Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGÔ QUỲNH NGA Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SÔ LOẠI PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA HOA LILY YELLOWEEN TRONG VỤ HÈ THU NĂM 2014 TẠI THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nông học Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên - năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGÔ QUỲNH NGA Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SÔ LOẠI PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA HOA LILY YELLOWEEN TRONG VỤ HÈ THU NĂM 2014 TẠI THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Khoa học trồng : 43TT - N02 : Nông học : 2011 - 2015 : TS Nguyễn Thế Huấn Thái Nguyên - năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để kết thúc trình học tập sinh viên phải trải qua giai đoạn thực tập tốt nghiệp Trong trình học tập, sinh viên có lượng kiến thức lý thuyết bản, thực tập tốt nghiệp điều kiện để củng cố hệ thống toàn lượng kiến thức Bên cạnh đó, thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên làm quen với điều kiện sản xuất thực tế, vững vàng chuyên môn biết vận dụng kiến thức học vào sản xuất cho trình làm việc trường Từ sở trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Nông học em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón đến sinh trưởng, phát triển hoa lily Yelloween vụ Hè Thu 2014 Thái Nguyên” Đề tài tiến hành Khu công nghệ cao - khoa Nông học - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, thời gian thực từ tháng đến tháng 10 năm 2014 Có kết ngày hôm em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo TS Nguyễn Thế Huấn toàn thể thầy cô giáo khoa Nông học, gia đình bạn bè giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Do trình độ thời gian có hạn, khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Vậy em kính mong thầy cô giáo bạn có nhứng đóng góp bổ sung để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 5, năm 2015 Sinh viên Ngô Quỳnh Nga ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Ảnh hưởng phân bón đến giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống lily Yelloween 29 Bảng 4.2: Ảnh hưởng phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao hoa lily Yelloween 31 Bảng 4.3:Ảnh hưởng phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều cao hoa lily Yelloween 34 Bảng 4.4: Ảnh hưởng phân bón đến động thái hoa lily Yelloween 38 Bảng 4.5: Ảnh hưởng phân bón đến tốc độ hoa lily Yelloween 40 Bảng 4.6: Ảnh hưởng phân bón đến số tiêu hình thái hoa lily Yelloween 42 Bảng 4.7: Ảnh hưởng phân bón vô đến yếu tố cấu thành suất 45 Bảng 4.8: Ảnh hưởng công thức phân bón đến số hoa 46 Bảng 4.9: Ảnh hưởng phân bón đến độ bền hoa lily Yelloween 48 Bảng 4.10: Ảnh hưởng phân bón đến bệnh thối rễ hại hoa lily 51 Bảng 4.11: Hiệu kinh tế giống lily Yelloween công thức phân bón khác 52 iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ động thái tăng trưởng chiều cao hoa lily Yelloween 32 Hình 4.2: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng chiều cao 35 Hình 4.3: Biểu đồ động thái tăng số 38 Hình 4.4: Biểu tốc độ hoa lily Yelloween 40 Hình 4.5: Biểu đồ thể đường kính hoa lily Yelloween 44 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT - cs : Cộng - CT : Công thức - CTV : Cộng tác viên - CV : Hệ số biến động - Nxb : Nhà xuất - TN : Thí nghiệm - TQ : Trung quốc - TB : Trung bình - Tr.đ : Triệu đồng v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu phân bón cho hoa lily 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa giới 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa Việt Nam 2.3 Tình hình nghiên cứu hoa giới Việt Nam 10 2.3.1 Tình hình nghiên cứu hoa giới 10 2.3.2 Tình hình nghiên cứu hoa Việt Nam 12 2.4 Những nghiên cứu chung hoa lily 14 2.4.1 Nguồn gốc - phân loại 14 2.4.1.1 Nguồn gốc 14 2.4.1.2 Phân Loại 14 2.4.2 Đặc điểm thực vật học 15 2.4.2.1 Thân vảy 15 vi 2.4.2.2 Rễ 16 2.4.2.3 Lá 16 2.4.2.4 Củ mầm hạt 16 2.4.2.5 Hoa 16 2.4.2.6 Quả 17 2.4.3 Đặc điểm sinh trưởng, phát dục 17 2.4.3.1 Đặc điểm sinh trưởng thân 17 2.4.3.2 Đặc điểm phát dục 18 2.4.4 Yêu cầu ngoại cảnh 20 2.4.4.1 Nhiệt độ 20 2.4.4.2 Ánh sáng 20 2.4.4.3 Nước 21 2.4.4.4 Không khí 21 2.4.4.5 Đất 21 Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành thí nghiệm 23 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 23 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 23 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4 Cách tiến hành thí nghiệm 24 3.5 Các tiêu phương pháp theo dõi 25 3.5.1 Theo dõi khả sinh trưởng phát triển 25 3.5.2 Theo dõi suất, chất lượng giống hoa lily Yelloween 26 3.5.3 Theo dõi tình hình sâu bệnh 26 3.5.4 Hiệu kinh tế 27 3.6 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng 27 vii 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Ảnh hưởng phân bón đến thời gian sinh trưởng hoa lily Yelloween 28 4.2 Ảnh hưởng phân bón đến khả sinh trưởng phát triển hoa lily Yelloween 30 4.2.1 Ảnh hưởng phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao hoa lily thí nghiệm 30 4.2.1.1 Ảnh hưởng phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao hoa lily thí nghiệm 30 4.2.1.2 Ảnh hưởng phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều cao giống lily thí nghiệm 34 4.2.2 Ảnh hưởng phân bón đến khả hoa lily Yelloween 37 4.2.2.1 Ảnh hưởng phân bón đến động thái hoa lily Yelloween thí nghiệm 37 Công thức 38 4.2.2.2 Ảnh hưởng phân bón đến tốc độ hoa lily Yelloween 39 4.2.3 Ảnh hưởng phân bón đến số tiêu hình thái hoa lily Yelloween thí nghiệm 42 4.3 Ảnh hưởng phân bón đến số tiêu suất, chất lượng hoa lily Yelloween thí nghiệm 44 4.3.1 Ảnh hưởng phân bón đến yếu tố cấu thành suất hoa lily Yelloween thí nghiệm 44 4.3.2 Ảnh hưởng phân bón đến phân loại hoa 46 4.3.3 Ảnh hưởng phân bón đến độ bền hoa lily thí nghiệm 47 4.4 Tình hình sâu, bệnh hại hoa lily thí nghiệm loại phân bón khác 50 viii 4.5 Sơ hạch toán hiệu kinh tế giống lily Yelloween công thức