Tình hình sản xuất, tiêu thụ cây ăn quả tại Thanh Hà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng của một số dòng cây ăn quả có múi tại huyện thanh hà hải dương (Trang 49 - 51)

- Số quả trên cây: 35 Khối lượng quả: 120 g Năng suất quả/cây: 4,16 kg

2.7.4.Tình hình sản xuất, tiêu thụ cây ăn quả tại Thanh Hà

Hiện tại, tổng diện tắch cây ăn quả toàn huyện là 6.800 ha, trong ựó diện tắch trồng vải là 3.981 ha, chiếm trên 40% diện tắch ựất nông nghiệp của huyện.

Trong những năm qua, do ảnh hưởng của biến ựổi khắ hậu, thời tiết thay ựổi bất thường như: năm 2009 nhiệt ựộ mùa ựông liên tục ở mức cao (trên 200C) làm

cho cây vải khơng phân hóa mầm hoa, ra hoa mà ra lộc; năm 2010 giữa mùa ựông nhiệt ựộ lên ựến 30 Ờ 350C kéo dài làm thay ựổi quy luật sinh trưởng của cây vải, ựặc biệt là cây vải thiều, dẫn tới cây vải khơng phân hố mầm hoa, ra lộc trở lại; thêm vào ựó là kỹ thuật chăm sóc, ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất của người nơng dân cịn nhiều hạn chế, giá bán vải quả trên thị trường thấp, bấp bênh, dẫn tới hiệu quả kinh tế từ trồng vải là rất thấp. điều này khiến tâm lý một số người nông dân Thanh Hà ngày càng chán với nghề trồng vải. Trên thực tế ựã có nhiều gia ựình mặc dù cây vải cho năng suất khá nhưng sau khi hạch tốn bỏ cơng chăm sóc, thu hoạch và bán giá thấp khơng có lãi ựã bỏ khơng chăm sóc, khơng thu hoạch hoặc chặt phá chuyển sang trồng loại cây ăn quả khác có giá trị kinh tế cao hơn cây vải.

Phát triển sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện giai ựoạn 2010-2015 với chủ trương quy hoạch các vùng sản xuất tập trung gắn với ựặc ựiểm tự nhiên và lợi

thế của từng vùng ựể lựa chọn các loại cây trồng cho phù hợp ựem lại hiệu quả kinh tế cao. Thực hiện chủ trương của đảng và nhà nước, từ năm 2010 các ựịa phương trong huyện ựã quy hoạch, chỉ ựạo sản xuất và ựã hình thành lên các vùng sản xuất cây ăn quả tập trung như: vùng sản xuất vải thiều tập trung ở các xã khu Hà Nam Ờ nơi có cây vải Tổ; vùng sản xuất quất trái vụ ở xã Cẩm Chế; vùng sản xuất Ổi ở xã Liên Mạc và Thanh Xuân; vùng sản xuất vải sớm ở các xã khu Hà đông và vùng sản xuất Bưởi ở xã Thanh Hồng.

Với chủ trương quy hoạch, phát triển thành vùng hàng hóa tập trung với các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, tạo sản phẩm quả phong phú ựáp ứng nhu cầu của thị trường tiêu thụ nội ựịa. Việc nghiên cứu tìm ra những giống cây ăn quả mới, ựặc biệt là cây ăn quả có múi phù hợp với ựặc ựiểm khắ hậu, ựịa lý ựất ựai của huyện Thanh Hà, ựồng thời nghiên cứu, tìm ra các biện pháp kỹ thuật canh tác ựể ựạt ựược năng suất, chất lượng quả cao nhất là rất cần thiết trong thời ựiểm hiện nay.

Thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ của tỉnh Hải Dương, Sở Khoa học công nghệ Hải Dương ựã xây dựng và triển khai ựề tài xây dựng mơ hình trình diễn một số dịng cây ăn quả mới Qt khơng hạt NNH-VN532, Bưởi ngọt NNH-VN53, Bưởi NNH-VN50 trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương trong 3 năm 2011-2013. đề tài ựược lựa chọn và thực hiện tại 2 huyện Thanh Hà và Tứ Kỳ. Kết quả của ựề tài sẽ ựược ứng dụng và chuyển giao thực hiện mục tiêu phát triển vùng cây ăn quả có múi của huyện Thanh Hà giai ựoạn 2010-2020.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng của một số dòng cây ăn quả có múi tại huyện thanh hà hải dương (Trang 49 - 51)