Vì vậy, ñể ñảm bảo thực hiện thắng lợi mục tiêu trong phát triển nông nghiệp của ñịa phương, ñưa các giống cây trồng mới có năng suất, chất lượng cao, kết hợp áp dụng các tiến bộ khoa họ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ HUỆ
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN ðẾN SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ DÒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI TẠI HUYỆN THANH HÀ – HẢI DƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI, 2013
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ HUỆ
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN ðẾN SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ DÒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI TẠI HUYỆN THANH HÀ – HẢI DƯƠNG
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG
MÃ SỐ: 60.62.01.10
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS NGUYỄN MAI THƠM
HÀ NỘI, 2013
Trang 3LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc
Tác giả luận văn
NGUYỄN THỊ HUỆ
Trang 4LỜI CẢM ƠN
ðể thực hiện và hoàn thành luận văn này, tôi ñã nhận ñược sự quan tâm giúp
ñỡ tận tình về nhiều mặt của các tổ chức, cơ quan, ñơn vị và cá nhân
Trước tiên, tôi xin ñược bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc ñến Ban Giám hiệu trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, các thầy cô giáo trong khoa Nông học, bộ môn Canh tác học ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn
ðặc biệt, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến thầy giáo TS Nguyễn Mai Thơm, người ñã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu
và hoàn thành luận văn
Tôi xin cảm ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình của các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Thanh Hà và những hộ nông dân xã Thanh Hồng ñã tạo ñiều kiện, giúp ñỡ tôi bố trí thí nghiệm, thực hiện ñề tài nghiên cứu, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan và nói lên những suy nghĩ của mình ñể giúp tôi hoàn thành luận văn này Tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia ñình và bạn bè, ñồng nghiệp ñã ủng hộ
và giúp ñỡ tôi nhiệt tình trong quá trình học tập và nghiên cứu của mình
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn
NGUYỄN THỊ HUỆ
Trang 62.7.1 Vị trí ñịa lý 35
Trang 74.2 Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của lượng phân viên nén ñến khả
thân của hai dòng cây ăn quả mới Bưởi ngọt NNH-VN53 và Bưởi
4.2.5 Ảnh hưởng của phân viên nén ñến ñộng thái ra lá trên lộc của hai
Trang 8KTCB : Kiến thiết cơ bản
PTNT : Phát triển nông thôn
TB : Trung bình
TG : Thời gian
TT : Thứ tự
Trang 9DANH MỤC BẢNG
4.11 Ảnh hưởng của phân viên nén ñến ñộng thái ra lá trên lộc của hai
Trang 104.12 Ảnh hưởng của phân viên nén ñến ñộng thái tăng trưởng ñường kính
Trang 11DANH MỤC HÌNH
Trang 124.13 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến khả năng tăng trưởng chiều dài lộc
4.23 Ảnh hưởng của phân viên nén ñến diện tích lá của dòng Bưởi ngọt
Trang 134.28 Ảnh hưởng của phân viên nén ñến ñộng thái ra lá trên lộc của dòng
Trang 141 MỞ ðẦU
1.1 ðặt vấn ñề
Cây ăn quả chiếm một vị trí quan trọng trong ñời sống của mỗi con người cũng như trong nền kinh tế quốc dân của mỗi nước Ở Việt Nam, trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nghề trồng cây ăn quả ñã trở thành một bộ phận quan trọng không thể thiếu ñối với nền nông nghiệp của cả nước nói chung và của mỗi vùng miền nói riêng Trong những năm qua nghề trồng cây ăn quả ở nước ta ñã có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng và nền kinh tế nông nghiệp, góp phần vào việc xoá ñói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho hàng vạn người lao ñộng từ nông thôn ñến thành thị
Với mỗi loại cây ăn quả có vai trò riêng biệt cũng như khả năng thích nghi ñối với từng vùng sinh thái khác nhau Ở nước ta trong những năm qua, nhiều vùng chuyên canh cây ăn quả ñã ñược hình thành và làm thay ñổi hẳn bộ mặt kinh tế của vùng, như vùng vải Thiều - Thanh Hà (Hải Dương), Lục Ngạn (Bắc Giang), cam quýt
ở Bắc Quang (Hà Giang), Phủ Quỳ (Nghệ An), Cam V2 Cao Phong (Hòa Bình) Cây
ăn quả có múi bao gồm các loại như cam, quýt, bưởi, chanh , là loại cây ăn quả cao cấp ñược nhiều nước và nhiều người trên thế giới ưa chuộng Cây có múi giữ một vị trí quan trọng trong các loại cây ăn quả vì ñây là loại cây có giá trị dinh dưỡng cao,
có hương vị thơm ngon, ñược nhiều người ưa dùng Cây cho quả sớm và có sản lượng cao, sau 3 năm trồng cây ñã bắt ñầu cho thu hoạch, những năm về sau năng suất tăng dần và thời gian kinh doanh kéo dài có thể ñến 50 năm nếu ñược chăm sóc tốt Chủng loại phong phú, có thời kỳ chín khác nhau nên có thể kéo dài thời gian cung cấp quả tươi trên thị trường
Huyện Thanh Hà là huyện thuần nông với 2 cây trồng chính là cây vải và cây lúa, ñây cũng là nguồn thu nhập chính của người dân Thanh Hà Tình hình sản xuất vải trên ñịa bàn huyện có nhiều biến chuyển, diện tích, năng suất, sản lượng vải có
xu hướng giảm dần, do hiệu quả kinh tế của cây vải không cao, thấp hơn rất nhiều
so với các loại cây ăn quả khác Thực hiện ñường lối ñổi mới của ðảng và Nhà nước về chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất cũng
Trang 15như phát huy tiềm năng về ñiều kiện tự nhiên của ñịa phương Nghị quyết ðại hội ðảng bộ huyện Thanh Hà khóa XXIII ñã xây dựng mục tiêu, chủ trương biện pháp chỉ ñạo phát triển kinh tế nông nghiệp giai ñoạn 2011-2015 là ñẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, trong ñó có mục tiêu phát triển cây ăn quả thành các vùng tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa ñể nâng cao giá trị sản xuất trên một ñơn vị diện tích ñất canh tác
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện chuyển ñổi cơ cấu cây trồng còn gặp rất nhiều khó khăn như: bộ giống cây ăn quả hiện ñang sử dụng còn hạn chế, ñặc biệt là giống cây ăn quả có múi, chất lượng giống kém, kỹ thuật canh tác hạn chế, thời tiết khí hậu thất thường, thị trường cạnh tranh gay gắt làm cho việc mở rộng diện tích trồng cây ăn quả có múi bị hạn chế
Vì vậy, ñể ñảm bảo thực hiện thắng lợi mục tiêu trong phát triển nông nghiệp của ñịa phương, ñưa các giống cây trồng mới có năng suất, chất lượng cao, kết hợp áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất nâng cao giá trị sản xuất trên một ñơn vị diện tích ñất canh tác, trong ñó việc tiến hành ñưa các dòng, các giống cây