phân bón khác (tính cho 360m2/vụ) 51 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu nước III Tài liệu Website PHỤ LỤC 47 Qua bảng số liệu ta thấy: Hoa loại công thức dao động từ 10 - 20 cành/2m2 Trong đó: Số hoa loại CT1 (Không bón) đạt 10 cành/2m2; CT2 (phân Đầu Trâu) đạt 17 cành/2m2; CT3 (phân Đạm, lân, kali) đạt 16 cành/2m2; CT4 (phân xanh Trung Quốc) đạt 20 cành/2m2; CT5 (phân Vinaf ) đạt 17 cành/2m2 Cả công thức bón phân có số hoa loại cao chắn CT1 Không bón (đ/c) mức độ tin cậy 95% hay sai khác công thức có ý nghĩa mức độ tin cậy 95% Hoa loại công thức dao động từ 24 - 25 cành/2m2 Trong đó: Số hoa loại CT1 (Không bón) đạt 25 cành/2m2, CT2 (phân Đầu Trâu) đạt 23 cành/2m2, CT3 (phân Đạm, lân, kali) đạt 24 cành/2m2, CT4 (phân xanh Trung Quốc) đạt 23 cành/2m2, CT5 (phân Vinaf ) đạt 24 cành/2m2 Các công thức bón phân có số hoa loại thấp chắn CT1(Không bón) mức độ tin cậy 95% Hoa loại công thức dao động từ - 15 cành/2m2 Trong đó: Số hoa loại CT1 (Không bón) đạt 15 cành/2m2, CT2 (phân Đầu Trâu) đạt 10 cành/2m2, CT3 (phân Đạm, lân, kali) đạt 10 cành/2m2, CT4 (phân xanh Trung Quốc) đạt cành/2m2, CT5 (phân Vinaf 16-16-16 ) đạt cành/2m2 Cả công thức bón phân có số hoa loại thấp chắn CT1 (Không bón) mức độ tin cậy 95% Như bón phân có ảnh hưởng đến số hoa hoa lily Yelloween Nhìn chung, công thức bón phân có số hoa loại cao CT1 (Không bón), hoa loại loại thấp so với CT1 (Không bón) 4.3.3 Ảnh hưởng phân bón đến độ bền hoa lily thí nghiệm Hiện người ta không quan tâm đến tiêu số lượng mà đặc biệt quan tâm đến tiêu chất lượng hoa Chất lượng hoa yếu tố 48 định hình thành dựa tiêu: chiều dài cành hoa, màu sắc hoa, kích thước hoa, độ bền hoa,… Lily thuộc loài hoa có độ bền cao hoa khác Theo dõi độ bền hoa giúp xác định thời gian bảo quản phù hợp nhằm cao chất lượng hoa, mang lại hiệu kinh tế cao cho người trồng hoa Độ bền hoa tính từ nụ thứ có màu trở Theo dõi độ bền hoa công thức thí nghiệm thu kết trình bày bảng 4.10 Bảng 4.9: Ảnh hƣởng phân bón đến độ bền hoa lily Yelloween (Đơn vị: ngày) Chỉ tiêu Độ bền hoa tự nhiên Bông Công thức Bông đầu tiên Bông cuối tàn Độ bền hoa cắt Bông nở Bông đầu Bông cuối tiên tàn tàn nở tàn 1.Không bón (đ/c) 4,06 8,83 12,50 2,72 5,44 11,33 2.Phân Đầu Trâu 3,67 9,56 13,78 2,33 6,17 12,17 3.Phân Đạm, lân, kali 3,56 9,89 13,61 2,50 6,33 12,44 4.Phân xanh TQ 3,33 10,11 15,06 2,11 6,89 13,50 Phân Vinaf 3,67 9,78 13,83 2,39 6,56 12,67 Qua bảng 4.9 cho thấy loại phân bón khác ảnh hưởng đến độ bền hoa lily Yelloween thí nghiệm: Đối với độ bền hoa tự nhiên: từ có màu đến nở công thức bón phân nở sớm công thức không bón phân Từ nụ thứ có màu đến nở CT5 (Vinaf 16 - 16 16) 3,67 ngày; CT4 (phân xanh Trung Quốc) 3,33 ngày; CT3 (phân Đạm, lân, kali) 3,56 ngày; CT2 (phân Đầu Trâu) 3,67 ngày CT1 (Không bón) 49 4,06 ngày Tuy nhiên qua bảng lại cho thấy công thức bón phân lại có số ngày tàn ngày tàn cành dài công thức đối chứng Từ nụ thứ có màu đến tàn CT1 (Không bón) 8,83 ngày; CT2 (phân Đầu Trâu) 9,56 ngày; CT3 (phân Đạm, lân, kali) 9,89 ngày; CT4 (phân xanh Trung Quốc) 10,11 ngày; CT5 (phân Vinaf 16 - 16 - 16) 9,78 ngày Từ nụ thứ có màu đến cuối tàn CT1 (Không bón) 12,5 ngày; CT2 (phân Đầu Trâu) 13,78 ngày; CT3 (phân Đạm, lân, kali) 13,61 ngày; CT4 (phân xanh Trung Quốc) 15,06 ngày; CT5 (phân Vinaf 16 - 16 - 16) 13,83 ngày Đối với độ bền hoa cắt: Từ nụ thứ có màu đến nở muộn so với công thức bón phân Từ nụ thứ có màu đến nở CT1 (Không bón) 2,72 ngày; CT2 (phân Đầu Trâu) 2,33 ngày; CT3 (phân Đạm, lân, kali) 2,5 ngày; CT4 (phân xanh Trung Quốc) 2,11 ngày; CT5 (phân Vinaf 16 - 16 - 16) 2,39 ngày Số ngày tàn cuối công thức bón phân dài so với công thức đối chứng Từ nụ thứ đến tàn của CT1 (Không bón) 5,44 ngày; CT2 (phân Đầu Trâu) 6,17 ngày; CT3 (phân Đạm, lân, kali) 6,33 ngày; CT4 (phân xanh Trung Quốc) 6,89 ngày; CT5 (phân Vinaf 16 - 16 - 16) 6,56 ngày Từ nụ thứ có màu đến cuối tàn CT5 (Vinaf 16 - 16 - 16) 12,67 ngày; CT4 (phân xanh Trung Quốc) 13,5 ngày; CT3 (phân Đạm, lân, kali) 12,44 ngày; CT2 (phân Đầu Trâu) 12,17 ngày CT1 (Không bón) 11,33 ngày Kết luận công thức bón phân làm cho hoa lily Yelloween nở sớm lâu tàn không đáng kể so với công thức không bón phân 50 4.4 Tình hình sâu, bệnh hại hoa lily thí nghiệm loại phân bón khác Khả chống chịu với sâu bệnh hại trồng yếu tố quan trọng định phát triển sản xuất loại trồng điều kiện sinh thái cụ thể Đối với hoa lily, đầu tư vốn ban đầu lớn nên phải hạn chế thiệt hại gây sâu bệnh nhằm đem lại hiệu kinh tế cho người sản xuất Sâu bệnh hại yếu tố ảnh hưởng lớn đến suất phẩm chất hoa lily, Sâu bệnh hại làm cho sinh trưởng, phát triển chậm lại gây thiệt hại kinh tế, Sâu bệnh hại đến hoa dù mức độ ảnh hưởng đến giá trị hoa Việt Nam nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có độ ẩm nhiệt độ cao, mưa nhiều Các điều kiện môi trường thích hợp cho sâu bệnh dịch hại phát triển Cũng loại trồng khác hoa lily bị nhiều đối tượng côn trùng, dịch bệnh công Các loài côn trùng, dịch bệnh phát sinh, phát triển quanh năm, biện pháp ngăn chặn kịp thời làm ảnh hưởng lớn đến suất, chất lượng hoa Theo dõi khả chống chịu giống, xác định thành phần sâu bệnh hại mức độ gây hại để có biện pháp phòng trừ thích hợp nhằm giữ vững suất, phẩm chất hoa giảm chi phí bảo vệ thực vật sản xuất, từ tăng hiệu kinh tế cho người trồng hoa Qua theo dõi thấy thành phần sâu bệnh hại hoa lily vụ Hè Thu năm 2014 thành phố Thái Nguyên chủ yếu bệnh thối rễ Bệnh thối rễ Do nấm Rhizoctinia solani, Pythium splendens, Cylindrocarpo destructans gây Bệnh gây hại mạnh điều kiện thoát nước kém, kết cấu đất chặt không thông thoáng Bệnh khiến còi cọc, không hấp thụ chất dinh dưỡng, ảnh hưởng đến suất hoa 51 Bảng 4.10: Ảnh hƣởng phân bón đến bệnh thối rễ hại hoa lily Chỉ tiêu Công thức Bệnh thối rễ Tỷ lệ bệnh (%) Mức độ gây hại Không bón (đ/c) 14,33 ++ Đầu Trâu 7,67 + Đạm, lân, kali 8,00 + Phân xanh TQ 7,33 + Phân Vinaf 16 - 16 - 16 7,67 + Ghi chú: + Bệnh xuất mức độ nhẹ ++ Bệnh xuất mức độ trung bình +++ Bệnh xuất mức độ nặng ++++ Bệnh xuất mức độ nặng Qua bảng 4.10 cho thấy: tỷ lệ bị bệnh CT1 (Không bón) cao (14,33%) mức độ gây hại trung bình; CT2 (bón phân Đầu Trâu) CT5 (phân Vinaf ) có tỷ lệ bệnh mà 7,67%; CT3 (Đạm lân kali) có tỷ lệ bệnh 8,00% CT4 (phân xanh Trung Quốc) có tỷ lệ bệnh thấp đạt 7,73% mức độ gây hại nhẹ Qua cho thấy, bón phân có tác dụng làm tăng khả chống chịu bệnh hoa lily 4.5 Sơ hạch toán hiệu kinh tế giống lily Yelloween công thức phân bón khác (tính cho 360m2/vụ) Trong sản xuất nông nghiệp nói chung trồng hoa nói riêng mục đích cuối người sản xuất hiệu kinh tế Tính toán hiệu kinh tế giúp người sản xuất lựa chọn áp dụng biện pháp kỹ thuật thích hợp để có hiệu kinh tế cao Chính vậy, thực đề tài tiến hành sơ tính toán thu chi việc bón loại phân cho hoa lily 52 vụ Xuân Hè năm 2014 Thái Nguyên (tính cho 360m2) thu kết sau: Bảng 4.11: Hiệu kinh tế giống lily Yelloween công thức phân bón khác Chỉ tiêu Số cành hoa Công thức Tổng chi Đơn vị: nghìn đồng Tổng thu Lãi thực thu (đồng) (đồng) (đồng) Không bón (đ/c) 8220 85.455.000 113.847.000 28.392.000 Đầu Trâu 8580 85.477.500 122.064.500 36.587.500 Đạm, lân, kali 8519 85.475.000 120.786.500 35.311.500 Phân Xanh TQ 8879 85.495.000 127.769.500 42.274.500 Phân Vinaf 8760 85.485.000 124.741.500 39.256.500 Qua bảng cho thấy: CT2 (phân Đầu Trâu) có mức lãi đạt 36.587.500 đồng; CT3 (phân Đạm, lân, kali) có mức lãi đạt 35.311.500 đồng; CT4 (phân xanh Trung Quốc) có mức lãi đạt 42.246.500 đồng; CT5 (phân Vinaf 16 - 16 - 16) có mức lãi suất 39.256.500 đồng cao CT1 (Không bón) Như vậy, việc bón loại phân cho hoa lily đem lại lợi nhuận cao so với không bón Cây trồng nói chung sản xuất hoa nói riêng người hướng tới tiêu chí đầu tư thấp thu lợi nhuận cao Cho nên CT4 (phân xanh TQ) công thức thể rõ lợi nhuận so với công thức thí nghiệm lại 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón đến hoa lily Yelloween vụ Hè Thu 2014 khu công nghệ cao - Khoa Nông học - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên rút kết luận sau: Về thời gian sinh trưởng hoa: Phân bón CT4 (phân xanh Trung Quốc) 56 ngày rút ngắn thời gian sinh trưởng hoa lily Yelloween so với không phun ngày nhiều so với công thức lại Về khả sinh trưởng hoa : phân bón CT4 (phân xanh Trung Quốc) làm tăng chiều cao đạt 95,1cm số đạt 97,67 hoa lily Yelloween Sử dụng phân bón công thức làm tăng chất lượng (số nụ cây, số hoa loại 1, số cành hoa thực thu ô thí nghiệm) hoa lily Yelloween Thái Nguyên Đặc biệt có CT4 (phân xanh Trung Quốc) có khác biệt lớn Số nụ CT4 (phân xanh Trung Quốc) đạt 5,53 nụ/cây Hoa loại CT4 (phân xanh Trung Quốc) đạt 20 cành/2m2 Số cành hoa thực thu CT4 (phân xanh Trung Quốc) đạt 49,33 cành/2m2 Phân bón CT4 (phân xanh Trung Quốc) đạt hiệu kinh tế cao so với công thức lại, lãi đạt 42.274.500 đồng/sào 5.2 Đề nghị Cần tiếp tục nghiên cứu thêm số vụ loại đất khác để có kết luận xác tác dụng phân bón đến sinh trưởng suất hoa lily Yelloween Có thể sử dụng phân xanh Trung Quốc vào sản xuất hoa lily Yelloween vụ Hè Thu Thái Nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Lý Anh (2005), “Sự tạo củ lily in vitro sinh trưởng lily trồng từ củ invitro”, Tạp chí Khoa học Phát triển (5): 27 - 30 Phạm Thị Mai Chinh (2007), “Nghiên cứu sinh trưởng phát triển áp dụng biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng hoa lily Lạng Sơn”, Luận văn Thạc sỹ ngành trồng trọt, Trường Đại học Nông lâm Thái Ngyên Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2004), Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao - Cây hoa lily, Nhà xuất Lao động - xã hội Nguyễn Thái Hà (2003), “Nghiên cứu phát sinh Invitro giống hoa lilium spp”, Báo cáo hội nghị sinh học toàn quốc, Nxb Khoa học kỹ thuật Đỗ Tuấn Khiêm (2007), “Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khả thích ứng xây dựng mô hình sản xuất số loại hoa giá trị cao Bắc Kạn”, Sở công nghiệp - Khoa học Công nghệ Bắc Kạn Trịnh Khắc Quang, Đặng Văn Đông, Lê Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Thanh Tuyền, Hồ Minh Việt, Bùi Thị Thu Hương (2008), “Nghiên cứu, khảo nghiệm số giống hoa lily nhập nội trồng Gia Lâm - Hà Nội Mộc Châu - Sơn La” Trịnh Khắc Quang (2013), “Thực trạng nghiên cứu phát triển hoa cảnh Việt Nam”, Báo cáo chuyên đề Trần Duy Quý (2004), “Giới thiệu số giống hoa lily nhập nội vào Việt Nam khả phát triển chúng”, Bản tin Nông nghiệp giống công nghệ cao số 6, Hà Nội Hà Thị Thúy, Đỗ Năng Vịnh, Dương Minh Nga, Trần Duy Quý (2005), “Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ nhân nhanh invitro giống hoa lilium spp”, Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia 10 Nguyễn Văn Tỉnh, Đặng Văn Đông, Trịnh Khắc Quang, (2003 - 2008), “Kết nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật tiên tiến sản xuất hoa lily áp dụng cho tỉnh phía Bắc Việt Nam” 11 Nguyễn Văn Tỉnh, Đặng Văn Đông, Bùi Thị Hồng, Trịnh Khắc Quang cs, Quy trình trồng hoa lily tỉnh phía Bắc, Trang thông tin Viện nghiên cứu rau 12 Nguyễn Văn Tỉnh , Nguyễn Xuân Kết, Đặng Văn Đông, Hoàng Minh Tấn (2013), “Kết nghiên cứu sản xuất củ hoa lily phương pháp tách vảy củ miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học phát triển 2013, tập 11, số 8: 1109 - 1117 13 Đào Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga (2007), Giáo trình hoa, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội II Tài liệu nƣớc 14 Lunegent and Wardly (1990), “ Efcienct, direct plant regeation from stem segment of chrysanthemum”, Plant ceel report 15 Matthew G Blanchard, Erik S Runkle (2009), “ Use of a cyclic highpressure sodium lamp to inhibit flowering ò chrysanthemum and velvet sage”, Scientia Horticulturae, 122 (3) 16 Murashige.T and Skoog 1962 A revised medium for rapid growth and bioassay with tobacco tissue culture Physiol Plant.15.p.473-497 III Tài liệu Website 17 http://lamdongdost.gov.vn/sokhcn/Default.aspx?tabid=113&Add=yes&Ite mID=120&categories=0 18 http://www.phanbonviettranhde.com/chuyen-giao-qui-trinh-trong-hoalily-cong-nghe-cao-cho-nong-dan/ 19 http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx?tabID=5&ID=47&LangID =1&NewsID=6167 20 http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx?tabID=1&ID=24&LangID =1&NewsID=347 21 http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_khoahoc/_mobile_khoahoak h/item/139702.html PHỤ LỤC A Phần chi Chi phí chung Đơn vị Số Hạng mục đầu tƣ tính Công lao động Đơn giá Thành tiền lƣợng (đồng) (đồng) Công 20 50.000 1.000.000 Giống Củ 9000 9000 81.000.000 Phân bón kg Foocmalin 40% lít 30.000 35.000 Thuốc trừ bệnh gói 75.000 100.000 Phân bón Đầu trâu gói 50 3.000 150.000 Lưới đen (khấu hao năm) m2 360 2.000 240.000 Nilon (khấu hao năm) m2 360 1.500 180.000 1.750.000 Chi phí khác (dụng cụ lao động 1.000.000 cày bừa cọc giàn.…) Tổng chi phí 85.455.000 Chi phí riêng Công thức Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá Thành tiền (đồng) Đầu Trâu Kg 1.5 15.000 22.500 Đạm, lân, kali Kg 10.000 20.000 Phân Xanh TQ Kg 0.4 100.000 40.000 Vinaf Kg 1.2 25.000 30.000 B Phần thu Công thức Số cành hoa thực thu (cành) Thành Loại (đồng) Loại Loại tiền CT1: Không bón 1644 4110 2466 113.847.000 CT2: Đầu Trâu 2921 3951 1718 122.064.500 CT3: Đạm, lân, kali 2726 4089 1703 120.786.500 CT4: Phân Xanh TQ 3552 4084 1243 127.769.500 CT5: Vinaf 2978 4205 1577 124.741.500 Loại 1: 15.500 đồng/cành Loại 2: 14.000 đồng/cành Loại 3: 12.5000 đồng/cành PHỤ LỤC SỐ LIỆU TRẠM KHÍ TƢỢNG THÁI NGUYÊN NĂM 2014 Yếutố Nhiệtđộ Ẩmđộ Tổnglƣợngmƣa Sốgiờnắng Tháng (0C) (%) (mm) (giờchẵn) Tháng Tháng 28,3 28,4 85 82 329,5 150,3 151 167 Tháng 10 25,9 78 46,5 171 Tháng 11 22,1 82 58,5 93 Tháng 12 16,5 70 12,2 106 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOA LILY YELLOWEEN THÍ NGHIỆM [...]... thiết Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên đươc sự nhất trí của nhà trường, khoa Nông Học và bộ môn chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng, phát triển của hoa lily Yelloween trong vụ Hè Thu năm 2014 tại Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu của đề tài Nhằm xác định loại phân bón thích hợp hoa lily Yelloween cho năng suất, chất lượng cao tại Thái Nguyên 1.3... Khu công nghệ cao khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên - Thời gian tiến hành: vụ Hè Thu (8 /2014 - 10 /2014) 3.3 Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu một số chỉ tiêu về ảnh hưởng của các công thức bón phân đến sinh trưởng và phát triển của hoa lily Yelloween vụ Hè Thu năm 2014 tại thái nguyên 24 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp bố... Yêu cầu của đề tài - Theo dõi khả năng sinh trưởng của lily Yelloween - Theo dõi các chỉ tiêu năng suất, chất lượng hoa lily Yelloween tại Thái Nguyên 3 1.4 Ý nghĩa của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - Kết quá nghiên cứu đề tài nhằm góp phần bổ sung thêm tài liệu về ảnh hưởng của một số loại phân bón đền sinh trưởng, phát triển và năng suất của hoa lily Yelloween trên điều kiện sinh thái Thái Nguyên. .. tổng diện tích trồng hoa) , còn ở Hà Nội, Hải Phòng chỉ mới trồng mang tính chất thử nghiệm Tình hình phát triển hoa lily ở Đà Lạt khá thu n lợi, một phần do thiên nhiên ưu đãi cho sự phát triển của các giống hoa nói chung và cho hoa lily nói riêng, một phần 10 do kỹ thu t trồng lily của Đà Lạt tương đối cao nên hoa sinh trưởng phát triển khá tốt Hiện nay, lily là một trong những loại hoa đem lại hiệu quả... có điều kiện khí hậu và đất đai thu n lợi cho việc trồng và chăm sóc hoa lily, đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về loài hoa này Việc nghiên cứu về ảnh hưởng của các loại phân bón đến hoa lily rất cần thiết và quan trọng Bón phân hợp lý là 5 tìm ra lượng phân bón thích hợp để vừa đạt năng suất cao, vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón Mỗi một nguyên tố dinh dưỡng có những vai... học trên lý thuyết, học hỏi thu thập những kinh nghiệm từ sản xuất thực tiễn - Giúp sinh viên nắm được cách tiến hành một đề tài nghiên cứu khoa học và trình bày một báo cáo khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp hoàn thiện quy trình kỹ thu t trồng và chăm sóc hoa lily Yeloween, bước đầu xác định được loại phân bón có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của hoa lily Ngoài ra,... nhiên cho cây Lily là cây ngày dài, chiếu sáng ngày dài hay ngắn không những ảnh 21 hưởng đến phân hóa hoa, mà còn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát dục của hoa [3] 2.4.4.3 Nước Cây Lily ưa độ ẩm trung bình, đất quá khô hoặc quá nhiều nước đều ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của lily Thời kỳ đầu cây cần nhiều nước, thời kỳ ra hoa nhu cầu nước giảm bớt vì nước nhiều củ dễ bị thối, rụng nụ Lily thích... nhiều hộ gia đình trồng hoa có thu nhập từ 10 - 15 triệu đồng/1 sào Bắc Bộ/năm (Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc, 2004) [3] Khí hậu nước ta thu n lợi cho sinh trưởng, phát triển của nhiều loài hoa khác nhau Hoa lily cắt cành là một loại hoa đẹp, hiện đang là một trong 6 loại hoa cắt phổ biến và có giá trị nhất (Hồng, Cúc, Phăng, Lay ơn, Đồng tiền, Lily) Tuy lily là loại hoa mới phát triển gần đây ở nước ta... cs, 2008) [6] 13 Nghiên cứu sản xuất giống lily ở Việt Nam cũng đem lại một số kết quả như: Nghiên cứu phương pháp tạo củ in vitro trên một số giống hoa lily nhập nội (Nguyễn Thái Hà và cs, 2003) [4] Nghiên cứu sản xuất củ hoa lily bằng phương pháp tách vảy củ tại miền Bắc Việt Nam (Nguyễn Văn Tỉnh và cs, 2013) [12] Nghiên cứu khả năng tạo củ của lily bằng cách tạo củ sơ cấp lily trong ống nghiệm (Hà... phát triển tốt và có chất lượng củ thu hoạch cao (Nguyễn Thị Lý Anh, 2005) [1] Một số nghiên cứu về kỹ thu t trồng và chăm sóc hoa lily: sử dụng chất kích thích sinh trưởng, phân bón qua lá, che bóng cho cây… thực hiện ở Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Kạn… đã xác định được một số chất kích thích sinh trưởng: phân bón có tác dụng làm tăng chất lượng hoa (Đỗ Tuấn Khiêm, 2007) [5] Chế phẩm kích thích sinh