Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và nuôi dưỡng cây con cây máu chó lá to knema pierrei warb

85 11 0
Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và nuôi dưỡng cây con cây máu chó lá to knema pierrei warb

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP =====***===== NGUYỄN THỊ DƯƠNG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÀ NUÔI D ƯỠNG CÂY CON CÂY MÁU CHÓ LÁ TO (Knema pierrei Warb) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP =====***===== NGUYỄN THỊ DƯƠNG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÀ NUÔI D ƯỠNG CÂY CON CÂY MÁU CHÓ LÁ TO (Knema pierrei Warb) CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Thịnh Triều TS Nguyễn Anh Dũng HÀ NỘI, NĂM 2013 MỞ ĐẦU Rừng có vai trò đặc biệt quan trọng nhiều lĩnh vực nhằm phục vụ nhu cầu người Rừng cung cấp sản phẩm cho kinh tế quốc dân mà cịn có tác dụng phịng hộ, bảo vệ đất, trì cân sinh thái bảo vệ môi trường sống Trong thời gian qua, dân số gia tăng kết hợp với tăng trưởng kinh tế tác động đến nhu cầu lâm sản dịch vụ lâm nghiệp Việt Nam Khi thu nhập tăng lên, nhu cầu khác, nhu cầu gỗ sản phẩm từ gỗ tăng Xu hướng tăng thêm mâu thuẫn mục đích bảo vệ bảo tồn với sản xuất tiêu dùng, hậu ngành Lâm nghiệp diện tích rừng đất rừng giảm liên tục từ năm 1945 đến đầu năm 90 kỷ trước Trước diễn biến tiêu cực diện tích chất lượng rừng, Chính phủ Việt Nam có nhiều chương trình nhằm nâng cao chất lượng độ che phủ rừng Chương trình phủ xanh đất trồng đồi trọc (Chương trình 327), Chương trình trồng triệu rừng (Chương trình 661) vv Kết đến năm 2012, độ che phủ rừng nước ta tăng lên 39,7 % (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2012) Mặc dù tăng lên thời gian qua, diện tích rừng chủ yếu rừng non trồng rừng trồng loài loài nhập nội, sinh trưởng nhanh, chu kỳ kinh doanh ngắn Giá trị phịng hộ, bảo vệ mơi trường, đa dạng sinh học loại rừng không cao Nhiều nghiên cứu rằng: lâm phần rừng hỗn lồi, khác tuổi có khả phịng hộ bền vững cao lâm phần rừng lồi tuổi Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng địa vào trồng rừng có thành cơng bước đầu xây dựng rừng hỗn giao rộng địa Bên cạnh nhiều nghiên cứu rằng, thành công trồng rừng nhiệt đới phụ thuộc khơng vào đặc tính sinh học lồi cây, mà cịn vào số lượng chất lượng nhiều nhân tố ngoại cảnh khác Rừng trồng hình thành từ tốt sinh trưởng nhanh, cạnh tranh tốt với cỏ dại, nhanh khép tán, giảm chi phí trồng, chăm sóc bảo vệ rừng Ở Việt Nam, Máu chó to địa, đường kính đạt 40cm, chiều cao 10-15m, thân thẳng tròn, vỏ màu trắng nâu, thịt vỏ màu trắng hồng, cành non có khía phủ lơng màu nâu đỏ, có nhựa mủ màu đỏ Gỗ màu trắng vàng, nhẹ, thớ mịn, dùng làm đồ gia dụng, tiện khắc, làm diêm, hạt sử dụng ngành dược liệu [6] Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu lồi có Do vậy, Máu chó to chưa đưa vào trồng rừng sản xuất mà có số Vườn Quốc Gia trồng vườn sưu tập thực vật với quy mơ nhỏ Để góp phần tìm hiểu lồi địa này, khuôn khổ luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, đề tài: "Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống nuôi dưỡng Máu chó to (Knema pierrei Warb) " thực cần thiết, góp phần bổ sung sở khoa học cho việc xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống loài Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Máu chó to có tên khoa học Knema pierrei Warb thuộc họ Máu chó (Myristicaceae) Ở Việt Nam, Máu chó to biết đến loài gỗ lớn có phân bố rộng đa tác dụng Gỗ dùng để làm trụ mỏ, đóng đồ dùng nhà, hạt dùng để làm thuốc Sau số thơng tin, kết nghiên cứu lồi vấn đề liên quan giới Việt Nam 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu Máu chó to - Về phân bố: Máu chó to có phân bố rộng nước khu vực Đông Nam Á như: Việt Nam, Malaysia, Myanma, Lào nam Trung Quốc - Về phân loại: Theo Li Yan Hui năm 1976, Knema pierrei Warb gỗ lớn, cao 15 - 20 m, đường kính 20 - 40 cm, thân tròn thẳng Vỏ thân màu nâu xám, thịt vỏ màu trắng hồng Cành non có khía phủ lơng màu nâu đỏ, có nhựa màu đỏ Lá đơn, mọc cách, hình mác thn, đầu nhọn, gốc hình tim hay trịn, gân bên 14 - 20 đơi Hoa đơn tính khác gốc Cụm hoa có cuống cứng Bao hoa thuỳ Quả hình cầu, mọc đơn độc, vỏ dày, màu nâu, phủ lông dày [26] 1.1.2 Nghiên cứu gieo ươm loài thân gỗ 1.1.2.1 Ảnh hưởng việc xử lý hạt tới nảy mầm hạt Hạt nhiều loài gỗ nảy mầm dễ dàng có điều kiện thuận lợi độ ẩm nhiệt độ Tuy nhiên, có nhiều lồi hạt khó nảy mầm, nảy mầm chậm trễ không đồng vườn ươm khó khăn lớn việc sản xuất Lồi khác hạt có thời gian nảy mầm khác nhau, sản xuất, cần áp dụng biện pháp xử lý hạt để hạt nảy mầm với tỷ lệ cao, đồng thời gian ngắn nhằm tiết kiệm thời gian, nâng cao chất lượng chi phí tạo Trên giới có nhiều nghiên cứu nhằm tìm phương pháp xử lý hữu hiệu để đảm bảo hạt nảy mầm nhanh đồng vườn ươm Tổng kết nghiên cứu phân chia thành phương pháp xử lý hạt chủ yếu sau: - Phương pháp giới: phương pháp cắt, dùi, chà sát chích lỗ nhỏ vỏ hạt trước gieo Như Ấn Độ, phương pháp chà sát thành công với nhiều loại hạt như: Albizzia catechu, Acacia nilotica, Dichirostachys cinerea (Pottanath, 1982) [9] - Phương pháp xử lý nhiệt: phương pháp thường áp dụng đơn giản, dễ làm, tốn thời gian công sức Theo Matiat cộng (1973), ngâm hạt Thông caribe 48 nước nhiệt độ thường cho kết nảy mầm đồng hạt không ngâm Bower Eubio (1981) cho thấy hạt Acacia mangium Sabah - Malaysia có tương quan chặt chẽ nhiệt độ xử lý nước với tỷ lệ nảy mầm hạt Kết cho thấy tỷ lệ nảy mầm hạt tăng dần 5% đến 91%, nhiệt độ tăng từ 30oC đến 100oC Từ thí nghiệm trên, người ta quy định xử lý hạt loại sau: Cho thể tích hạt vào thể tích nước nhiệt độ 100oC khuấy 30 giây, rót nóng tiếp tục ngâm nước gấp 20 lần thể tích hạt nhiệt độ thường để qua đêm Đối với loại có vỏ hạt cứng, với phương pháp đốt cho kết hạt nảy mầm nhanh nhiều Ở Philippin hạt Aleurites moluccana xử lý cách trải đất sau phủ lớp cỏ tranh dày 3cm đốt Ngay sau cỏ cháy hết cho hạt vào nước lạnh Sự thay đổi nhanh chóng nhiệt độ làm cho hạt nứt đem gieo (Seeber Agpaoa, 1976) [9] - Phương pháp hóa học: Dùng loại hố chất để xử lý hạt giống nhằm làm cho vỏ hạt mỏng ra, nước khơng khí thấm qua vỏ hạt dễ dàng, kích thích hoạt động men, tăng cường hoạt động trao đổi chất nội hạt, hạt nảy mầm nhanh Các chất hoá học thường dùng loại axit, muối vô như: H2SO4, HNO3, KNO3(0,l - 0,2%), MnSO4(0,03 - 0,2%), ZnSO4(0,03 - 0,05%), CuSO4(0,001 - 0,01%),… với nồng độ thời gian tuỳ theo loại hạt Theo Kison cộng (1983), ngâm hạt Gledisia triacanthos dung dịch H2SO4 giờ; hạt Cezatonia siliqua cho kết nảy mầm tốt Hạt lồi Leucaena khơng xử lý làm mỏng vỏ hạt, chúng hồn tồn khơng thấm nước khơng thể nảy mầm Sau ngâm axit (H2SO4) đậm đặc ngâm nước tỷ lệ nảy mầm lô hạt đạt 42% (Nisa Quadir, 1969) [9] - Phương pháp sinh học: hạt giống sau qua quan tiêu hóa động vật nảy mầm tốt nhiều hạt bình thường Năm 1976, Goor Barney nhốt dê cho ăn Acacia senegal Ceratonia siliqua sau người ta nhặt hạt từ phân chúng Các hạt loài động vật nhai lại ợ sau nhai phần có tác dụng tương tự Như vậy, có nhiều cách xử lý hạt khác nhau, tùy loại hạt mà áp dụng phương pháp xử lý hạt phù hợp kết cao tốn Trong phương pháp phương pháp xử lý hạt nước nóng đơn giản, dễ làm tốn Chỉ nên sử dụng phương pháp khác không sử dụng phương pháp phương pháp đạt hiệu không cao 1.1.2.2 Nghiên cứu vai trò ánh sáng đến giai đoạn vườn ươm Ánh sáng nhân tố vật lý quan trọng nhất, chi phối sinh trưởng phát triển thực vật Tuy nhiên, ảnh hưởng ánh sáng đến sinh trưởng thực vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố ánh sáng cường độ, chất lượng, thời lượng chu kỳ chiếu sáng (Khanna, 1981 [48]; Denslow, 1980 [39]; Popma Bongers, 1988 [60]) Ở rừng mưa nhiệt đới, môi trường ánh sáng rừng thường khơng đồng nhất, lồi thực vật phải biến đổi để thích nghi với khác môi trường ánh sáng rừng Rất nhiều lồi gỗ tồn điều kiện tán rừng dày đặc coi lồi chịu bóng hồn tồn Vì thế, hiểu biết tái sinh diễn rừng nhiệt đới cần phải có thơng tin phản ứng loài cụ thể mức độ chiếu sáng khác Ý nghĩa sinh học phản ứng ánh sáng thường nghiên cứu thông qua “động thái lỗ trống” (Augspurger, 1984 [27]; and Brokaw, 1985 [30]), khái niệm ban đầu phát triển nhằm lý giải cho phong phú đa dạng loài rừng nhiệt đới Phản ứng chịu bóng lâu đề cập lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu, nhằm mục tiêu dự đoán phản ứng ánh sáng thực vật điều kiện tái sinh tự nhiên thí nghiệm lâm sinh Rừng nhiệt đới đánh giá nơi có số lượng lồi chịu bóng thích hợp để phát triển hệ thống đánh giá (Whitmore 1984) [81] Việc phân loại lồi thực vật rừng thành nhóm, dựa trạng thái diễn chịu bóng (Whitmore, 1989) [82] dấy lên vấn đề cần thảo luận, tăng lên nhận thức có