1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi hai loài ốc nhồi pila polita (deshayes, 1830) và pila conica (wood, 1828) tại địa bàn ba tỉnh điện biên, lai châu và sơn la

111 905 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN NUÔI HAI LOÀI ỐC NHỒI Pila polita (Deshayes, 1830) VÀ Pila conica (Wood, 1828) TẠI ĐỊA BÀN BA TỈNH SƠN LA, ĐIỆN BIÊN VÀ LAI CHÂU Mã số: B 2016-TTB-02 Chủ nhiệm đề tài: TS Đỗ Đức Sáng Sơn La - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN NI HAI LỒI ỐC NHỒI Pila polita (Deshayes, 1830) VÀ Pila conica (Wood, 1828) TẠI ĐỊA BÀN BA TỈNH SƠN LA, ĐIỆN BIÊN VÀ LAI CHÂU Mã số: B 2016-TTB-02 Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) Sơn La - 2017 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật nhân ni hai lồi ốc nhồi Pila polita (Deshayes, 1830) Pila conica (Wood, 1828) địa bàn tỉnh Điện Biên, Lai Châu Sơn La”, mã số B2016-TTB-02, Bộ Giáo dục & Đào tạo phê duyệt với thời gian thực 2016–2017, mục đích góp phần hồn thiện kỹ thuật ni hai lồi ốc nhồi Pila polita Pila conica địa bàn ba tỉnh Điện Biên, Lai Châu Sơn La Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ đạo Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Tài chính, thuộc Bộ Giáo dục & Đào tạo; Ban Giám hiệu, Phòng Khoa học Cơng nghệ & Hợp tác quốc tế, Phòng Kế tốn–Tài chính, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh–Hóa, Ban Chủ nhiệm khoa Nơng Lâm, Trường Đại học Tây Bắc, Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh Điện Biên, Lai Châu Sơn La Chúng xin trân trọng cảm ơn! Chúng trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu chuyên môn, nguồn tài liệu, mẫu vật từ nhà khoa học đồng nghiệp thuộc Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật–Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Tây Bắc, Trường Đại học Sư phạm–Đại học Thái Nguyên, Viện Kiểm nghiệm an tồn vệ sinh thực phẩm quốc gia Trong q trình triển khai nội dung đề tài, nhận giúp đỡ tận tình quyền địa phương, gia đình chọn làm điểm nghiên cứu, nuôi thử nghiệm thuộc xã Chiềng Xôm, thành phố Sơn La, xã Chiềng La, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La; xã Quài Tở, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên; xã Mường Than, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu Xin trân trọng cảm ơn! Sơn La, ngày tháng 12 năm 2017 Chủ nhiệm đề tài Đỗ Đức Sáng i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Ở KHU VỰC LÂN CẬN VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.2 Ở VIỆT NAM 1.2.1 Nghiên cứu sinh học, sinh thái học 1.2.2 Nghiên cứu sinh sản phát triển 1.2.3 Nghiên cứu khả sinh trƣởng PHẦN MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 12 2.2 ĐỐI TƢỢNG VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 12 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12 2.4 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 13 2.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.5.1 Thiết kế thí nghiệm 14 2.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 PHẦN TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 20 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình, địa mạo 21 3.1.3 Đặc điểm thổ nhƣỡng 23 3.1.4 Đặc điểm khí hậu 24 3.1.5 Chế độ thuỷ văn 25 3.1.6 Tài nguyên sinh vật 26 3.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ 27 3.2.1 Cơ cấu kinh tế 27 3.2.2 Sản xuất nông nghiệp 28 ii 3.2.3 Công nghiệp xây dựng 29 3.2.4 Dịch vụ, thƣơng mại 29 3.2.5 Tài nguyên nƣớc tiềm thủy sản 30 3.3 ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI 31 3.3.1 Đặc điểm dân số, dân tộc 31 3.3.2 Đặc điểm văn hóa, tơn giáo 32 3.3.3 Tình hình giáo dục y tế 32 3.4 NHẬN XÉT 33 3.4.1 Thuận lợi 33 3.4.2 Khó khăn 33 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC ĐIỂM NI THÍ NGHIỆM 34 4.1 Tỉnh Điện Biên 34 4.1.1 Huyện Mƣờng Chà 34 4.1.2 Huyện Tuần Giáo 35 4.2 Tỉnh Lai Châu 37 4.3 Tỉnh Sơn La 38 4.3.1 Huyện Thuận Châu 38 4.3.2 Thành phố Sơn La 38 4.2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC 40 4.2.1 Vị trí phân loại 40 4.2.2 Đặc điểm sinh học 42 4.2.3 Đặc điểm sinh thái học 53 4.3 ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN 56 4.3.1 Đặc điểm giới tính 56 4.3.2 Tỷ lệ đực 58 4.3.3 Một số hoạt động sinh sản 58 4.3.4 Sức sinh sản 59 4.3.5 Thời gian trứng nở tỷ lệ nở 59 iii 4.4 THÀNH PHẦN DINH DƢỠNG VÀ KÝ SINH TRÙNG Ở HAI LOÀI ỐC NHỒI PILA 62 4.4.1 Thành phần dinh dƣỡng 62 4.4.2 Ký sinh trùng ốc nhồi Pila 63 4.5 ẢNH HƢỞNG CỦA THỨC ĂN VÀ MẬT ĐỘ ĐẾN SINH TRƢỞNG CỦA ỐC NHỒI PILA 64 4.5.1 Loài ốc nhồi Pila conica 64 4.5.2 Loài ốc nhồi Pila polita 65 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 79 5.1 KẾT LUẬN 79 5.2 TỒN TẠI 80 5.3 KIẾN NGHỊ 80 CÁC BÀI BÁO CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 So sánh đặc điểm chẩn loại giống Pila Pomacea Hình 2.1 Một số hình ảnh nơi thí nghiệm ni ốc nhồi Pila 14 Hình 3.1 Vị trí Điện Biên, Lai Châu Sơn La Tây Bắc Việt Nam 20 Hình 3.2 Sơ đồ phân bố diện đá vôi chủ yếu Việt Nam 22 Hình 3.3 Hệ thống sơng lớn thuộc Bắc Việt Nam 26 Hình 4.1 Biến động nhiệt độ trung bình tháng Sơn La (2016) 39 Hình 4.2 Biến động lƣợng mƣa trung bình tháng Sơn La (2016) 39 Hình 4.3 Đa dạng hình thái vỏ lồi Pila polita 42 Hình 4.4 Hình thái vỏ Pila conica 44 Hình 4.5 Hình thái ốc nhồi Pila bỏ lớp vỏ (nhìn từ trên) 46 Hình 4.6 Hình thái ốc nhồi Pila bỏ lớp vỏ (nhìn từ dƣới) 46 Hình 4.7 Cấu tạo giải phẫu ốc nhồi Pila 47 Hình 4.8 Sơ đồ cấu tạo hệ tiêu hóa ốc nhồi Pila conica 48 Hình 4.9 Hình thái lƣỡi bào với hàng Pila conica 47 Hình 4.10 Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn ốc nhồi Pila 49 Hình 4.11 Sơ đồ cấu tạo hệ tiết ốc nhồi Pila 50 Hình 4.12 Sơ đồ cấu tạo hệ sinh dục đực ốc nhồi Pila polita 51 Hình 4.13 Sơ đồ cấu tạo quan giao phối ốc nhồi Pila 51 Hình 4.14 Sơ đồ cấu tạo hệ sinh dục ốc nhồi Pila polita 52 Hình 4.15 Sơ đồ cấu tạo hệ thần kinh ốc nhồi Pila 53 Hình 4.16 Một số hình ảnh nguyên nhân đe dọa suy giảm quần thể Pila 55 Hình 4.17 Phân biệt ốc nhồi Pila polita đực 57 Hình 4.18 Hình ảnh ghép đơi ốc nhồi Pila polita 58 Hình 4.19 Hình ảnh ốc nhồi P polita đẻ trứng giá thể bờ đất củ ấu 59 Hình 4.20 Một số hình ảnh sinh sản Pila polita 61 Hình 4.21 Biến động nhiệt độ sáng chiều theo thời gian (ngày) 66 Hình 4.22 Một số loại thức ăn cho ốc nhồi Pila polita 67 Hình 4.23 Trung bình khối lƣợng ốc theo thời gian 68 v Hình 4.24 Chiều cao trung bình ốc theo thời gian 69 Hình 4.25 Chiều rộng trung bình ốc theo thời gian 70 Hình 4.26 Biến động nhiệt độ sáng chiều theo thời gian (0C) 73 Hình 4.27 Chiều cao ốc hai mật độ theo thời gian nuôi 74 Hình 4.28 Tỷ lệ sống ốc nhồi mật độ nuôi khác 77 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Diện tích, dân số xã đƣợc chọn làm điểm nuôi thử nghiệm 35 Bảng 4.2 Nhiệt độ trung bình (0C) lƣợng mƣa (mm) huyện Mƣờng Chà Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 36 Bảng 4.3 Nhiệt độ, lƣợng mƣa, độ ẩm số nắng thành phố Sơn La 39 Bảng 4.4 So sánh số đặc điểm hình thái hai loài ốc nhồi Pila 44 Bảng 4.5 Phân biệt ốc nhồi Pila đực ốc giai đoạn trƣởng thành 57 Bảng 4.6 Các số ấp trứng ốc Pila polita 60 Bảng 4.7 Thành phần dinh dƣỡng hai loài ốc Pila polita Pila conica 62 Bảng 4.8 Thành phần dinh dƣỡng số lồi phổ biến 63 Bảng 4.9 Biến động số yếu tố mơi trƣờng tráng thí nghiệm 66 Bảng 4.10 Tốc độ tăng trƣởng khối lƣợng tuyệt đối tƣơng đối ốc nhồi theo thời gian nuôi 67 Bảng 4.11 Tốc độ tăng trƣởng chiều cao tuyệt đối tƣơng đối ốc theo thời gian 69 Bảng 4.12 Tốc độ tăng trƣởng chiều rộng tuyệt đối tƣơng đối ốc theo thời gian 70 Bảng 4.13 Trung bình khối lƣợng, chiều cao chiều rộng ốc nghiệm thức 71 Bảng 4.14 Tỷ lệ sống, tỷ lệ tăng sinh khối hệ số chuyển hóa thức ăn ốc nhồi nghiệm thức 72 Bảng 4.15 Giá trị trung bình yếu tố mơi trƣờng nghiệm thức thí nghiệm 73 Bảng 4.16 Tốc độ tăng trƣởng chiều cao tuyệt đối (mm/ngày) tƣơng đối (%/ngày) ốc nhồi Pila polita 75 Bảng 4.17 Tốc độ tăng trƣởng chiều rộng tuyệt đối (mm/ngày) tƣơng đối (%/ngày) ốc nhồi Pila polita 76 Bảng 4.18 Tốc độ tăng trƣởng khối lƣợng tuyệt đối (mg/ngày) tƣơng đối (%/ngày) ốc nhồi Pila polita 76 Bảng 4.19 Trung bình tỷ lệ sống, tỷ lệ tăng sinh khối, hệ số thức ăn, suất ốc nhồi hai mật độ nuôi 78 vii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung - Tên đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật nhân ni hai lồi ốc nhồi Pila polita (Deshayes, 1830) Pila conica (Wood, 1828) địa bàn ba tỉnh Điện Biên, Lai Châu Sơn La - Mã số: B2016-TTB-02 - Chủ nhiệm đề tài: TS Đỗ Đức Sáng - Các thành viên tham gia: ThS Vũ Thị Thanh Nhàn ThS Vũ Thị Thảo KS Phạm Thị Thu Hoài - Cơ quan chủ trì: Trƣờng Đại học Tây Bắc - Thời gian thực hiện: 2016–2017 Mục tiêu Xây dựng đƣợc quy trình nhân ni hai lồi ốc nhồi Pila polita (Deshayes, 1830) Pila conica (Wood, 1828) địa bàn ba tỉnh Sơn La, Điện Biên Lai Châu Kết đạt đƣợc - Về khoa học: + Bổ sung thêm nguồn dẫn liệu khoa học hai loài ốc nhồi Pila polita Pila conica, gồm đặc điểm cấu trúc hình thái vỏ, đặc điểm cấu tạo giải phẫu, sinh thái học sinh sản + Đã xác định đƣợc mối đe dọa đến hai loài ốc nhồi Pila polita Pila conica, gồm chế độ thủy văn điều kiện vi khí hậu thủy vực bị tổn thƣơng hoạt động ngƣời; suy giảm chất lƣợng nƣớc nguồn nƣớc bị ô nhiễm; phá hủy nơi sống; bị khai thác mức môi trƣờng tự nhiên; xâm lấn loài ngoại lai viii PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Các địa điểm ni thử nghiệm nghiên cứu có điều kiện thuận lợi cho phát triển loài ốc nhồi Pila polita, gồm xã Nậm Nèn, huyện Mƣờng Chà xã Quài Tở, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên; xã Mƣờng Than, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu; xã Chiềng La, huyện Thuận Châu xã Chiềng Xôm, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Các dẫn liệu đặc điểm cấu trúc hình thái vỏ, đặc điểm cấu tạo giải phẫu, đặc điểm sinh thái học hai loài ốc nhồi Pila polita Pila conica đƣợc bổ sung thêm cho khoa học Ngoài ra, số đặc điểm sinh sản loài Pila polita đƣợc làm rõ Các biện pháp bảo tồn phát triển hai loài ốc nhồi thời gian tới cần tập trung vào đánh giá tác động môi trƣờng, kiểm sốt chất lƣợng mơi trƣờng thủy vực nƣớc ngọt, xây dựng nơng nghiệp an tồn bền vững, kiểm soát chặt chẽ số lƣợng cá thể phạm vi phân bố loài ngoại lai, đẩy mạnh công tác nhân nuôi cƣ dân địa phƣơng Hai lồi ốc nhồi Pila polita Pila conica có giới tính phân biệt, đực sai khác qua đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu Tỷ lệ đực/cái loài P polita : 2,62 Trong điều kiện ni thí nghiệm, ốc nhồi P polita có hoạt động sinh sản từ tháng đến tháng Hoạt động ghép đôi đẻ trứng diễn chủ yếu vào ban đêm, sức sinh sản trung bình ốc điều kiện ni thí nghiệm 196 trứng/lần đẻ Thành phần dinh dƣỡng hai loài ốc nhồi P polita P conica thuộc nhóm cao, tính 100 g thịt ốc, chất đạm có 9,6-11,1 g, chất béo có 0,60-0,65 g, bột đƣờng có 6,6-7,3 g lƣợng đạt 72-80 kilơcalo Kết phân tích kiểm tra tuyến gan tụy quan tiêu hóa chƣa phát giun tròn ấu trùng sán sống ký sinh Sau 60 ngày ni, ốc nhồi Pila polita có tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối, tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối tỷ lệ sống cao nuôi thức ăn kết hợp (4,8 79 mg/ngày; 8,7%; 67,2%), tiếp đến thức ăn xanh (3,5 mg/ngày; 6,2%; 63,0%) thức ăn tự chế (2,7 mg/ngày; 4,4%; 55,1%) Ngồi ra, kích thƣớc chiều cao vỏ chiều rộng vỏ đạt giá trị cao nuôi thức ăn kết hợp (32,8 mm; 24,1 mm), tiếp đến thức ăn xanh (27,0; 21,3) thức ăn tự chế (22,9; 18,5) Sau 35 ngày nuôi, ốc nhồi Pila polita đạt giá trị chiều cao vỏ, chiều rộng vỏ tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối mật độ 100 con/m2 (10,1 mm; 7,8 mm; 5,46) cao so với mật độ 200 con/m2 (9,6 mm; 7,4 mm; 4,45) Ngoài ra, tỷ lệ sống đạt giá trị cao mật độ 100 con/m2 (87,3%) so với mật độ 200 con/m2 (82,0%) Bƣớc đầu nghiên cứu ni thử nghiệm, lồi ốc nhồi Pila conica không sinh trƣởng phát triển đƣợc vùng nghiên cứu 5.2 TỒN TẠI Đề tài chƣa tiến hành kiểm tra tỷ lệ nhiễm nhóm động vật đơn bào vi khuẩn ký sinh, đặc biệt nhóm lồi sinh sản phát triển ngƣời vật nuôi Trong nghiên cứu ảnh hƣởng mật độ nuôi đến khả sinh trƣởng ốc nhồi, đề tài tiến hành nuôi với mật độ 100 con/m2 200 con/m2, chƣa xác định đƣợc mật độ tối ƣu, đảm bảo vừa đạt tốc độ sinh trƣởng cao, vừa có hiệu kinh tế Chƣa xác định đƣợc ngun nhân nội dung lồi Pila conica không sinh trƣởng đƣợc vùng nghiên cứu 5.3 KIẾN NGHỊ Bổ sung loài ốc nhồi Pila polita làm đối tƣợng nuôi thƣơng phẩm địa bàn ba tỉnh Điện Biên, Lai Châu Sơn La Nghiên cứu bổ sung để đánh giá ảnh hƣởng mật độ ni đến khả sinh trƣởng lồi Pila polita, giúp xác định mật độ nuôi tối ƣu Cần có nghiên cứu bổ sung nhân ni thử nghiệm lồi ốc nhồi Pila conica để có thêm sở khoa học 80 CÁC BÀI BÁO CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Đỗ Đức Sáng, Nguyễn Thị Hồng Thịnh (2017), Tình trạng bảo tồn lồi ốc nhồi Pila polita (Deshayes, 1830) vùng Tây Bắc Việt Nam (Gastropoda: Ampullariidae) Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 7, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ: 903– 908 Đỗ Đức Sáng (2018), Ảnh hƣởng loại thức ăn đến sinh trƣởng tỷ lệ sống ốc nhồi Pila polita (Deshayes, 1830) nuôi tráng tỉnh Sơn La Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Tây Bắc (đang chờ in) 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Thị Kim Anh, Tạ Thị Bình, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Thị Thanh Hoa (2010), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản ốc bươu đồng Pila polita Tạp chí khoa học, Trƣờng Đại học Vinh, 39(3A): 5–14 Thái Trần Bái (2015), Tiến hóa thích nghi động vật nước, cạn kí sinh Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội: 221 tr Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chƣơng, Nguyên Thƣợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiến, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Tập 2, Nxb Khoa học & Kỹ thuật: 1186–1188 Lê Văn Bình, Ngơ Thị Thu Thảo (2013), Ảnh hưởng loại thức ăn khác đến sinh trưởng tỷ lệ sống ốc bươu đồng (Pila polita Deshayes, 1830) Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 2: 84–90 Lê Văn Bình, Ngơ Thị Thu Thảo (2014), Ảnh hưởng mật độ ương đến sinh trưởng tỷ lệ sống ốc bươu đồng (Pila polita Deshayes, 1830) Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ: Thủy sản (1/2014): 83–91 Lê Văn Bình (2015), Nghiên cứu ảnh hưởng loại thức ăn khác đến sinh trưởng tỷ lệ sống ốc bươu đồng (Pila polita) nuôi giai Thông tin Khoa học & Công nghệ tỉnh Đồng Tháp: 8–16 Lê Văn Bình, Ngơ Thị Thu Thảo (2017), Ảnh hưởng thức ăn tỷ lệ giới tính đến kết ni vỗ ốc bươu đồng (Pila polita) Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn, 7: 101–111 Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Thị Kim Đƣờng (2011), Nghiên cứu sản xuất giống ốc bươu đồng (Pila polita) điều kiện thực nghiệm Tạp chí khoa học, Trƣờng Đại học Vinh, 40(4A): 14–25 Nguyễn Thị Bình (2011), Tìm hiểu số đặc điểm sinh sản ốc nhồi (Pila polita Deshayes, 1830) thử nghiệm kỹ thuật sản xuất giống Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Vinh: 96 tr 10 Nguyễn Thị Bình, Tạ Thị Bình Trần Thị Kim Anh (2011), Một số kết PL1 bước đầu nghiên cứu sản xuất giống ốc bươu đồng Pila polita Nghệ An Kỷ yếu Hội nghị sinh viên cán trẻ nghiên cứu khoa học tồn quốc ngành ni trồng thủy sản năm 2011, Trƣờng Đại học Nha Trang: 573–580 11 Nguyễn Thị Bình, Tạ Thị Bình, Mai Duy Minh (2012), Ảnh hưởng thức ăn mật độ nuôi đến tăng trưởng tỷ lệ sống ốc bươu đồng (Pila polita) Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn, 1(12): 57–61 12 Tạ Thị Bình (2011), Thử nghiệm nuôi thương phẩm ốc nhồi ao đất Thông tin Khoa học Công nghệ Nghệ An, 8: 11–13 13 Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam Phần 1: Động vật, Phần II: Thực vật Nxb Khoa học Tự nhiên & Công nghệ 14 Trần Ngọc Chinh (2014), Nghiên cứu phong phú ốc bươu đồng (Pila polita) huyện Cao Lãnh, Đồng Tháp khả cạnh tranh với ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) Luận văn thạc sĩ ngành Quản lý nguồn lợi thủy sản, Trƣờng Đại học Cần Thơ: 97 tr 15 Cục Thống kê tỉnh Điện Biên (2017), Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên 2016, Nxb Thống kê: 475 tr 16 Cục Thống kê tỉnh Lai Châu (2017), Niên giám thống kê tỉnh Lai Châu 2016, Nxb Thống kê: 390 tr 17 Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2017), Niên giám thống kê tỉnh Sơn La 2016, Nxb Thống kê: 554 tr 18 Nguyễn Thị Đạt (2010), Ảnh hưởng mật độ số loại thức ăn lên tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống ốc bươu đồng Pila polita nuôi thương phẩm Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội: 77 tr 19 Hồng Hà (1999), Ni trồng thủy sản, lợi phát triển ngành thủy sản Tạp chí Thủy sản, 3: 4-5 20 Đặng Tùng Hoa, Nguyễn Thị Lan Hƣơng, Hà Thị Lanh (2013), Nghiên cứu sử dụng quản lý tài nguyên nước cộng đồng người Thái Điện Biên, tỉnh Điện Biên Kỷ yếu Hội nghị khoa học thƣờng niên năm 2013 ISBN 978–604– PL2 82–0066–4: 87–89 21 Đặng Huy Huỳnh, Nguyễn Ngọc Sinh (2011), Rừng đa dạng sinh học vùng Tây Bắc với chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái & Tài nguyên sinh vật lần thứ 4: 642–649 22 Nguyễn Thị Diệu Linh (2011), Ảnh hưởng thức ăn, mật độ đến tỷ lệ sống tốc độ trăng trưởng ốc bươu đồng Pila polita nuôi giai ao nước thành phố Vinh Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Thủy sản, Trƣờng Đại học Vinh: 107 tr 23 Phan Xuân Long (2011), Xác định loại thức ăn ưa thích ảnh hưởng mật độ đến tăng trưởng ốc nhồi (Pila polita Deshayes, 1830) nuôi ao thành phố Vinh Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Thủy sản, Trƣờng Đại học Vinh: 59 tr 24 Vũ Tấn Phƣơng, Hoàng Việt Anh, Nguyễn Ngọc Lung, Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Đình Ký, Trần Việt Liễn (2012), Phân vùng sinh thái lâm nghiệp Việt Nam Nxb Khoa học & Kỹ thuật: 119 tr 25 Phan Đinh Phúc, Võ Xuân Chu (2014), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học ốc nhồi Pila polita Đắc Lắk Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn, Kỳ 1, 12/2014: 106–112 26 Nguyễn Thu Tâm, Nguyễn Đức Hiền, Hồ Thị Việt Thu (2016), Phân lập vi khuẩn Clostridium botulinum ốc bươu (Pila conica) cua đồng (Somanniathelphusa sinensis) thành phố Cần Thơ, tỉnh An Giang Kiên Giang Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ: Nông nghiệp, (2): 131– 134 27 Đặng Ngọc Thanh, Trƣơng Quang Học, Đoàn Cảnh, Nguyễn Anh Diệp, Nguyễn Vân Đình, Bùi Cơng Hiển, Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Miên, Nguyễn Văn Quảng, Phạm Bình Quyền, Nguyễn Xuân Quýnh, Lê Đình Thái, Nguyễn Quý Tuấn, Nguyễn Văn Vịnh (2001), Hướng dẫn thực tập Động vật không xương sống Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội: 214 tr 28 Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980), Định loại Động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà PL3 Nội: 440–490 29 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dƣơng Ngọc Cƣờng (2003), Thành phần loài họ ốc nhồi – Ampullariidae Gray, 1824 Việt Nam Tạp chí Sinh học, 25(4): 1–5 30 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2010), Trai ốc nước nội địa Việt Nam (Mollusca: Gastropoda, Bivalvia), Động vật chí Việt Nam Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội (đang chờ in) 31 Ngô Thị Thu Thảo, Lê Ngọc Việt, Lê Văn Bình (2013), Ảnh hưởng rau xanh thức ăn công nghiệp đến sinh trưởng tỷ lệ sống ốc bươu đồng giống Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ: Nông nghiệp, Thủy sản & Công nghệ sinh học, 28: 151–156 32 Ngô Thị Thu Thảo, Lê Văn Bình, Đặng Ánh Thi (2014), Nghiên cứu q trình phát triển phơi ảnh hưởng loại giá thể đến trình nở trứng ốc bươu đồng (Pila polita) Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ: Nông nghiệp, Thủy sản & Công nghệ sinh học, 38(1): 45–52 33 Ngô Thị Thu Thảo, Lê Văn Bình, Nguyễn Thị Bích Tuyến (2015), Đặc điểm vị trí đẻ trứng ảnh hưởng thời gian phun nước đến trình nở trứng ốc bươu đồng (Pila polita) Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ: Nơng nghiệp, Thủy sản & Công nghệ sinh học, 35: 91–96 34 Ngô Thị Thu Thảo (2015), Ảnh hưởng chu kỳ thay nước đến tỷ lệ sống sinh trưởng ốc bươu đồng (Pila polita) Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn, 6: 88–93 35 Ngô Thị Thu Thảo (2015), Ảnh hưởng nguồn nước đến tỷ lệ sống sinh trưởng ốc bươu đồng (Pila polita) ương giống Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ: Nông nghiệp, Thủy sản & Công nghệ sinh học, 40: 40–46 36 Ngô Thị Thu Thảo (2015), Ảnh hưởng giá thể đến kết nuôi ốc bươu đồng (Pila polita) Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ: Nông nghiệp, Thủy sản & Công nghệ sinh học, 41: 86–93 37 Ngô Thị Thu Thảo, Nguyễn Thị Nha Trang (2015), Ảnh hưởng chế độ PL4 ánh sáng đến tỷ lệ nở sinh trưởng ốc bươu đồng (Pila polita) Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, 30: 45-52 38 Ngô Thị Thu Thảo, Trần Ngọc Trinh (2016), Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) đến sinh trưởng tỷ lệ sống ốc bươu đồng (Pila polita) Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ: Nông nghiệp, Thủy sản & Công nghệ sinh học, 42: 56–64 39 Ngô Thị Thu Thảo, Nguyễn Văn Nhƣ Ý, Nguyễn Văn Triệu, Lê Văn Bình (2016), Ảnh hưởng kích thước đến hiệu sinh sản ốc bươu đồng (Pila polita) Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ sinh học, 47: 62–70 40 Đỗ Văn Tứ (2015), Ốc nƣớc Việt Nam: Đa dạng bảo tồn Báo cáo khoa học Sinh thái & Tài nguyên sinh vật lần thứ 6, Nxb Khoa học Tự nhiên & Công nghệ: 977-986 41 UBND tỉnh Điện Biên (2014), Quyết định số 94/QĐ-UBND ngày 08/12/2014 phê duyệt quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Điện Biên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 42 UBND Tỉnh Điện Biên (2014), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh năm 2014 kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội đảm bảo quốc phòng an ninh năm 2015: 39 tr 43 UBND tỉnh Lai Châu (2014), Lai Châu tiềm hội đầu tư: 54 tr 44 UBND tỉnh Lai Châu (2015), Báo cáo quy hoạch phát triển vùng kinh tế nông, lâm, sinh thái sông Đà giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 45 UBND tỉnh Sơn La (2013), Quyết định số 2139 ngày 25 tháng năm 2013 phê duyệt đề án phát triển khoa học công nghệ nông nghiệp, nông thôn tỉnh Sơn La giai đoạn 2014-2020 định hướng đến năm 2025 46 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn & Mơi trƣờng (2015, 2016, 2017), Thơng báo dự báo khí hậu năm 2015–2017 (nhiều tập) TIẾNG ANH 47 Annandale N (1920), The apple–snails of Siam Journal of the Natural History Society of Siam, 4(1): 1–24 PL5 48 Brandt R.A (1974), The non-marine aquatic Mollusca of Thailand Archiv für Molluskenkunde, 105: 1–423 49 Chang W.C (1985), The ecological studies on the Ampullaria snails (Cyclophoracea: Ampullaridae Bulletin of Malacology, Republic of China, 11: 43–51 50 Cheng, E.Y (1989), Control strategy for the introduced snail, Pomacea lineata, in rice paddy In Henderson, I (ed.), Slugs and Snails in World Agriculture British Crop Protection Council Monograph 41 BCPC, Thornton Heath, UK: 69–73 51 Clements R., Koh L.P., Lee T.M., Meier R., Li D (2006), Importance of reservoirs for the conservation of freshwater molluscs in a tropical urban landscape Biological Conservation 128(1): 136–146 (https://doi.org/10.1016/j.biocon.2005.09.023) 52 Cowie R.H., Kabat A.R & Evenhuis N.L (2001), Case 3175 Ampullaria canaliculata Lamarck, 1822 (currently Pomacea canaliculata; Mollusca, Gastropoda): Proposed conservation of the specific name Bulletin of Zoological Nomenclature, 58: 13–18 53 Cowie, R H (2002), Apple snails as agricultural pests: Their biology impact and management In: Barker, G M (ed.), Mollusca as Crop Pests CAB international, Wallingford, UK: 145–192 54 Cowie R.H., Héros V (2012), Annotated catalogue of the types of Ampullariidae (Mollusca: Gastropoda) in the Muséum national d‟Histoire naturelle, Paris, with lectotype designations Zoosystema, 34: 793–824 (http://dx.doi.org/10.5252/z2012n4a8) 55 Cowie R.H (2015), The recent apple snails of Africa and Asia (Mollusca: Gastropoda: Ampullariidae: Afropomus, Forbesopomus, Lanistes, Pila, Saulea): a nomenclatural and type catalogue The apple snails of the Americas: addenda and corrigenda Zootaxa 3940(1): 1–92 56 Dautzenberg P., Fischer H (1905), Liste des mollusques récoltés par M Mansuy en Indo-Chine et description d‟espèces nouvelles Journal de PL6 Conchyliologie, 53: 343–471 57 Halwart M (1994), The golden apple snail Pomacea canaliculata in Asian rice farming systems–Present impact and future threat International Journal of Pest Management, 40: 1–8 58 Hayes K.A., Joshi R.C., Thiengo S.C., Cowie R.H (2008), Out of South America: multiple origins of non-native apple snails in Asia Diversity and Distribution 14: 701–712 (https://doi org/10.1111/j.1472-4642.2008.00483) 59 Hayes K.A., Cowie R.H., Thiengo S.C (2009), A global phylogeny of apple snails: Gondwanan origin, generic relationships, and the influence of outgroup choice (Caenogastropoda: Ampullariidae) Biological Journal of the Linnean Society, 98: 61–76 60 Hayes K A., Cowie R H., Jorgensen A., Schultheib R., Albrecht C., Thiengo S C (2009) Molluscan models in evolutionary biology: Apple snails (Gastropoda: Ampullaridae) as a system for addressing fundamental questions American Malacological Bulletin, 27: 47-58 61 Hayes K.A., Cowie R.H., Thiengo S.C., Strong E.E (2012), Comparing apples with apples: clarifying the identities of two highly invasive Neotropical Ampullariidae (Caenogastropoda) Zoological Journal of the Linnean Society 166: 723–753 (https://doi.org/10.1111/j.1096-3642.2012.00867) 62 Hayes K.A, Burks R.J., Castro-Vazquez A., Darby P.C., Heras H., Pablo R Martin P.R., Qiu J.W., Thiengo S.C., Vega I.A., Wada T., Yusa Y., Burela S., Cadierno M.P., Cueto J.A., Dellagnola F.A., Dreon M.S., Frassa M.V., Giraud-Billoud M., Godoy M.S., Ituarte S., Koch E., Matsukura K., Pasquevich M.Y., Rodriguez C., Saveanu L., Seuffert M.E., Strong E.E., Sun J., Tamburi N.E., Tiecher M.J, Turner R.L., Valentine-Darby P.L., Cowie R.H (2015), Insights from an integrated view of the biology of apple snails (Caenogasstropoda: Ampullariidae) Malacologia, 58(1–2): 245–302 63 ICZN (International Commission on Zoological Nomenclature) (1997), Ampullaria canaliculata Lamarck, 1822 (currently Pomacea canaliculata; Mollusca, Gastropoda): specific name conserved Bulletin of Zoological PL7 Nomenclature, 59: 137–138 64 ICZN (International Commission on Zoological Nomenclature) (1999), Opinion 1913 Pila Röding, 1798 and Pomacea, Perry, 1810 (Mollusca, Gastropoda) placed on the Official List, and Ampullariidae Gray, 1824: confirmed as the nomenclaturally valid synonym of Pilidae Preston, 1915 Bulletin of Zoological Nomenclature, 56, 74–76 65 Jorgensen A., Kristensen T K., Madsen H (2008) A molecular of apple snails (Gastropoda, Caenogastropoda, Ampullariidae) with an emphasis on African species Zoologica Scripta, 37: 245-252 66 Keawjam R (1986) The apple snails of Thailand: distribution, habitats and shell morphology Malacol Rev, 19: 61–86 67 Kim R.J, Hayes A.K., Yeung W.N., Cowie H.R (2014), Diverse Gastropod Hosts of Angiostrongylus cantonensis, the Rat Lungworm, Globally and with a Focus on the Hawaiian Islands PLOS ONE, 9(5): 1–10 68 Köhler F., Glaubrecht M (2002), Annotated catalogue of the nominal taxa of Southeast Asian freshwater gastropods, family Pachychilidae Troschel, 1857 (Mollusca, Caenogastropoda, Cerithioidea), with an evaluation of the types Zoosystematics and Evolution, 78: 121–156 (https://doi.org/10.1002/mmnz.20020780107) 69 Köhler F , Seddon M., Bogan A.E., Do V.T , Sri-Aroon P., Allen D (2012), The status and distribution of freshwater molluscs of the Indo-Burma region: 66-88 In: Allen D.J Smith K.G., Darwall W.R.T (Compilers) The status and distribution of freshwerter biodiversity in Indo-Burma Cambridge, UK and Gland, Switzerland: IUCN 70 Low M.E.Y., Tan S.K., Ng T.H (2013), Pila conica (Wood, 1828), or Pila scutata (Mousson, 1848)? The correct name for the native apple snail of Singapore (Gastropoda: Ampullariidae) Nature in Singapore, 6: 55–60 71 Maassen W (2001), A preliminary checklist of the non-marine mollusks of Malaysia „A hand list‟ De Kreukel, Extra Editie, 2001: 1–162 72 Matsukura K., Okuda M., Kubota K., Wada T ( 2008), Genetic divergence PL8 of the genus Pomacea (Gastropoda: Ampullariidae) distributed in Japan, and a simple molecular method to distinguish P canaliculata and P insularum Applied Entomology and Zoology, 43: 535–540 73 Matsukura K., Okuda M., Cazzaniga, N.J Wada T (2013), Genetic exchange between two freshwater apple snails, Pomacea canaliculata and Pomacea maculata invading East and Southeast Asia Biological Invasions, 15: 2039–2048 74 Martyn E.Y.L., Tan S.K., Ng T.H (2013), Pila conica (Wood, 1828), or Pila scutata (Mousson, 1848)? The correct name for the native apple snail of Singapore (Gastropoda: Ampullariidae) Nature in Singapore, 6: 55–60 75 Ng P.K.L (1991), A Guide to Freshwater Life in Singapore Singapore Science Centre, Singapore: 158 pp 76 Ng P.K.L., Chou L.M., Lam T.J (1993), The status and impact of introduced freshwater animals in Singapore Biological Conservation, 64: 19–24 77 Ng T.H., Tan S.K (2011), Observations of land snails feeding on eggs of Pomacea canaliculata Nature in Singapore, 4: 79–83 78 Ng T.H., Tan S.K., Low M.E.Y (2014), Singapore Mollusca: The family Ampullariidae (Gastropoda: Caenogastropoda: Ampullarioidea) Nature in Singapore, 7: 31–47 (https://doi org/10.3391/bir.2015.4.3.06) 79 Ng T.H., Dulipat J., Foon J.K., Lopes-Lima M., Zieritz A., Liew T.S (2017), A preliminary checklist of the freshwater snails of Sabah (Malaysian Borneo) deposited in the BORNEENSIS collection, Universiti Malaysia Sabah ZooKeys 673: 105–123 80 Pointier J.P (1999), Invading freshwater gastropods: some conflicting aspects for public health Malacologia, 41: 403–411 81 Roberto C.P., Elpidio A.R (1993), Notes on the family Ampulariidae (Gastropoda: Prosobranchia) in the Philippines: I Digestive, Circulatory, and Excretory Systems Biotropia, 6: 1–32 82 Solem A (1964), A collection of non-marine mollusks from Sabah Sabah Society Journal, 11: 1–40 PL9 83 Sri-aroon P., Butraporn P., Limsoonboom J., Kaewpoolsri M., Chusongsang Y., Charoenjai P., Chusongsang P., Numnuan S., Kiatsiri S (2007), Freshwater mollusks at designated areas in eleven provinces of Thailand according to the water resource development projects Southeast Asian Journal of Tropical Medicine and Public Health, 38(2): 294–301 84 Tan S.K., Chan S.Y., Clements G.R (2012), A Guide to Snails and other nonmarine Molluscs of Singapore Science Centre Singapore, Singapore: 176 pp 85 Teo S.S (2003), Damage potential of the golden apple snail Pomacea canaliculata (Lamarck) in irrigated rice and its control by cultural approaches International Journal of Pest Management, 49(1): 49–55 (https://doi.org/10.1080/713867835) 86 Thaewnon-ngiw B., Lauhachinda N., Sri-Aroon P., Lohachit C (2003), Distribution of Pila polita in a sounthern province of Thailand Southeast Asian J Trop Med Public Health, 34(2): 128–130 87 TROPMED Medical Group (1986), Snails of medical importance in Southeast Asia The Southeast Asian Journal of Tropical Medicine and Public Health, 17: 282–322 88 Yahaya H., Nordin M., Hisham M.N.M., Sivapragasam A (2006), Golden Apple Snails in Malaysia In: Joshi RC, Sebastian LS (eds) Global Advances in Ecology and Management of Golden Apple Snails Philippine Rice Research Institute, Nueva Ecijia, 215–230 PL10 PHỤ LỤC I MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ AO NUÔI ỐC NHỒI PILA POLITA A Chiềng Xôm, TP Sơn La B Than Uyên, Lai Châu C Nậm Nèn, Mƣờng Chà, Điện Biên D Chiềng La, Thuận Châu, Sơn La Thiết kế hoàn thiện tráng ni ốc PL11 PHỤ LỤC II MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ỐC NHỒI PILA POLITA B A Ốc sau 80 ngày (A) 100 ngày nuôi (B) Thuận Châu, Sơn La Hoạt động dinh dƣỡng ốc nhồi Pila polita (Chiềng Xôm, TP Sơn La) C D Ấp trứng (C) ƣơng ốc nhồi giống (D) PL12 ... LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xây dựng đƣợc quy trình nhân ni hai loài ốc nhồi Pila polita (Deshayes, 1830) Pila conica (Wood, 1828) địa bàn ba tỉnh Sơn La, Điện Biên Lai. .. vực nhƣ ao, ruộng trũng ba tỉnh Điện Biên, Lai Châu Sơn La + Xây dựng đƣợc tài liệu hƣớng dẫn kỹ thuật ni lồi ốc nhồi Pila polita địa bàn ba tỉnh Điện Biên, Lai Châu Sơn La ix + Bƣớc đầu xác định... 2017 LỜI CẢM ƠN Đề tài Nghiên cứu kỹ thuật nhân ni hai lồi ốc nhồi Pila polita (Deshayes, 1830) Pila conica (Wood, 1828) địa bàn tỉnh Điện Biên, Lai Châu Sơn La , mã số B2016-TTB-02, Bộ Giáo dục

Ngày đăng: 21/06/2018, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w