ăn quả có múi mới vào trồng và nghiên cứu tìm ra các biện pháp kỹ thuật canh tác cây ăn quả có múi hiệu quả là một trong những yêu cầu cấp thiết của sản xuất nông nghiệp giai ñoạn hiện nay Xuất phát từ thực tế phát triển cây ăn quả nói chung và phát triển mở rộng diện tích cây ăn quả có múi tại huyện Thanh Hà, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón ñến sinh trưởng của một số dòng cây ăn quả có múi tại huyện Thanh Hà - Hải Dương”
1.2 Mục ñích
Xác ñịnh loại phân bón thích hợp cho khả năng sinh trưởng của các dòng cây
ăn quả có múi mới loại 2 năm tuổi nhằm góp phần xây dựng quy trình thâm canh cây ăn quả có múi tại huyện Thanh Hà, Hải Dương
1.3 Yêu cầu
- Theo dõi, ñánh giá ảnh hưởng của các loại phân bón lá trên 3 dòng cây ăn
quả mới NNH-VN52, NNH-VN53, NNH-VN50 loại 2 tuổi ñể xác ñịnh loại phân
Trang 16bón lá thích hợp cho sinh trưởng của 3 dòng cây ăn quả mới 2 năm tuổi giai ñoạn kiến thiết cơ bản
- Theo dõi, ñánh giá ảnh hưởng của mức ñạm trong bón phân viên nén ñến quá trình sinh trưởng của 3 dòng cây ăn quả mới NNH-VN52, NNH-VN53, NNH-VN50 ñể xác ñịnh mức ñạm thích hợp trong viên nén N-K bón cho 2 dòng bưởi mới loại 2 năm tuổi giai ñoạn kiến thiết cơ bản
- Theo dõi, ñánh giá mức ñộ nhiễm sâu, bệnh hại trong giai ñoạn kiến thiết
cơ bản của 3 dòng cây ăn quả mới loại 2 tuổi
1.4 Phạm vi nghiên cứu
ðề tài ñược tiến hành trên 3 dòng cây ăn quả có múi mới Quýt không hạt NNH-VN52, Bưởi ngọt NNH-VN53, Bưởi NNH-VN50 giai ñoạn kiến thiết cơ bản, cây có ñộ tuổi 02 năm trồng tại huyện Thanh Hà – Hải Dương
Thời gian nghiên cứu: ðề tài ñược thực hiện từ tháng 01/2012 ñến tháng 12/2012
Trang 172 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Tổng quan về cây bưởi
Bưởi là cây ñặc sản quý, có giá trị dinh dưỡng cao, ngoài chất ñường (8-10%, trong ñó saccharose là chủ yếu), bưởi ñặc biệt rất giàu vitamine C (khoảng 40 mg/100g thịt quả), acid hữu cơ (0,2-1,0%), pectin (0,45-0,5%) có tác dụng tốt ñối với sức khoẻ Pectin của bưởi có tác dụng chống nhiễm kim loại nặng và nhiễm phóng
xạ, tham gia vào quá trình bài tiết cholesterol, chống xơ cứng ñộng mạch và có tác dụng chữa bệnh ñường ruột
Theo ðường Hồng Dật (2003) [4], ở Trung Quốc các thầy thuốc ñã dùng vỏ quả cam quýt ñể phòng ngừa dịch hạch, chữa trị bệnh phổi và bệnh chảy máu dưới da Bưởi còn là loại quả có tiềm năng kinh tế cao, trọng lượng quả lớn, cây có thể cho thu hoạch quả ñạt năng suất cao
Theo Nguyễn Văn Kế (2001) [7], sản lượng bưởi toàn cầu khoảng 5 triệu tấn trên tổng số 65 triệu tấn quả của họ cam quýt Riêng tại Việt Nam, vùng Nam Bộ
có khoảng 2000 ha trồng cây ăn quả họ có múi
Theo FAO (Tổ chức an toàn lương thực thế giới, 2002) thì diện tích trồng cam quýt và bưởi trên toàn thế giới khoảng 7.330.000 ha với sản lượng 103.300.000 tấn/năm, mang lại giá trị khoảng 3 tỷ USD Và cũng theo dự báo của FAO trong thời kỳ
2001 ñến 2010, nhu cầu tiêu thụ cây cam quýt tăng cao hơn tốc ñộ tăng sản lượng, theo
ñó nhu cầu thị trường tiêu thụ tăng bình quân 3,6%/năm Trong khi sản lượng chỉ ñạt 2,8%/năm (Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam, 2001)
Ngoài ăn tươi, quả bưởi còn có thể chế biến thành nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế như các loại nước giải khát, lấy tinh dầu từ vỏ và hạt
2.1.1 Nguồn gốc và phân loại
Trang 18Theo Webber và ctv (1967), trong quần ựảo Friendly và Fiji còn tồn tại rất nhiều giống bưởi hoang dại, cho thấy ựây có thể là vùng khởi nguyên của bưởi Tuy nhiên, Webber và ctv (1967) cũng cho rằng dựa trên các dữ liệu hiện có Bưởi cũng có thể là cây bản ựịa của quần ựảo Malaysia và Indonesia, từ hai nơi này bưởi ựã lan truyền sang Trung Quốc, Ấn độ rồi ựến Iran, Palestin và vào Châu Âu
Theo Saunt (1990), bưởi có nguồn gốc ở Miền Nam Trung Quốc nơi chúng ựược trồng rộng rãi và phân bố tới khắp các nước đông Nam Á, nơi ựây có nhiều giống bưởi ựã và ựang ựược phát triển
Jorgenson (1984) cho rằng bưởi và nhóm cây có múi khác ựã ựược mang ựến vùng đông Nam Á, bởi những người Trung Quốc ựi lập nghiệp và do ựó bưởi ựã trở thành tự nhiên hoá trong vùng
Theo Nguyễn Văn Kế (2001) [7], bưởi thuộc họ cam quýt có nguồn gốc đông Nam Á (Thái Lan và Malaysia) sau ựó lan rộng qua Ấn độ, Trung Quốc, Iran Tóm lại, bưởi ựược trồng nhiều nơi trên thế giới, có khả năng sinh trưởng ở vùng nhiệt ựới và cận nhiệt ựới, trải rộng từ 40 vĩ ựộ nam ựến 40 vĩ ựộ bắc, từ ựó phân bố rộng ra khắp thế giới Và cho ựến nay, người ta vẫn chưa thể xác ựịnh chắnh xác nơi xuất xứ của cây bưởi
Tên khoa học: Citrus grandis Osbeck
Phân loại cây ăn quả có múi rất phức tạp và còn nhiều tranh cãi Lần ựầu tiên
K.Line (1753) ựã sắp xếp và ựưa giống Citrus vào hệ thống thực vật học Ở lần xuất bản ựầu tiên trong tác phẩm ỘSpecies PlatariumỢ ông ựã chia giống Citrus thành hai loài ựó là Citrus medica (L) và Citrus aurantium (L) tác phẩm ựược hoàn thành vào lần xuất bản thứ hai (1763) với loài bổ sung Ộ Citrus TrifloliataỢ Năm 1767 trong tác phẩm ỘSystema NatureỢ ông ựã ựưa thêm một vài loài Citrus decumana (L)
Trang 19Theo Varoxop, Steiman (1982) cho rằng có gần 250 loài ñược chia ra làm nhiều chi và loài khác nhau Trong ñó có ba chi ñược trồng từ lâu ñời ñể lấy quả là chi cam
quýt (Citrus), chi cam ba lá (Poncirus), chi quất (Fortunella) Chi Citrus là quan trọng nhất ñược chia thành hai chi phụ là Eucitrus (các loài quan trọng là: Cam, Chanh, Quýt, Bưởi) và Papeda Eucitrus bao gồm các giống, loài cam quýt hiện ñang trồng với mục ñích thu quả cũng như các mục ñích khác Các loài trong nhóm Papeda thường ñược
dùng làm gốc ghép hay lai với các các loài khác
Theo Tanaca thì chi Eucitrus ñược phân thành bốn loại chủ yếu là:
Cam chanh (Citrus sinensis Osbeck) ñược trồng phổ biến rộng rãi ở khắp
vùng nhiệt ñới và á nhiệt ñới và có nguồn gốc từ Trung Quốc Bao gồm:
+ Cam ngọt (Citrus sinesis): ñây là loài quan trọng nhất chiếm 2/3 sản lượng
cây có múi trên thế giới, có nguồn gốc từ Ấn ðộ và Trung Quốc thuần hóa sớm nhất Hiện trồng nhiều ở Braxin, Hoa Kỳ, các nước ðịa Trung Hải
+ Cam ñắng (Citrus aurantium) là giống có quả không tròn, dịch quả chua,
vỏ mùi ñắng như bưởi, tán to hơn cam ngọt, thường trồng ñể lấy hoa, quả cất tinh dầu, có khả năng chịu rét, úng, chống bệnh chảy ghôm
+ Cam ba lá (Poncirus trifoliatus) loại này dùng làm gốc ghép
Quýt (Citrus recticula) cây cao chừng 2.5m, lá xanh sẫm nhỏ, cuống lá có
cánh hẹp, quả dẹt khi chín màu da cam, có 9 – 13 múi, dễ bóc vỏ và chia múi, hạt phôi màu xanh lục Có ba nhóm phụ:
+ Quýt chịu rét: trồng nhiều ở miền nam Nhật Bản, loại này thường chín sớm
Chanh (Citrus limon) là cây thân bụi, cao 3 – 4m, lá có eo to hoặc nhỏ tùy
theo giống, cây nhiều gai, cành mềm, quả nhỏ tròn,vỏ quả có nhiều tinh dầu, có hai loại chính là chanh vỏ mỏng và chanh núm Chanh vỏ mỏng có nguồn gốc ở vùng
Trang 20nóng ẩm Ấn độ và đông Dương, ựược trồng nhiều ở vùng nhiệt ựới Chanh vỏ mỏng Việt Nam có nhiều như chanh chum, chanh tứ thời, chanh ựàoẦ Chanh núm
(Eureka) có nguồn gốc vùng trung và tây bắc Ấn độ, nơi ắt mưa, không ưa khắ hậu
nhiệt ựới, cũng không ưa lạnh, ựược trồng nhiều ở Xixin (Italia), Tây Ban Nha, nam Califocnia
Bưởi (Citrus grandis Osbeck còn gọi là Satdok, pumelo) là giống cây có múi
ựược trồng nhiều ở vùng nhiệt ựới và cận nhiệt ựới đặc ựiểm cây cao to, tán rộng, hoa to thơm, quả to nhỏ tùy theo giống đây cũng là giống trồng nhiều ở nước ta Theo ước tắnh loài này có ựến vài chục giống mọc bán hoang dại và ựược trồng ở khắp các tỉnh trung du miền núi, các tỉnh ựồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long, miền đông Nam Bộ Ở nước ta có nhiều giống bưởi ngon nổi tiếng như bưởi Năm roi, bưởi Biên Hòa, bưởi Diễn, bưởi đoan HùngẦ
Theo Phạm Hoàng Hộ (1992), ựã phân biệt bưởi ra 2 loài khác nhau: bưởi và bưởi chùm
- Bưởi : Citrus grandis (L.) Osb Var grandis (Shaddock, Pumelo,
Pamplemousse): Thân cao vào khoảng 10 m; gai ngay dài ựến 10 cm, ở thân rộng ựến 1 cm Lá có phiến to, dày, gân phụ 5 Ờ 6 cặp, cũng có cánh rộng và có ựốt gắn vào phiến Chùm hoa ngắn, trục có lông, cánh hoa trắng, dài 2 Ờ 3.5 cm ; tiểu nhị nhiều, dắnh nhau
- Bưởi chùm, bưởi ựắng : Citrus grandis var racemose (Roem) B C Stone -
Citrus paradisi Mcf (Grape fruit) : Trái nhỏ hơn, vàng, to 10 Ờ 14 cm, vỏ quả mỏng hơn 5 Ờ 7 mm, múi không tróc dễ dàng, song chua và ựắng, 2n = 28 Bưởi này ựược trồng ở đà Lạt, người xứ lạnh ưa ăn bưởi ựắng này với ựường
2.1.2 Các giống cây ăn quả có múi trồng phổ biến ở nước ta
Ở nước ta cây ăn quả có múi ựược trồng tản mạn ở khắp các vùng trong cả nước Mỗi vũng miền ựều có các giống ựặc sản của ựịa phương nổi tiếng ựược chọn lọc từ lâu ựời Giống cam ựược trồng phổ biến ở miền bắc và miền trung là cam Sành, cam Xã đoài, cam Vân Du; ở Miền nam chủ yếu là cam Mật, cam Sành Các giống quýt cũng rất phong phú, nổi tiếng có giống quýt đường canh, quýt sen, quýt chum (Trần Thế Tục, 1996) [17] Ở nước ta tập ựoàn giống bưởi rất ựa dạng, có
Trang 21nhiều giống với tên gọi khác nhau Trong số ñó có rất nhiều giống ñặc sản nổi tiếng như bưởi ðoan Hùng, bưởi Diễn, bưởi Năm roi, bưởi Phúc Trạch,… Giống chanh ñược ưa chuộng ở nước ta là giống chanh ta, còn ñược gọi là chanh giấy, cây có ñặc ñiểm sai trái, vỏ mỏng, vị rất chua
2.1.3 ðặc ñiểm nông sinh học của cây bưởi
2.1.3.1 ðặc ñiểm thực vật học
Theo Nguyễn Văn Kế (2001) [7], so với các cây khác trong họ cam quýt thì bưởi là cây lớn nhất, có gai, có thể cao ñến 15 m, lá to, xanh ñậm với cành lá to hơn cam quýt
- Thân và tán cây bưởi: Bưởi thuộc dạng thân gỗ, là loại cây cao to nhất
trong họ citrus, cây cao 6 - 7 m, trong một năm có thể cho ra 3 - 4 ñợt cành Hình
thái tán rất ña dạng: tán rộng, tán thưa, tán hình cầu, hình tròn hay hình tháp Phần lớn các giống bưởi có tán xòe như bưởi Chùm, bưởi Chua, bưởi Ngọt…nhưng cũng
có tán ñứng như bưởi Thanh Trà, bưởi Ổi
- Lá bưởi: Lá có cánh tiếp giáp hay chồng lên phiến lá, số lá trên cành có liên quan ñến trọng lượng quả, ảnh hưởng ñến năng suất, kích thước lá thay ñổi tùy theo giống
- Hoa bưởi: Hoa lưỡng tính mọc từ nách lá, hoa màu trắng, thơm có 5 cánh
và 3 - 5 lá ñài, 20 - 40 nhị ñực hợp thành từng nhóm dính liền ở ñáy, bao phấn có 4 ngăn, màu vàng mọc bằng hay nhô cao hơn ñầu núm nhụy cái ðầu núm nhụy cái
to, bầu noãn có 8 - 15 ngăn dính liền nhau tại một trục ở giữa, thường thì hoa tự thụ phấn, tuy nhiên hoa bưởi cũng có khả năng thụ phấn chéo
- Quả bưởi: Thường nặng từ 0,8 - 3,8 kg nhưng thường biến ñộng từ 0,9 - 1,5
kg với nhiều dạng: da sần, da láng, quả tròn, quả dẹp, dạng quả lê, núm cao Thịt quả từ trắng ñến hồng, vàng, xanh vàng, quả bưởi gồm có 3 phần:
+ Ngoại quả bì: Là phần vỏ ngoài của trái gồm có biểu bì, lớp cutin dày và các khí khổng Bên dưới lớp biểu bì là lớp nhu mô mỏng giàu lục lạp, nên khi trái còn xanh vẫn có thể quang hợp ñược Giai ñoạn chín diệp lục bị phân huỷ, nhóm sắc tố caroten trở nên chiếm ưu thế, màu sắc trái thay ñổi từ xanh sang vàng
+ Trung quả bì: Giáp phần phía trong ngoại quả bì, lớp này gồm nhiều tầng
Trang 22tế bào hợp thành, có màu trắng, vàng nhạt hay hồng nhạt Trái càng lớn thì phần mô này càng xốp
+ Nội quả bì: Gồm có tâm bì hay múi ñược bao quanh bởi lớp vách mỏng trong Bên trong vách là tép phát triển và chứa ñầy dịch nước, dịch nước chứa ñường và acid (chủ yếu là acid citric)
- Hạt bưởi: Hạt bưởi là hạt ñơn phôi trong khi ñó hầu hết các loài cam quýt
Trần Thế Tục (1999) [19] và một số tác giả khác cho rằng cây cam, quýt, chanh, bưởi sinh trưởng ñược trong phạm vi nhiệt ñộ từ 12 - 390C, nhiệt ñộ thích hợp nhất từ
23 - 270C Tại nhiệt ñộ thấp -50C có một số giống có thể chịu ñựng ñược trong một thời gian rất ngắn, khi nhiệt ñộ cao 400C kéo dài trong thời gian dài cam quýt sẽ ngừng sinh trưởng, biểu hiện bên ngoài là lá rụng, cành khô héo Tuy nhiên cũng có giống chỉ bị hại khi nhiệt ñộ lên ñến 50 - 570C
Nhiệt ñộ ảnh hưởng ñến phẩm chất và sự phát triển của trái Những giống có khả năng thích ứng với nhiệt ñộ thấp thường có phẩm vị ngon, mã quả ñẹp, hấp dẫn, ngược lại những giống chịu nhiệt có phẩm chất kém hơn
Trang 23trí mật ñộ trồng hợp lý, vườn cam quýt nhất thiết phải trồng ở những nơi thoáng, có thể trồng cây chắn gió ñồng thời có tác dụng che bớt ánh sáng ñể có ánh sáng trực
xạ vào những ngày trời nắng gắt, khi ñủ ánh sáng cây sinh trưởng, phát triển tốt, ít
bị sâu bệnh
- Lượng mưa :
Cây bưởi có nguồn gốc từ vùng nhiệt ñới và á nhiệt ñới nên chúng không những cần nhiệt ñộ cao mà chúng còn cần ẩm ñộ cao, ẩm ñộ không khí thấp hoặc biến ñộng thời tiết nhiều cũng sẽ ảnh hưởng tới quá trình thoát hơi nước của cây Cây bưởi cần rất nhiều nước ñặc biệt trong thời kì ra hoa, kết quả Trung bình cây bưởi cần khoảng 1000 - 2000 mm/năm và phân bố ñều trong năm Cam quýt cần nước nhất từ tháng 11 ñến tháng 3 năm sau Do ñó cần tưới nước cho cây bưởi thường xuyên trong những ngày nắng nóng và ñảm bảo nồng ñộ NaCl trong nước không vượt quá 3g/lít nước
Tuy ưa ẩm nhưng cam quýt rất sợ úng ñất sẽ thiếu oxy, bộ rễ hoạt ñộng kém, làm cho cây rụng lá, hoa, quả Ẩm ñộ thích hợp nhất cho cây bưởi là từ 70-80%
2.1.4 Phân bố vùng trồng cây ăn quả có múi
Cây có múi ñược trồng ở các vùng nằm giữa 400 vĩ Bắc và 400 vĩ Nam, với nhiệt ñộ tối thiểu cao hơn so với nhiệt ñộ gây chết cóng cây (âm 60C ñến âm 40C) Các yếu tố ảnh hưởng ñến vùng trồng cây ăn quả có múi bao gồm khí hậu, ñất ñai,
Trang 24nhiệt ñộ tối thiểu Những nơi có nhiệt ñộ thích hợp nhưng lượng mưa nhiều, nhiều gió, nhiều mây che phủ kèm theo bức xạ mặt trời yếu hoặc ñất ñai không phù hợp như tầng canh tác nông, khả năng giữ nước kém, lũ lụt…sẽ không thuận lợi cho sự phát triển cây có múi
Phần lớn các cây có múi phân bố trong các vùng cận nhiệt ñới giữa 150 và
400 vĩ ñộ Bắc và giữa 150 và 400 vĩ ñộ Nam Các vùng có nhiệt ñộ mùa ñông lạnh vừa phải, ñủ tạo ra giai ñoạn ngủ nghỉ ñông của cây, tiếp theo sự ra hoa ñồng loạt vào mùa xuân là thích hợp với trồng cây có múi chất lượng cao, vỏ quả ñẹp, năng suất cao và cây khỏe Trong vùng gần xích ñạo ở giữa 150 vĩ ñộ Bắc
và 150 vĩ ñộ Nam, cam quýt thường trồng có chất lượng thấp và sản phẩm thông thường chỉ ñủ dùng cho ñịa phương Bưởi và chanh thường phát triển khá hơn ở vùng này do chịu ñược nhiệt Khi nhiệt ñộ cao quanh năm, cây có múi có thể ra hoa vài lần trong năm
2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt trên thế giới và Việt Nam
2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ quả trên thế giới
Hàng năm trên thế giới sản xuất khoảng 4 - 5 triệu tấn bưởi cả 2 loại bưởi
chùm (Citrus paradisi) và bưởi (Citrus grandis), chiếm 5,4 - 5,6% tổng sản lượng
cây có múi, trong ñó chủ yếu là bưởi chùm chiếm 2,8 - 3,5 triệu tấn, còn lại bưởi chiếm một lượng rất ít khoảng 1,2 - 1,5 triệu tấn Bưởi chủ yếu ñược sản xuất ở các nước thuộc châu Á và tập trung nhiều ở một số nước như Trung Quốc, Ấn ðộ, Philippines, vv
Trong nhiều thập kỷ qua, năng suất, diện tích và sản lượng bưởi trên thế giới không ngừng tăng Hiện nay vùng trồng bưởi ở Việt Nam, Thái Lan, Cu Ba, Malaixia
và miền Nam Trung Quốc,…ñang gặp những khó khăn lớn về phát triển bưởi do một
số bệnh hại trên cây có múi như bệnh Greening, Tristeza Sức tàn phá của các loại dịch bệnh này khiến cho diện tích cây có múi, trong ñó có bưởi của một số nước nằm trong vùng nhiệt ñới bị thu hẹp hoặc không tăng lên ñược
Trên thế giới, tính ñến năm 2009, diện tích trồng cây bưởi ñạt 253.971 ha,
năng suất bình quân ñạt 20,85 tấn/ha và sản lượng ñạt 6.565.351tấn Trong vòng gần 10 năm từ 2000-2009, diện tích bưởi mặc dù giảm nhưng sản lượng tăng thêm
Trang 251,1 triệu tấn, nguyên nhân chủ yếu do năng suất ựược tăng lên bởi áp dụng các tiến
bộ kỹ thuật trong sản xuất bưởi
Bảng 2.1: Diện tắch, năng suất, sản lượng bưởi trên thế giới
(Nguồn: FAOSTAT, 2010)
Trên thế giới hiện nay có 3 vùng trồng cam quýt chủ yếu, riêng với cây bưởi
là vùng châu Mỹ, địa Trung Hải và châu Á Trong ựó khu vực Bắc Mỹ là vùng trồng lớn nhất sau ựó ựến châu Á và Vùng địa Trung Hải Theo thống kê của FAO, năm 1997 sản lượng bưởi của khu vực Bắc Mỹ là 3,497 triệu tấn chiếm 69,4% sản lượng bưởi của thế giới, các quốc gia có sản phẩm bưởi quả ngoài khu vực Bắc Mỹ
có sản lượng khoảng 1.541 triệu tấn chiếm 30,6% Một số quốc gia sản xuất bưởi chủ yếu trên thế giới gồm các quốc gia châu Mỹ (Mỹ, Ý, Braxin, MêhicoẦ), châu
Á gồm: Trung Quốc, Ấn độ, Malayxia, Thái LanẦ
Trung Quốc: Là nước ựứng ựầu thế giới về sản xuất bưởi Ở Trung Quốc
bưởi ựược trồng nhiều ở các tỉnh Quảng đông, Quảng Tây, Tứ Xuyên, Hồ Nam, Triết Giang, Phúc Kiến và đài Loan Theo một số tài liệu mới ựây cho rằng: các loại cây ăn quả có múi ở Trung Quốc phát triển mạnh hơn so với các lọai cây ăn quả khác Năm 1989 diện tắch bưởi ở Trung Quốc là 49.186 ha, sản lượng là 21,8 vạn tấn Năm 2009 diện tắch bưởi ở Trung Quốc là 2.768.308ha, năng suất ựạt cao nhất thế giới (43,84 tấn/ha) và ựạt sản lượng là 2.768.308 tấn quả Trung Quốc có một
số giống bưởi nổi tiếng: bưởi Văn đán, Sa điền, bưởi ngọt Quân Khê,Ầựược Bộ
Nông nghiệp Trung Quốc công nhận là hàng nông nghiệp chất lượng cao Năm
2008, riêng bưởi Sa điền có diện tắch ựạt tới 30.000 ha, sản lượng 750.000 tấn (Cục Nông nghiệp Quảng Tây, 2009) Ở Phúc Kiến, bưởi Quan Khê cũng ựạt tới diện
Trang 26tắch 40.000 ha và sản lượng 20.000 tấn (Cục Nông nghiệp, thành phố Phúc Châu, tỉnh Phúc Kiến, 2009)
Thái Lan: Bưởi ựược trồng nhiều ở các tỉnh miền Trung, một phần của miền
Bắc và miền đông, với các giống bưởi nổi tiếng như Cao Phuang, Cao Fan, Năm
1987 Thái Lan trồng 1.500 ha bưởi cho sản lượng 76.275 tấn với giá trị 28 triệu USD (Trần Thế Tục, 1995) đến năm 2007, theo Somsri, diện tắch bưởi ở Thái Lan khoảng 34.354 ha và sản lượng khoảng 197.716 tấn, bao gồm cả bưởi chùm Năm
2009, Thái Lan trồng 14.136 ha và ựạt sản lượng 19.326 tấn
Ấn độ: Bưởi và bưởi chùm trồng trên quy mô thương mại ở một số vùng
Bưởi chùm là loại quả ựược dùng ựể ăn sáng phổ biến ở nhiều nước, Những vùng khô hạn như Punjab là nơi lý tương với bưởi chùm Bưởi có thể trồng ựược ở những vùng có lượng mưa lớn và phát triển tốt ở vùng KonKan Năm 2005, Ấn độ sản xuất ựược 142.000 tấn bưởi và bưởi chùm (FAO, 2006)
Năm 2009, sản lượng bưởi quả ựạt 183.922 tấn xếp thứ 2 về sản xuất bưởi quả
ở các nước châu Á Dự kiến năm 2015, Ấn độ sẽ tăng gấp ựôi diện tắch trồng bưởi chùm cho xuất khẩu và sản lượng dự kiến tăng 30%
Mỹ: Là quốc gia có sản lượng bưởi quả ựứng thứ 2 thế giới, trong ựó chủ
yếu là sản phẩm bưởi chùm Ở Mỹ, việc chọn tạo giống cam quýt nói chung và giống bưởi nói riêng rất ựược chú trọng, vì vậy là quốc gia có bộ giống bưởi ựưa vào sản xuất tốt nhất thế giới, với nhiều giống cho quả không hạt (thể bất dục ựực, bất dục cái, thể tam bội,Ầ) Năm 2009, sản lượng bưởi quả (chủ yếu
là bưởi chùm) của Mỹ ựạt 1.182.970 tấn và là quốc gia xuất khẩu bưởi chùm lớn nhất thế giới
Trang 27Bảng 2.2: Diện tích, năng suất và sản lượng một số quả có múi năm 2007
Nước
DT (1000 ha)
Năng suất (Tấn/ha)
Sản lượng (1000 tấn)
DT (1000 ha)
Năng suất (Tấn/ha)
Sản lượng (1000 tấn)
Nguồn: FAOSTAT FAO Statistics Division 2007
Sản xuất cây có múi ở Châu Á còn nhiều khó khăn, mặc dù là vùng phát xuất cây có múi nhưng năng suất cây có múi hiện nay ở các nước Châu Á thấp hơn các nước Tây Âu và giá thành ñầu tư trên ñơn vị diện tích lại cao hơn nên tiêu thụ chủ yếu là thị trường nội ñịa Giá thành sản xuất cao và năng suất thấp do phải chịu nhiều áp lực của sâu bệnh, trong ñó quan trọng nhất là bệnh vàng lá Greening và các bệnh virus, tuổi thọ của vườn cây có múi thường ngắn
Về tiêu thụ bưởi: Nhật Bản vẫn là một thị trường lớn cho việc tiêu thụ bưởi
Trong năm 2004-2005 bang Florida của Mỹ ñã xuất sang Nhật Bản 4.755.972 thùng (80.85 1tấn) bưởi tươi, năm 2005-2006: 6-7 triệu thùng(102-119 nghìn tấn), năm 2006-2007: 8 triệu thùng (136 nghìn tấn) Nam Phi cũng xuất sang Nhật khoảng 6 triệu thùng (96.721 tấn) bưởi trong năm 2004-2005, tăng gần 1,55 triệu thùng so với năm 2003-2004
Tại Nga, khoảng 12% người Nga coi quả có múi là loại trái cây ưa thích Quýt và cam là 2 loại quả phổ biến nhất trong khi ñó bưởi vẫn ñược coi là loại quả
có múi quý hiếm Năm 2004 Nga nhập 34 nghìn tấn bưởi, tăng so với 32 nghìn tấn
Trang 28năm 2003, 33 nghìn tấn của năm 2002 và 22 nghìn tấn năm 2001 Trong 9 tháng ựầu năm 2005 Nga ựã nhập 30 nghìn tấn bưởi Như vậy trong năm 2004 Nga ựứng thứ 3 thế giới về nhập khẩu bưởi sau Nhật bản (288 nghìn tấn) và Canada (51 nghìn tấn), trong tổng số 464 nghìn tấn của toàn thế giới Các nước cung cấp bưởi chủ yếu cho Nga là Thổ Nhĩ Kỳ, Ixraen, Nam Phi và Achentina
2.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi ở Việt Nam
Ở nước ta nhóm cây ăn quả có múi nói chung, cây bưởi nói riêng ựược coi là một trong bốn loại các cây ăn quả chủ lực và chia làm 3 vùng trồng cây có múi (Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, đỗ đình Ca) chủ yếu là:
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long: ở ựây có một tập ựoàn cam quýt rất phong phú như: Cam chanh, cam sành, cam giấy, bưởi, quýt, quất Các giống ựược
ưa chuộng và trồng hiện nay là cam sành, cam mật, bưởi năm roi, bưởi Long Tuyền Theo thống kê năm 1999 diện tắch cây có múi ở đồng bằng sông Cửu Long là 41.267ha bằng 61,16% diện tắch cây ăn quả có múi cả nước Năng suất bình quân tương ựối cao trong ựó bưởi ựạt 7,4 tấn/ha
- Vùng Bắc Trung bộ: theo thống kê năm 1999 diện tắch cây có múi toàn vùng là 7.743 ha với sản lượng 22.661 tấn Trong vùng này có hai vùng bưởi dặc sản ựó là bưởi Thanh Trà của Huế, bưởi Phúc Trạch của Hương Khê Với ưu việt của mình, diện tắch bưởi Phúc Trạch ngày ựược mở rộng Trong năm 2006, diện tắch trồng bưởi Phúc Trạch lên ựến 1600 ha, trong ựó có khoảng 950 ha ựã cho quả, sản lượng quả bình quân những năm gần ựây ựạt 12-15 nghìn tấn/năm
- Vùng Trung du và Miền núi phắa Bắc: cây có múi ở vùng này ựược trồng ở những vùng ựất ven sông, suối như: sông Hồng, sông Lô, sông Gâm, sông Chảy Hiện chỉ còn một số vùng tương ựối tập trung là Bắc Sơn, Bắc Quang (đỗ đình Ca,1995), riêng cây bưởi ở vùng này có 474 ha chiếm 17,5% diện tắch cây có múi với giống bưởi đoan Hùng ngon nổi tiếng
Trang 29Bảng 2.3 Năng suất, diện tích cây có múi ở nước ta
DT (ha)
NS (tạ/ha)
Theo Viện Nghiên cứu Cây ăn quả Miền Nam, chỉ riêng bưởi Năm roi ở ðồng bằng sông Cửu Long diện tích ñã có khoảng 10.000 ha, sản lượng ñạt 60.000 tấn/năm, phân bố chính ở tỉnh Vĩnh Long với diện tích 4,5 nghìn ha cho sản lượng 31,3 nghìn tấn, chiếm 48,6% về diện tích và 54,3% về sản lượng bưởi Năm roi của
cả nước, trong ñó tập trung ở huyện Bình Minh: 3,4 nghìn ha với sản lượng gần 30 nghìn tấn Tiếp theo là tỉnh Hậu Giang: 1,3 nghìn ha Giống bưởi Da xanh mới chọn
Trang 30lọc cách ựây khoảng chục năm nhưng diện tắch trồng giống bưởi này ở Bến Tre ựã
có 1.544 ha
Trồng bưởi mang lại hiệu quả kinh tế cao Ở Thượng Mỗ - Hà Tây người ta tắnh ựược hiệu quả kinh tế của trồng bưởi gấp 4-5 lần so với trồng lúa Giá trị thu nhập của 1 sào bưởi ựạt trên 10 triệu ựồng Còn ựối với bưởi đoan Hùng, thông thường những gia ựình trồng khoảng 30 cây bưởi cũng thu ựược mỗi năm 15 - 20 triệu ựồng/năm Ở ựồng bằng sông Cửu Long bưởi Năm Roi giá mỗi chục bưởi (14 quả) loại 1 thấp nhất cũng ựạt 68 nghìn ựồng và lên ựến 120 nghìn ựồng trong thời ựiểm từ Tết nguyên ựán ựến tháng 5 âm lịch, 1 công bưởi (1000 m2) thu ựược vài chục ựến cả trăm triệu ựồng mỗi năm Các hộ trồng bưởi Da Xanh ở tỉnh Bến Tre ựều thu nhập trên 150 triệu ựồng/ha
Trước ựây bưởi ở Việt Nam chủ yếu sử dụng ăn tươi và sản xuất bưởi của nước ta chỉ ựủ ựể cung cấp cho thị trường trong nước Một vài năm gần ựây ựã có một số công ty như Hoàng Gia, đông Nam ựã bắt ựầu những hoạt ựộng như ựầu tư sản xuất, áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng theo GAP, ựăng ký thương hiệu một số giống bưởi ngon ở nước ta như Năm Roi, Da Xanh, Phúc Trạch vv với mục ựắch xuất khẩu ra thị trường nước ngoài
Bảng 2.4: Giá trị xuất khẩu của cây có múi tại Việt Nam (2001-2008)
đơn vị: 1.000 USD
Năm Loại Quả
(Nguồn: Trung tâm thương mại quốc gia, 2009)
Tóm lại: Cây có múi nói chung và bưởi nói riêng là loại cây ăn quả quan
trọng không chỉ về giá trị dinh dưỡng mà cả về hiệu quả kinh tế, cao hơn nhiều lần
Trang 31so với cây trồng khác Các giống bưởi quý có thương hiệu trên thị trường nước ta và trên thế giới là một thế mạnh cần tiếp tục phát huy Song bên cạnh ựó trong sản xuất bưởi hiện nay vẫn còn khá nhiều giống bưởi ựịa phương khác nhau, ựó ựều là các giống có chất lượng quả không cao, hàm lượng Vitamin thấp, hạt nhiều, khó bảo quảnẦlạc hậu so với tiêu chuẩn quốc tế Vì vậy việc nghiên cứu các giống bưởi chất lượng cao, phát triển nó trên những vùng có ựiều kiện phát triển là vấn ựề lớn trong ngành sản xuất cây ăn quả có múi hiện nay ở nước ta Bên cạnh ựó cũng cần bảo tồn và phát triển mở rộng hơn nữa ở các vùng bưởi truyền thống nhằm lưu giữ nguồn gen quý phục vụ cho công tác chọn tạo giống sau này
2.4 Tình hình nghiên cứu cây có múi trên thế giới và ở Việt Nam
2.4.1 Tình hình nghiên cứu cây có múi trên thế giới
đối với các nước có nền sản xuất cây ăn quả phát triển như Trung Quốc, Pháp, Mỹ, đài Loan, Australia, Tây Ban Nha, Thái Lan,Ầ công tác nghiên cứu chọn tạo giống, nhân giống và ựưa ra sản xuất ựã ựược quan tâm từ rất lâu và tiến hành có hệ thống với các hướng ựi cơ bản bao gồm:
- Thu thập, lưu giữ, ựánh giá và tuyển chọn giống, dòng ưu tú từ nguồn quỹ gen sẵn có
- Sử dụng ưu thế lai thông qua con ựường tạp giao (lai hữu tắnh)
- Chọn lọc phôi vô tắnh (nucellar)
- Chọn biến dị (tự nhiên và nhân tạo)
- Chọn và tạo ựa phôi
- Sử dụng công nghệ sinh học ựể tạo giống (lai soma, cứu noãn, sử dụng hiện tượng tự bất tương hợp)
- Nhập nội và trao ựổi quỹ gen
Từ nguồn quỹ gen phong phú và ựa dạng, nhiều giống cây ăn quả quý và nổi tiếng trên khắp thế giới ựã ựược chọn lọc, giới thiệu và ựóng góp rất quan trọng cho nền sản xuất nông nghiệp, vắ dụ như cam Washington Navel, quýt Clementin, Satsuma, bưởi Ruby Star, xoài Keitt, Alphonso,Ầ
Trên thế giới sau khi tuyển chọn ựược cây ựầu dòng thì tiếp hành xây dựng vườn cây ựầu dòng theo quy mô của vùng sản xuất hàng hóa
Trang 32Trong việc thu thập và bảo tồn lưu giữ nguồn gen cây trồng nơng nghiệp trên thế giới nĩi chung phải kể đến Liên Xơ cũ, là nước đi tiên phong trong nhiệm vụ bảo tồn quỹ gen cây nơng nghiệp Từ năm 1924 Liên Xơ đã thành lập Viện cây trồng liên bang cĩ nhiệm vụ thu thập, nhập nội, đánh giá, lưu giữ nguồn gen và quản lý mạng lưới các cơ quan nghiên cứu bảo tồn quỹ gen cây nơng nghiệp trên tồn lãnh thổ Liên xơ
Ở Trung Quốc, tập đồn cây cĩ múi được lưu giữ cĩ 1041 giống/accessions,
trong đĩ bưởi (lồi grandis) cĩ 97 giống, gồm 81 giống bản địa, 6 giống là dịng
phơi tâm và 10 giống nhập nội; quýt 272 giống, gồm 155 giống bản địa, 10 giống đột biến, 4 giống phơi tâm và 103 giống nhập nội; cam ngọt 253 giống, gồm 131 giống bản địa, 17 giống đột biến, 2 giống phơi tâm và 102 giống nhập nội; cam ba
lá 111 giống, gồm 83 giống bản địa, 9 giống phơi tâm và 19 giống nhập nội; các giống khác 309 giống, gồm 157 giống bản địa và 152 giống nhập nội
Ở Ấn ðộ, tập đồn cây cĩ múi khoảng 667 giống, trong đĩ bưởi 19 giống, cam ngọt 107 giống, cam chua 18 giống, chanh 42 giống, thanh yên phật thủ 15 giống, quýt 68 giống, cịn lại là các giống khác
Ở Malaysia, bưởi là cây chủ đạo với diện tích là 1.820 ha, đứng thứ hai là quýt 1.295 ha và cây cĩ múi khác 1.176 ha Trong tổng số 236 accessions lưu giữ tại MARDI cao nguyên Cameron cĩ tới 30 accessions bưởi
Tương tự Malaysia, ở Philippine bưởi cũng là cây chủ đạo trong sản xuất quả
cĩ múi, tiếp theo là quýt (calamasi) Trung tâm lưu giữ quỹ gen cây trồng quốc gia
thuộc Viện tạo giống cây trồng, ðại học tổng hợp Losbanos đã thu thập và lưu giữ
40 accessions bưởi, trong khi đĩ chỉ cĩ 2 accesions calamasi (thuộc lồi madurensis)
Tập đồn cây cĩ múi ở Thái Lan chủ yếu là các giống nhập nội, ví dụ như quýt cĩ 40 accesions cĩ 85% là nhập nội, chỉ cĩ 15% giống địa phương; cam cĩ 23 accessions cĩ 83% nhập nội, 17% giống địa phương Tuy nhiên, 7 giống gần gũi với cam quýt lại chủ yếu là giống địa phương, chiếm 75%, đặc biệt là bưởi, trong 25 accessions cĩ 96% là giống địa phương, trong đĩ cĩ 2 giống bưởi đặc sản và chỉ cĩ 4% là giống nhập nội
Trang 33Những năm gần đây, trong tập đồn quỹ gen cây cĩ múi của một số nước châu Á cũng đã thu thập thêm được 555 accession, trong đĩ Bangladesh: thu thập mới 59, Trung Quốc: thu thập mới 115, Ấn ðộ: thu thập mới 68, Nepal: 32, Philippine: 93 và Việt Nam thu thập mới 188 accessions
Cơng tác mơ tả, tư liệu hĩa nguồn gen cũng được tiến hành ngay khi thu thập
và trong quá trình bảo tồn Trong số các giống/accession cây cĩ múi hiện đang bảo tồn Bangladesh đã tiến hành mơ tả và tư liệu hĩa được 96 accessions, Trung Quốc
653, Nepal 135, Philippine 93 và việt Nam 476 accessionss
Về đánh giá, sử dụng nguồn gen: ngồi phương pháp mơ tả về đặc điểm hình thái, các phương pháp phân tích hiện đại như phân tích Isozyme, phương pháp DNA Markers đã được sử dụng để đánh giá đa dạng di truyền, xác định nguồn gốc, mối quan hệ di truyền giữa các lồi, giống, thiết lập bản đồ gen và đặc biệt là xác định các tính trạng đặc trưng của từng giống phục vụ cho cơng tác chọn tạo giống Riêng đối với cây cĩ múi, các nước châu Á nĩi trên cũng đã xác định được 51 dịng ưu tú với những đặc tính giá trị phục vụ cho sản xuất, trong đĩ Bangladesh 7 dịng bưởi; Trung Quốc 18 dịng, chủ yếu là quýt 8 dịng và cam 10 dịng; Nepal 9 dịng, trong
đĩ quýt 4, cam 4 và chanh 1; Philippine 3, trong đĩ bưởi 1, quýt 1 và 1 dạng lai Hướng chọn tạo các giống cam quýt khơng hạt, chất lượng cao đã được các nhà khoa học Argentina triển khai từ năm 1973 ở Concordia Các giống chọn được
là các dạng đột biến như quýt Temparna (từ xử lý đột biến giống Satsuma); giống cam Navel mới (Congan) chín sớm, nhiều nước thu được từ đột biến giống Newhall Navel; giống quýt khơng hạt từ giống quýt Griolla Giống quýt đột biến EC 31/1 tạo được bằng chiếu xạ tia gamma với liều lượng 3 Krads (Anderson, 2000) Tại Nam Phi, người ta đã tạo được giống Eureka SL hồn tồn khơng hạt từ giống Eureka nhiều hạt do chiếu xạ tia Giống này hồn tồn khơng cĩ hạt ngay cả khi trồng xen với các giống khác (Miller et al, 2003)
Ở họ Citrus, phương pháp phổ biến để tạo đột biến khơng hạt là chiếu xạ mắt
ghép hoặc hạt bằng tia gamma Năm 1984, Hearn đã cơng bố cơng trình tạo giống cam và bưởi chum khơng hạt ở Mỹ bằng chiếu xạ tia gamma (Hearn, 1984) ðến năm 1986, Hearn đã cơng bố tạo được giống khơng hạt bằng chiếu xạ mắt ghép ở
Trang 34bưởi chùm (Hearn, 1986) Davies và Albrigo (1998) cho rằng, hạt chịu ựược cường
ựộ chiếu xạ tia gamma cao hơn (LD50 = 0.1 Ờ 0.15Gy) so với mắt ghép là (LD50 = 0.05 Ờ 0.09Gy) Cây từ hạt và mắt ghép sau khi chiếu xạ ựã ựược trồng trên ựồng ruộng hoặc nhân bằng nuôi cấy mô trước khi ựưa ra trồng
2.4.2 Tình hình nghiên cứu cây có múi ở Việt Nam
Trong những năm trở lại ựây, Việt Nam ựã có những bước ựi mới và trong số
ựó cũng có rất nhiều thành công trong lĩnh vực nghiên cứu, phát triển cây có múi, làm cho sản phẩm ngày càng ựa dạng và nâng cao phẩm chất, chất lượng ựáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu thụ cũng như xuất khẩu ra các thị trường lớn điển hình như
ở viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Bắc- Trung Bộ ựã có những thành công ựáng
kể trong nghiên cứu, xây dựng các mô hình trồng cây ăn quả, ựáng chú ý là các loại cây có múi vắ dụ như:
- Tuyển chọn ựược 5 cây cam Xã đoài ựạt tiêu chuẩn cây ựầu dòng và ựã ựược Hội ựồng Khoa học tỉnh Nghệ An ựánh giá và công nhận Trong 5 cây ựó
có 3 cây 26 năm tuổi, 2 cây từ 7 - 8 năm tuổi Những cây này ựều sinh trưởng và phát triển khỏe mạnh, nhiễm ắt sâu bệnh, năng suất ổn ựịnh, phẩm chất và chất lượng quả tốt
- Khảo nghiệm cây ăn quả có múi bưởi Long, cam Xã đoài, bưởi Phúc Trạch tại một số vùng sinh thái Bắc trung bộ Hiện 3 giống bưởi Long, cam xã đoài, bưởi Phúc Trạch ựang ựược khảo nghiệm tại hai huyện Nghĩa đàn và Thanh Chương từ
2002 ựến nay Qua theo dõi cả 3 giống ựều sinh trưởng phát triển tốt, thắch ứng ựược với vùng sinh thái đặc biệt là giống bưởi Long hiện Viện ựang tiếp tục theo dõi ựể có các kết luận một cách chắc trước khi ựưa vào phục vụ sản xuất
- Nghiên cứu các giải pháp khoa học và công nghệ phát triển cây cam tại Nghệ An phục vụ xuất khuẩu và tiêu dùng nội ựịa Viện ựã ựưa ra các giải pháp phù hợp phục vụ sản xuất cam hiện nay tại Phủ Quỳ đồng thời Viện ựã xây dựng mô hình trình diễn thâm canh và chống tái nhiễm bệnh Greening cho cây cam tại cơ sở sản xuất, tạo ựiều kiện thuận lợi cho người sản xuất tham quan và học tập các khâu
kỹ thuật thâm canh
Trang 35- Nghiên cứu tuyển chọn và công nghệ nhân giống một số cây ăn quả miền Bắc Giống cam ựã ựược tuyển chọn và trồng thử nghiệm tại xã Minh Hợp huyện Quỳ Hợp hiện sinh trưởng và phát triển rất tốt ựược người dân ựánh giá cao
- Nghiên cứu tổ hợp gốc ghép cho cam quýt Với 16 tổ hợp gốc ghép khác nhau cho cây có múi ựưa vào tại Trung tâm cây ăn quả, cây công nghiệp Phủ Quỳ của Viện Qua quá trình nghiên cứu nhiều năm ựã xác ựịnh ựược 2 loại gốc ghép thắch hợp cho một số giống cam quýt trồng phổ biến tại Phủ Quỳ
Việc thu thập bảo tồn và lưu giữ các giống tốt, chất lượng từ các nguồn gen khác nhau cũng ựã ựược giới chuyên gia cũng như các ban ngành liên quan hết sức chú trọng với hy vọng làm ựa dạng, phong phú quỹ gen cây có múi của nước ta, cụ thể:
- Năm 1992 Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phú Hộ ựã tiến hành ựiều tra thu thập nguồn gen cây có múi ở các tỉnh miền Bắc, ựã thu thập và mô tả ựược 185 mẫu giống, thuộc 11 loài, trong ựó bưởi 73 mẫu đã tiến hành phân tắch ựặc ựiểm hình thái các mẫu giống quýt và phân thành 9 nhóm giống, bao gồm: quýt giấy, quýt chua (quýt hôi), quýt ựỏ, quýt Tắch Giang, quýt vàng Bắc Quang, quýt vàng Bắc Sơn, quýt chum và nhóm các giống lai (cam bù, cam sành, ) Tuy nhiên, do sâu bệnh phá hoại nên ựến năm 2000 tập ựoàn quỹ gen cây có múi chỉ còn lại 24 giống Trong số 24 giống ựã ựánh giá và ựưa vào sử dụng 4 giống quýt
- Từ năm 1994 ựến năm 2000 Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Long định, nay là Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam ựã tổ chức ựiều tra thu thập, bảo tồn
và ựánh giá giống cây ăn quả ở hầu hết các tỉnh phắa Nam, kết hợp với nhập nội Viện ựã thu thập ựược 588 mẫu giống, trong ựó cây có múi gồm có bưởi 64 giống (57 giống ựịa phương, 7 giống nhập nội); cam 57 giống (15 giống ựịa phương và 42 giống nhập nội); chanh 15 giống (8 giống ựịa phương, 7 giống nhập nội) và bưởi chùm 19 giống nhập nội đã ựánh giá và ựưa vào sử dụng 17 giống (chủ yếu là giống nhập nội)
- Hiện tại Viện Nghiên cứu Rau Quả ựang bảo tồn lưu giữ 117 mẫu giống cây có múi, trong ựó có 34 giống ựịa phương, gồm cam ngọt: 8 giống, cam chua: 1, chanh: 4, quýt: 11, bưởi: 8 giống và chanh yên, phật thủ 2 giống đã ựánh giá và
Trang 36đưa khảo nghiệm 3 giống cam và quýt cĩ triển vọng
Về việc tiệp cận với các kỹ thuật mới, hiện đại, đặc biệt là áp dụng kỹ thuật DNA marker ( sử dụng chỉ thị phân tử AFLP và SSR) vào việc nhận diện một số giống cây ăn quả đặc sản, xác định đa dạng và quan hệ di truyền, tìm ra bộ chỉ thị phân tử đặc hiệu cho các giống cây ăn quả đặc sản như nhãn, bưởi, cam vv…cũng
đã được tiến hành ở một số viện, trường đại học và Trung tâm tài nguyên di truyền thực vật quốc gia:
- Năm 2004, Trịnh Hồng Kiên, Nguyễn Thị Ngọc Huệ (Trung tâm tài nguyên
di truyền thực vật) đã sử dụng kỹ thuật PCR với marker SSR để nghiên cứu đa dạng nguồn gen cây cĩ múi ở Việt Nam
- Trần Thị Oanh Yến và cộng tác viên (Viện cây ăn quả miền nam), năm
2004 cũng đã sử dụng marker SSR để xác định tính đa dạng di truyền và mối quan
hệ di truyền của một số giống cam quýt, bưởi, chanh trong nước
- Vũ Thị Nhuận và cộng sự, 2005, đã phân tích đa dạng di truyền thành cơng trên 146 cây bưởi Năm Roi ở xã Mỹ Hồ- Bình Minh- Vĩnh Long bằng phương pháp RADP Kết quả cho thấy tập đồn bưởi Năm Roi rất đa dạng về mặt di truyền mặc dù chúng cĩ tương đồng rất cao về hình thái và sinh trưởng
- Gần đây nhất (năm 2005) tác giả Trần Phúc ðường, Trường đại học Cần Thơ đang tiến hành đề tài “Phân loại, đánh giá và in dấu ADN các giống cây cĩ múi
ở Việt Nam”
- ðề tài cấp Nhà nước mã số KHCN 08-03 nghiên cứu chọn tạo một số giống cây ăn quả cĩ năng suất cao, chất lượng tốt cho một số vùng sinh thái đã được tiến hành trong các năm 1997-2000 mà trường ðHNN Hà Nội là thành viên đã tuyển chọn được các cây ưu tú và cây đầu dịng các loại: Xồi, Nhãn, Bưởi, Vải cho các tỉnh phía Bắc Việt Nam
- Chương trình cấp Nhà nước nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng nơng lâm nghiệp giai đoạn 2001-2005 đã xác định cây mẹ và nhân giống lưu giữ được nhiều giống cây ăn quả quý cĩ nguồn gốc bản địa và nhập nội như Xồi, Cam, Quýt, Nhãn, Vải, Thanh long, Mít, Nho, Dứa v.v Các kết quả du nhập giống cây ăn quả thuộc đề tài DA15 do Viện Di truyền nơng nghiệp tiến hành đã lưu
Trang 37giữ ựược các giống Cam, Quýt, Nho, Dứa, Dừa, Ổi, Táo có chất lượng cao ựã ựược công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật và ựang cần ựược phát triển ở các vùng thắch hợp
- Tại trường đHNN Hà Nội hiện ựang lưu giữ một tập ựoàn các cây ưu tú và cây ựầu dòng về Nhãn, Bưởi, Cam, Quýt, Xoài, Vải, Ổi, KhếẦ có chất lượng cao
ựã và ựang ựược ựánh giá và khảo nghiệm ở các vùng sản xuất trong nước Trường đHNN Hà Nội trong khuôn khổ kết hợp với các ựịa phương ựã xây dựng các mô hình vườn ươm nhân giống, vườn cây mẹ, phổ biến và ứng dụng nhiều công nghệ nhân giống mới, kỹ thuật canh tác tiên tiến ựạt kết quả tốt
- Từ năm 1998, Trung tâm Phát triển VAC - Trường đại học Nông nghiệp
Hà Nội ựã tiến hành xây dựng một tập ựoàn nghiên cứu các giống cây có múi thông qua hợp tác khoa học, trao ựổi nguồn gen với các ựơn vị trong và ngoài nước Trong
ựó, ựã tuyển chọn ựược một số dòng có triển vọng ựang khảo nghiệm sinh thái tại các vùng sinh thái miền Bắc và miền Trung Việt Nam (Nguyễn Mai Thơm, Vũ Văn Liết và cộng sự, 2008)
- Năm 2005, Trung tâm phát triển VAC trường đại học Nông nghiệp ựược
Bộ Giáo dục và đào tạo giao nhiệm vụ: "Hoàn thiện công nghệ chọn tạo giống bưởi
và cam chất lượng cao phục vụ phát triển cây ăn quả miền Bắc Việt Nam", kết quả nhiệm vụ ựã tuyển chọn ựược: Dòng bưởi NNH-VN50, ắt hạt có nhiều triển vọng, trọng lượng quả từ 810g ựến 900g, tỷ lệ ăn ựược 73,5%, ựường kắnh quả 12,5 cm, hàm lượng ựường tổng số 7,68%, ựộ Brix 9,8% và a xắt 0,16% Dòng quýt NNH-VN52 không hạt phẩm vị ngon, ngọt ựậm, chắn sớm và dòng Bưởi ngọt NNH-VN53, quả to, dáo múi, ngọt ựậm và chắn sớm
- Năm 2005, tỉnh Hải Dương ựã triển khai ựề tài: ỘỨng dụng công nghệ ghép
ựể nhân giống cam ựặc sản xã Tân Kỳ, huyện Tứ KỳỢ Kết quả ựề tài ựã khảo sát và xác ựịnh ựược nguồn gốc còn lại 20 cây cam trồng trong 9 hộ gia ựình ở 2 thôn Ngọc Lâm và Nghi Khê đã ựào tạo ựược ựội ngũ cán bộ chuyên môn tiếp thu ựược công nghệ ghép và thực hiện thành thạo kỹ năng nghề đề tài ựã nhân rộng mô hình phát triển ựược 650 cây cam tại xã Tân Kỳ huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương
Trang 38* Một số kết luận về nghiên cứu dòng NNH-VN52 ựã nghiên cứu tại trường đại học Nông nghiệp Hà Nội
1) đánh giá tập ựoàn nghiên cứu từ năm 1998 ựến 2010 kết quả ựã tuyển chọn ựược một dòng quýt NNH-VN52 không hạt, phẩm vị ngon, ngọt ựậm, chắn sớm đặc tắnh của dòng quýt NNH-VN52 như sau:
- Tuổi cây: 6 năm - Chiều cao cây: 1,2 m
- đường kắnh tán: 0,9 m - đường kắnh gốc: 3,0 cm
- Hình dạng tán: hình tháp - Thời gian ra hoa: 20/2-15/3
- Thời gian thu hoạch: tháng 10, 11
- Lá hình trứng; phiến lá hẹp, màu xanh, mép lá gợn sóng, mút lá nhọn, không có eo lá Lá gắn với thân cành qua cuống lá ngắn
- Thân cành trơn nhẵn, không có gai Cành non có màu tắm Phân cành xiên nhưng thưa Dáng cây thẳng, cành lá rủ Khả năng phân cành thưa, có 4-5 cấp cành Cành thường ngắn và cong ựầu Cây tăng trưởng chậm về chiều dài cành, một năm xuất hiện 2-3 ựợt lộc Tỷ lệ ựậu quả 1%
- Hoa ựơn lẻ ựắnh trực tiếp với cành ở nách lá, kắch thước bông hoa nhỏ, chỉ
có ựế hoa mà không có lá ựài Trên ựế hoa gắn bộ phận cánh hoa, có 5 cánh màu trắng ựều nhau Chỉ nhị hoa màu trắng, bao phấn màu vàng tươi khi chắn, bao xung quanh bầu nhụy màu trắng xanh Chiều cao nhị thấp hơn so với vị trắ ựầu vòi nhụy một chút Hoa thụ phấn chủ yếu nhờ gió và côn trùng
- Số quả trên cây: 35 Khối lượng quả: 120 g Năng suất quả/cây: 4,16 kg
- Quả hình tròn dẹt Khi chắn hoàn toàn, vỏ quả có màu ựỏ cam đường kắnh quả 6,4 cm; ựộ dày vỏ quả: 0,3 cm, tỷ lệ phần ăn ựược chiếm 75,8 %, thịt quả có màu vàng
da cam, phẩm vị ngon, ựộ ngọt ựậm (ựộ Brix 13,0), hoàn toàn không có hạt
- Chất lượng quả: ngon, vị ngọt ựậm, hàm lượng vitamin C rất cao: 45,4 mg/100g thịt quả; axắt tổng số 0,15 %, ựường tổng số là 8,05%; chất khô tổng số là 8,6 %
- Chống chịu tốt với nhện ựỏ, sâu ựục thân cành và các bệnh sẹo, loét, xì gôm chảy mủ Cây không nhiễm bệnh Greening và Tristeza
2) Thời vụ nhân giống thuận lợi nhất cho Quýt không hạt NNH-VN52 là tháng 3, 4 và tháng 9 trong năm đối với quýt không hạt NNH-VN 52 ghép mắt nhỏ
Trang 39có gỗ tạo ra nhiều cây giống chất lượng ựạt tiêu chuẩn xuất vườn cao hơn
3) Kết quả ựánh giá mô tả các chỉ tiêu theo các ựặc tắnh khác biệt, tắnh ựồng nhất và tắnh ổn ựịnh (DUS) ựều ựạt tiêu chuẩn giống mới ở Việt Nam
2.5 Nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng của cây có múi
Cây có múi cũng như cây trồng nói chung cần hút chất dinh dưỡng từ ựất và từ phân bón ựể tạo nên sản phẩm thông qua quá trình quang hợp Nếu thiếu hoặc thừa các chất dinh dưỡng làm cho cây sinh trưởng kém dẫn ựến năng suất và phẩm chất quả kém, gây ô nhiễm môi trường ựất, nước và không khắ Vì vậy, ựể bón phân một cách hợp lý, trước tiên cần nắm vững nhu cầu dinh dưỡng của cây qua các thời kỳ
Kết quả nghiên cứu về bón phân:
Các nghiên cứu về bón phân và sử dụng phân bón cũng ựã ựược nghiên cứu trong những năm gần ựây trên cây có múi:
Nguyễn Hữu Thoại và Nguyễn Minh Châu (2003) nghiên cứu hiệu quả của một số loại phân bón cho bưởi Năm Roi cho thấy: Bón phân hữu cơ ựã cải thiện ựộ chua, làm tăng dinh dưỡng của ựất, làm tăng phẩm chất trái sau tồn trữ 30 ngày
Huỳnh Ngọc Tư, Bùi Xuân Khôi và cộng sự, (2003), nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng ựạm, lân và kali ựến năng suất và phẩm chất bưởi đường lá cam tại Vĩnh Cửu - đồng Nai cho thấy: khi bón 800N: 500 P2O5: 700 K2O (g/cây/năm) cho năng suất cao và chất lượng tốt nhất
đỗ đình Ca, Vũ Việt Hưng nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón, tưới nước ựến khả năng ra hoa, ựậu quả của bưởi Phúc Trạch từ năm 2003 - 2004 cho thấy bón 800g N: 400g P2O5 : 600g K2O + phun phân bón lá Grown ba lá xanh cho năng suất cao nhất Các biện pháp tưới nước có ảnh hưởng tốt tới khả năng ựậu quả cũng như năng suất nhưng chưa rõ
Những năm gần ựây phân bón lá như đầu Trâu, Yogen, Atonik, Bortrac Pomior, KivicaẦ sản xuất ở trong nước cũng ựã ựược sử dụng khá phổ biến trên cây có múi ựem lại hiệu quả tăng năng suất, chất lượng rõ rệt (Nguyễn Mạnh Khải, 2007)
Nhìn chung hướng nghiên cứu là tìm ra loại phân, công thức bón và thời gian bón thắch hợp cho năng suất, chất lượng cao nhất, không gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới vệ sinh an toàn sản phẩm
Trang 40Thông thường 1 tấn quả các cây trồng họ citrus lấy ñi từ ñất 1.000 -1.700g N; 300 - 500g P2O5; 2.000 - 3.000g K2O; 200 - 350g MgO; 600 -1.000g CaO; 70 - 150g S Ngoài ra 1 tấn quả còn lấy ñi một số lượng các nguyên tố vi lượng như: 2-3g Fe; 0,4-0,8g Mn; 0,7-1,4g Zn; 0,3-0,6g Cu; 0,5-3g B Tùy theo sản lượng mà ta
có thể tính ra ñược lượng dinh dưỡng mất ñi do mùa màng cần phải bù ñắp bằng phân bón
Những số liệu về lượng dinh dưỡng mà quả họ citrus lấy ñi cho mỗi tấn quả cho thấy cây cần rất nhiều ñạm ñể hình thành nên quả trong khi lượng lân cần cho việc này chỉ bằng khoảng 1/3 lượng ñạm Lượng kali trong quả là vấn ñề gây bất ngờ cho bà con nông dân Trong khi hầu hết nhà vườn ít quan tâm ñến việc dùng kali so với việc dùng ñạm và lân, thì hàm lượng kali trong quả lại ñứng ở vị trí hàng ñầu trong 3 loại phân ña lượng này Hàm lượng kali trong quả cam quýt, bưởi không chỉ cao hơn cả hàm lượng ñạm mà còn cao hơn gần gấp 2 lần (2.000-3.000g
K2O so với 1.000-1.700g N/tấn quả)
Như vậy, nếu quy trình bón phân thường xuyên có lượng bón kali thấp hơn ñạm sẽ làm cho cây thiếu kali ngày càng trầm trọng, làm chất lượng quả sụt giảm, mẫu mã quả xấu không hấp dẫn người tiêu dùng
+ Các nguyên tố ña lượng:
- ðạm là nguyên tố không thể ñược trong quá trình sinh trưởng của cây có múi nói chung và Bưởi nói riêng ðạm xúc tiến sự phát triển của cành lá, ñủ ñạm cây sinh trưởng khoẻ lá xanh, quang hợp mạnh, nếu thiếu ñạm lá bị mất diệp lục và ngả vàng làm ảnh hưởng ñến năng suất phẩm chất quả
- Lân rất cần cho cây có múi, cây bưởi trong quá trình phát triển của bộ rễ và giai ñoạn phân hoá mầm hoa Nếu thiếu lân rễ không phát triển ñược, cành sinh trưởng kém, năng suất phẩm chất giảm
- Kali có nhiều trong quả, lộc non Cây ñược cung cấp ñủ kali cho quả to, ngọt, chóng chín, chịu ñược cất giữ khi vận chuyển Nếu thiếu kali, lá nhỏ không bám chặt vào cành, quả dễ rụng, cây chịu lạnh kém
Trong các nguyên tố dinh dưỡng vi lượng họ cây citrus sử dụng rất nhiều sắt (Fe) và Bo (B), một lượng khá lớn kẽm (Zn) Trong các nguyên tố này, sắt thường ít