liên tục phản ứng che bóng lồi khác Thêm vào đó, lồi khơng thể phân biệt khoảng cách ánh sáng (Welden cộng 1991) [79] Một số tài liệu nghiên cứu nước biến động nhân tố sinh thái tán rừng ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển lớp tái sinh chứng minh rằng: chế độ ánh sáng tán rừng hỗn giao rộng nhiệt đới thường thấp rừng đạt 0,5 - 1,0% tia xạ quang hợp (Xirli, 1954; Logan, 1996) loại rừng khác đạt từ - 2% cường độ ánh sáng hồn tồn Trong lồi chịu bóng cần ánh sáng 5501600 lux, tương đương với 0,5 - 1,5% lượng ánh sáng hoàn toàn Những nghiên cứu phản ứng ánh sáng cho rừng nhiệt đới châu Á giới hạn nảy mầm (Raich Gong, 1990) [61] số lượng rừng tự nhiên rừng bị tác động mạnh (Liew Wong, 1973 [53]; Brown and Whitmore, 1992 [31]; Turner cộng sự, 1992 [72]) Nicholson (1960) [58]) so sánh nhu cầu ánh sáng năm loài họ Dầu điều kiện bị che bóng khơng hồn tồn, mức độ ánh sáng cao để có ý nghĩa sinh thái Sasaki and Mori (1981) [64] kết hợp điều tra thực địa thí nghiệm để đánh giá khả chịu bóng lồi bao gồm Shorea talure, S avails, Hopea helferei, Vatica odorata, kết cho thấy, sinh trưởng bị ức chế cường độ ánh sáng cao 50% Ashton De Zoysa (1990) [26] chứng minh hạn chế khả sinh trưởng điều kiện chiếu sáng hoàn toàn loài Shorea trapezifolia Sri Lanka Trong nghiên cứu khác, Intsia palembanica sinh trưởng nhanh chủ yếu điều kiện chiếu sáng trực tiếp (Sasaki Ng, 1981) [65] Môi trường che bóng có xu hướng giữ lượng lớn độ ẩm tương ứng gần mặt đất suốt ngày Sự che bóng làm giảm cường độ ánh sáng, nhiệt độ bốc nước, điều đồng thời ảnh hưởng đến độ ẩm đất Che bóng ảnh hưởng đến phát triển thực vật chức sinh thái chúng Davis (1996) cho thay đổi cường độ che bóng có ảnh hưởng biểu thơng qua: (1) chiều dài dóng, độ dài cành chiều cao cây; (2) bắt đầu chồi nách cành; (3) phân bố phận quang hợp thân cây, rễ; (4) diện tích lá, khối lượng chi tiết giải phẫu; (5) quang hợp thoát nước; (6) cấu trúc siêu diệp lục; (7) Các thành phần hóa học lượng tử bao gồm pha tối pha sáng quang hợp Khi che bóng, tăng trưởng chiều cao diễn nhanh, đường kính nhỏ, sức sống yếu thường bị đổ ngã gặp gió lớn Trái lại, gặp điều kiện chiếu sáng mạnh, tăng trưởng chiều cao diễn chậm, đường kính lớn, thân cứng nhiều cành Sinh khối bị ảnh hưởng cường độ ánh sáng (Sheikh Ali Abod, 1977) [67] Sự tăng lên cường độ ánh sáng dẫn đến tăng lên sản lượng vật chất khơ tỷ lệ quang hợp đơn vị diện tích tăng lên (Brix, 1962) [29] Nói chung, việc che bóng giúp tránh tác động cực đoan môi trường, làm giảm khả thoát nước, đồng thời làm giảm nhiệt độ hỗn hợp ruột bầu (Kimmins, 1998) [83] Sự sống sót ban đầu điều kiện đất trồng rừng phụ thuộc vào việc điều chỉnh ánh sáng giai đoạn vườn ươm Những sinh trưởng với cường độ ánh sáng thấp hình thành chịu bóng Nếu bất ngờ đưa chúng ngồi ánh sáng kèm theo điều kiện ẩm độ, nhiệt độ thay đổi, chúng bị ức chế ánh sáng mạnh Điều làm cho bị chết giảm tăng trưởng chịu bóng thay ưa sáng (Kimmins, 1998) [83] Chế độ ánh sáng coi thích hợp cho vườn ươm tạo tỷ lệ lớn trọng lượng rễ/trọng lượng thân, hình thái tán cân đối, tỷ lệ chiều cao/đường kính Đặc điểm cho phép sống sót sinh trưởng tốt chúng bị phơi ánh sáng hồn tồn Vì thế, gieo ươm nhà lâm học phải ý đến nhu cầu ánh sáng 1.1.2.3 Nghiên cứu vai trò nước đến giai đoạn vườn ươm Nước nhân tố quan trọng tất thể sống trái đất Chỉ cần giảm chút hàm lượng nước tế bào gây kìm hãm đáng kể chức sinh lý quan trọng quang hợp, hô hấp ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật Trong giai đoạn vườn ươm, cần phải cung cấp đủ nhu cầu nước Sự dư thừa hay thiếu hụt nước khơng có lợi cho gỗ non Hệ rễ bầu cần cân lượng nước dưỡng khí để sinh trưởng Nhiều nước tạo môi trường ẩm; kết rễ phát triển chết thiếu khơng khí Vì thế, việc xác định hàm lượng nước thích hợp cho non vườn ươm việc làm quan trọng (Larcher, 1983;) [83] Ảnh hưởng chế độ nước đến sinh trưởng đề cập mức độ tế bào nghiên cứu Kramer (1983) [49], Wang cộng (1988) [78], Sands Mulligan (1990) [62] vv… Về mặt hình thái, Boyer (1968)[28] cho lớn lên nhạy cảm với chế độ tưới nước, thiếu nước thường nhỏ Tổng trọng lượng khô của bạch đàn Eucalyptus globulus bị giảm nhiều điều kiện thiếu nước, nguyên nhân phát triển bị hạn chế dẫn đến tổng diện tích giảm (Metcalfe cộng sự, 1989)[54] Đối với loài Thông đỏ nảy chồi tỷ lệ sống bị giảm nhiều điều kiện độ ẩm khơng khí thấp Rễ lồi có xu hướng ngừng phát triển bị thiếu nước (Wilcox, 1968) [21] Một số nghiên cứu liên quan đến ảnh hưởng tưới tiêu đến dinh dưỡng thực vật cho thấy vận chuyển dinh dưỡng đất phụ thuộc vào di chuyển nước (Mengel cộng sự, 1982; Duryea McClain, 1984) [40], 69 Bảng 4.15: Sinh khối khơ Máu chó to sau tháng thí nghiệm Công thức Tổng trọng lượng khô Trọng lượng phận Lá Thân Rễ (g/cây) (g/cây) % (g/cây) % (g/cây) % CT1 3,72a 1,38a 37,1 1,04a 28,0 1,3a 34,9 CT2 4,75b 1,84ab 38,7 1,36a 28,6 1,55a 32,6 CT3 5,28c 2,20b 41,7 1,42a 26,9 1,66a 31,4 CT4 4,84b 1,89ab 39,0 1,37a 28,3 1,58a 32,6 CT5 4,66b 1,85ab 39,7 1,29a 27,7 1,52a 32,6 Ghi chú: Chữ a,b,c,d khác tiêu công thức thí nghiệm phân tích phương sai - Tổng sinh khối khô đạt cao công thức CT3 (5,28 g/cây), tiếp đến công thức CT4, CT2, CT5 thấp công thức CT1 (3,72 g/cây) So với tổng sinh khối khơ (100%) sinh khối khơ chiếm tỷ lệ lớn (trung bình chiếm 39,2%), sinh khối khô rễ (32,9%) thấp sinh khối khô thân (27,9%) Biểu đồ 4.11: Sinh khối khơ Máu chó to - tuổi nồng độ phân tưới 70 Kết từ bảng 4.14 cho thấy trọng lượng khô rễ, thân, đạt giá trị cao công thức CT3, nhiên kết phân tích phương sai (phụ biểu 10) cho thấy sai khác khơng có ý nghĩa mặt thống kê (Sig > 0,05) Tuy nhiên, tổng trọng lượng khô giai đoạn đạt cao CT3 sai khác rõ rệt so với tổng trọng lượng khơ cơng thức cịn lại Kết xếp hạng theo tiêu chuẩn Duncan cho thấy: công thức bón phân CT3 cho tổng trọng lượng khơ cao nhất, tiếp đến công thức CT2, CT4, CT5 thấp cơng thức khơng bón phân CT1 4.5 Đề xuất số kỹ thuật gieo ươm Máu chó to Từ kết nghiên cứu, đề tài đưa số đề xuất kỹ thuật gieo ươm chăm sóc Máu chó to sau: 4.5.1 Chọn, lập vườn ươm Cũng vườn ươm cho loại khác, việc lập vườn ươm cần đảm bảo điều kiện sau: - Gần nơi trồng rừng tiện cho việc vận chuyển - Vườn ươm phải có hàng rào bảo vệ để ngăn cách khu sản xuất nông nghiệp khác để hạn chế sâu bệnh lây lan - Vườn ươm phải phẳng, đảm bảo độ chiếu nắng, gần nguồn nước tưới tránh ngập úng - Đất tốt giữ lớp đất mặt, đất xấu phải có biện pháp cải tạo lại trước lập vườn ươm 4.5.2 Kỹ thuật xử lý hạt - Hạt Máu chó to có hàm lượng nước tương đối cao ( 26,9 %) nên khó áp dụng phương pháp bảo quản khơ thông thường - Để thu tỷ lệ nảy mầm cao, Máu chó thu cần bóc tách vỏ lấy hạt đem gieo sớm tốt - Hạt Máu chó to có kích thước lớn, có vỏ giả bao bọc nên có khả thấm nước dễ dàng Chính vậy, cần phương pháp xử lý hạt cách ngâm nước ấm để vừa đơn giản, dễ làm, tốn Qua thí nghiệm cho thấy, 71 phương pháp xử lý hạt Máu chó to cho tỷ lệ nảy mầm cao là: ngâm nước ấm 400C giờ, sau vớt rửa đem ủ vào cát ẩm Hàng ngày tưới nước 1-2 lần, ngày đảo hạt lần, sau 13-14 ngày hạt bắt đầu nảy mầm Chọn hạt nảy mầm đem cấy vào bầu, hạt chưa nảy mầm tiếp tục ủ 4.5.3 Tạo bầu - Tuỳ theo số tháng ni vườn ươm để chọn đường kính bầu Loại bầu chọn P.E, khơng đáy có đáy phải đục lỗ xung quanh để nước (bầu không đáy tốt hơn) Nếu nuôi khoảng tháng chọn cỡ bầu x 13 cm, nuôi tháng trở lên cỡ bầu 12 x 15 cm - Thành phần ruột bầu gồm: chọn tầng đất mặt thịt nhẹ, đất tốt + 10% phân chuồng hoai 1% phân NPK Bầu đóng xong xếp thành luống rộng 0,8 đến m, mặt bầu phẳng, lấp đất xung quanh 2/3 bầu kẽ hở bầu chặt luống bầu Các luống bầu cách 50 - 60 cm để chăm sóc thuận tiện 4.5.4 Cấy mầm vào bầu - Dùng que cấy tạo lỗ cấy bầu rộng khoảng – cm, chiều sâu lỗ cấy tùy thuộc vào chiều dài rễ mầm, sau đặt hạt nảy mầm vào lỗ lấp đất (chú ý chiều cong rễ mầm hướng xuống đặt nghiêng hạt theo chiều cong để mầm mọc dễ dàng hơn, hạt to nên khơng thiết phải lấp kín hạt) 4.5.5 Chăm sóc - Che bóng cho cây: Do Máu chó to ưa bóng cao, sinh trưởng tốt điều kiện ánh sáng tán xạ nên suốt thời gian vườn ươm cần che bóng Trong thời gian tháng đầu, sau cấy mầm che bóng 100% để mầm đạt tỷ lệ sống nhiều Để có sinh trưởng tốt nhất, lệ che bóng tháng đầu cần khoảng – 10% ánh sáng sinh lý (che 90 – 95%) tháng cần khoảng 20 – 25% ánh sáng sinh lý (che 75 – 80%) - Tưới nước: hàng ngày tưới nước đủ ẩm cho cây, - lần tùy thuộc vào điều kiện thời tiết, tưới vào lúc sáng sớm chiều muộn, cần đảm bảo bầu ln đạt độ bão hịa đồng ruộng 72 - Nhổ cỏ, phá váng: sau khoảng tháng tiến hành nhổ cỏ, phá váng cho mặt bầu Tùy theo lượng cỏ độ cứng mặt bầu để định thời gian nhổ cỏ phá váng - Bón phân: sinh trưởng tốt, khỏe mạnh cần bón thúc cho Có thể sử dụng phân NPK (5;10:3) tỷ lệ 10% hòa tan để tưới Mỗi tháng tưới lần Sau tưới phân phải dùng nước lã để tưới rửa, không để phân bám nhiều mặt - Phun thuốc chống sâu bệnh hại: thời gian đầu mầm nảy chồi thường bị chuột cắn mầm nên cần đề phịng chuột giai đoạn Ngồi Máu chó to chưa thấy xuất sâu bệnh hại khác 73 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: - Hạt Máu chó to có độ trung bình 99,23%, trọng lượng hạt đạt 3605,9 g/1000 hạt, số hạt trung bình/1kg 277,3 hạt, hàm lượng nước chứa hạt tương đối cao (26,9%) - Với phương pháp xử lý hạt cách ngâm nước ấm 40oc (nhiệt độ nước ban đầu) ngâm thời gian cho kết tỷ lệ nảy mầm cao (82,3%), sức sống tốt - Trong giai đoạn vườn ươm, Máu chó to chịu bóng cao, có khả quang hợp cường độ ánh sáng yếu sớm đạt cường độ quang hợp tối ưu cường độ ánh sáng thấp khoảng 500 µmol/m2/giây Giai đoạn - tháng tuổi cần 7,85% ánh sáng sinh lý (che 92,15%), giai đoạn cần nhiều khoảng 23,96% (che 76,04%) - Tưới nước: hàng ngày tưới nước đủ ẩm cho cây, - lần tùy thuộc vào điều kiện thời tiết, tưới vào lúc sáng sớm chiều muộn, cần đảm bảo bầu ln đạt độ bão hịa đồng ruộng - Máu chó to ưa ẩm, khơng nên trồng nơi có điều kiện khơ hạn Thích hợp với nơi có tầng đất sâu, ẩm Nên sử dụng trồng làm giàu rừng, trồng nơi đất trống nên tạo lớp áo che trước trồng loài - Chế độ tưới thúc thích hợp cho giai đoạn vườn ươm (1 - tuổi) tưới phân tổng hợp NPK (5:10:3) với nồng độ 10%, 50 ml/bầu, tháng lần Tồn Mặc dù có nhiều cố gắng đề tài số tồn sau: - Đề tài nghiên cứu số nội dung: phương pháp thu hái hạt giống, biện pháp kích thích nảy mầm, ảnh hưởng chế độ ánh sáng, nước tưới, dinh dưỡng đến sinh trưởng Máu chó to giai đoạn vườn ươm Cần mở rộng nghiên cứu thêm nội dung khác như: kích thước bầu, thành phần ruột 74 bầu để có thêm sở khoa học góp phần xây dựng hướng dẫn kỹ thuật nhân giống chăm sóc Máu chó to - Thời gian theo dõi thí nghiệm cịn ngắn nên đánh giá ảnh hưởng nhân tố sinh thái sau tháng thí nghiệm Kiến nghị Đề tài có số kiến nghị sau: - Cần tiếp tục mở rộng hướng nghiên cứu để hoàn thiện kỹ thuật nhân giống Máu chó to - Tăng thêm thời gian theo dõi, đánh giá ảnh hưởng thí nghiệm để có kết luận xác 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân, Vũ Văn Cần, Vũ Văn Dũng & Nguyễn Khắc Khôi (eds) (2000), Tên rừng Việt Nam Nhà Xuất Bản Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (eds) (2003), Danh lục loài Thực vật Việt Nam, tập II, Nhà Xuất Bản Nông nghiệp, Hà Nội Trần Hữu Biển (2012), “Kết nghiên cứu tỷ lệ nảy mầm, tỷ lệ che sáng thành phần ruột bầu Lò bo giai đoạn vườn ươm” Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội, No 2, tr 2185 - 2190 Hà Thị Hiền (2008), “Ảnh hưởng mức độ che sáng đến sinh trưởng Dẻ đỏ giai đoạn vườn ươm” Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp Hà Nội, No2 Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Hồng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam Nhà xuất Thanh Niên, Thành phố Hồ Chí Minh, tập (I) Lê Thanh Hồng (2012), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật gieo ươm chăm sóc Mun giai đoạn tháng tuổi vườn ươm Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà nội Nguyễn Ngọc Minh (2011), Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống ảnh hưởng chế độ che bóng đến sinh trưởng Hồ Đào giai đoạn vườn ươm Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Ngân (2003), Tìm hiểu phẩm chất gieo ươm, phương pháp xử lý nảy mầm bảo quản cho số loại hạt giống Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 10 Lê Quốc Huy, Hà Thị Mừng (2009), Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý, sinh thái số loài rộng địa sở cho việc gây trồng rừng Báo cáo đề tài nghiên cứu KHCN, Viện Kkoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 76 11 Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Thị Thu Hương, Đồn Đình Tam (2004), “Nghiên cứu xác định nhu cầu dinh dưỡng khoáng N,P,K chế độ nước số dòng Keo lai (A Mangium A.auriculaformis) Bạch đàn Urophylla giai đoạn rừng non vườn ươm” Kỷ yếu Hội nghị khoa học lâm nghiệp khu vực phía Bắc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 12 Nguyễn Tiên Phong (2008), Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học kỹ thuật tạo Xoan đào Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 13 