Tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng của một số dòng cây ăn quả có múi tại huyện thanh hà hải dương (Trang 28 - 31)

- đất ựa i:

2.3.Tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi ở Việt Nam

Ở nước ta nhóm cây ăn quả có múi nói chung, cây bưởi nói riêng ựược coi là một trong bốn loại các cây ăn quả chủ lực và chia làm 3 vùng trồng cây có múi (Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, đỗ đình Ca) chủ yếu là:

- Vùng đồng bằng sông Cửu Long: ở ựây có một tập ựoàn cam quýt rất phong phú như: Cam chanh, cam sành, cam giấy, bưởi, quýt, quất. Các giống ựược ưa chuộng và trồng hiện nay là cam sành, cam mật, bưởi năm roi, bưởi Long Tuyền. Theo thống kê năm 1999 diện tắch cây có múi ở đồng bằng sông Cửu Long là 41.267ha bằng 61,16% diện tắch cây ăn quả có múi cả nước. Năng suất bình qn tương ựối cao trong ựó bưởi ựạt 7,4 tấn/ha .

- Vùng Bắc Trung bộ: theo thống kê năm 1999 diện tắch cây có múi tồn vùng là 7.743 ha với sản lượng 22.661 tấn. Trong vùng này có hai vùng bưởi dặc sản ựó là bưởi Thanh Trà của Huế, bưởi Phúc Trạch của Hương Khê. Với ưu việt của mình, diện tắch bưởi Phúc Trạch ngày ựược mở rộng. Trong năm 2006, diện tắch trồng bưởi Phúc Trạch lên ựến 1600 ha, trong ựó có khoảng 950 ha ựã cho quả, sản lượng quả bình quân những năm gần ựây ựạt 12-15 nghìn tấn/năm.

- Vùng Trung du và Miền núi phắa Bắc: cây có múi ở vùng này ựược trồng ở những vùng ựất ven sông, suối như: sông Hồng, sông Lô, sông Gâm, sông Chảy. Hiện chỉ còn một số vùng tương ựối tập trung là Bắc Sơn, Bắc Quang (đỗ đình Ca,1995), riêng cây bưởi ở vùng này có 474 ha chiếm 17,5% diện tắch cây có múi với giống bưởi đoan Hùng ngon nổi tiếng.

Bảng 2.3. Năng suất, diện tắch cây có múi ở nước ta. Năm 2005 2006 2007 STT Vùng DT (ha) NS (tạ/ha) DT (ha) NS (tạ/ha) DT (ha) NS (tạ/ha) Cả nước 60.100 100,9 62.300 98,0 64.600 117,3 Miền Bắc 19.900 74,0 20.300 78,6 21.000 77,0 1 đB SH 4.700 102,3 5.200 104,0 5.400 107,7 2 đông Bắc 8.800 59,0 8.500 57,0 8.800 53,3 3 Tây Bắc 600 75,0 700 70,0 700 92,9 4 Bắc Trung Bộ 5.700 75,1 5.900 81,0 6.100 82,1 Miền Nam 40.200 114,2 42.00 108,0 43.600 112,1 5 Duyên Hải NTB 700 37,1 800 35,0 900 42,9 6 Tây Nguyên 400 42,5 600 55,0 600 55,7 7 đông Nam Bộ 3.800 64,2 5.200 79,0 5.600 102,6 8 đB SCL 35.400 121,6 35.400 115,0 36.500 116,0 (Bộ NN&PTNT, 2010)

Cũng dễ dàng nhận thấy rằng ở nước ta bưởi ựược trồng ở hầu khắp các tỉnh trong cả nước và có nhiều vùng sản xuất tập trung nổi tiếng tới hàng trăm hecta bưởi là: vùng bưởi đoan Hùng - Phú Thọ (khoảng 300 ha), bưởi Diễn - Hà Nội (riêng xã Phú Diễn có khoảng 53 ha với 600 hộ trồng, xã Thượng Mỗ huyện Hoài đức - Hà Tây diện tắch bưởi Diễn khoảng 125 ha), Phúc Trạch - Hà Tĩnh (1.250ha), Thanh Trà - Thừa Thiên Huế (165,2 ha), Biên Hòa - đồng Nai vvẦ, ựặc biệt là vùng bưởi đồng bằng sông Cửu Long.

Theo Viện Nghiên cứu Cây ăn quả Miền Nam, chỉ riêng bưởi Năm roi ở đồng bằng sông Cửu Long diện tắch ựã có khoảng 10.000 ha, sản lượng ựạt 60.000 tấn/năm, phân bố chắnh ở tỉnh Vĩnh Long với diện tắch 4,5 nghìn ha cho sản lượng 31,3 nghìn tấn, chiếm 48,6% về diện tắch và 54,3% về sản lượng bưởi Năm roi của cả nước, trong ựó tập trung ở huyện Bình Minh: 3,4 nghìn ha với sản lượng gần 30 nghìn tấn. Tiếp theo là tỉnh Hậu Giang: 1,3 nghìn ha. Giống bưởi Da xanh mới chọn

lọc cách ựây khoảng chục năm nhưng diện tắch trồng giống bưởi này ở Bến Tre ựã có 1.544 ha.

Trồng bưởi mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ở Thượng Mỗ - Hà Tây người ta tắnh ựược hiệu quả kinh tế của trồng bưởi gấp 4-5 lần so với trồng lúa. Giá trị thu nhập của 1 sào bưởi ựạt trên 10 triệu ựồng. Còn ựối với bưởi đoan Hùng, thơng thường những gia ựình trồng khoảng 30 cây bưởi cũng thu ựược mỗi năm 15 - 20 triệu ựồng/năm. Ở ựồng bằng sông Cửu Long bưởi Năm Roi giá mỗi chục bưởi (14 quả) loại 1 thấp nhất cũng ựạt 68 nghìn ựồng và lên ựến 120 nghìn ựồng trong thời ựiểm từ Tết nguyên ựán ựến tháng 5 âm lịch, 1 công bưởi (1000 m2) thu ựược vài chục ựến cả trăm triệu ựồng mỗi năm. Các hộ trồng bưởi Da Xanh ở tỉnh Bến Tre ựều thu nhập trên 150 triệu ựồng/ha.

Trước ựây bưởi ở Việt Nam chủ yếu sử dụng ăn tươi và sản xuất bưởi của nước ta chỉ ựủ ựể cung cấp cho thị trường trong nước. Một vài năm gần ựây ựã có một số cơng ty như Hồng Gia, đơng Nam ựã bắt ựầu những hoạt ựộng như ựầu tư sản xuất, áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng theo GAP, ựăng ký thương hiệu một số giống bưởi ngon ở nước ta như Năm Roi, Da Xanh, Phúc Trạch vv... với mục ựắch xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.

Bảng 2.4: Giá trị xuất khẩu của cây có múi tại Việt Nam (2001-2008)

đơn vị: 1.000 USD Năm Loại Quả 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Bưởi 0,0 17,0 0,0 0,0 26,0 195,0 699,0 1291,0 Chanh 154,0 32,0 0,0 7,0 52,0 92,0 326,0 1111,0 Quýt 24,0 44,0 126,0 148,0 21,0 44,0 25,0 98,0 Cam 0,0 3,0 11,0 4,0 12,0 22,0 74,0 15,0 Quả có múi khác 381,0 26,0 79,0 8,0 20,0 59,0 32,0 187,0 Tổng 559,0 122,0 216,0 167,0 131,0 412,0 1156,0 2702

(Nguồn: Trung tâm thương mại quốc gia, 2009)

Tóm lại: Cây có múi nói chung và bưởi nói riêng là loại cây ăn quả quan

so với cây trồng khác. Các giống bưởi quý có thương hiệu trên thị trường nước ta và trên thế giới là một thế mạnh cần tiếp tục phát huy. Song bên cạnh ựó trong sản xuất bưởi hiện nay vẫn còn khá nhiều giống bưởi ựịa phương khác nhau, ựó ựều là các giống có chất lượng quả khơng cao, hàm lượng Vitamin thấp, hạt nhiều, khó bảo quảnẦlạc hậu so với tiêu chuẩn quốc tế. Vì vậy việc nghiên cứu các giống bưởi chất lượng cao, phát triển nó trên những vùng có ựiều kiện phát triển là vấn ựề lớn trong ngành sản xuất cây ăn quả có múi hiện nay ở nước ta. Bên cạnh ựó cũng cần bảo tồn và phát triển mở rộng hơn nữa ở các vùng bưởi truyền thống nhằm lưu giữ nguồn gen quý phục vụ cho công tác chọn tạo giống sau này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng của một số dòng cây ăn quả có múi tại huyện thanh hà hải dương (Trang 28 - 31)