Nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng của cây có mú

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng của một số dòng cây ăn quả có múi tại huyện thanh hà hải dương (Trang 39 - 45)

- Số quả trên cây: 35 Khối lượng quả: 120 g Năng suất quả/cây: 4,16 kg

2.5.Nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng của cây có mú

Cây có múi cũng như cây trồng nói chung cần hút chất dinh dưỡng từ ựất và từ phân bón ựể tạo nên sản phẩm thơng qua q trình quang hợp. Nếu thiếu hoặc thừa các chất dinh dưỡng làm cho cây sinh trưởng kém dẫn ựến năng suất và phẩm chất quả kém, gây ô nhiễm môi trường ựất, nước và khơng khắ. Vì vậy, ựể bón phân một cách hợp lý, trước tiên cần nắm vững nhu cầu dinh dưỡng của cây qua các thời kỳ.

Kết quả nghiên cứu về bón phân:

Các nghiên cứu về bón phân và sử dụng phân bón cũng ựã ựược nghiên cứu trong những năm gần ựây trên cây có múi:

Nguyễn Hữu Thoại và Nguyễn Minh Châu (2003) nghiên cứu hiệu quả của một số loại phân bón cho bưởi Năm Roi cho thấy: Bón phân hữu cơ ựã cải thiện ựộ chua, làm tăng dinh dưỡng của ựất, làm tăng phẩm chất trái sau tồn trữ 30 ngày.

Huỳnh Ngọc Tư, Bùi Xuân Khôi và cộng sự, (2003), nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng ựạm, lân và kali ựến năng suất và phẩm chất bưởi đường lá cam tại Vĩnh Cửu - đồng Nai cho thấy: khi bón 800N: 500 P2O5: 700 K2O (g/cây/năm) cho năng suất cao và chất lượng tốt nhất.

đỗ đình Ca, Vũ Việt Hưng nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón, tưới nước ựến khả năng ra hoa, ựậu quả của bưởi Phúc Trạch từ năm 2003 - 2004 cho thấy bón 800g N: 400g P2O5 : 600g K2O + phun phân bón lá Grown ba lá xanh cho năng suất cao nhất. Các biện pháp tưới nước có ảnh hưởng tốt tới khả năng ựậu quả cũng như năng suất nhưng chưa rõ.

Những năm gần ựây phân bón lá như đầu Trâu, Yogen, Atonik, Bortrac Pomior, KivicaẦ sản xuất ở trong nước cũng ựã ựược sử dụng khá phổ biến trên cây có múi ựem lại hiệu quả tăng năng suất, chất lượng rõ rệt (Nguyễn Mạnh Khải, 2007).

Nhìn chung hướng nghiên cứu là tìm ra loại phân, cơng thức bón và thời gian bón thắch hợp cho năng suất, chất lượng cao nhất, không gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới vệ sinh an tồn sản phẩm.

Thơng thường 1 tấn quả các cây trồng họ citrus lấy ựi từ ựất 1.000 -1.700g N; 300 - 500g P2O5; 2.000 - 3.000g K2O; 200 - 350g MgO; 600 -1.000g CaO; 70 - 150g S. Ngồi ra 1 tấn quả cịn lấy ựi một số lượng các nguyên tố vi lượng như: 2- 3g Fe; 0,4-0,8g Mn; 0,7-1,4g Zn; 0,3-0,6g Cu; 0,5-3g B. Tùy theo sản lượng mà ta có thể tắnh ra ựược lượng dinh dưỡng mất ựi do mùa màng cần phải bù ựắp bằng phân bón.

Những số liệu về lượng dinh dưỡng mà quả họ citrus lấy ựi cho mỗi tấn quả cho thấy cây cần rất nhiều ựạm ựể hình thành nên quả trong khi lượng lân cần cho việc này chỉ bằng khoảng 1/3 lượng ựạm. Lượng kali trong quả là vấn ựề gây bất ngờ cho bà con nông dân. Trong khi hầu hết nhà vườn ắt quan tâm ựến việc dùng kali so với việc dùng ựạm và lân, thì hàm lượng kali trong quả lại ựứng ở vị trắ hàng ựầu trong 3 loại phân ựa lượng này. Hàm lượng kali trong quả cam quýt, bưởi không chỉ cao hơn cả hàm lượng ựạm mà còn cao hơn gần gấp 2 lần (2.000-3.000g K2O so với 1.000-1.700g N/tấn quả).

