thứ cấp - Thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội khu vực nghiên cứu - Các nghiên cứu, tài liệu liên quan đến cây Ba kích - Các thông tin bản biểu có liên quan 3.4.2 Thu thập... cho việc gây trồng cây Ba kích 3.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định được đặc điểm sinh thái nơi có loài Ba kích tím phân bố - Xác định được khả năng nhân giống loài Ba kích tím bằng phương pháp giâm hom - Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của cây con ở giai đoạn vườm ươm 3.2 Nội dung nghiên cứu Xác định các đặc điểm sinh thái nơi phân bố của loài tại khu vực nghiên cứu: các chỉ tiêu... nơi có sự phân bố (Theo phiếu điều tra các chỉ tiêu sinh thái) - Phương pháp bố trí thí nghiệm + Bố trí thí nghiệm về độ che bóng Công thức Đối chứng (0%) 25 % 50% 75% Lần lặp 1 40 cây 40 cây 40 cây 40 cây Lần lặp 2 40 cây 40 cây 40 cây 40 cây Lần lặp 3 40 cây 40 cây 40 cây 40 cây Lần lặp + Bố trí thí nghiệm về giá thể Công thức GT1 GT2 GT3 Lần lặp 1 40 cây 40 cây 40 cây Lần lặp 2 40 cây 40 cây 40 cây. .. trọng đến trồng và khai thác các loài lâm sản ngoài gỗ có giá trị kinh tế cao, trong đó có cây Ba Kích Năm 2012, Hội Nông dân tỉnh đã triển khai mô hình trồng, nhân giống Ba kích tím dược liệu với quy mô trên 2ha với 10.500 cây, năm 2013 xây dựng vườn ươm quy mô hộ gia đình với số lượng trên 10.000 cây Đến nay, sau 3 năm tiến hành trồng, Ba Kích sinh trưởng phát triển tốt, đã cho củ có kích thước đường... tốt 2.2.6.5 Hoạt động gây trồng cây Ba kích tím Trong những năm qua, nhiều tỉnh, thành phố đã triển khai xây dựng mô hình trồng thử nghiệm giống cây Ba Kích như Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Quảng Nam… Các tỉnh Quảng Ninh, Vĩnh Phúc triển khai thực hiện chương trình phát triển cây Ba Kích theo hướng sản xuất hàng hóa đồng thời xây dựng vùng sản xuất nguyên liệu chất lượng cao... Cành ba kích non có cạnh, lá mọc đối nhau hình mác hoặc hình bầu dục thuôn nhọn, lá cứng dài từ 6cm đến 14cm và có chiều rộng từ 2,5cm đến 6cm Khi non mầm ba kích có màu xanh lục, khi già thì có màu trắng giống như mốc Hoa ba kích nhỏ lúc đầu màu trắng sau đó chuyển sang màu vàng nhạt, thường tập trung ở tán đầu cành dài từ 0,3cm đến 1,5cm có hình chén hoặc hình ống Quả ba kích hình cầu, khi chín có. .. cearulea R.Br.) được khai thác tại Cao Bằng, Lạng Sơn,Thái Nguyên, Bắc Cạn, Hoà Bình, Sơn La, Hà Giang (Nguồn: dẫn từ tài liệu Thực phẩm chức năng của Hội Thực phẩm chức năng Việt Nam) 2.2.6 Một số thông tin về cây Ba kích và tình hình gây trồng 2.2.6.1 Đặc điểm của cây Ba kích Cây ba kích thuộc loại cây thảo, sống lâu năm, leo bằng thân quấn giống như sắn dây Ngọn non có màu tím có nhiều lông tơ nhỏ phía... liệu cây thuốc tự nhiên ở Việt Nam rất phong phú, đa dạng, bao gồm các loài cây cỏ, động vật khoáng chất, côn trùng và thuỷ sản Các cây cỏ tự nhiên có thể làm nguyên liệu sản xuất thuốc và thực phẩm chức năng có ở rải rác khắp các vùng, từ đồng bằng đến miền núi Song trữ lượng và chủng loại rất phân tán và ít ỏi, ví dụ như: cỏ xước, rau sam, rau má, bông mã đề, nhân trần, thảo quyết minh… Một số vùng có ... thực trạng việc thực đề tài” Nghiên cứu kĩ thuật nhân giống chăm sóc Ba kích tím (Morinda offcinalis How) có xuất xứ Thừa Thiên Huế vùng cát nội đồng tỉnh Thừa Thiên Huế ” cấp thiết thiết thực... loài Ba kích tím xuất xứ Thừa Thiên Huế Qua điều tra thực địa kết hợp thu thập thông tin từ chuyên gia đề tài xác định loài Ba kích tím có xuất xứ Thừa Thiên Huế loài gọi thên thông thường Ba kích. .. thành tím nhạt 36 Hình 4.1 Ba kích tím trơn Về vùng phân bố Thừa Thiên Huế, qua kết điều tra khảo xác địa bàn Thừa Thiên Huế, đề tài xác định vùng phân bố loài Ba kích tím xứ Thừa Thiên Huế thôn

Ngày đăng: 11/04/2016, 12:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan