Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng cây Máu chó lá to (Knema pierrei Warb) tại Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ

46 360 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng cây Máu chó lá to (Knema pierrei Warb) tại Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HẢI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG CÂY MÁU CHÓ LÁ TO (KNEMA PIERREI WARB) TẠI TRUNG TÂM KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VÙNG TRUNG TÂM BẮC BỘ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính qui : Quản lí tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : K43 (2011 - 2015) THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HẢI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG CÂY MÁU CHÓ LÁ TO (KNEMA PIERREI WARB) TẠI TRUNG TÂM KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VÙNG TRUNG TÂM BẮC BỘ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính qui : Quản lí tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : K43 (2011 - 2015) : ThS Lục Văn Cường TS Nguyễn Anh Dũng THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HẢI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG CÂY MÁU CHÓ LÁ TO (KNEMA PIERREI WARB) TẠI TRUNG TÂM KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VÙNG TRUNG TÂM BẮC BỘ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính qui : Quản lí tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : K43 (2011 - 2015) : ThS Lục Văn Cường TS Nguyễn Anh Dũng THÁI NGUYÊN - 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo tốt nghiệp Đại học K43 (2011 - 2015) Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Được trí Nhà trường Khoa Lâm nghiệp, thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón đến sinh trưởng Máu chó to (Knema pierrei Warb) Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ” Để có kết đó, trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Lục Văn Cường TS Nguyễn Anh Dũng người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, cung cấp thông tin bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn ThS Đặng Thị Thu Hà dành nhiều thời gian công sức giúp đỡ tác giả suốt thời gian thực tập hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, thư viện Trường Đại học Nông Lâm, Ban Giám đốc cán công nhân viên Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ, bạn bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Mặc dù cố gắng trình thực kiến thức, kinh nghiệm thân điều kiện thời gian tư liệu tham khảo hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến đóng góp bảo thầy, cô giáo, bạn bè người thân để khóa luận hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Hải ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Sinh trưởng đường kính Máu chó to thí nghiệm bón phân .23 Bảng 4.2 Sinh trưởng chiều cao Máu chó to thí nghiệm bón phân .25 Bảng 4.3 Tỷ lệ sống Máu chó to thí nghiệm mật độ 28 Bảng 4.4 Chất lượng Máu chó to thí nghiệm bón phân 29 iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Đo sinh trưởng đường kính chiều cao Máu chó to 27 Hình 4.2: Chất lượng Máu chó to công thức bón phân Máu chó to 30 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BP Bón phân BP Bón phân BP Bón phân BP Bón phân CT Công thức CT Công thức Do: Đường kính gốc Hvn: Chiều cao vút SDo: Hệ số biến động đường kính SHvn: Hệ số biến động chiều cao v MỤC LỤC PHẦN 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 2.3.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 10 2.3.3 Nhận xét đánh giá chung 15 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp kế thừa 17 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 17 3.4.3 Phương pháp theo dõi 18 3.4.4 Phương pháp thu thập, xử lý số liệu 19 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Kết tìm hiểu kĩ thuật trồng rừng Máu chó to 20 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng đường kính Máu chó to 22 vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình hay khóa luận trước Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2015 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn ThS Lục Văn Cường Nguyễn Văn Hải Xác nhận giáo viên chấm phản biện (Kí, họ tên) i PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài sản vô quý giá quốc gia giới, cung cấp gỗ, củi hay loại lâm sản sử dụng thông thường mà có tác dụng đặc biệt phòng hộ trì cân sinh thái bảo vệ môi trường, cho phổi xanh sống người chúng ta, giá trị rừng to lớn Trong năm qua, có nhiều công trình nghiên cứu sử dụng địa vào trồng rừng có thành công bước đầu xây dựng rừng hỗn giao rộng địa Bên cạnh nhiều nghiên cứu rằng, thành công trồng rừng nhiệt đới phụ thuộc không vào đặc tính sinh học loài cây, mà vào số lượng chất lượng nhiều nhân tố ngoại cảnh khác Rừng trồng hình thành từ tốt sinh trưởng nhanh, cạnh tranh tốt với cỏ dại, nhanh khép tán, giảm chi phí trồng, chăm sóc bảo vệ rừng Ở Việt Nam, Máu chó to địa, biết đến loài gỗ lớn, đường kính đạt 40 cm, chiều cao 10 - 15 m, thân thẳng tròn, vỏ màu trắng nâu, thịt vỏ màu trắng hồng, cành non có khía phủ lông màu nâu đỏ, có nhựa mủ màu đỏ Gỗ màu trắng vàng, nhẹ, thớ mịn, dùng làm đồ gia dụng, tiện khắc, làm diêm, hạt sử dụng ngành dược liệu [2] Tuy nhiên, công trình nghiên cứu loài có Do vậy, Máu chó to chưa đưa vào trồng rừng sản xuất mà có số Vườn Quốc Gia trồng vườn sưu tập thực vật với quy mô nhỏ Xuất phát từ lý trên, cho phép Ban Giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Ban Chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, giúp đỡ Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung Sinh trưởng đường kính thân tiêu quan trọng nhất, phản ánh sức sinh trưởng rừng nhanh hay chậm khả đạt sinh khối thích ứng rừng với điều kiện ngoại cảnh Kết đo sinh trưởng đường kính Máu chó to trồng bón phân với liều lượng khác trình bày bảng 4.1: Bảng 4.1 Sinh trưởng đường kính Máu chó to thí nghiệm bón phân Chỉ tiêu theo dõi Công thức thí nghiệm Tổng số (N) Do (cm) SDo (%) BP 30 0,71 12,47 BP 30 0,88 16,38 BP 30 0,99 16,74 Không bón (Đ/c) 30 0,65 18,40 Kết bảng 4.1 cho thấy: thí nghiệm bố trí ba công thức trồng với mật độ liều lượng bón phân khác công thức đối chứng không bón phân cụ thể: công thức bón phân đo 30 cây, với đường kính (Do) đạt 0,71 cm hệ số biến động (SDo%) 12,47% Công thức bón phân đo 30 cây, đường kính gốc (Do) đạt 0,88 cm hệ số biến động (SDo%) 16,38% Công thức bón phân đo 30 cây, đường kính gốc đạt 0,99 cm hệ số biến động (SDo%) 16,74% Công thức không bón đo 30 cây, đường kính thân đạt 0,65 cm hệ số biến động (SDo%) 18,4% Với hệ số biến động (SDo%) sinh trưởng (Do) Máu chó to trồng với công thức bón phân khác có dao động không giống độ chênh lệch không lớn công thức công thức dao động 23 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Đo sinh trưởng đường kính chiều cao Máu chó to 27 Hình 4.2: Chất lượng Máu chó to công thức bón phân Máu chó to 30 iv triển nhanh hạn chế sâu bệnh hại 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng chiều cao Máu chó to Kết đo sinh trưởng chiều cao Máu chó to trồng bón phân với liều lượng khác trình bày bảng 4.1: Bảng 4.2 Sinh trưởng chiều cao Máu chó to thí nghiệm bón phân Chỉ tiêu theo dõi Hvn (m) SHvn (%) Công thức thí nghiệm Tổng số (N) BP 30 0,6 11,43 BP 30 0,67 10,78 BP 30 0,71 7,49 Không bón (Đ/c) 30 0,60 11,79 Kết bảng 4.2 cho thấy: Sinh trưởng chiều cao vút Máu chó to trồng công thức bón phân không giống Ở công thức bón phân cho sinh trưởng Hvn cao 0,71 m, sau đến công thức bón phân 0,67 m, sinh trưởng Hvn thấp công thức bón phân không bón phân 0,6 m Để kiểm tra mức độ ảnh hưởng Máu chó to sinh trưởng Hvn trồng công thức bón phân với liều lượng khác nhau, tiến hành kiểm tra tính sinh trưởng Hvn Máu chó to phương pháp phân tích phương sai nhân tố (phụ biểu 01) cho thấy; thu kết giá trị Sig tất công thức bón (0,000 < 0,05) điều chứng tỏ sinh trưởng Hvn Máu chó to trồng công thức bón phân khác cho kết sinh trưởng Hvn không giống 25 Kiểm tra mức độ ảnh hưởng công thức bón phân với phương pháp phân tích phương sai nhân tố bảng Post Hoc Tests (phụ biểu 01) ta thấy: Ở công thức không bón so với công thức bón phân chưa có sai khác rõ rệt (Sig = 0,447 > 0,05), công thức không bón so với công thức bón phân công thức bón phân có sai khác biệt rõ rệt (Sig = 0,000 < 0,05), công thức bón phân so với hai cặp công thức bón phân công thức bón phân có khác biệt (Sig = 0,000 < 0,05), công thức bón phân so với công thức bón phân có khác biệt (Sig = 0,010 < 0,05) Ở công thức bón phân so với công thức lại có sai khác biệt rõ rệt (Sig = 0,000 < 0,05) Kết xếp hạng theo tiêu chuẩn Duncan sinh trưởng Hvn cho thấy: công thức không bón phân cho sinh trưởng Hvn thấp đạt 0,6 m, cho kết sinh trưởng chiều cao (Hvn) tốt công thức bón phân đạt 0,71 m, công thức bón phân công thức bón phân đạt từ 0,608 - 0,675 m, chưa có sai khác rõ rệt mặt thống kê Hệ số biến động sinh trưởng Hvn Máu chó to trồng công thức bón phân khác có hệ số dao động không giống chênh lệch không nhiều công thức trồng liều lượng bón phân công thức khác Ở công thức bón phân hệ số biến động có biến động nhỏ 7,49%, có hệ số biến động lớn công thức không bón 11,79%, công thức bón phân công thức bón phân có hệ số dao động từ 10,78% - 11,43% Như vậy, phân hóa cá thể công thức trồng khác mức trung bình công thức thí nghiệm 26 Nhận xét chung: nghiên cứu ảnh hưởng thí nghiệm bón phân đến sinh trưởng đường kính chiều cao Máu chó to công thức bón phân với liều lượng 300g NPK + 200 g vi sinh cho sinh trưởng đường kính chiều cao tốt Hình 4.1: Đo sinh trưởng đường kính chiều cao Máu chó to 4.4 Đánh giá chất lượng Máu chó to ảnh hưởng công thức bón phân 4.4.1 Tỷ lệ sống Máu chó to thí nghiệm bón phân Máu chó to trồng với diện tích 1,35 công thức trồng 833 cây, công thức thí nghiệm bố trí theo khối, lặp lại lần, lặp 0,085 Kết nghiên cứu tỷ lệ sống Máu chó to mô hình thí nghiệm Về thời gian theo dõi khác thống kê bảng 4.3; 27 Bảng 4.3 Tỷ lệ sống Máu chó to thí nghiệm mật độ Tỷ lệ sống (%) Công thức thí nghiệm tháng tháng tháng 12 tháng BP 91,3 88,4 85,1 83,7 BP 92,6 89,4 86,2 84,7 BP 94,3 91,7 88,5 86,1 Không bón (Đ/c) 89,7 84,5 80,3 74,9 (Nguồn: TTKH Lâm nghiệp vùng trung tâm Bắc Bộ số liệu điều tra, 2015) Kết bảng 4.3 ta thấy: thí nghiệm bố trí trồng theo công thức với tỷ lệ trồng bón phân khác cụ thể; Tỷ lệ sống công thức bón phân theo thời gian tháng đầu đạt 91,3%, thời gian theo dõi tháng thứ đạt 88,4%, tháng đạt 85,1% tháng 12 đạt 83,7% Ở công thức bón phân tỷ lệ sống tháng đầu đạt 92,6%, thời gian theo dõi tháng thứ đạt 89,4%, tháng đạt 86,2%, tháng 12 cho tỷ lệ sống đạt 84,7% Ở công thức bón phân tỷ lệ sống tháng đầu đạt 94,3%, tháng thứ đạt 91,7%, tháng đạt 88,5%, tháng 12 cho tỷ lệ sống đạt 86,1% Ở công thức không bón tỷ lệ sống tháng đầu đạt 89,7%, tháng cho tỷ lệ sống đạt 84,5%, tháng đạt 80,3%, tháng 12 cho tỷ lệ sống đạt 74,9% Qua phân tích cho thấy tỷ lệ sống khác công thức tháng khác cho kết sống không giống chênh lệch không nhiều tháng công thức trồng ổn định từ tháng trở Kết phản ánh công thức cho tỷ lệ sống đạt cao tỷ lệ sống thấp so với công thức lại công thức không bón Như vậy, kết nghiên cứu phản ánh mức độ thích nghi nhu cầu dinh dưỡng Máu chó to giai đoạn nhỏ trồng với liều lượng phân bón định cho tỷ lệ sống cao so với không bón phân Đây sở lựa chọn điều kiện trồng thích hợp loài 28 4.4.2 Đánh giá chất lượng Máu chó to ảnh hưởng công thức bón phân Kết thống kê chất lượng sinh trưởng Máu chó to trồng mô hình thí nghiệm công thức bón phân khác tổng hợp bảng 4.4 Bảng 4.4 Chất lượng Máu chó to thí nghiệm bón phân Công thức thí nghiệm Số Chất lượng trồng (%) Tốt Trung bình Xấu BP 30 20,0 60,0 20,0 BP 30 63,3 33,3 3,3 BP 30 90,0 10,0 0,0 Không bón (Đ/c) 30 16,6 56,6 26,6 Qua bảng 4.4 cho thấy: mô hình bố trí công thức thí nghiệm công thức đối chứng không bón phân, số đo công thức 30 Đánh giá chất lượng trồng công thức bón phân theo tỷ lệ tốt (T), trung bình (TB) xấu (X) cụ thể sau: - Tỷ lệ có phẩm chất tốt (T) công thức bón phân cho chất lượng sinh trưởng cao chiếm 90,0%, tiếp đến Công thức bón phân chiếm 63,3%, thấp chút công thức bón phân chiếm 20,0% cho chất lượng sinh trưởng thấp công thức không bón chiếm 16,6% - Tỷ lệ có phẩm chất trung bình (TB) cao công thức bón phân 60,0%, công thức không bón phân 56,6%, công thức bón phân 33,3% công thức bón phân thấp 10,0% Tỷ lệ có phẩm chất xấu (X) cao công thức không bón 26,6%, thấp công thức bón phân 20,0% công thức bón 29 phân 3,3%, công thức bón phân xâu Vậy, cặp công thức chưa có chênh lệch chất lượng sinh trưởng Như vậy, Máu chó to bố trí thí nghiệm trồng công thức bón phân có liều lượng bón khác cho chất lượng trồng khác nhau, chất lượng trồng tốt cao nhất, tiếp đến cho chất lượng trung bình cho chất lượng xấu thấp Chất lượng Máu chó to thí nghiệm công thức bón phân khác thể hình 4.2: Hình 4.2: Chất lượng Máu chó to công thức bón phân Máu chó to 30 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Về kỹ thuật trồng rừng: Do Máu chó to chịu bóng cao nên trồng có tán cao, thích hợp trồng làm rừng giàu với độ tàn che 0,5%, để đạt suất, chất lượng cao nhất; Đối với thí nghiệm bón phân đề xuất chọn: bón phân đến sinh trưởng đường kính chiều cao Máu chó to với liều lượng 300g NPK + 200 g vi sinh/ hố, cho tỷ lệ sống, sinh trưởng đường kính chiều cao tốt Về nghiên cứu ảnh hưởng chế độ phân bón tới sinh trưởng Máu chó to: Sinh trưởng Máu chó to trồng công thức bón phân khác (không bón, 100g NPK+ 200g vi sinh/ hố, 200g NPK + 200 g vi sinh/ hố, 300g NPK + 200 g vi sinh/ hố) có sai khác rõ rệt đó: Tỷ lệ sống sau 12 tháng tuổi trồng mô hình đạt cao công thức bón phân 86,1%, sau công thức bón phân công thức bón phân 83,7% - 84,7%, tỷ lệ sống công thức không bón phân nhỏ đạt 74,9%; Đường kính chiều cao vút Máu chó to công thức bón phân cho kết đạt cao nhất, sau đến công thức bón phân công thức bón phân 1, nhỏ công thức không bón phân; Chất lượng trồng công thức bón phân lớn nhất, sau đến công thức bón phân công thức bón phân 1, chất lượng trồng thấp công thức không bón phân 5.2 Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu tiếp kỹ thuật trồng ảnh hưởng phân bón khả sinh trưởng để làm sở cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật trồng bón phân phù hợp nhằm phát triển bền vững Máu chó to Cầu Hai - Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ; Cần nghiên cứu, theo 31 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BP Bón phân BP Bón phân BP Bón phân BP Bón phân CT Công thức CT Công thức Do: Đường kính gốc Hvn: Chiều cao vút SDo: Hệ số biến động đường kính SHvn: Hệ số biến động chiều cao v TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Phạm Văn Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất Thanh Niên, Thành phố Hồ Chí Minh, tập (I) Nguyễn Huy Sơn (2012), “Ảnh hưởng phân bón ánh sáng đến sinh trưởng Re gừng giai đoạn vườn ươm”, Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Hà Nội, No 2, tr 2191- 2197 Đào Thị Thắm (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón NPK (3-61) đến sinh trưởng Lát hoa giai đoạn 1-3 tháng tuổi vườn ươm sở trường Đại học Hồng Đức, Báo cáo thực tập cuối khóa, Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa II Tiếng Anh Ashton P.M.S and De Zoysa N.D (1990), “Performance of Shorea trapezifolia (Thwaites) Ashton seedlings growing in different light regimes”, Tropical Forest Science, Nol, p 356 - 364 Duryea M.L and McClain K.M (1984), Altering seedling physiology to improve reforestation success Pp 77-114, In Duryea, M.L and Brown, G.N (Eds) Seedling physiology and reforestation success, Proceedings of the physiology working group technical session, Society of American foresters national convention, Portland, Oregon, USA, Ocotber 16-20, 1983 Martinus Nijhoff/Dr W Junk publishers, Dordrecht/Boston/Lancaster Mullin R.E., and Bowdery L (1977), Effects of seedbed density and nursery fertilization on survival and growth of white spruce, Forest 33 Chronicle No 53, p 83 - 86 Smith J.H.G., Kozak A., Sziklai O and Walters J (1966), Relative importance of seedbed fertilization, morphological grade, site, provenance, and parentage to juvenile growth and survival of Douglas fir Forest Chronicle No 42, p 83 - 86 Van den Driessche R (1980a), “Effects of nitrogen and phosphorus fertilization on Douglar-fir nursery growth and survival after outplanting”, Canadian Journal of Forest Research, No 10, p 65 - 70 Internet 10 www2.hcmuaf.edu.vn/ /Ky%20thuat%20gieo%20uo 34 Phụ biểu 01: Ảnh hưởng chế độ phân bón tới sinh trưởng Máu chó to thí nghiệm sau 12 tháng tuổi Descriptives N Khong bon phan Mean Std Std 95% Confidence Interval Minimum Maximum Deviation Error for Mean Lower Upper Bound Bound 30 6500 11963 02184 6053 6947 50 1.00 Duong lang 30 7117 08875 01620 6785 7448 55 90 kinh lang 30 8800 14420 02633 8262 9338 60 1.20 lang 30 9900 16578 03027 9281 1.0519 70 1.30 Total 120 8079 18831 01719 7739 8420 50 1.30 30 6000 07071 01291 5736 6264 50 75 Khong bon phan Chieu lang 30 6083 06958 01270 5824 6343 50 75 cao lang 30 6750 07281 01329 6478 7022 60 90 lang 30 7100 05318 00971 6901 7299 60 80 Total 120 6483 08068 00737 6337 6629 50 90 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig Duong kinh 3.138 116 028 Chieu cao 1.186 116 318 ANOVA Sum of Squares Duong kinh Chieu cao df Mean Square Between Groups 2.177 726 Within Groups 2.043 116 018 Total 4.220 119 Between Groups 253 084 Within Groups 521 116 004 Total 775 119 F Sig 41.186 000 18.808 000 Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable (I) Cong thuc (J) Cong thuc Mean Std Difference Error Sig (I-J) Khong bon phan kinh Bonferroni 447 -.1537 0303 lang 03427 000 -.3220 -.1380 lang * 03427 000 -.4320 -.2480 06167 03427 447 -.0303 1537 lang -.16833* 03427 000 -.2603 -.0763 lang * 03427 000 -.3703 -.1863 23000* 03427 000 1380 3220 lang 16833* 03427 000 0763 2603 lang -.11000* 03427 010 -.2020 -.0180 34000* 03427 000 2480 4320 lang 27833* 03427 000 1863 3703 lang 11000* 03427 010 0180 2020 lang -.00833 01731 1.000 -.0548 0381 lang -.07500* 01731 000 -.1215 -.0285 lang -.11000* 01731 000 -.1565 -.0635 00833 01731 1.000 -.0381 0548 lang -.06667* 01731 001 -.1131 -.0202 lang -.10167* 01731 000 -.1481 -.0552 07500* 01731 000 0285 1215 lang 06667* 01731 001 0202 1131 lang -.03500 01731 273 -.0815 0115 11000* 01731 000 0635 1565 lang 10167* 01731 000 0552 1481 lang 03500 01731 273 -.0115 0815 Khong bon phan Khong bon phan Khong bon phan lang Chieu cao Bonferroni Khong bon phan lang Khong bon phan lang Bound 03427 phan lang Bound -.23000* Khong bon lang Upper -.06167 phan Duong Lower lang Khong bon lang 95% Confidence Interval * The mean difference is significant at the 0.05 level -.34000 -.27833 MỤC LỤC PHẦN 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 2.3.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 10 2.3.3 Nhận xét đánh giá chung 15 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp kế thừa 17 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 17 3.4.3 Phương pháp theo dõi 18 3.4.4 Phương pháp thu thập, xử lý số liệu 19 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Kết tìm hiểu kĩ thuật trồng rừng Máu chó to 20 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng đường kính Máu chó to 22 vi [...]