NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng của một số dòng cây ăn quả có múi tại huyện thanh hà hải dương (Trang 51 - 55)

- Số quả trên cây: 35 Khối lượng quả: 120 g Năng suất quả/cây: 4,16 kg

3.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. đối tượng và vật liệu

3.1.1. đối tượng:

- Các dòng cây ăn qủa mới loại 2 năm tuổi: Quýt không hạt NNH-VN52, Bưởi ngọt NNH-VN53, Bưởi NNH-VN50,

- Cây bưởi ựịa phương (Bưởi Lập Lễ - Thanh Hồng)

3.1.2. Vật liệu:

- Các loại phân bón qua lá:

+ Phân đầu Trâu 009 (Bình điền) thành phần gồm: 20% ựạm (N), 20% lân (P2O5), 20% kali (K2O), lưu huỳnh (S), magiê (Mg), canxi (Ca), kẽm (Zn), sắt (Fe), ựồng (Cu), mangan (Mn), bo (B), molypden (Mo), gibberellin, αNAA, bNOA.

+ Yogen: Dạng dung dịch, dễ tan trong nước. Hàm lượng gồm: N 30%, P2O5 10%, K2O 10 %, còn lại là MnO, MgO, B2O3, S, Fe, Cu, Zn, Mo... Do Công ty Yogen Mitsui Vina, Quyết ựịnh sử dụng số 10/2007/Qđ-BNN

+ Antonik 1,8 DD là hợp chất Nitro thơm 18g/lắt, công dụng kắch thắch sinh trưởng cho cây trồng sử dụng trên hoa do Công ty Asahi Chemical. MFG CO, LTD, Japan sản xuất.

+ Bortrac thành phần chủ yếu là B: 10,9 (150g/lắt) do Công ty Yara phosyn LTD (Anh Quốc), Quyết ựịnh số 10/2007/Qđ-BNN

- Phân viên nén:

+ Viên nén 90K2O + 90N + Viên nén 90K2O + 120N + Viên nén 90K2O + 150N + Viên nén 90K2O + 180N

+ Nền bón thắ nghiệm phân viên nén: Phân chuồng 10 tấn/ha + 200 P205 + Nền bón thắ nghiệm phân bón lá: Phân chuồng 10 tấn/ha + 120 N + 200 P205 + 90 K20.

3.2. Thời gian và ựịa ựiểm nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu ựược thực hiện từ tháng 01 năm 2012 ựến tháng 12 năm 2012.

- địa ựiểm: các thắ nghiệm ựược bố trắ trên các dòng cây ăn quả loại 2 năm tuổi tại xã Thanh Hồng - Huyện Thanh Hà - Tỉnh Hải Dương

3.3. Nội dung nghiên cứu

<1>. Xác ựịnh loại phân bón lá cho dịng Qt khơng hạt NNH-VN52 <2>. Xác ựịnh loại phân bón lá cho dịng Bưởi ngọt NNH-VN53 <3>. Xác ựịnh loại phân bón lá cho dịng Bưởi NNH-VN50

<4>. Xác ựịnh lượng phân viên nén cho dòng Bưởi ngọt NNH-VN53 <5>. Xác ựịnh lượng phân viên nén cho dòng bưởi NNH-VN50

<6>. Xác ựịnh mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại của 3 dịng cây ăn quả mới Qt khơng hạt NNH-VN52, Bưởi ngọt NNH-VN53, Bưởi NNH-VN50

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. Phương pháp bố trắ thắ nghiệm

- Các thắ nghiệm ựựơc bố trắ ngẫu nhiêu, các cây trong thắ nghiệm ựược lựa chọn ựồng ựều về giống, có cùng ựộ tuổi là 2 năm tuổi, tình hình sinh trưởng và quy trình chăm sóc, bón phân, tưới nước ...

- Các thắ nghiệm ựược bố trắ trên từng dịng cây ăn quả riêng biệt. Mỗi cơng thức bố trắ trên 10 cây với 3 lần nhắc lại, Tổng số cây bố trắ thắ nghiệm cho 1 công thức là 30 cây.

+ Thắ nghiệm xác ựịnh loại phân bón lá cho 3 dịng cây ăn quả mới gồm 5 công thức:

Công thức 1: đối chứng (phun nước lã) Công thức 2: Phun đầu Trâu

Công thức 3: Phun Yogen Công thức 4: Phun Bortrac Cơng thức 5: Phun Atonik

Thắ nghiệm phân bón qua lá ựược thực hiện trên nền phân ựơn bón dưới ựất là (Phân chuồng 10 tấn/ha + 120 N + 200 P205 + 90 K20). Phân bón lá ựược sử dụng theo quy trình khuyến cáo của nhà sản xuất in trên bao bì, phun 5 lần, mỗi tháng phun 2 lần cách nhau 15 ngày. Phun vào buổi chiều mát, tránh thời ựiểm nắng to và có mưa.

+ Thắ nghiệm xác ựịnh lượng phân viên nén cho 2 dịng bưởi gồm 5 cơng thức:

Công thức 1: (Phân chuồng 10 tấn/ha + 200 P205 + 90K2O) Ờ đối chứng Công thức 2: Nền + (90 N + 90 K20)

Công thức 3: Nền + (120 N + 90 K20) Công thức 4: Nền + (150 N + 90 K20) Công thức 5: Nền + (180 N + 90 K20) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thắ nghiệm phân viên nén ựược thực hiện trên nền phân bón ựơn là (Phân chuồng 10 tấn/ha + 200 P205). Phân viên nén ựược sản xuất theo công thức với mức N và K2O ựịnh trước và các phụ gia cần thiết. Lượng viên nén bón theo cơng thức, bón 10 viên/cây, bón 1 lần cùng với lót phân chuồng và lân vào tháng 1 khi bố trắ thắ nghiệm.

+ Các loại phân ựơn bón làm nền thắ nghiệm ựược chia làm 3 lần bón, bón theo quy trình khuyến cáo.

3.4.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

- Trên mỗi công thức theo dõi 9 cây ( 3 cây/1 lần nhắc lại). Mỗi cây theo dõi 5 cành ở 5 hướng (ựông, tây, nam, bắc và cành trên ngọn). Trên các cành theo dõi dùng bút phủ trắng ựánh dấu. Theo dõi tất cả các chồi trên cành. đo ựếm tất cả các lá trên chồi, lộc.

- Mỗi tháng theo dõi 1 lần vào ngày 15 hàng tháng.

- động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm): ựo từ gốc ựến ựỉnh sinh trưởng ngọn.

- động thái tăng trưởng ựường kắnh thân (cm): đo cách gốc 3 cm. - động thái tăng trưởng của lộc

- Mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại

Tần suất bắt gặp sâu (%) 0 : Không bắt gặp

- : Xuất hiện rất ắt (>0 Ờ 5%) + : Xuất hiện ắt (>5 Ờ 25%)

++ : Xuất hiện trung bình (>25 Ờ 50%) +++ : Xuất hiện nhiều (>50%)

đánh giá mức ựộ nhiễm bệnh và sâu chủ yếu thực hiện bằng quan sát, tắnh tỷ lệ bệnh hoặc tỷ lệ hại sau ựó rút ra nhận xét ựịnh tắnh theo các mức nặng, trung bình, nhẹ và khơng nhiễm.

3.4.3. Phương pháp phân tắch kết quả nghiên cứu

Số liệu thu thập ựược xử lý theo phương pháp thống kê toán học trên Excel và phần mềm IRRISTAT 4.0 trên máy tắnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng của một số dòng cây ăn quả có múi tại huyện thanh hà hải dương (Trang 51 - 55)