Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TNR&MT - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi thành phần thức ăn Hươu (Cervus nippon Temminck, 1838) xã Cúc Phương, Ninh Bình” Giáo viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Hải Hà Sinh viên thực : Ma Vĩnh Tích Lớp : 56A – QLTNR MSV : 1153020519 Hà Nội, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập rèn luyện sau năm học bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu, đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Động vật rừng, em thực đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi thành phần thức ăn Hươu (Cervus nippon Temminck, 1838) xã Cúc Phương, Ninh Bình” Khóa luận đƣợc thực từ ngày 7/2/2015 đến ngày 10/5/2015 Nhân dịp này, cho em đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Hải Hà, ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn trực tiếp em suốt trình nghiên cứu, phân tích tổng hợp số liệu để hồn thành Khóa luận Cảm ơn UBND xã Cúc Phƣơng, hộ gia đình nhân ni Hƣơu xã Cúc Phƣơng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực Khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng thời gian lực cịn hạn chế nên Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc bảo, góp ý bổ sung thầy giáo để Khóa luận đƣợc hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Sinh viên thực Ma Vĩnh Tích MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1:TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình ngiên cứu ngồi nƣớc 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Chƣơng 2:ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI XÃ CÚC PHƢƠNG 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2 Điều kiện dân sinh- kinh tế Chƣơng 3:MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP 10 3.1 Mục tiêu 10 3.1.1 Mục tiêu chung 10 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 3.2 Nội dung 10 3.3 Phƣơng pháp 10 3.3.1 Phƣơng pháp chọn lọc kế thừa tài liệu 10 3.3.2 Phƣơng pháp vấn 11 3.3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu loại thức ăn ƣa thích Hƣơu 13 3.3.4 Nghiên cứu tập tính Hƣơu 14 Chƣơng 4:KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Đặc điểm sinh học sinh thái Hươu 16 4.1.1.Đặc điểm hình thái 16 4.1.2 Đặc điểm sinh học sinh thái 16 4.1.3 Giá trị tình trạng 17 4.2 Tập tính lồi Hƣơu điều kiện ni nhốt 18 4.2.1 Tập tính kiếm ăn 20 4.2.2 Tập tính di chuyển vận động 20 4.2.3 Tập tính nghỉ ngơi 21 4.2.4 Tập tính ngủ 22 4.2.5 Tập tính giao phối 22 4.3 Nghiên cứu kỹ thuật tạo chuồng ni lồi Hƣơu 23 4.3 Nghiên cứu thành phần thức ăn Hƣơu 31 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lƣợng nhân nuôi Hƣơu 36 4.4.1.Giải pháp chung 36 4.4.2 Giải pháp cụ thể 37 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 39 Tài liệu tham khảo Phụ lục BẢN TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Khóa luận: “Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi thành phần thức ăn Hươu (Cervus nippon Temminck, 1838) xã Cúc Phương, Ninh Bình” Giáo viên hƣỡng dẫn: TS Nguyễn Hải Hà Sinh viên thực hiện: Ma Vĩnh Tích Lớp: 56A – QLTNR Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung Góp phần phát triển nghề nhân nuôi động vật hoang dã Việt Nam nhằm nâng cao thu nhập ngƣời dân bảo tồn đa dạng sinh học * Mục tiêu cụ thể - Bổ sung đặc điểm sinh học, sinh thái tập tính Hƣơu điều kiện nuôi nhốt - Nghiên cứu đƣợc thành phần thức ăn hƣơu điều kiện nhân ni - Hồn thiên đƣợc kỹ thuật nhân nuôi Hƣơu điều kiện nhân ni quy mơ hộ gia đình - Đề xuất đƣợc số giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng nhân nuôi Hƣơu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái tập tính Hƣơu điều kiện nuôi nhốt - Nghiên cứu thành phần thức ăn Hƣơu ni nhốt - Đánh giá, phân tích kỹ thuật tạo chuồng nuôi Hƣơu quy mô hộ gia đình - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng nhân nuôi Hƣơu Phƣơng pháp nghiên cứu * Phương pháp chọn lọc kế thừa tài liệu * Phương pháp vấn Tập trung chủ yếu vào nội dung sau: - Kỹ thuật xây dựng chuồng trại - Kỹ thuật chăm sóc - Kỹ thuật chế biến thức ăn cho ăn * Phương pháp cụ thể - Phương pháp nghiên cứu loại thức ăn ưa thích Hươu + Cho ăn nhiều loại thức ăn với lƣợng thức ăn nhƣ nhau, đƣợc lặp lại nhiều lần (20 lần thử nghiệm), kết quan sát, ghi nhận thành phần thức ăn đƣợc lựa chọn ăn nhiều loại thức ăn ƣa thích, đƣợc phân cấp theo mức độ đánh giá - Phương pháp xác định lượng thức ăn cần thiết cho Hươu Tiến hành: Đƣa thử nghiệm khởi đầu loại lƣợng thức ăn định theo ngày, quan sát lƣợng thức ăn dƣ thừa vào ngày hôm sau Tiến hành thí nghiệm liên tục ngày Khẩu phần ăn Hƣơu đƣợc xác định lƣợng thức ăn cung cấp vừa đủ cho Hƣơu sau nhiều lần thí nghiệm - Phương phápnghiên cứu tập tính Hươu Các tập tính Hƣơu đƣợc chia làm nhóm chính: ngủ, nghỉ, kiếm ăn, ve vãn, giao phối, di chuyển Để xác định tập tính Hƣơu điều kiện ni nhốt, Khóa luận tiến hành quan sát trực tiếp hoạt động cá thể Hƣơu chuồng ni Các tập tính đƣợc theo dõi 15 phút lần Kết đạt đƣợc * Đặc điểm sinh học sinh thái Hƣơu Trọng lƣợng thể 60 - 80kg Con đực có sừng , sừng chia thành - nhánh Thân phủ lơng ngắn, mịn, màu vàng hung, có - hàng chấm trắng (nhƣ sao) dọc theo hai bên thân Độ lớn nhỏ phía lƣng lớn phía bụng Có vệt lông màu xám kéo dài từ gáy dọc theo sống lƣng Bụng màu vàng nhạt Bốn chân thon nhỏ màu vàng xám Đi ngắn, phía vàng xám, phía trắng, mút có túm lơng trắng Trong điều kiện nuôi dƣỡng, Hƣơu đẻ tập trung vào tháng 3, 4, Thời kỳ động dục tập trung vào tháng 8, Thời gian mang thai 215 - 235 ngày Mỗi năm đẻ lứa, lứa đẻ Thời gian nuôi - tháng Con đực cho nhung thƣờng vào tháng - dƣơng lịch hàng năm * Tập tính lồi Hươu điều kiện nuôi nhốt Ngày theo Cá dõi thể Ngủ Nghỉ Di chuyển Kiếm ăn Ve vãn Giao phối Đực 28 25 20 Cái 30 26 22 Đực 10 31 30 18 0 Cái 33 27 23 Đực 12 27 24 21 Cái 35 29 19 0 Đực 32 29 25 Cái 11 34 30 21 0 Đực 10 29 31 19 0 Cái 11 27 25 18 26/3/2015 27/3/2015 28/3/2015 29/3/2015 30/3/2015 Tổng Đực 10 31 26 19 0 Cái 12 30 27 18 0 Đực 11 29 26 20 0 Cái 12 28 24 19 140 424 379 282 1234 30,71 22,85 0,73 100 31/3/2015 1/4/2015 Tổng số lần quan sát Tần suất TB (%) 11,35 34,36 Kết nghiên cứu cho thấy Hƣơu dành nhiều thời gian nghỉ là: 34,36%, tiếp đến hoạt động di chuyển (chiếm 30,71%; Hoạt động kiếm ăn chiếm 22,85%; Hoạt động ve vãn chiếm 0,73% chƣa quan sát đƣợc hoạt động giao phối * Nghiên cứu kỹ thuật tạo chuồng ni lồi Hươu Khóa luận lựa chọn hộ gia đình chăn ni hƣơu điển hình, đại diện cho toàn xã để đánh giá kỹ thuật tạo chuồng ni Gia đình đƣợc chọn để đánh giá quy mơ chuồng ni gia đình Anh Bùi Văn Tuyên, thôn Nga Hai; Bác Bùi Quốc Việt, thôn Bãi Cả Để từ đề xuất mơ hình nhân ni Hƣơu theo quy mơ hộ gia đình nhƣ sau: Địa điểm làm chuồng Bố trí chuồng hƣơu làm xa nhà, gần nguồn nƣớc, tạo điều kiện để tiện việc vệ sinh chuồng trại, tránh nơi ẩm ƣớt, lầy lội Hướng chuồng Hƣớng chuồng nên làm hƣớng Nam Đông Nam để thƣờng xuyên nhận đƣợc ánh sáng mặt trời, ấm mùa đông mát mùa hè • Diện tích chuồng Chuồng cần có diện tích rộng thống Diện tích trung bình tối thiểu phải đạt từ: - 10m2/con • Thành chuồng Thành chuồng đƣợc làm gỗ để tạo độ thống mát cho chuồng ni: cột 20×15 cm Dóng ngang 12×10cm Khoảng cách dóng ngang 15 cm Từ 1m trở lên, khoảng cách 20 - 25cm Chiều cao thành chuồng - 2,5m Thành chuồng nên làm loại gỗ tốt để tránh hƣơu dũi vào thành chuồng làm hỏng thành chuồng Nền chuồng Nền chuồng nên làm gạch, xây dốc từ - 10 độ, có rãnh để nƣớc rửa chuồng nƣớc tiểu Nền chuồng làm gạch vừa khơng trơn, vừa có tác dụng giữ nhiệt mùa đơng nhiệt mùa hè Nền chuồng làm xi măng phải khía thành nhỏ để hƣơu khỏi trƣợt ngã Chuồng làm đất cao, nện kỹ, xung quanh đóng gỗ chắc, hƣơu không đƣợc Sân chơi Chiều cao hàng rào sân 2,5 - 3m Trong sân, vƣờn cần tránh nhƣng chƣớng ngại vật nhọn sắc dễ gây tai nạn cho hƣơu Sân thả hƣơu nên lát gạch để tránh trơn lầy lội vào mùa mƣa Trong sân trơi cần phải có xanh làm bóng mát, nơi nghỉ cho Hƣơu Đường Đƣờng trƣớc chuồng nên rộng 1m30, rãnh thoát nƣớc tiểu rộng 30cm xây dốc phía sau chuồng, lối với hố ga Hố phân Sau chuồng nên làm hố sâu làm hố phân khoảng rộng 2m, dài 2m, sâu 1m - 1,5m để tích phân, thức ăn thừa, nƣớc tiểu, có hệ thống lọc nắp đậy Khu vực cho ăn sân chơi Khu vực chăn thả rộng tốt để có khơng gian chơi cho hƣơu, tùy thuộc vào quy mô chăn nuôi lớn hay nhỏ diện tích làm chuồng gia đình, khu sân chơi nên bố trí vài điểm đặt nƣớc, muối khoáng cho Hƣơu ăn - Thiết kế khu chuồng cách lý mùa sinh sản Hƣơu đực, bị mắc bệnh - Hệ thống chiếu sáng dùng đèn compact, đảm bảo an toàn kỹ thuật - Cần có trang thiết bị dụng cụ, y tế, hộp thuốc dự trữ phịng bệnh thơng thƣờng - Cách lý với môi trƣờng bên, khu nhà ở, chuồng gia súc gia cầm (tối thiểu từ 10 - 20 m) - Có hệ thống phịng chống cháy nổ - Các khu vực nhân ni phải có biển báo, dẫn - Có hệ thống xanh, làm bóng mát, nơi nghỉ ngơi cho Hƣơu 30 50% diện khu sân chơi - Có bảo hộ lao động - Có tủ đựng tài liệu hƣớng dẫn, sách hƣớng dẫn nhân nuôi, địa liên hệ với khách hàng - Có sổ ghi chép nhật ký, chi phí hàng ngày - Có thiết kế, quy hoạch chuồng trại khu nhân nuôi - Đăng ký giấy chứng nhận quyền chất lƣợng sản phẩm Một số hình ảnh thức ăn Hƣơu Hình 4.18: Cây Dướng Hình 4.19: Cỏ voi Hình 4.20: Quả vả Hình 4.21: Hu đay * Cách chế biến thức ăn Ngoài thức ăn nhƣ lá, cỏ, củ, tƣơi mà hái đƣợc rừng cho hƣơu ăn trực tiếp, cho hƣơu ăn thức ăn phơi khô, ủ xanh, ủ chua, thức ăn tinh Việc có tác dụng dự trữ thức ăn, vừa có tác dụng làm tăng vị, hƣơu ăn ngon miệng, ăn đƣợc nhiều, béo khỏe, cho cặp nhung hƣơu to mập Ngoài ra, cần phải bổ sung hàm lƣợng muối cho Hƣơu để tăng lƣợng khoáng cần thiết Thức ăn qua chế biến: - Phơi khơ: 34 Có thể dùng thân ngơ, cỏ voi, dây lang phơi khô để làm thức ăn dự trữ cho hƣơu Cách chế biến nhƣ sau: Cây, cỏ tƣơi cắt chặt thành đoạn ngắn - 20cm dải thành lớp mỏng 15 - 20cm Phơi ngày nắng để làm giảm hàm lƣợng nƣớc xuống nhiều cịn 50% Sau chất thành đống nhỏ, đống khoảng - tạ Nên làm ván gỗ kê dƣới đống để tránh ẩm bảo quản thức ăn - Thức ăn tổng hợp: Ngoài thức ăn lồi lâm nghiệp, nơng nghiệp, để bổ sung chất dinh dƣỡng cho Hƣơu trƣớc sau thu hoạch nhung hộ dân thƣờng chế biến số loại thức ăn tổng hợp bao gồm: + Công thức 1: (Cháo ngô + cỏ voi cắt nhỏ + ngô non cắt nhỏ); + Công thức 2: (cám gạo + rau muống cắt nhỏ + khoai lang cắt nhỏ + củ khoai củ sắn băm nhỏ) Chú ý: Thức ăn phải đƣợc linh chín, nhừ, để nguội cho hƣơu ăn Khối lƣợng thƣờng là: 30 - 50 kg/ lần chế biến * Cách cho ăn + Đối với rừng cỏ voi: Sau lấy thức ăn về, vệ sinh, rử sau cho ăn + Đối với thức ăn tổng hợp: Thức ăn phải đƣợc linh chín, nhừ, để nguội cho hƣơu ăn Trong thời kỳ Hƣơu mang thai cho nhung cần cung cấp thêm chất dinh dƣỡng cho hƣơu cách: tăng số lƣợng bữa ăn, bổ sung thêm tinh bột vào thành phần thức ăn để hƣơu khỏe mạnh cho chất lƣợng nhung hƣơu đƣợc tốt Qua phân tích số liệu theo dõi khối lƣợng thức ăn cung cấp cho Hƣơu hộ gia đình Anh Bùi Văn Tuyên, với số lƣợng cá thể Hƣơu cá thể, hàng ngày cung cấp khoảng 65 - 80 kg quả, tƣơi Nhƣ vậy, lƣợng thức ăn tiêu thụ trung bình ngày khoảng - 10kg/cá thể Để kiểm tra số liệu này, 35 tiến hành thí nghiệm cá thể Hƣơu hộ gia đình ngày liên tục thu đƣợc kết nhƣ bảng 4.4 Bảng 4.4: Lượng thức ăn Hươu tiêu thụ ngày Ngày Thời tiết Lƣợng cho ăn (kg) 26/3/2015 Nắng 20 2,2 17,8 8,9 27/3/2015 Nắng 21 3,0 17,0 8,5 28/3/2015 Nắng 22 5,5 17,5 8,75 29/3/2015 Có mƣa 18 1,6 16,4 8,2 30/3/2015 Nắng nóng 19 0,5 18,5 9,25 31/3/2015 Nắng nóng 23 3,7 19,3 9,65 1/4/2015 22 4,6 17,4 8,7 Nắng Lƣợng dƣ thừa (kg) TB Lƣợng tiêu Kg/cá thể thụ (Kg) 8,85 Nhƣ vậy, lƣợng thức ăn Hƣơu tiêu thụ trung bình ngày 8,85 kg quả, tƣơi/cá thể Kết nghiên cứu tƣơng đồng với kết vấn hộ gia đình chăn ni nhu cầu thức ăn Hƣơu ngày từ - 10kg quả, tƣơi/cá thể/ngày Căn vào kết nghiên cứu khuyến cáo hộ chăn ni lƣợng tiêu thụ thức ăn cá thể Hƣơu để có kế hoạch, chuẩn bị thức ăn, cho ăn vừa đủ khơng dƣ thừa, lãng phí, tốn kinh tế 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lƣợng nhân nuôi Hƣơu 4.4.1.Giải pháp chung - Giải pháp kỹ thuật: Hiện hộ gia đình chƣa có kỹ thuật chăn ni, dựa kinh nghiệm chăn ni lâu năm Vì vậy, cần có giải pháp kỹ thuật lâu dài đảm bảo tính khoa học, ứng dụng thiết bị, dụng cụ tiên tiến vào nhân nuôi 36 Phịng khuyến nơng khuyến lâm, VQG Cúc Phƣơng, tổ chức nƣớc, viện nghiên cứu nhân ni, bảo tồn, kết hợp với quyền địa phƣơng mở lớp tập huấn, bồi dƣỡng kỹ thuật chăm sóc, xây dựng chuồng trại, chăm sóc lồi động vật hoang dã nói chung cho Hƣơu nói riêng nhằm nâng cao hiểu biết, kỹ cho hộ gia đình chăn ni có hiệu Cần nhanh chóng nghiên cứu áp dụng hình thức bảo hiểm nơng nghiệp nhằm giúp hộ ứng phó tốt với rủi ro chăn nuôi - Giải pháp kinh tế Kết điêu tra cho thấy tất hộ gia đình chăn ni gặp khó khăn vốn đầu tƣ ban đầu Vì vậy, Nhà nƣớc cần có sách thơng thoáng để tạo điều kiện cho ngƣời dân tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay với lãi suất thấp, từ nguồn vố nƣớc nƣớc - Giải pháp thị trường tiêu thụ Tiêu thụ sản phẩm khâu quan trọng q trình chăn ni Các hộ chăn nuôi cần tiếp cận thông tin về: giá đầu vào, đầu ra, chƣơng trình hỗ trợ, quảng bá sản phẩm thị trƣờng nƣớc nƣớc Nhà nƣớc quan chức tỉnh, huyện, xã cần có kênh thơng tin, đầu mối thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm - Giải pháp quản lý Quản lý nguồn giống: Đáp ứng nhu cầu giống có chất lƣợng tốt cho ngƣời ni Con giống cần đƣợc thích nghi, bảo đảm sinh trƣởng phát triển tốt, cho suất chất lƣợng cao Quản lý nguồn gen tốt, tránh giao phối cận huyết góp phần nâng cao hiệu chăn ni Hƣơu hộ nông dân 4.4.2 Giải pháp cụ thể Kết điều tra, phân tích, đánh giá Khóa luận đƣa số giải pháp cụ thể cho địa phƣơng nhƣ sau: 37 - Chính quyền địa phƣơng xã Cúc Phƣơng cần có chƣơng trình liên kết với đơn vị tổ chức ngân hàng nhà nƣớc để hộ có hội vay vốn lãi suất thấp với thời gian dài hạn - Chính quyền địa phƣơng xã Cúc Phƣơng tạo điều kiện cho hộ gia đình chăn ni hƣơu vay vốn chi hội phụ nữ, chi hội cựu chiến binh để hộ gia đình có nguồn vốn đầu tƣ ban đầu giúp cải thiện đời sống ngƣời dân - Các hộ cần tạo mối quan hệ mật thiết với khách hàng, tiến tới hình thành xây dựng hệ thống tiêu thụ sản phẩm chất lƣợng cao, có cho sản phẩm đầu - Cần mở - lớp tập huấn nhân ni lồi động vật, có lồi Hƣơu - Cán Kiểm lâm cần hƣớng dẫn, chi tiết thủ tục đăng ký nhân nuôi, giấy phép tiêu thụ sản phẩm, giấy chứng nhận nguồn gốc, chất lƣợng sản phẩm - Mỗi gia đình cần có sổ ghi chép nhật ký nhân nuôi - Các hộ gia đình cần bổ sung, xây dựng chuồng trại cho hợp lý, an toàn, khoa học đạt chuẩn nhân nuôi - Xã Cúc Phƣơng nên tạo trang website quảng bá sản phẩm nhân nuôi Hƣơu - Thành lập hội nhân nuôi Hƣơu 38 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu phân tích Khóa luận đến số kết luận quan trọng sau: - Hƣơu có trọng lƣợng thể 60 - 80kg Con đực có sừng 2, 3- nhánh, đẻ tập trung vào tháng 3, 4, Thời kỳ động dục tập trung vào tháng 8, Thời gian mang thai từ 215 - 235 ngày Mỗi năm đẻ lứa, lứa đẻ Thời gian nuôi - tháng Con đực cho nhung thƣờng vào tháng - dƣơng lịch hàng năm - Thời gian hoạt động thích hợp từ từ - 7giờ sáng , từ 16 - 17 giờ; thời gian nghỉ là: 34,36%; di chuyển, chiếm 30,71%; Hoạt động kiếm ăn chiếm 22,85%; ve vãn chiếm 0,73% chƣa quan sát đƣợc hoạt động giao phối sinh sản - Lƣợng thức ăn Hƣơu tiêu thụ trung bình ngày 8,85 kg quả, tƣơi/cá thể Căn vào kết nghiên cứu khuyến cáo hộ chăn ni lƣợng tiêu thụ thức ăn cá thể Hƣơu để có kế hoạch, chuẩn bị thức ăn, cho ăn vừa đủ khơng dƣ thừa, lãng phí, tốn kinh tế - Đã phân tích ƣu nhƣợc điểm mơ hình nhân ni Khóa luận đề xuất đƣa mơ hình nhân ni theo quy mơ hộ gia đình - Về thành phần thức ăn: xác định đƣợc 30 loại thức ăn, có 25 thức ăn thực vật, loại thức ăn qua chế biến; thức ăn hƣơu thích có lồi chiếm 29,03%; 16 lồi thích, chiếm 48,39%, có lồi hƣơu ăn bình thƣờng 22,58% - Hƣơu ăn 26 loài, chiếm 100%, ăn cành loài, chiếm 30,8%, ăn củ loài, chiếm 7,7%, ăn thân loài, chiếm 34,6%, ăn cành loài, chiếm 31%, ăn loài, chiếm 15,4%, ăn hoa lồi, chiếm 19,2% - Khóa luận đề xuất giải pháp chung cho việc chăn nuôi hƣơu là: 39 giải pháp kỹ thuật, kinh tế thị trƣờng tiêu thụ Khóa luận đề xuất giải pháp cụ thể, giải pháp kỹ thuật, thị trƣờng tiêu thụ, bảo quản quan trọng nhất, sau đến giải pháp vốn thủ tục liên quan đăng ký sản phẩm,… Tồn - Hƣơu loài động vật nhút nhát, hoạt động ban ngày chúng hoạt động vào ban đêm việc quan sát tập tính chúng cịn gặp nhiều khó khăn, khó đảm bảo đƣợc tính khách quan - Đề tài nghiên cứu đƣợc tiến hành khoảng thời gian có hạn nên chƣa thử nghiệm đƣợc nhiều loại thức ăn Bên cạnh chƣa theo dõi đƣợc thay đổi nhu cầu dinh dƣỡng theo mùa, số thông tin từ kết vấn quan sát thân Kiến nghị - Các hộ chăn nuôi cần có biện pháp kỹ thuật chăm sóc, xây dựng chuồng trại hợp lý để nghề chăn nuôi Hƣơu mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ - Các hộ chăn nuôi cần hợp tác với nhau, trao đổi kinh nghiêm chăn nuôi nhƣ giá đầu vào, đầu Hƣơu sao, hỗ trợ vốn kỹ thuật… - Các chủ hộ chủ động tìm kiếm thị trƣờng cho sản phẩm chăn ni Hƣơu - Tích cực tham gia lớp tập huấn kỹ thuật chăm sóc, phịng bệnh cho Hƣơu 40 Tài liệu tham khảo a Tài liệu nghiên cứu tiếng Việt Nam: Bộ khoa học Công nghệ (2007) Sách đỏ Việt Nam (phần I: Động vật) Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội Trang 102- 103104 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006) Nghị định số: 32/2006/NĐ- CP, ngày 30/3/2006 Thủ tướng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Nguyễn Quỳnh Anh (1996) Báo cáo nghiên cứu chất lượng giống sản phẩm hươu Việt Nam Trang – 27 Đặng Ngọc Cần, Hideki Endo, Nguyễn Trƣờng Sơn cs, (2008) Danh lục loài thú hoang dã Việt Nam, NXB Shoukadoh Book Sellers, Nhật Bản Dự án BIODIVA (2005) Quản lý đàn hươu Việt Nam Nghiên cứu kinh tế kỹ thuật sản xuất thương mại hoá sản phẩm đăng ký nhãn mác (nhung hươu - thịt hươu) huyện Hƣơng Sơn - Hà Tĩnh huyện Quỳnh Lƣu - Nghệ An Trang – 47 Lê Hiền Hảo Trần Hải (1970) Báo kết bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh sản sinh trưởng hươu nuôi Vườn Bách Thảo Hà Nội Lê Hiền Hào (1973), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Đặng Huy Huỳnh (1986), Sinh học sinh thái lồi thú móng guốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh Hoàng Minh Khiên (1994) Danh lục loài thú (Mammalia) Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 10 Đặng Huy Huỳnh cộng (2008) Động vật chí Việt Nam, tập 25: Lớp Thú – Mammalia, Viện khoa học Việt Nam, Hà Nội 11 Đặng Huy Huỳnh (1995) Hươu lồi thú có giá trị cao kinh tế gia đình, tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Trang 336 - 340 12 Lê Vũ Khơi (2000) Danh lục lồi thú Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 13 Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998) Động vật rừng Việt Nam Giáo trình trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hà Nội trang 188 – 204 14 Phạm Nhật Nguyễn Xn Đặng (2005) Giáo trình nhân ni động vật hoang dã Giáo trình trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hà Nội 15 Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng (2005) Kỹ Thuật nhân ni động vật hoang dã Giáo trình Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hà Nội 16 Lê Minh Sắt (1994) Báo cáo nghiên cứu đặc điểm sinh học hươu điều kiện nuôi nhốt Trang – 30 17 Vũ Ngọc Tân (1987) Báo cáo khoa học tình hình ni hươu sở xung quanh thành phố Hồ Chí Minh Đồng Nai Trang 2- 10 18 Trình Cơng Thành Võ Đình Sơn (1996) Báo cáo kết khảo sát chăn nuôi hươu Sài Gòn số tỉnh thuộc miền Trung miền Nam Việt Nam Trang - 15 Tài liệu điện tử (internet): 19 http://www.khoahocchonhanong.com.vn/csdlkhcn/modules.php?name=Ne ws&op=viewst&sid=910 20 http://www.tinkinhte.com/viet-nam/nong-nghiep-nong-thon/nuoi-huou- sao-mo-hinh-cho-gia-tri-kinh-te-cao.nd5-dt.85330.113119.html 21 http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=1&loai=1&ID=5583 22 http://tailieuvn.com.vn/tai-nghien-cuu-tinh-hinh-chan-nuoi-va-tieu-thu- san-pham-huou-sao-tren-dia-ban-huyen-huong-son-ha-tinh.htm Phụ lục Phụ lục 01: Danh sách hộ gia đình đƣợc điều tra vấn Số TT Tên chủ hộ lƣợng Địa (con) Đinh Văn Thanh 10 Thôn Bãi Cả - Xã Cúc Phƣơng Đinh Văn Trung Thôn Bãi Cả - Xã Cúc Phƣơng Đinh Văn Nhâm Thôn Bãi Cả - Xã Cúc Phƣơng Đinh Văn Đồng Thôn Bãi Cả - Xã Cúc Phƣơng Đinh Văn Huế Thôn Bãi Cả - Xã Cúc Phƣơng Đinh Văn Thạch Thôn Bãi Cả - Xã Cúc Phƣơng Đinh Văn Yêu Thôn Bãi Cả - Xã Cúc Phƣơng Bùi Quốc Việt 17 Thơn Bãi Cả - Xã Cúc Phƣơng Hồng Xuân Thủy 40 Thôn Bãi Cả - Xã Cúc Phƣơng 10 Đinh Văn Tha Thôn Nga Ba - Xã Cúc Phƣơng 11 Vũ Văn Mạnh 30 Thôn Nga Ba - Xã Cúc Phƣơng 12 Hồng Xn Ngun 19 Thơn Nga Ba - Xã Cúc Phƣơng 13 Bùi Văn Thuận 13 Thôn Nga Ba - Xã Cúc Phƣơng 14 Lê Thị Thắm Thôn Nga Ba - Xã Cúc Phƣơng 15 Đinh Thị Tính Thơn Nga Ba - Xã Cúc Phƣơng 16 Đinh Cơng Ích Thơn Nga Ba - Xã Cúc Phƣơng 17 Đinh Văn Cƣờng Thôn Nga Ba - Xã Cúc Phƣơng 18 Đinh Công Tự Thôn Nga Ba - Xã Cúc Phƣơng 19 Đinh Thị Hồng Thơn Nga Ba - Xã Cúc Phƣơng 20 Nguyễn Thị Sông 13 Thôn Nga Ba - Xã Cúc Phƣơng 21 Đinh Văn Bắc Thôn Nga Ba - Xã Cúc Phƣơng 22 Đinh Văn Thọ Thôn Nga Ba - Xã Cúc Phƣơng 23 Đinh Văn Canh Thôn Nga Ba - Xã Cúc Phƣơng 24 Nguyễn Gia Phƣơng 10 Thôn Nga Ba - Xã Cúc Phƣơng 25 Lê Viết Lâm Thôn Nga Ba - Xã Cúc Phƣơng 26 Lê Thị Phƣơng Thôn Nga Ba - Xã Cúc Phƣơng 27 Bùi Văn Tình Thơn Nga Ba - Xã Cúc Phƣơng 28 Trần Văn Hòe Thôn Nga Ba - Xã Cúc Phƣơng 29 Quách Thị Tốn Thơn Nga Ba - Xã Cúc Phƣơng 30 Hồ Phúc Thiên 13 Thôn Nga Ba - Xã Cúc Phƣơng 31 Bùi Xn Tình Thơn Nga Hai - Xã Cúc Phƣơng 32 Đinh Văn Diện Thôn Nga Hai - Xã Cúc Phƣơng 33 Bùi Văn Tuyên Thôn Nga Hai - Xã Cúc Phƣơng 34 Bùi Văn Phúc Thôn Nga Hai- Xã Cúc Phƣơng Tổng 298 Một số hình ảnh minh họa thức ăn khai thác nhung hƣơu Cây Chua Sao Cây Găng Lá Mít Sản phẩm từ huyết nhung Hình ảnh cắt nhung Hình ảnh nhung sau cắt Hình ảnh cho ăn Hình ảnh lấy thức ăn ... sung sở liệu thành phần thức ăn, nâng cao chất lƣợng nhung, kỹ thuật tạo chuồng nuôi Hƣơu với quy mơ hộ gia đình em lựa chọn đề tài : ? ?Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi thành phần thức ăn Hươu (Cervus. .. chuồng trại - Kỹ thuật chăm sóc - Kỹ thuật chế biến thức ăn cho ăn * Phương pháp cụ thể - Phương pháp nghiên cứu loại thức ăn ưa thích Hươu + Cho ăn nhiều loại thức ăn với lƣợng thức ăn nhƣ nhau,... BẢN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khóa luận: ? ?Nghiên cứu kỹ thuật nhân ni thành phần thức ăn Hươu (Cervus nippon Temminck, 1838) xã Cúc Phương, Ninh Bình? ?? Giáo viên hƣỡng dẫn: TS Nguyễn Hải Hà