Như vậy, nếu quy trình bón phân thường xun có lượng bón kali thấp hơn ựạm sẽ làm cho cây thiếu kali ngày càng trầm trọng, làm chất lượng quả sụt giảm, mẫu mã quả xấu không hấp dẫn người tiêu dùng.

+ Các nguyên tố ựa lượng:

- đạm là nguyên tố không thể ựược trong q trình sinh trưởng của cây có múi nói chung và Bưởi nói riêng. đạm xúc tiến sự phát triển của cành lá, ựủ ựạm cây sinh trưởng khoẻ lá xanh, quang hợp mạnh, nếu thiếu ựạm lá bị mất diệp lục và ngả vàng làm ảnh hưởng ựến năng suất phẩm chất quả.

- Lân rất cần cho cây có múi, cây bưởi trong q trình phát triển của bộ rễ và giai ựoạn phân hoá mầm hoa. Nếu thiếu lân rễ không phát triển ựược, cành sinh trưởng kém, năng suất phẩm chất giảm.

- Kali có nhiều trong quả, lộc non. Cây ựược cung cấp ựủ kali cho quả to, ngọt, chóng chắn, chịu ựược cất giữ khi vận chuyển. Nếu thiếu kali, lá nhỏ không bám chặt vào cành, quả dễ rụng, cây chịu lạnh kém...

Trong các nguyên tố dinh dưỡng vi lượng họ cây citrus sử dụng rất nhiều sắt (Fe) và Bo (B), một lượng khá lớn kẽm (Zn). Trong các nguyên tố này, sắt thường ắt

thiếu ở những chân ựất chua như ở Việt Nam. Tuy nhiên, ở những loại ựất cát, xám bạc mầu sắt vẫn có thể cần ựược bổ sung. Trong khi ựó Bo lại là nguyên tố thường bị thiếu ở những chân ựất xa biển. Một chế ựộ bổ sung dinh dưỡng Bo và kẽm (Zn) bằng các loại phân bón lá hay các loại phân bón gốc có chứa một lượng nhất ựịnh các nguyên tố này là rất cần thiết [15].

Vai trò chủ yếu của các nguyên tố vi lượng là hình thành và kắch thắch hoạt ựộng của các hệ thống men trong cây. Cho nên nguyên tố vi lượng xúc tiến, ựiều tiết toàn bộ các hoạt ựộng sống trong cây. Biện pháp thường dùng ựể khắc phục triệu trứng thiếu vi lượng, hiện tượng thiếu vi lượng phần lớn không phải hiện tượng do ựất thiếu mà do ựiều kiện sinh thái cây không hút ựược, hay do việc mất cân ựối trong việc dinh dưỡng vi lượng. Trong các nguyên tố vi lượng có các nguyên tố như bo(B), sắt (Fe), ựồng (Cu), kẽm (Zn)... rất cần cho cây.

- Canxi (Ca): ựược vắ như xi măng gắn kết các tế bào lại với nhau (Sampson, H. C.) Hàm lượng Ca trong cây cao sẽ ngăn cản sự rụng ngược lại khi hàm lượng Ca trong cây thấp sẽ tăng sự rụng.

- Kẽm (Zn): rất cần cho sự tổng hợp Triptophan- tiền thân của auxin. Khi thiếu kẽm sẽ thiếu auxin và sẽ làm tăng sự rụng (Hambidge,1941), (Skoog,1960).

- Bo: là nguyên tố dùng cho cây ăn quả khá tốt. Nó có vai trị quan trọng trong việc hình thành màng sinh học. đặc biệt khi Bo kết hợp với Canxi làm ổn ựịnh thành tế bào. Thiếu Bo ảnh hưởng lớn ựến mô phân sinh và sự nảy mầm của hạt phấn. Chắnh vì vậy, Bo có tác dụng hạn chế rụng quả trên nhiều ựối tượng cây trồng trong họ citrus. Khi thiếu Bo làm cho hàm lượng nước trong quá ắt, hình dạng quả khơng bình thường. để khắc phục có thể phun dung dịch axit boric nồng ựộ 300g/100 lắt nước.

Ngoài ra theo Hambridge (1941), lưu huỳnh thiếu sẽ làm tăng sự rụng quả, lá vì làm giảm các axit amin chứa lưu huỳnh ở trong cây, hoặc khi thừa Zn, Fe và các ion I+, Cl- sẽ gây ựộc cho cây và làm tăng quá trình rụng. (Herrett, 1962).

Khi cây thiếu ựồng quả dễ bị nứt, nhất là khi cịn xanh. để khắc phục thì cần giữ ẩm cho ựất, phun 0,2- 0,5% CuSO4 lên lá kết hợp với phun boocdo càng tốt.

Khi cây thiếu Fe làm cho lá chồi non bị vàng ựi dẫn ựến rụng quả khi cịn xanh. để khắc phục thì cần cải tạo ựất, bón phân hữu cơ, phun phân vi lượng 0,5% FeSO4.

Khi thiếu Mo làm cho lá lốm ựốm vàng. để khắc phục có thể phun dung dịch chứa 100- 150g molybdate natri trong 1.000l nước.

để nâng cao năng suất và chất lượng của citrus và bón phân như thế nào và ựể ựạt hiệu quả kinh tế cao, cần phải căn cứ vào những cơ sở khoa học ựã ựược các nhà nghiên cứu khoa học ựúc kết. đa phần khi bón phân cần căn cứ vào nhu cầu dinh dưỡng của cây ở các thời kỳ sinh trưởng và phát triển cụ thể.

Các chất dinh dưỡng trong lá cây có hàm lượng khác nhau, do vậy mà nhu cầu của cây về hàm lượng các chất dinh dưỡng là khơng giống nhau. Bón phân cho Phật thủ cần phải có những hiểu biết nhất ựịnh ựể khi bón làm sao khơng thừa hoặc không thiếu chất dinh dưỡng. Nếu thừa hoặc thiếu ựều ảnh hưởng xấu ựến sự sinh trưởng và phát triển của Bưởi. đặc biệt sự thừa ựạm là một dấu hiệu xấu. Khi hàm lượng dinh dưỡng trong lá thắch hợp thì Bưởi sinh trưởng và phát triển tốt, ựem lại năng suất cao.

Trong những vườn cây ăn quả có mạch nước ngầm cao, hoặc những thời kỳ khô hạn, bộ rễ hoạt ựộng kém, do vậy bón phân vào ựất hiệu quả sẽ giảm, việc bón phân qua lá là giải pháp hiệu quả ựể ngăn ngừa sự thiếu hụt dinh dưỡng, bổ sung dinh dưỡng kịp thời cho cây. Hiện nay, việc kết hợp giữa bón phân gốc, phun phân qua lá, phân vi lượng, chất ựiều hòa sinh trưởng ựã mang lại hiệu quả rất cao trong sản xuất cây ăn quả nói chung và cây có múi nói riêng ở các nước: Mỹ, Israel, Trung Quốc, đài Loan, Úc, Nhật Bản,...

Nghiên cứu về phân bón qua lá cho cây có múi

Phân bón lá thực chất là các chế phẩm mà trong ựó chứa ựầy ựủ các chất dinh dưỡng dạng ựa lượng, trung lượng và vi lượng, nhằm cung cấp kịp thời cho cây. Mỗi chất có vai trị khác nhau ựối với cây nhưng nếu thiếu cây trồng sẽ sinh trưởng và phát triển kém, năng suất, chất lượng nơng sản giảm rõ rệt.

Theo Hồng Minh Tấn [11], trong thế giới thực vật nói chung và cam quýt nói riêng, lá cây ngồi chức năng là thốt hơi nước, quang hợp cịn có vai trị quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trọng trong việc hấp thu các chất dinh dưỡng cho cây, sự hấp thu này ựược thực hiện qua lỗ khắ khổng và qua các khoảng gian bào, các chất dinh dưỡng ựược di chuyển theo hướng từ trên xuống dưới với tốc ựộ 30cm/giờ, chất dinh dưỡng di chuyển một cách tự do trong cây.