Hoàng Văn Sâm (2008), “Nghiên cứu bổ sung loài Đậu khấu thuộc chi Myristica gronov cho hệ thực vật Việt Nam” Tạp chí khoa học lâm nghiệp, Hà Nội, No 14 Nguyễn Huy Sơn (2012), “Ảnh hưởng phân bón ánh sáng đến sinh trưởng Re gừng giai đoạn vườn ươm” Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Hà Nội, No 2, tr 2191- 2197 15 Đồn Đình Tam (2011), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng Vối thuốc số tỉnh miền núi phía Bắc Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 16 Đào Thị Thắm (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón NPK (3-6-1) đến sinh trưởng Lát hoa giai đoạn 1-3 tháng tuổi vườn ươm sở trường Đại học Hồng Đức Báo cáo thực tập cuối khóa, Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa 17 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngơ Kim Khơi (1996), Phân tích thống kê lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (2009), Thống kê sinh học Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20 Đặng Thịnh Triều (2003), “Ảnh hưởng chế độ ánh sáng tới sinh trưởng Vạng trứng (Endospermum chinense Benth) giai đoạn vườn ươm” Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội, No 77 21 Đặng Thịnh Triều (2004), “Ảnh hưởng chế độ nước tưới tới sinh trưởng Vạng trứng (Endospermum chinense Benth)” Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội, No1 22 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam (trên quan điểm hệ sinh thái) Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (2000), Sinh lý học thực vật Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 24 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), Tên rừng việt nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 25 Tiêu chuẩn quốc gia: TCVN 8548:2011, Hạt giống trồng - phương pháp kiểm nghiệm Tiếng Anh 26 Ashton P.M.S and De Zoysa N.D (1990), “Performance of Shorea trapezifolia (Thwaites) Ashton seedlings growing in different light regimes” Tropical Forest Science, No1, p 356 - 364 27 Augspurger C.K (1984), “Seedling survival of tropical tree species: Interactions of dispersal distance, light-gaps, and pathogens” Journal of Ecology, No 65, p 1705 - 1712 28 Boyer J.S (1968), “Relationship of water potential to growth of leaves” Plant physiology, No 43, p 1056-1062 29 Brix H (1962), “The effects of water stress on the rate of photosynthesis and respiration in tomato plant and loblolly pine seedlings” Physiology Plant, No 15, p 10 - 20 30 Brokaw N.V.L (1985) “Gap-phase generation in a tropical forest” Journal of Ecology, No 66, p 682 - 687 31 Brown N.D and Whitmore T.C (1992), Do Dipterocarp seedlings really partition tropical rain forest gaps Meeting on Tropical rain Forest Disturbance and Recovery, 18 - 19 September 1991, Philos, Trans R London Ser., 335 (1275): 369-378 78 32 Clayton-Greene K.A (1983), “The tissue water relationships of Callitris clumellaris, Eucalyptus melliodore and E microcapar investigated using the pressure-volume technique” Journal of Ecology, No 57, p 368-373 33 Clements J.R (1970), “Shoot responses of young red pine to water applies over two seasons” Canadian Journal of Botany No 48, p 75 - 80 34 Chunyang L., Berninger F., Koskela J., and Sonninen E (2000), “Drought responses of Eucalyptus microtheca provenances depend on seasonality of rainfall in their place of origin” Australian Journal of Plant Physiology, No 27, p 231 - 238 35 David W.L (1996), “Irradiance and spectral quality affect Asian tropical rain forest seedling development” Journal of Ecology, No 77(2), p 568 - 580 36 Day R.J and MacGillivrary G.R (1975), “Root regeneration of fall-lifted white spruce nursery stock in relation to soil moisture” Forest Chronicle, No 51, p 196 - 199 37 De Wilde W.J.J.O (2000), “Myristicaceae” Flora Malesiana, No 14 (1), p - 634 38 De Wilde W.J.J.O (2000), “Myristicaceae in Soepadmo, E & L.G Saw (eds)” Tree Flora of Sabah and Sarawak, Kuala Lumpur, Malaysia, No 3, p 335 - 473 39 Denslow J.S (1980), “Gap partitioning among tropical rain forest trees” Biotropica No 12, p 47 - 55 40 Duryea M.L and McClain K.M (1984), Altering seedling physiology to improve reforestation success Pp 77-114 In Duryea, M.L and Brown, G.N (Eds) Seedling physiology and reforestation success Proceedings of the physiology working group technical session Society of American