Tình hình nghiên cứu cây có múi trên thế giớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng của một số dòng cây ăn quả có múi tại huyện thanh hà hải dương (Trang 31 - 34)

- đất ựa i:

2.4.1.Tình hình nghiên cứu cây có múi trên thế giớ

đối với các nước có nền sản xuất cây ăn quả phát triển như Trung Quốc, Pháp, Mỹ, đài Loan, Australia, Tây Ban Nha, Thái Lan,Ầ công tác nghiên cứu chọn tạo giống, nhân giống và ựưa ra sản xuất ựã ựược quan tâm từ rất lâu và tiến hành có hệ thống với các hướng ựi cơ bản bao gồm:

- Thu thập, lưu giữ, ựánh giá và tuyển chọn giống, dịng ưu tú từ nguồn quỹ gen sẵn có.

- Sử dụng ưu thế lai thông qua con ựường tạp giao (lai hữu tắnh) - Chọn lọc phôi vô tắnh (nucellar)

- Chọn biến dị (tự nhiên và nhân tạo) - Chọn và tạo ựa phôi

- Sử dụng công nghệ sinh học ựể tạo giống (lai soma, cứu noãn, sử dụng hiện tượng tự bất tương hợp)

- Nhập nội và trao ựổi quỹ gen.

Từ nguồn quỹ gen phong phú và ựa dạng, nhiều giống cây ăn quả quý và nổi tiếng trên khắp thế giới ựã ựược chọn lọc, giới thiệu và ựóng góp rất quan trọng cho nền sản xuất nông nghiệp, vắ dụ như cam Washington Navel, quýt Clementin, Satsuma, bưởi Ruby Star, xoài Keitt, Alphonso,Ầ

Trên thế giới sau khi tuyển chọn ựược cây ựầu dịng thì tiếp hành xây dựng vườn cây ựầu dịng theo quy mơ của vùng sản xuất hàng hóa.

Trong việc thu thập và bảo tồn lưu giữ nguồn gen cây trồng nơng nghiệp trên thế giới nói chung phải kể ựến Liên Xô cũ, là nước ựi tiên phong trong nhiệm vụ bảo tồn quỹ gen cây nông nghiệp. Từ năm 1924 Liên Xô ựã thành lập Viện cây trồng liên bang có nhiệm vụ thu thập, nhập nội, ựánh giá, lưu giữ nguồn gen và quản lý mạng lưới các cơ quan nghiên cứu bảo tồn quỹ gen cây nơng nghiệp trên tồn lãnh thổ Liên xô.

Ở Trung Quốc, tập ựồn cây có múi ựược lưu giữ có 1041 giống/accessions, trong ựó bưởi (lồi grandis) có 97 giống, gồm 81 giống bản ựịa, 6 giống là dịng

phơi tâm và 10 giống nhập nội; quýt 272 giống, gồm 155 giống bản ựịa, 10 giống ựột biến, 4 giống phôi tâm và 103 giống nhập nội; cam ngọt 253 giống, gồm 131 giống bản ựịa, 17 giống ựột biến, 2 giống phôi tâm và 102 giống nhập nội; cam ba lá 111 giống, gồm 83 giống bản ựịa, 9 giống phôi tâm và 19 giống nhập nội; các giống khác 309 giống, gồm 157 giống bản ựịa và 152 giống nhập nội.

Ở Ấn độ, tập ựồn cây có múi khoảng 667 giống, trong ựó bưởi 19 giống, cam ngọt 107 giống, cam chua 18 giống, chanh 42 giống, thanh yên phật thủ 15 giống, quýt 68 giống, còn lại là các giống khác.

Ở Malaysia, bưởi là cây chủ ựạo với diện tắch là 1.820 ha, ựứng thứ hai là quýt 1.295 ha và cây có múi khác 1.176 ha. Trong tổng số 236 accessions lưu giữ tại MARDI cao nguyên Cameron có tới 30 accessions bưởi.

Tương tự Malaysia, ở Philippine bưởi cũng là cây chủ ựạo trong sản xuất quả có múi, tiếp theo là quýt (calamasi). Trung tâm lưu giữ quỹ gen cây trồng quốc gia thuộc Viện tạo giống cây trồng, đại học tổng hợp Losbanos ựã thu thập và lưu giữ 40 accessions bưởi, trong khi ựó chỉ có 2 accesions calamasi (thuộc loài madurensis).

Tập ựồn cây có múi ở Thái Lan chủ yếu là các giống nhập nội, vắ dụ như quýt có 40 accesions có 85% là nhập nội, chỉ có 15% giống ựịa phương; cam có 23 accessions có 83% nhập nội, 17% giống ựịa phương. Tuy nhiên, 7 giống gần gũi với cam quýt lại chủ yếu là giống ựịa phương, chiếm 75%, ựặc biệt là bưởi, trong 25 accessions có 96% là giống ựịa phương, trong ựó có 2 giống bưởi ựặc sản và chỉ có 4% là giống nhập nội.

Những năm gần ựây, trong tập ựồn quỹ gen cây có múi của một số nước châu Á cũng ựã thu thập thêm ựược 555 accession, trong ựó Bangladesh: thu thập mới 59, Trung Quốc: thu thập mới 115, Ấn độ: thu thập mới 68, Nepal: 32, Philippine: 93 và Việt Nam thu thập mới 188 accessions.

Công tác mơ tả, tư liệu hóa nguồn gen cũng ựược tiến hành ngay khi thu thập và trong quá trình bảo tồn. Trong số các giống/accession cây có múi hiện ựang bảo tồn Bangladesh ựã tiến hành mô tả và tư liệu hóa ựược 96 accessions, Trung Quốc 653, Nepal 135, Philippine 93 và việt Nam 476 accessionss.

Về ựánh giá, sử dụng nguồn gen: ngoài phương pháp mơ tả về ựặc ựiểm hình thái, các phương pháp phân tắch hiện ựại như phân tắch Isozyme, phương pháp DNA Markers ựã ựược sử dụng ựể ựánh giá ựa dạng di truyền, xác ựịnh nguồn gốc, mối quan hệ di truyền giữa các loài, giống, thiết lập bản ựồ gen và ựặc biệt là xác ựịnh các tắnh trạng ựặc trưng của từng giống phục vụ cho công tác chọn tạo giống. Riêng ựối với cây có múi, các nước châu Á nói trên cũng ựã xác ựịnh ựược 51 dòng ưu tú với những ựặc tắnh giá trị phục vụ cho sản xuất, trong ựó Bangladesh 7 dịng bưởi; Trung Quốc 18 dòng, chủ yếu là quýt 8 dịng và cam 10 dịng; Nepal 9 dịng, trong ựó quýt 4, cam 4 và chanh 1; Philippine 3, trong ựó bưởi 1, quýt 1 và 1 dạng lai.

Hướng chọn tạo các giống cam quýt không hạt, chất lượng cao ựã ựược các nhà khoa học Argentina triển khai từ năm 1973 ở Concordia. Các giống chọn ựược là các dạng ựột biến như quýt Temparna (từ xử lý ựột biến giống Satsuma); giống cam Navel mới (Congan) chắn sớm, nhiều nước thu ựược từ ựột biến giống Newhall Navel; giống quýt không hạt từ giống quýt Griolla. Giống quýt ựột biến EC 31/1 tạo ựược bằng chiếu xạ tia gamma với liều lượng 3 Krads (Anderson, 2000). Tại Nam Phi, người ta ựã tạo ựược giống Eureka SL hồn tồn khơng hạt từ giống Eureka nhiều hạt do chiếu xạ tia. Giống này hồn tồn khơng có hạt ngay cả khi trồng xen với các giống khác (Miller et al, 2003).

Ở họ Citrus, phương pháp phổ biến ựể tạo ựột biến không hạt là chiếu xạ mắt ghép hoặc hạt bằng tia gamma. Năm 1984, Hearn ựã cơng bố cơng trình tạo giống cam và bưởi chum không hạt ở Mỹ bằng chiếu xạ tia gamma (Hearn, 1984). đến năm 1986, Hearn ựã công bố tạo ựược giống không hạt bằng chiếu xạ mắt ghép ở

bưởi chùm (Hearn, 1986). Davies và Albrigo (1998) cho rằng, hạt chịu ựược cường ựộ chiếu xạ tia gamma cao hơn (LD50 = 0.1 Ờ 0.15Gy) so với mắt ghép là (LD50 = 0.05 Ờ 0.09Gy). Cây từ hạt và mắt ghép sau khi chiếu xạ ựã ựược trồng trên ựồng ruộng hoặc nhân bằng nuôi cấy mô trước khi ựưa ra trồng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng của một số dòng cây ăn quả có múi tại huyện thanh hà hải dương (Trang 31 - 34)