... và ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng cây Máu chó lá to tại Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ * Về thực tiễn: Đề xuất được kỹ thuật trồng và ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng cây Máu chó lá to tại Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ 1.3 Ý nghĩa của đề tài * Ý nghĩa lý luận: Qua quá trình thực hiện đề tài tạo cơ hội tiếp cận phương pháp nghiên cứu khoa học, giải... chỉ nghiên cứu tại Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ * Thời gian tiến hành: Từ 05.01.2015 đến 31.05.2015 3.3 Nội dung nghiên cứu Đề tài đặt ra các nội dung nghiên cứu sau đây: Nội dung 1: Tìm hiểu kỹ thuật trồng rừng cây Máu chó lá to Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng đường kính của cây Máu chó lá to Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng. . .tâm Bắc Bộ - Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng cây Máu chó lá to (Knema pierrei Warb) tại Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ được thực hiện kết quả của đề tài sẽ góp phần bổ sung cơ sở khoa học phục vụ trồng rừng cung cấp gỗ lớn ở Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu * Về lý luận: Xác định được kỹ thuật trồng và ảnh. .. công thức bón phân của cây Máu chó lá to 30 iv triển nhanh hơn và hạn chế được sâu bệnh hại 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng chiều cao cây Máu chó lá to Kết quả đo về sinh trưởng chiều cao của cây Máu chó lá to khi trồng bón phân với liều lượng khác nhau được trình bày ở bảng 4.1: Bảng 4.2 Sinh trưởng về chiều cao của cây Máu chó lá to tại thí nghiệm bón phân Chỉ tiêu... 14 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Sinh trưởng về đường kính của cây Máu chó lá to tại thí nghiệm bón phân .23 Bảng 4.2 Sinh trưởng về chiều cao của cây Máu chó lá to tại thí nghiệm bón phân .25 Bảng 4.3 Tỷ lệ sống của cây Máu chó lá to tại thí nghiệm mật độ 28 Bảng 4.4 Chất lượng cây Máu chó lá to tại thí nghiệm bón phân 29 iii cộng đồng Phát triển công nghiệp có vốn đầu tư nước... phân bón đến sinh trưởng chiều cao của cây Máu chó lá to Nội dung 4: Đánh giá chất lượng cây Máu chó lá to dưới ảnh hưởng của các công thức bón phân 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp kế thừa Kỹ thuật trồng của cây Máu chó lá to được kế thừa bởi Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được tiến hành tại huyện Đoan Hùng tỉnh Phú thọ... mức trung bình trong các công thức thí nghiệm 26 Nhận xét chung: trong nghiên cứu ảnh hưởng của thí nghiệm bón phân đến sinh trưởng về đường kính và chiều cao của Máu chó lá to ở công thức bón phân 3 với liều lượng 300g NPK + 200 g vi sinh cho sinh trưởng đường kính và chiều cao tốt nhất Hình 4.1: Đo sinh trưởng về đường kính và chiều cao của cây Máu chó lá to 4.4 Đánh giá chất lượng cây Máu chó lá to. .. không bón thúc [3] Từ kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trong nước cho thấy 7 LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành theo chương trình đào tạo tốt nghiệp Đại học K43 (2011 - 2015) tại Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Được sự nhất trí của Nhà trường và Khoa Lâm nghiệp, tôi thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng cây Máu chó. .. triển công nghiệp và tạo ra nhiều việc làm cho lao động ở địa phương 16 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cây Máu chó lá to * Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu kỹ thuật trồng và ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng cây Máu chó lá to 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành * Địa điểm nghiên cứu: Đề... kính từ 0,5 - 1 m tùy theo tuổi cây 21 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng đường kính cây Máu chó lá to Dinh dưỡng là một trong các nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ nhất đến sinh trưởng của cây Việc khai thác lâu năm và gây trồng không hợp lý đã lấy đi nhiều chất dinh dưỡng trong đất và do đó hạn chế sinh trưởng, phát triển của cây Bón phân là một trong những biện pháp quan

Ngày đăng: 11/03/2016, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan