Tình hình nghiên cứu cây có múi ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng của một số dòng cây ăn quả có múi tại huyện thanh hà hải dương (Trang 34 - 38)

- đất ựa i:

2.4.2.Tình hình nghiên cứu cây có múi ở Việt Nam

Trong những năm trở lại ựây, Việt Nam ựã có những bước ựi mới và trong số ựó cũng có rất nhiều thành cơng trong lĩnh vực nghiên cứu, phát triển cây có múi, làm cho sản phẩm ngày càng ựa dạng và nâng cao phẩm chất, chất lượng ựáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu thụ cũng như xuất khẩu ra các thị trường lớn. điển hình như ở viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Bắc- Trung Bộ ựã có những thành cơng ựáng kể trong nghiên cứu, xây dựng các mơ hình trồng cây ăn quả, ựáng chú ý là các loại cây có múi vắ dụ như:

- Tuyển chọn ựược 5 cây cam Xã đồi ựạt tiêu chuẩn cây ựầu dịng và ựã ựược Hội ựồng Khoa học tỉnh Nghệ An ựánh giá và cơng nhận. Trong 5 cây ựó có 3 cây 26 năm tuổi, 2 cây từ 7 - 8 năm tuổi. Những cây này ựều sinh trưởng và phát triển khỏe mạnh, nhiễm ắt sâu bệnh, năng suất ổn ựịnh, phẩm chất và chất lượng quả tốt.

- Khảo nghiệm cây ăn quả có múi bưởi Long, cam Xã đồi, bưởi Phúc Trạch tại một số vùng sinh thái Bắc trung bộ. Hiện 3 giống bưởi Long, cam xã đoài, bưởi Phúc Trạch ựang ựược khảo nghiệm tại hai huyện Nghĩa đàn và Thanh Chương từ 2002 ựến nay. Qua theo dõi cả 3 giống ựều sinh trưởng phát triển tốt, thắch ứng ựược với vùng sinh thái. đặc biệt là giống bưởi Long hiện Viện ựang tiếp tục theo dõi ựể có các kết luận một cách chắc trước khi ựưa vào phục vụ sản xuất.

- Nghiên cứu các giải pháp khoa học và công nghệ phát triển cây cam tại Nghệ An phục vụ xuất khuẩu và tiêu dùng nội ựịa. Viện ựã ựưa ra các giải pháp phù hợp phục vụ sản xuất cam hiện nay tại Phủ Quỳ. đồng thời Viện ựã xây dựng mơ hình trình diễn thâm canh và chống tái nhiễm bệnh Greening cho cây cam tại cơ sở sản xuất, tạo ựiều kiện thuận lợi cho người sản xuất tham quan và học tập các khâu kỹ thuật thâm canh.

- Nghiên cứu tuyển chọn và công nghệ nhân giống một số cây ăn quả miền Bắc. Giống cam ựã ựược tuyển chọn và trồng thử nghiệm tại xã Minh Hợp huyện Quỳ Hợp hiện sinh trưởng và phát triển rất tốt ựược người dân ựánh giá cao.

- Nghiên cứu tổ hợp gốc ghép cho cam quýt. Với 16 tổ hợp gốc ghép khác nhau cho cây có múi ựưa vào tại Trung tâm cây ăn quả, cây công nghiệp Phủ Quỳ của Viện. Qua quá trình nghiên cứu nhiều năm ựã xác ựịnh ựược 2 loại gốc ghép thắch hợp cho một số giống cam quýt trồng phổ biến tại Phủ Quỳ.

Việc thu thập bảo tồn và lưu giữ các giống tốt, chất lượng từ các nguồn gen khác nhau cũng ựã ựược giới chuyên gia cũng như các ban ngành liên quan hết sức chú trọng với hy vọng làm ựa dạng, phong phú quỹ gen cây có múi của nước ta, cụ thể:

- Năm 1992 Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phú Hộ ựã tiến hành ựiều tra thu thập nguồn gen cây có múi ở các tỉnh miền Bắc, ựã thu thập và mô tả ựược 185 mẫu giống, thuộc 11 lồi, trong ựó bưởi 73 mẫu. đã tiến hành phân tắch ựặc ựiểm hình thái các mẫu giống quýt và phân thành 9 nhóm giống, bao gồm: quýt giấy, quýt chua (quýt hôi), quýt ựỏ, quýt Tắch Giang, quýt vàng Bắc Quang, quýt vàng Bắc Sơn, quýt chum và nhóm các giống lai (cam bù, cam sành,..). Tuy nhiên, do sâu bệnh phá hoại nên ựến năm 2000 tập ựồn quỹ gen cây có múi chỉ cịn lại 24 giống. Trong số 24 giống ựã ựánh giá và ựưa vào sử dụng 4 giống quýt.

- Từ năm 1994 ựến năm 2000 Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Long định, nay là Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam ựã tổ chức ựiều tra thu thập, bảo tồn và ựánh giá giống cây ăn quả ở hầu hết các tỉnh phắa Nam, kết hợp với nhập nội Viện ựã thu thập ựược 588 mẫu giống, trong ựó cây có múi gồm có bưởi 64 giống (57 giống ựịa phương, 7 giống nhập nội); cam 57 giống (15 giống ựịa phương và 42 giống nhập nội); chanh 15 giống (8 giống ựịa phương, 7 giống nhập nội) và bưởi chùm 19 giống nhập nội. đã ựánh giá và ựưa vào sử dụng 17 giống (chủ yếu là giống nhập nội).

- Hiện tại Viện Nghiên cứu Rau Quả ựang bảo tồn lưu giữ 117 mẫu giống cây có múi, trong ựó có 34 giống ựịa phương, gồm cam ngọt: 8 giống, cam chua: 1, chanh: 4, quýt: 11, bưởi: 8 giống và chanh yên, phật thủ 2 giống. đã ựánh giá và

ựưa khảo nghiệm 3 giống cam và quýt có triển vọng.

Về việc tiệp cận với các kỹ thuật mới, hiện ựại, ựặc biệt là áp dụng kỹ thuật DNA marker ( sử dụng chỉ thị phân tử AFLP và SSR) vào việc nhận diện một số giống cây ăn quả ựặc sản, xác ựịnh ựa dạng và quan hệ di truyền, tìm ra bộ chỉ thị phân tử ựặc hiệu cho các giống cây ăn quả ựặc sản như nhãn, bưởi, cam vvẦcũng ựã ựược tiến hành ở một số viện, trường ựại học và Trung tâm tài nguyên di truyền thực vật quốc gia:

- Năm 2004, Trịnh Hồng Kiên, Nguyễn Thị Ngọc Huệ (Trung tâm tài nguyên di truyền thực vật) ựã sử dụng kỹ thuật PCR với marker SSR ựể nghiên cứu ựa dạng nguồn gen cây có múi ở Việt Nam.

- Trần Thị Oanh Yến và cộng tác viên (Viện cây ăn quả miền nam), năm 2004 cũng ựã sử dụng marker SSR ựể xác ựịnh tắnh ựa dạng di truyền và mối quan hệ di truyền của một số giống cam. quýt, bưởi, chanh trong nước.

- Vũ Thị Nhuận và cộng sự, 2005, ựã phân tắch ựa dạng di truyền thành công trên 146 cây bưởi Năm Roi ở xã Mỹ Hồ- Bình Minh- Vĩnh Long bằng phương pháp RADP. Kết quả cho thấy tập ựoàn bưởi Năm Roi rất ựa dạng về mặt di truyền mặc dù chúng có tương ựồng rất cao về hình thái và sinh trưởng.

- Gần ựây nhất (năm 2005) tác giả Trần Phúc đường, Trường ựại học Cần Thơ ựang tiến hành ựề tài ỘPhân loại, ựánh giá và in dấu ADN các giống cây có múi ở Việt NamỢ.

- đề tài cấp Nhà nước mã số KHCN 08-03 nghiên cứu chọn tạo một số giống cây ăn quả có năng suất cao, chất lượng tốt cho một số vùng sinh thái ựã ựược tiến hành trong các năm 1997-2000 mà trường đHNN Hà Nội là thành viên ựã tuyển chọn ựược các cây ưu tú và cây ựầu dịng các loại: Xồi, Nhãn, Bưởi, Vải cho các tỉnh phắa Bắc Việt Nam.

- Chương trình cấp Nhà nước nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng nông lâm nghiệp giai ựoạn 2001-2005 ựã xác ựịnh cây mẹ và nhân giống lưu giữ ựược nhiều giống cây ăn quả quý có nguồn gốc bản ựịa và nhập nội như Xoài, Cam, Quýt, Nhãn, Vải, Thanh long, Mắt, Nho, Dứa v.v.. Các kết quả du nhập giống cây ăn quả thuộc ựề tài DA15 do Viện Di truyền nông nghiệp tiến hành ựã lưu

giữ ựược các giống Cam, Quýt, Nho, Dứa, Dừa, Ổi, Táo có chất lượng cao ựã ựược công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật và ựang cần ựược phát triển ở các vùng thắch hợp.

- Tại trường đHNN Hà Nội hiện ựang lưu giữ một tập ựoàn các cây ưu tú và cây ựầu dịng về Nhãn, Bưởi, Cam, Qt, Xồi, Vải, Ổi, KhếẦ có chất lượng cao ựã và ựang ựược ựánh giá và khảo nghiệm ở các vùng sản xuất trong nước. Trường đHNN Hà Nội trong khuôn khổ kết hợp với các ựịa phương ựã xây dựng các mơ hình vườn ươm nhân giống, vườn cây mẹ, phổ biến và ứng dụng nhiều công nghệ nhân giống mới, kỹ thuật canh tác tiên tiến ựạt kết quả tốt.

- Từ năm 1998, Trung tâm Phát triển VAC - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội ựã tiến hành xây dựng một tập ựồn nghiên cứu các giống cây có múi thơng qua hợp tác khoa học, trao ựổi nguồn gen với các ựơn vị trong và ngồi nước. Trong ựó, ựã tuyển chọn ựược một số dịng có triển vọng ựang khảo nghiệm sinh thái tại các vùng sinh thái miền Bắc và miền Trung Việt Nam. (Nguyễn Mai Thơm, Vũ Văn Liết và cộng sự, 2008)

- Năm 2005, Trung tâm phát triển VAC trường đại học Nông nghiệp ựược Bộ Giáo dục và đào tạo giao nhiệm vụ: "Hồn thiện cơng nghệ chọn tạo giống bưởi và cam chất lượng cao phục vụ phát triển cây ăn quả miền Bắc Việt Nam", kết quả nhiệm vụ ựã tuyển chọn ựược: Dịng bưởi NNH-VN50, ắt hạt có nhiều triển vọng, trọng lượng quả từ 810g ựến 900g, tỷ lệ ăn ựược 73,5%, ựường kắnh quả 12,5 cm, hàm lượng ựường tổng số 7,68%, ựộ Brix 9,8% và a xắt 0,16%. Dòng quýt NNH- VN52 không hạt phẩm vị ngon, ngọt ựậm, chắn sớm và dòng Bưởi ngọt NNH- VN53, quả to, dáo múi, ngọt ựậm và chắn sớm.

- Năm 2005, tỉnh Hải Dương ựã triển khai ựề tài: ỘỨng dụng công nghệ ghép ựể nhân giống cam ựặc sản xã Tân Kỳ, huyện Tứ KỳỢ. Kết quả ựề tài ựã khảo sát và xác ựịnh ựược nguồn gốc còn lại 20 cây cam trồng trong 9 hộ gia ựình ở 2 thơn Ngọc Lâm và Nghi Khê. đã ựào tạo ựược ựội ngũ cán bộ chuyên môn tiếp thu ựược công nghệ ghép và thực hiện thành thạo kỹ năng nghề. đề tài ựã nhân rộng mơ hình phát triển ựược 650 cây cam tại xã Tân Kỳ huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương.

* Một số kết luận về nghiên cứu dòng NNH-VN52 ựã nghiên cứu tại trường đại học Nông nghiệp Hà Nội

1) đánh giá tập ựoàn nghiên cứu từ năm 1998 ựến 2010 kết quả ựã tuyển chọn ựược một dòng quýt NNH-VN52 không hạt, phẩm vị ngon, ngọt ựậm, chắn sớm. đặc tắnh của dòng quýt NNH-VN52 như sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng của một số dòng cây ăn quả có múi tại huyện thanh hà hải dương (Trang 34 - 38)