Các kết quả nghiên cứu ựều khẳng ựịnh rằng khi bón phân qua lá dạng hịa tan thì lá cây sẽ hấp thu hết 95% lượng phân. Vì vậy việc cung cấp các chất dinh dưỡng dạng vi lượng cho cây thông qua lá là việc làm ựem lại hiệu quả rất cao, có thể nói cao gấp 8 - 10 lần so với cung cấp vào ựất. Ngoài tác dụng bổ sung các chất dinh dưỡng kịp thời cho cây, phân bón lá cịn tăng cường khả năng chống chịu sâu bệnh và các ựiều kiện ngoại cảnh bất lợi khác như nóng, lạnh, khơ, hạn...Tuy nhiên, hiệu quả của phân bón lá phụ thuộc vào các giống cây trồng, các giai ựoạn sinh trưởng của cây, loại phân, nồng ựộ phân, liều lượng và thời gian sử dụng. Các loại phân bón lá ựang ựược sử dụng rộng rãi hiện nay là Komix FT, Komix, Superzin K, Thiên nông Poster (Nguyễn Thị Thuận et, al, 1966) [14] .

Ở những vườn cây ăn quả không thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của bộ rễ, thì việc cung cấp các loại phân bón qua lá giúp cho cây sinh trưởng mạnh hơn, ngăn ngừa các bệnh về thiếu dinh dưỡng và giúp cho cây sinh trưởng tốt hơn.

Các loại phân bón lá như Komix FT, Komix Superzin K, Thiên nơng, FoFer và Pomior, ựã có tác dụng tốt trên một số loại cây trồng như: Rau, cà phê và một số cây ăn quả. Theo kết quả nghiên cứu của Bùi Thị Mỹ Hồng, Nguyễn Trịnh Nhất Hồng, Huỳnh Văn Tần tại Tiền Giang (1995 - 1996) cho thấy chúng ựều có tác dụng hạn chế rụng quả non, góp phần làm tăng năng suất ựồng thời không làm ảnh hưởng ựến chất lượng và mẫu mã quả [14].

Trong những năm qua, sự ra ựời của phân bón lá ựã giúp cây trồng ngăn ngừa ựược các loại bệnh hại trên cây ngay cả trong giai ựoạn cây ựang sinh trưởng. Phân bón lá ngồi cùng cấp chất dinh dưỡng cho cây cịn có bổ sung thuốc bảo vệ thực vật ựược áp dụng rộng rãi trong việc trồng cây ăn quả, ựặc biệt là họ cây cam quýt. Tuy nhiên, hiện nay khi việc áp dụng rộng rãi phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp cho cây thì việc sử dụng các dạng phân bón lá cho cây cam quýt là rất cần thiết.

Bộ môn Sinh lý thực vật-Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội ựã nghiên cứu và tạo ựược chế phẩm ựậu hoa, ựậu quả cho nhiều loại cây trồng và sử dụng có hiệu quả trong sản xuất. Chế phẩm dạng bột gồm α-NAA dưới dạng hoà tan trong nước là nguồn auxin bổ xung cho nguồn nội sinh, một số nguyên tố vi lượng cần thiết như B, Cu và cịn có thêm một lượng nhỏ nguyên tố ựa lượng N, P, K. Phun chế phẩm này ựã làm tăng quá trình ựậu quả, hiệu quả này ựược tăng lên khi cung cấp ựủ nước và các chất dinh dưỡng cho cây trồng [11].

Tác giả Hồng Ngọc Thuận (2006) cho biết phân bón lá dạng phức hữu cơ Pomior là một loại phân tổng hợp có chứa các nguyên tố ựa, trung và vi lượng với 20 axit amin cùng với một số chất ựiều hòa sinh trưởng. Loại phân này ựã ựược tiến hành thử nghiệm và ựạt hiệu quả cao trên nhiều loại cây trồng. đặc biệt một số kết quả thử nghiệm những năm gần ựây Pomior ựã thể hiện tác dụng xúc tiến rõ rệt ựến khả năng sinh trưởng, tăng khả năng ra hoa, tăng khả năng ựậu quả, tăng trọng lượng và phẩm chất quả trên cây có múi

Nghiên cứu sử dụng chất ựiều hịa sinh trưởng trên cây có múi

Những nghiên cứu sử dụng chất ựiều tiết sinh trưởng cho cây có múi ở nước ta chưa nhiều. Một số nghiên cứu sử dụng GA3, NAA ở các ngưỡng nồng ựộ 30ppm, 40 ppm ựã làm tăng khả năng ra hoa ựậu quả và làm giảm số lượng hạt trên một số giống cam, bưởi. Tuy nhiên mới chỉ là kết quả bước ựầu.

đỗ đình Ca, Lê Cơng Thanh (2006-2007) cũng nghiên cứu xử lý GA3 cho cam Xã đồi trồng ở Khối Châu Ờ Hưng n, kết quả cho thấy: xử lý GA3 với các nồng ựộ 70-100 ppm ở thời ựiểm cây nở hoa có tác dụng làm giảm hạt rõ rệt, trung bình chỉ cịn 0-7 hạt/quả (bình thường cam Xã đồi có từ 35-40 hạt/quả).

Trường đH Cần Thơ, các tác giả Trần Văn Hậu, Nguyễn Việt Khởi, Nguyễn Thanh Triều (2005) cũng ựã sử dụng Paclobutrazol kết hợp với Thioure xử lý bưởi Năm Roi cho ra quả trái vụ.

Nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh hại ở cây có múi

Có khá nhiều cơng trình nghiên cứu ở Việt Nam về các ựối tượng sâu bệnh hại trên cây có múi trong những năm qua, các cơng trình ựã tập trung nghiên cứu một số ựối tượng gây hại quan trọng trên cây có múi.

Theo Ngơ Vĩnh Viễn và cộng sự (2006) báo cáo tổng kết ựề tài ựiều tra, nghiên cứu một số sâu bệnh hại chắnh trên cây có múi và xây dựng biện pháp phòng trừ ựã ghi nhận 13 loại sâu hại, trong ựó các sâu hại quan trọng là sâu vẽ bùa, rầy chổng cánh, rệp, sâu ựục thân, ựục cành, ruồi và ngài chắch quả, nhện. Có 10 loại bệnh hại, các bệnh hại quan trọng là: greening, tristeza, phấn trắng, sẹo, thán thư. Trên cơ sở ựó tác giả ựã ựưa ra bộ thuốc ựặc hiệu cho việc phòng trừ sâu, bệnh hại chắnh ựể khuyến cáo cho nơng dân vùng trồng cây có múi.

Theo báo cáo của Tổ chức lương thực và phân bón vùng Châu á Thái Bình Dương (1992-2002) ở Việt Nam, ựã thiết lập ựược bản ựồ phân bố VLG; hệ thống nhà lưới sản xuất cây giống CĂQ có múi sạch bệnh; phương pháp vi ghép ựỉnh sinh trưởng tạo cây sạch bệnh, chẩn ựoán phân tử bệnh VLG và Virus, dịch tễ học VLG, mơ hình thâm canh và IPM vườn sạch bệnh.

Nghiên cứu về bệnh chảy gơm hại cây có múi ở miền Bắc Việt Nam cho thấy bệnh Phytophthora gây hại nặng trên các giống chanh ựào, chanh ta, bưởi Sửu, bưởi Phúc Trạch, bưởi Thanh Trà, trong khi ựó cam chua Hải Dương, chấp, cam Dân tộc và quất rất ắt bị hại. Ở miền Bắc bệnh gây hại nặng trong các tháng mưa nhiều: 7,8,9. Cây có ựộ tuổi càng cao khả năng nhiễm bệnh càng lớn. Nấm gây hại là: Phytophthora parasitica và Phytophthora citrophthora. Cả hai loài nấm này ựều sinh trưởng và phát

triển tốt trên 5 loại môi trường: PDA,1/4PDA, CMA, PCA, V8 juice, trong ựó mơi trường CMA là thắch hợp nhất. Nấm bệnh sinh trưởng và phát triển tốt ở PH: 6 - 7,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng của một số dòng cây ăn quả có múi tại huyện thanh hà hải dương (Trang 39 - 45)