foresters national convention, Portland, Oregon, USA, Ocotber 16-20, 1983 Martinus Nijhoff/Dr W Junk publishers, Dordrecht/Boston/Lancaster 41 Etter H.M (1969), “Growth, metabolic components and drought survival of lodgepole pine seedlings at three nitrate levels” Canadian Journal of Plant Science., No 49, p 393 - 402 79 42 Fabiao A., Persson H.A., Steen E (1985), “Growth dynamics of supercial roots in Portuguese plantations of Eucalyptus globules Labill” Studied with a mesh bag technique- Plant soil, No 83, p 233 - 242 43 Fisher J.T and Mexal J.G (1984), Nutrition management: A physiological basic for yield improvement In seedling physiology and Reforestation success Marry L Duryea, Gragory N Brown (Eds.) Martinus Nijhoff/Dr W Junk Publishers 44 Gleason J.F., Duryea M., Rose R., and Atkinson M (1990), “Nursery and field fertilization of + ponderosa pine seedlings: the effect on morphology, physiology, and field performance” Canadian Journal of Forest Research, No 20, p 1766 - 1772 45 Hary W.A., and Stanley P.G (1966), “Effects of nursery fertilization on outplanted Douglas-Fir” Journal of Forestry, p 109 - 112 46 Kannan D and Paliwal (1995), “Effects of nursery fertilization on Cassia siamea seedling growth and its impact on early field performance” Journal of Tropical Forest Science, (1), p 203 - 211 47 Kannan D and Paliwal (1995), “Effects of nursery fertilization on Cassia siamea seedling growth and its impact on early field performance” Journal of Tropical Forest Science, (1), p 203 - 211 48 Khanna L.S (1981), Principles and practice of silviculture Khanna Bandhu, Titak Marg, Dehradun, 472 49 Kramer P.J (1983), Water relations of plant Academic Press, London 50 Ladiges P.Y (1974), “Variation in drought tolerance in Eucalyptus vininalis Labill” Australian Journal Botany, No 22, p 498 - 500 51 Lee David W., Steven F Oberbauer, Baskaran, Krishnapilay, Marzalina Mansor, Haris Mohamad · Son Kheong Yap (1997), Effects of irradiance and spectral quality on seedling development of two Southeast Asian Hopea species, Oecologia (1997) 110:1–9 © Springer-Verlag 1997 80 52 Li Y.H (1976), “A new species of Myristca from China” Acta Phytotaxo Sin 14, 1, p 94 - 95 53 Liew T.C., Wong W.O (1973), Density requirement, mortality and growth of Dipterocarp seedlings in virgin and logged-over forest in Sabah Malaysia Forester No 36, p – 15 54 Metcalfe J.C., Davies W.J., Pereira J.S., (1989), Effects of water deficit on leaf growth and initiation in fast growing tree species In Dreyer E., Aussenac G Bonnet-Masimbert M., Dizengremel P., Favre J.M., Garrec J.P., Le Tacon F., Martin F (Eds) Forest physiology, Anales des Sciences Forestieres, No 46, p 366 - 368 55 Mullin R.E., and Bowdery L (1977), Effects of seedbed density and nursery fertilization on survival and growth of white spruce Forest Chronicle No 53, p 83 - 86 56 Mullin R.E., and Bowdery L (1978), “Effects of nursery seedbed density and topdressing fertilization on survival and growth of + red pine” Canadian Journal of Forest Research, No 8, p 30 - 35 57 Myers B.J., and Neeals F (1984), “Seasonal changes in the water relations of Eucalyptus behriana F Muell and E microcarpa Maiden in the field” Australian Journal Botany, No 32, p 495 - 510 58 Nicholson D.I (1960), Light requirement of seedlings of five species Dipterocarpaceae Malaysia Forester, No 23, p 344 - 356 59 Phais Kramer P.J (1983), Water relations of plant Academic Press, London 60 Popma J And Bongers F (1988), The effects of canopy gaps on growth and morphology of seedlings of rainforest species Oecologia, No 75, p 625 - 635 61 Raich J.W., and Gong W.K (1990), “Effects of canopy openings on tree seed germination in a Malaysian Dipterocarp forest” Journal of Tropical Ecology, No 6, p 203 - 219 62 Sands R and Mulligan D.R (1990), “Water and nutrient dynamics and tree growth” Forest Ecology and Management, No 30, p 91 - 111 81 63 Sands P (1995), “Modelling canopy production II.* from single-leaf photosynthetic parameters to daily canopy photosynthesis” Australian Journal of Plant Physiology, No 22, p 603 - 614 64 Sasaki S., and Mori T (1981), “Growth responses of Dipterocarp seedlings to light” Malaysia Forester No 44, p 319 - 345 65 Sasaki S., and Ng F.S.P (1981), “Physiological studies on germination and seedling development in Instsia palembanica (Merbau)” Malaysian Forester, No 44, p 43 - 59 66 Schindelin J., Arganda-Carreras I., Frise E., Kaynig V., Longair M., Pietzsch T., Preibisch S., Rueden C., Saalfeld S., Schmid B., Tinevez J.-Y., White D.J., Hartenstein V., Eliceiri K., Tomancak P., Cardona A (2012), “Fiji: an open-source platform for biological-image analysis” Nature Methods, No 9, p 676 – 682 67 Sheikh A.A (1977), “Effects of some environmental factors on root regeneration potential and growth of seedlings of Pinus caribaea Mor and Pinus kesiya Royle Ex Gordon” Ms Thesis, Australian National University, Canberra, Australia 68 Smith J.H.G., Kozak A., Sziklai O and Walters J (1966), Relative importance of seedbed fertilization, morphological grade, site, provenance, and parentage to juvenile growth and survival of Douglas fir Forest Chronicle No 42, p 83 - 86 69 Steinberg S.L., Miller J.C and McFarland J (1990), “Dry matter partitioning and vegetative growth of young peach trees under water stress” Australian Journal of Plant Physiology, No 17, p 23 - 36 70 Stone D.M (1980), Survival and growth of red pine planted hardwood site – a second look Forest Chronicle No 56 (3), p 112 – 114 71 Strothman R.O (1967), The influences of light and moisture on the growth of red pine seedlings in Minnesota Forest Science No 13, p 182 – 185 72 Turner I.M., Raich J.W., Gong W.K., Ong J.E, and Whitmore T.C (1992), “The 82 dynamic of Pantai Acheh forest reserve: a synthesis of recent research” Malaysian Natural Journal, No 45, p 166 - 174 73 Van den Driessche R (1980a), “Effects of nitrogen and phosphorus fertilization on Douglar-fir nursery growth and survival after out-planting” Canadian Journal of Forest Research, No 10, p 65 - 70 74 Van den Driesscches (1980b), “Relationship between spacing and nitrogen fertilization of seedlings in the nursery, seedlings mineral nutrition, and outplanting performance” Canadian Journal of Forest Research, No14, p431 - 436 75 Van den Driessche R (1982), “Relationship between spacing and nitrogen fertilization of seedlings in ther nursery, seedlings size, and outplanting performance” Canadian Journal of Forest Research, No 12, p 865 - 875 76 Van den Driessche R (1984a), “Relationship between spacing and nitrogen fertilization of seedlings in ther nursery, seedlings mineral nutrition, and outplanting performance” Canadian Journal of Forest Research, No 14, p431 - 436 77 Van den Driessche R (1984b), Soil fertility in forest nurseries Forest nursery manual production of bare root seedlings In Mary L Duryea and Thomas D Landis, (Eds.) Forest Nursery Manual: Production of Bare root Seedlings p 63 - 74 Martinus Nijhoff/Dr W Junk Publishers, The Hague/Boston/Lancaster, U.S.A 78 Wang D., Bachelard E.P., and Banks J.C.G (1988), Growth and water relations of seedling of two subspecies of Eucalyptus globulus Tree Physiology, No4, p 129 - 138 79 Welden C.W., Hewett S.W., Hubbell S.P., and Foster R.B (1991), Sapling survival, growth and recruitment: relationship to canopy height in a neotropical forest Ecology No 72, p 35 - 50 80 Wilcox H.E (1968), “Morphologycal studies of the roots of red pin Pinus resinosa I Growth characteristics and pattern of barach” American Journal of Botany, No55 (2), p 247 - 254 83 81 Whitmore T.C (1984), Tropical rain forest of the far east Second edition Clarendon, Oxford, England 82 Whitmore T.C (1989), Canopy gaps and the two major group forest trees Ecology No70, p 536 - 538 Internet 83 www2.hcmuaf.edu.vn/ /Ky%20thuat%20gieo%20uo ... phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: - Lồi Máu chó to (Knema pierrei Warb) * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: đề tài nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Máu chó to từ hạt (thu hái hạt giống, ... TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP =====***===== NGUYỄN THỊ DƯƠNG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÀ NUÔI D ƯỠNG CÂY CON CÂY MÁU CHÓ LÁ TO (Knema pierrei Warb) CHUYÊN NGÀNH:... dẫn kỹ thuật nhân giống Máu chó to * Mục tiêu cụ thể: - Xác định biện pháp kỹ thuật tạo Máu chó to từ hạt - Nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố ánh sáng, nước tưới phân bón đến sinh trưởng Máu chó to

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan