Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi và chăm sóc loài rắn hổ mang chúa ophiophagus hannah cantor 1836 tại trung tâm cứu hộ sóc sơn

58 6 1
Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi và chăm sóc loài rắn hổ mang chúa ophiophagus hannah cantor 1836 tại trung tâm cứu hộ sóc sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng sinh viên trƣớc trƣờng Nhằm đánh giá kết học tập bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Từ nâng cao lực trí thức sáng tạo thân phục vụ tốt công việc sau Đƣợc trí Ban chủ nhiệm khoa QLTNR & MT, Bộ môn động vật rừng, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi Rắn hổ mang chúa Ophiophagus hannah (Cantor,1836) Tại Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã Sóc Sơn” Trong q trình thực đề tài tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cô giáo khoa QLTNR & MT, bạn bè, lãnh đạo, cán Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã Sóc Sơn, đặc biệt hƣớng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Đồng Thanh Hải Nhân đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy giáo khoa QLTNR & MT, lãnh đạo, cán Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã Sóc Sơn đặc biệt ơng Ngơ Bá Oanh - Giám đốc Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã Sóc Sơn bạn bè thầy giáo PGS.TS Đồng Thanh Hải ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài Mặc dù có cố gắng nỗ lực thân, song thời gian trình độ cịn hạn chế, lại bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Để khóa luận đƣợc hồn thiện tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy côgiáo bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Lê Thanh Nam i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm chung lớp bò sát 1.2 Nghiên cứu chung giới 1.3 Tình hình nghiên cứu nƣớc Thành phần, phân loại bò sát Việt Nam 1.4 Một số đặc điểm loài Rắn hổ mang chúa 10 1.5 Nghiên cứu rắn Hổ mang chúa khu vực nghiên cứu 12 Chƣơng TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 2.1 Điều kiện tự nhiên 13 2.1.1 Vị trí địa lý 13 2.1.2 Địa hình, địa 13 2.1.3 Khí hậu 14 2.1.4 Đặc điểm thủy văn 14 2.1.5 Các nguồn tài nguyên huyện Sóc Sơn 14 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Sóc Sơn 16 2.2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế huyện Sóc Sơn 16 2.2.2 Thực trạng phát triển ngành 17 2.3 Lịch sử hình thành 19 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 ii 3.3.1 Nghiên cứu cách bắt thả Rắn hổ mang chúa 20 3.3.2 Nghiên cứu kỹ thuật xây dựng chuồng nuôi Rắn hổ mang chúa 20 3.3.3 Nghiên cứu số bệnh thƣờng gặp Rắn Hổ mang chúa cách phòng trị bệnh 20 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 20 3.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu bắt thả Rắn hổ mang chúa 21 3.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu chuồng trại nuôi Rắn hổ mang chúa 21 3.4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu số bệnh thƣờng gặp Rắn Hổ mang chúa cách phòng trị bệnh 23 3.4.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Kỹ thuật bắt thả Rắn hổ mang chúa 25 4.1.1 Kỹ thuật bắt Rắn hổ mang chúa 25 4.1.2 Kỹ thuật thả Rắn hổ mang chúa 29 4.2 Kỹ thuật xây dựng chuồng nuôi 30 4.3 Một số bệnh thƣờng gặp Rắn Hổ mang chúa cách chữa trị 37 4.3.1 Bệnh ghẻ 37 4.3.2 Bệnh viêm đƣờng hô hấp 37 4.3.3 Bệnh tiêu chảy 37 4.3.4 Bệnh viêm miệng 37 4.3.5 Bệnh thiếu vitamin, khoáng 37 4.3.6 Bệnh Kí sinh trùng 38 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên Nghĩa Từ viết tắt CITES Công ƣớc bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp CR Cực kì nguy cấp DVHD Động vật hoang dã EN Nguy cấp GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên PTNT Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân VQG Vƣờn quốc gia iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình trạng bảo tồn số lồi Rắn độc họ phụ rắn cạp nong Việt Nam Bảng 1.2 Phân loại học bò sát Việt Nam theo thời gian 10 Bảng 2.1 Đặc điểm loại đất huyện Sóc Sơn 15 Bảng 2.2 Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp 18 Bảng 4.1: Ƣu nhƣợc điểm cách bắt Rắn hổ mang chúa 28 Bảng 4.2 Kích thƣớc chuồng cho Rắn hổ mang chúa 33 Bảng 4.3 Các loại thuốc chữa bệnh cho Rắn hổ mang chúa 38 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ phân bố loài Rắn hổ mang chúa giới 11 Hình 1.2 hình ảnh Rắn hổ mang chúa 12 Hình 1.3 Hình ảnh Rẳn hổ mang chúa 12 Hình 2.1 Bản đồ vệ tinh Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã Sóc Sơn 13 Hình 4.1: Găng tay bảo hộ bắt Rắn hổ mang chúa 26 Hình 4.2 Hình trịn thiết kế để bắt Rắn hổ mang chúa theo thiết kế chuồng 26 Hình 4.3: Vợt chuyên dụng bắt rắn 27 Hình 4.4: Vợt chuyên dụng bắt rắn 27 Hình 4.5: Hầm theo thiết kế chuồng để bắt Rắn 28 Hình 4.6: Cửa để bắt Rắn theo thiết kế chuồng 28 Hình 4.7 Mơ hình chuồng ni Rắn hổ mang chúa Trung tâm 33 Hình 4.8 Sơ đồ mặt cắt chuồng nuôi Rắn hổ mang chúa trung tâm 34 Hình 4.9 Chuồng ni Rắn nhìn từ cổng vào 35 Hình 4.10 Một phần bên chuồng nuôi rắn 35 Hình 4.11 Cửa thồng từ gian sang gian 35 Hình 4.12 Đƣờng xuống hầm bắt Rắn 35 Hình 4.13 Hình ảnh bên ngồi chuồng nuôi Rắn hổ mang chúa 36 Hình 4.14 Hình ảnh bên ngồi chuồng ni Rắn hổ mang chúa 36 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Sự đa dạng khu hệ bò sát ếch nhái Việt Nam (1982-2016) Biểu đồ Số lƣợng loài phát Việt Nam qua thời kì Biểu đồ Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2000 – 2010 .17 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Rắn hổ mang chúa Ophiophagus hannah (Cantor,1836 ) lồi động vật hoang dã q hiếm, có giá trị kinh tế cao Theo quy định nghị định số 32/2006/NĐ-CP, ngày 30/3/2006 phủ, ban hành danh mục động vật rừng, thực vật rừng quý chế độ quản lý bảo vệ Hổ mang chúa thuộc nhóm lồi động vật hoang dã đƣợc ƣu tiên bảo tồn cao Việt Nam (Nhóm IB) Trên giới Hổ mang chúa thuộc Phụ Lục II cơng ƣớc bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp – CITES Sách Đỏ Việt Nam 2007 xếp hạng Cực kỳ nguy cấp (CR) Ngồi ý nghĩa mắt xích quan trọng cân hệ sinh thái tự nhiên, Rắn hổ mang chúa cịn lồi vật có giá trị văn hóa tín ngƣỡng nhiều dân tộc có giá trị kinh tế cao Hiện thị trƣờng có nhu cầu lớn loại Vì vậy, chúng bị khai thác mức tự nhiên dẫn đến bị đe dọa tuyệt chủng Trong bối cảnh đó, việc bảo tồn phát triển quần thể Rắn hổ mang chúa tự nhiên môi trƣờng nhân tạo cần thiết Thực tế, việc gây nuôi rắn Hổ mang chúa đƣợc tiến hành phổ biến nhiều nơi Do lồi có mức độ ƣu tiên bảo tồn cao nên quy định gây nuôi sinh sản rắn Hổ mang chúa chặt chẽ, đặc biệt việc chứng minh quy trình ni sinh sản thành công nhƣ nguồn giống hợp pháp ban đầu Do đó, sở gây ni chấp nhận việc nuôi chúng cách bất hợp pháp Cho đến nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh khả ni sinh sản rắn Hổ mang chúa, nên chƣa có sở khoa học để khẳng định việc nuôi sinh sản, nhƣ đề xuất biện pháp quản lý loài điều kiện nuôi nhốt Hiện tại, rắn Hổ mang chúa chủ yếu đƣợc ni theo mơ hình ni sinh trƣởng (con non đƣợc săn bắt từ tự nhiên để ni nhốt), việc ni sinh trƣởng lồi đƣợc coi bất hợp pháp Tuy nhiên có hiệu kinh tế cao nuôi sinh sản nên nuôi sinh trƣởng rắn Hổ mang chúa hình thức phổ biến Do nhiều lý khách quan, nguồn rắn giống tự nhiên trở nên khan tƣơng lai, hình thức ni sinh sản loài rắn quý hiệu mặt kinh tế giá trị bảo tồn dần thay hình thức ni sinh trƣởng phổ biến nhƣ Việc nghiên cứu gây ni sinh sản lồi rắn Hổ mang chúa góp phần bổ sung tƣ liệu sinh học, sinh thái học loài, tạo sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp bảo tồn chúng tự nhiên, nhƣ quản lý quẩn thể nuôi nhốt, quản lý đàn giống Vì vậy, việc nghiên cứu thực nghiệm sinh học loài rắn Hổ mang chúa cần thiết hữu ích giai đoạn này, đặc biệt đƣợc tiến hành số làng nghề nuôi rắn truyền thống, tận dụng đƣợc nhiều kinh nghiệm làng nghề Hiện có nơi đƣợc gọi trung tâm cứu hộ động vật hoang dã tổng hợp, Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã kỹ thuật bảo vệ rừng đóng xã Tiên Dƣợc, huyện Sóc Sơn, Hà Nội Đây trung tâm cứu hộ Hà Nội nhƣng lại có chức cứu hộ động vật hoang dã nƣớc Trung tâm đơn vị nƣớc thực chức cứu hộ, bảo tồn, nhân nuôi sinh sản, tổ chức nghiên cứu khoa học, tham quan, quan hệ quốc tế Quyết định số 4018/QĐ – UBND ngày 28/6/2013 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội việc “Tổ chức lại Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã Kỹ thuật bảo vệ rừng Sóc Sơn thuộc Chi cục Kiểm lâm, thành Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội, trực thuộc Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Từ lý trên, thực đề tài “ Nghiên cứu kỹ thuật nhân ni chăm sóc lồi rắn Hổ mang chúa Ophiophagus hannah (Cantor,1836 ) Trung tâm cứu hộ Sóc Sơn “ Kết nghiên cứu đề tài góp phần khẳng định khả gây ni sinh sản thành cơng lồi rắn Hổ mang chúa Việt Nam đề xuất số giải pháp quản lý trại nuôi đàn giống rắn Hổ mang chúa bố mẹ, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học phát triển kinh tế, xã hội Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm chung lớp bò sát Theo Phạm Nhật, Đỗ Quang Huy (1998) bị sát (Reptilia) động vật có xƣơng sống, có thân nhiệt khơng ổn định, thay đổi phụ thuộc vào mơi trƣờng Bị sát có vách ngăn tâm thất chƣa hoàn chỉnh nên máu tĩnh mạch động mạch bị pha trộn, cƣờng độ trao đổi chất thấp Lớp bị sát thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ cứng, màng dai, nhiều nỗn hồng Về cấu tạo da bị sát khơ, có nhiều vẩy sừng giúp bảo vệ thể chống nƣớc Trên da có nhiều sắc tố làm cho da thay đổi màu sắc để tránh kẻ thù Bò sát hầu hết ăn động vật, vài loài rùa ăn thực vật Thức ăn chúng phụ thuộc vào môi trƣờng sống 1.2 Nghiên cứu chung giới Trên giới, nghiên cứu Bị sát nói chung có lồi Hổ mang chúa đƣợc quan tâm từ lâu, song chủ yếu dừng lại mức độ phân loại Năm 1785, Laurenti có cơng trình nghiên cứu mơ tả phân bố lồi thuộc giống Rắn Hổ mang ( Naja), Daudin (1803) công bố kết khảo sát loài rắn thuộc giống Cạp nong (Bungarus) Năm 1846, Gunther báo cáo kết điều tra riêng loài thuộc giống hổ chúa ( Ophiophagus) Từ năm 1924- 1944, Bourret cộng tiến hành điều tra khu hệ động vật toàn Đơng Dƣơng, có nghiên cứu Bị sát đặt tên loài Hổ mang chúa Naja hannah Bourret, cơng trình mang tính hệ thống phân loại học động vật hoang dã Đông Dƣơng nhiều vùng Việt Nam Ông thống kê, mơ tả 177 lồi thằn lằn , 245 lồi rắn 171 loài ếch nhái Giai đoạn trƣớc 1944, nhìn chung nghiên cứu Bị sát dừng lại phân loại điều tra phân bố, việc đánh giá nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái lồi cịn đƣợc quan tâm Nghiên cứu sinh học, sinh thái bò sát điều kiện tự nhiên đƣợc quan tâm năm gần đây, 4.3 Một số bệnh thƣờng gặp Rắn Hổ mang chúa cách chữa trị Qua quan sát vấn cán chăm sóc, đề tài xác định đƣợc số bệnh thƣờng gặp loài Rắn hổ mang chúa Trung tâm 4.3.1 Bệnh ghẻ + Triệu chứng: Có nhiều nốt sần da, thƣờng mùa thu đông hay mắc + Nguyên nhân: Do tổn thƣơng, chầy xƣớc da + Điều trị: Vệ sinh vùng da bị ghẻ cồn iot pha lỗng 20% Sau rắc thuốc kháng sinh Ampicillin 4.3.2 Bệnh viêm đường hô hấp + Triệu chứng: Miệng rắn thở mở, thở khị khè, đơi tạo bong bóng miệng Rắn bị tắc mũi hoàn toàn, làm cho thở nặng nhọc nghe rõ, chảy nƣớc mũi, có dịch nhầy miệng + Nguyên nhân: Thời tiết thay đổi + Điều trị: Dùng kháng sinh điều trị: Lincomycin, Bromhexin, Cefotaxim, Ampicillin 4.3.3 Bệnh tiêu chảy + Triệu chứng: Phân xuất mùi chua, tanh, màu xanh đen + Nguyên nhân: Thay đổi mùa, sức đề kháng giảm, dễ bị nhiễm khuẩn + Điều trị: Dùng thuốc trộn vào thức ăn: Tetracycline, Ampicillin, Colistin, Men tiêu hóa, Vitamin,… 4.3.4 Bệnh viêm miệng + Triệu chứng: Trong miệng có nhiều nốt loét đỏ, có nhiều dịch nhầy, khó ngậm chặt miệng, Rắn bỏ ăn + Nguyên nhân: Do vi khuẩn, nấm + Điều trị: Vệ sinh miệng, rắc Ampicillin Sulfadimidine vào chỗ loét 4.3.5 Bệnh thiếu vitamin, khoáng + Triệu chứng: Rắn gầy, yếu, mệt mỏi, di chuyển chậm, không linh hoạt 37 + Nguyên nhân: Mặc dù thức ăn cho rắn nuôi thƣờng đơn điệu, nhƣng chúng thƣờng mắc số bệnh thiếu vitamin Đối với rắn, chủ yếu thiếu vitamin A, vitamin nhóm B (nhất vitamin B1 B2) vitamin D2 (không phải vitamin D3 nhƣ thú) Sự thiếu cân đối thành phần dinh dƣỡng với chế độ nuôi dƣỡng không hợp lý, vệ sinh thức ăn không tốt dễ làm phát sinh sơ bệnh đƣờng tiêu hố tuần hoàn + Điều trị: Định kỳ bổ sung khống, vitamin lần/tháng 4.3.6 Bệnh Kí sinh trùng + Triệu chứng: rắn gầy yếu, mệt mỏi, ăn, da khơng bong, thƣờng có rối loạn tiêu hóa + Ngun nhân: ký sinh trùng gây bệnh có tính chất mãn tính, làm giảm tăng trọng, giảm sức đề kháng bệnh, tạo thuận lợi làm lây lan bệnh nhiễm trùng khác + Điều trị: Định kỳ tẩy giun sán tháng/1 lần Bảng 4.3 Các loại thuốc chữa bệnh cho Rắn hổ mang chúa Tên thuốc Tác dụng Cách dùng Cồn iot Vệ sinh vùng da bị tổn thƣơng Bôi trực tiếp vào vết thƣơng Ampicillin Kháng sinh Rắc trực tiếp lên vết thƣơng Kháng sinh Tiêm dƣới da Bromhexin Kháng sinh Tiêm dƣới da Cefotaxim Kháng sinh Tiêm dƣới da Tetracycline Kháng sinh, điều trị nhiễm trùng Trộn vào thức ăn hàng ngày Colistin Kháng sinh, điều trị nhiễm khuẩn Trộn vào thức ăn hàng ngày Men tiêu hóa Hỗ trợ tiêu hóa Trộn vào thức ăn hàng ngày Vitamin Tăng cƣờng sức đề kháng Tiêm dƣới da/tháng Lincomycin Sulfadimidine Kháng sinh, điều trị nhiễm khuẩn Rắc trực tiếp lên vết thƣơng Panacur Cho uống trực tiếp tháng/lần Tẩy giun, kí sinh trùng 38 * Một số giải pháp phòng trừ bệnh tổng hợp Đối với bệnh lây truyền, áp dụng biện pháp phịng bệnh bản, có hiệu kinh tế cao Phòng bệnh cách: - Kiểm dịch chặt chẽ, tẩy giun, sán đơn bào bắt đầu đƣa rắn vào nuôi để tránh nguồn bệnh ban đầu - Tẩy ký sinh trùng đơn bào cho đàn rắn định kỳ vào đầu tháng hàng năm - Những rắn có triệu trứng nhiễm bệnh cần nuôi cách ly điều trị kháng sinh - Cần vệ sinh tẩy trùng chuồng trại trƣớc đƣa rắn vào nuôi - Thƣờng xuyên theo dõi tình hình sức khỏe rắn để xử lý bệnh sớm tốt - Quản lý, tiêu hủy cá thể rắn nghi ngờ chết bệnh lý sinh trùng nhiễm khuẩn Việc tiêu hủy phải hố rác thải đặc biệt Trung tâm Tẩy uế kỹ chuồng có rắn chết - Cần tuân thủ nguyên tắc vệ sinh chuồng trại môi trƣờng nói chung, nhƣng đặc biệt cần lƣu ý đến đồ dùng chăn nuôi nhƣ: gậy bắt rắn, dụng cụ quét dọn chuồng, khay đựng thức ăn, nƣớc uống v.v Cần sử dụng riêng cho chuồng rắn tẩy trùng trƣớc chuyển sang chuồng khác để tránh lây lan mầm bệnh qua dụng cụ - Không đƣợc nhốt chung động vật làm thức ăn cho rắn nhƣ cóc, ếch nhái, rắn lẫn với rắn ni, dễ bị nhiễm ký sinh trùng vi khuẩn gây bệnh rắn thải - Bố sung vitamin khoáng chất cho rắn để hạn chế bệnh nâng cao khả đề kháng bệnh rắn - Chu kỳ vệ sinh chuồng nuôi 39 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài xác định đƣợc phƣơng pháp phƣơng pháp bắt theo thiết kế chuồng nuôi Rắn phƣơng pháp bắt sử dụng vợt bắt chuyên dụng Mỗi phƣơng pháp có ƣu, nhƣợc điểm, tùy vào trƣờng hợp cụ thể mà áp dụng cho phù hợp Đề tài xác định đƣợc bƣớc thực thả Rắn ngồi tự nhiên chuồng ni Đối với kỹ thuật thả Rắn tự nhiên phức tạp địi hỏi chun mơn cao so với kỹ thuật thả Rắn chuồng Chuồng nuôi Rắn đƣợc Trung tâm xây dựng gồm phần phần nhà bên ngồi chuồng ni bên Phần nhà đƣợc thiết kế có mái che với chiều dài 13,5m chiều rộng 9,5m, chiều cao 3,5m có tƣờng bao quanh xây gạch, xi măng Chuồng nuôi rắn hình hộp chữ nhật có kích thƣớc với chiều dài 3,65m chiều rộng 1,4m, chiều cao chuồng 1,4m Chuồng đƣợc thiết kế chia làm gian có kích thƣớc khác đƣợc thơng cửa thông Đề tài xác định đƣợc số bệnh thƣờng gặp, triệu chứng cách chữa trị loài Rắn hổ mang chúa gồm: bệnh ghẻ, bệnh viêm đƣờng hô hấp, bệnh tiêu chảy, bệnh viêm miệng, bệnh thiếu vitamin, khoáng bệnh ký sinh trùng Tồn Để tài nghiên cứu nghiên cứu phạm vi hẹp mơ hình nhỏ, chƣa mở rộng nghiên cứu nơi khác Đề tài nghiên cứu đƣợc tiến hành khoảng thời gian có hạn nên chƣa theo dõi đƣợc loại bệnh mà Rắn hổ mang chúa mắc phải, mà qua tìm hiểu vấn cán Trình độ thân cịn hạn chế nên chƣa thể ghi chép có phƣơng pháp theo dõi tỷ mỉ đƣợc hoạt động Rắn 40 Kiến nghị Đề tài đƣợc thực thời gian ngắn tập trung nghiên cứu vấn đề kỹ thuật bắt thả xây dựng chuồng trại, phòng chữa trị bệnh cho Rắn hổ mang chúa, để có kết luận đầy đủ cần nghiên cứu bổ sung nội dung khác nhƣ sinh sản thức ăn, tập tính để có thêm số liệu khoa học nhằm hoàn thiện quy trình kỹ thuật nhân ni Rắn hổ mang chúa Thực tế việc quản lý nuôi Rắn Hổ mang chúa Trung tâm tồn quốc nói chung cịn nhiều vấn đề bất cập, cần có nghiên cứu tìm biện pháp quản lý phù hợp, đáp ứng đƣợc quy định pháp luật hành, vấn phát triển đƣợc cá thể Rắn hổ mang chúa 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần I Động vật, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Lê Vũ Khôi (2005), Động vật học có xương sống, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng (2005), Bài giảng: “Nhân nuôi động vật hoang dã”, Giáo trình trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998), Động vật rừng, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Traffic Southeast Asia (2000), Nhận dạng động vật hoang dã bị buôn bán, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Chu Ngọc Quân (2007), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học rắn Hổ mang chúa Ophiophagus Hannah ( Cantor, 1936) điều kiện nuôi nhốt xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc”, Luận văn thạc sĩ Lâm Nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2008), Quyết định số 74/2008/QĐ-BNN Bộ NN&PTNT việc cơng bố danh mục lồi động vật, thực vật hoang dã quy định phụ lục công ước CITES Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐCP, ngày 30/3/2006 Chính phủ ban hành danh mục động,thực vật rừng quý chế độ quản lý, bảo vệ Trần Kiên Nguyễn Quốc Thắng (1995), Các loài rắn độc Việt Nam, Nhà xuất KH&KT, Hà Nội 10 Nguyễn văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng (2005), Danh lục ếch nhái bị sát Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Đào Văn Tiến (1981), “ Khóa định loại rắn Việt Nam (Phần 1)”, Tạp chí sinh vật học 3, (4), tr 12 Đào Văn Tiến (1982), “ Khóa định loại rắn Việt Nam (Phần 2)”, Tạp chí sinh vật học 4, (1), tr 13 Sở khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Báo cáo xây dựng mơ hình ni Rắn hổ mang chúa 14 Sở khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc (2009), Báo cáo nhân rộng mơ hình ni Rắn hổ mang chúa Các trang web ngày truy cập 15 Báo Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam (2013), Nuôi rắn hổ mang, Có tại: http://www.2lua.vn/article/nuoi-ran-ho-mang-1-8709.html, Ngày truy cập 01tháng 01 năm 2018 16 Báo Kỹ thuật nuôi trồng (2015), Kỹ thuật ni rắn hổ mang, Có tại: http://kythuatnuoitrong.com/ky-thuat-nuoi-ran-ho-mang-2/, Ngày truy cập 04 tháng 01 năm 2018 17 Báo Thanh niên online (2015), Mƣu sinh với nghề nguy hiểm: nuôi rắn độc nhà, Có tại: http://www.thanhnien.com.vn/chinh-tri-xa-hoi/muusinh-voi-nghe-nguy-hiem-nuoi-ran-doc-trong-nha-460642.html, Ngày truy cập 04 tháng 01 năm 2018 18 Chƣơng trình quảng cáo Nam Dƣợc (2014), Rắn hổ mang – Vị thuốc quý cho bệnh viêm khớp, Có tại: https://www.youtube.com/watch?v=wbVAkiOpn9Q, Ngày truy cập 28 tháng 12 năm 2018 PHỤ LỤC Danh sách ngƣời vấn trình thực đề tài STT Họ Tên Chức vụ Trịnh Thị Thu Hằng Trƣởng phòng kỹ thuật Nguyễn Duy Hải Cán Bộ phòng kỹ thuật Nguyễn Hữu Nghĩa Cán phòng kỹ thuật Trịnh Văn Nam Nhân viên chăm sóc động vật hoang dã Phạm Thế Vinh Nhân viên chăm sóc động vật hoang dã Nguyễn Đức Minh Nhân viên chăm sóc động vật hoang dã Phụ lục 1: Đề tài sử dụng câu hỏi vấn để tìm hiểu kỹ cách bắt thả rắn Phần I: Thông tin cá nhân Họ tên ngƣời vấn : Họ tên ngƣời đƣợc vấn : Công việc : Ngày vấn: Địa điểm vấn: II Nội Dung 1, Các Bác/chú cho cháu hỏi Bác/chú bắt thả rắn tự nhiên chƣa? Và có năm kinh nghiệm nghề bắt thả rắn ? A Có B Chƣa 2, Trong nuôi nhốt Bác/chú thƣờng bắt Rắn Hổ mang chúa dụng cụ gì? A Bằng tay B Bằng gậy C vợt D Dụng cụ khác 3, ( Nếu bắt vợt) Bác cho cháu hỏi cụ thể cách bắt nhƣ phải chuẩn bị gì? Và Cần lƣu ý bắt vợt khơng ạ? 4, ( Nếu bắt theo thiết kế chuồng) Bác cho cháu hỏi cụ thể cách bắt nhƣ phải chuẩn bị gì? Và Cần lƣu ý bắt cách khơng ạ? 5, Các bác/chú cho cháu hỏi có phải bắt Rắn dụng cụ thả rắn nhƣ không ạ? A Đúng B Khơng 6, Cho cháu hỏi trình tự thả rắn tự nhiên nhƣ ? Và cần lƣu ý thả rắn tự nhiên khơng ạ? 7, Cho cháu hỏi trình tự thả rắn chuồng nhƣ ? Và cần lƣu ý thả rắn chuồng khơng ạ? 8, Các bác/chú cho cháu hỏi lại sử dụng cách bắt thả ( ƣu điểm, nhƣợc điểm)? 9, Cách thƣờng đƣợc Bác/chú sử dụng để bắt thả Rắn hổ mang chúa? A Bằng tay B Bằng gậy C Bằng vợt D Bằng dụng cụ khac Phụ lục 2: Đề tài sử dụng câu hỏi vấn để tìm hiểu kỹ kỹ thuật xây dựng chuồng nuôi Rắn hổ mang chúa Phần I : Thông tin cá nhân Họ tên ngƣời vấn : Họ tên ngƣời đƣợc vấn : Công việc : Ngày vấn: Địa điểm vấn: II Nội Dung 1, Các bác/chú cho cháu hỏi Bác/chú có năm kinh nghiệm nghề nuôi Rắn hổ mang chúa? 2, Khi xây dựng chuồng cho Rắn Bác/chú có tham khảo nguồn thơng tin không? A Sách báo B Internet C Truyền miệng D Nguồn thông tin khác 3, Tại trung tâm Bác/chú có xây dựng chuồng ni cho Rắn non khơng ạ? A Có B Không 4, Tại Trung Tâm Bác/chú áp dụng kiểu chuồng nào? Tại lại áp dụng kiểu chuồng Trung tâm? 5, Đối với chuồng , Bác/chú cho cháu hỏi kỹ thêm cách thiết kế kiểu chuồng nhƣ : Vị trí xây chuồng, hƣớng sáng, vật liệu, kích thƣớc, đƣờng thoát nƣớc thải,…? 6, Các lƣu ý xây dựng chuồng lƣu ý gì? ( VD: mái che, vật liệu làm nền, thành chuồng, hƣớng chiếu sáng, nắp chuồng, chuồng ngăn với nhau,…) 7, Các bác(chú) cho cháu hỏi Ƣu nhƣợc điểm chuồng nuôi Rắn hổ mang chúa? Ƣu điểm : Nhƣợc điểm : 8, Các bác(chú) cho cháu hỏi thích nghi Rắn hổ mang chúa chuồng nuôi Trung tâm? A có B khơng Phụ lục 3: Đề tài sử dụng câu hỏi vấn để tìm hiểu kỹ số bệnh thƣờng gặp cách phòng trị bệnh cho rắn hổ mang chúa Phần I : Thông tin cá nhân Họ tên ngƣời vấn : Họ tên ngƣời đƣợc vấn : Công việc : Ngày vấn: Địa điểm vấn: II Nội Dung 1, Các Bác/chú cho cháu hỏi Bác/chú có năm kinh nghiệm việc khám chữa bệnh cho Rắn? 2, Ở Trung tâm có đầy đủ trang thiết bị cần thiết để chữa bệnh cho Rắn không? A Có B Khơng 3, Các bác/chú cho cháu hỏi loại bệnh mà Rắn hổ mang chúa mắc phải? 4, Các bác/chú cho cháu hỏi chiệu chứng loại bệnh sao? 5, Các bác/chú cho cháu hỏi Nguyên nhân cụ thể loại bệnh ? A Do mơi trƣờng nhiễm trùng B Do dinh dƣỡng C.Do ký sinh trùng D Do E Do nấm 6, Cách chữa trị cụ thể loại bệnh (thuốc, liệu cho rắn uống thuốc nhƣ )? 7, Các bác(chú) tham khảo kinh nghiệm chữa trị bệnh nguồn thông tin nào? A Sách báo B Mạng xã hội C Truyền miệng D Nguồn thông tin khác 8, Các bác(chú) cho cháu hỏi Trung tâm có biện pháp phịng bệnh cho rắn hổ mang nhƣ nào? 9, Tại lại dùng biện pháp phòng bệnh cho Rắn ? 10, Các bác(chú) cho cháu hỏi phòng bệnh đặc biệt ý vào đề gì? 11, Những năm gần việc phịng bệnh có diễn hiệu khơng ạ? A Có B Khơng ... QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kỹ thuật bắt thả Rắn hổ mang chúa 4.1.1 Kỹ thuật bắt Rắn hổ mang chúa Qua nghiên cứu đề tài xác định đƣợc phƣơng pháp bắt Rắn hổ mang chúa Trung tâm cứu hộ động... thôn Từ lý trên, thực đề tài “ Nghiên cứu kỹ thuật nhân ni chăm sóc lồi rắn Hổ mang chúa Ophiophagus hannah (Cantor, 1836 ) Trung tâm cứu hộ Sóc Sơn “ Kết nghiên cứu đề tài góp phần khẳng định... Tại trung tâm cứu hộ Sóc Sơn chƣa có cơng trình nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học, sinh thái loài rắn Hổ mang chúa Do việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài rắn Hổ mang chúa trung tâm

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan