1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tính đa dạng và hiện trạng của loài thú họ chuột (muridae) ở thành phố sơn la, tỉnh sơn la

94 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐOÀ N KHÁNH DUY NGHIÊN CƢ́U TÍ NH ĐA DẠNG VÀ HIỆN TRẠNG CỦA CÁC LOÀI THÚ HỌ CHUỘT (MURIDAE) Ở THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC SINH HỌC SƠN LA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐOÀ N KHÁNH DUY NGHIÊN CƢ́U TÍ NH ĐA DẠNG VÀ HIỆN TRẠNG CỦA CÁC LOÀI THÚ HỌ CHUỘT (MURIDAE) Ở THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Sinh ho ̣c thƣc̣ nghiêm ̣ Mã số: 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Nhã SƠN LA, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tác giả Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình Tác giả luận văn Đồn Khánh Duy LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành luận văn, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình TS Phạm Văn Nhã, giảng viên Khoa Sinh - Hóa, trƣờng đại học Tây Bắc Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với giúp đỡ bảo thầy Tôi xin cảm ơn phòng sau đại học, phòng quản lý khoa học quan hệ quốc tế, ban chủ nhiệm Khoa Sinh - Hóa, thầy giáo mơn Động vật học, phòng thí nghiệm Khoa Sinh - Hóa, thƣ viện trƣờng đại học Tây Bắc, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp cộng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng thời gian, phƣơng tiện, tài liệu tham khảo trình độ hạn chế nên chắn luận văn tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Do vậy, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đọc để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những đóng góp luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 10 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu Thú Việt Nam tỉnh Sơn La 10 1.1.1 Giai đoạn làm danh lục thú 10 1.1.2 Giai đoạn nghiên cứu khu hệ thú địa phƣơng 11 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu họ chuột Việt Nam Tỉnh Sơn La 13 1.3 Đánh giá vai trò, tác hại biện pháp phòng trừ lồi chuột 10 1.4 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội KVNC 27 1.4.1 Đặc điểm tự nhiên 27 1.4.2 Đặc điểm kinh tế - Xã hội 28 CHƢƠNG 2: THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Thời gian nghiên cứu 32 2.2 Địa điểm nghiên cứu 33 2.3 Tƣ liệu nghiên cứu 34 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 34 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa 34 2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 36 2.4.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu hình thái họ chuột 36 2.4.3.2 Phƣơng pháp định loại loài Chuột 40 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Thành phần loài chuột khu vực nghiên cứu 41 3.1.1 Thành phần loài chuột giống KVNC 43 3.2 Đa dạng thành phần loài chuột KVNC 46 3.3 Đặc điểm hình thái lồi chuột KVNC 47 3.3.1 Chuột nhắt nhà 47 3.3.2 Chuột nhắt đồng 48 3.3.3 Chuột nhắt núi 48 3.3.4 Chuột nhà 49 3.3.5 Chuột cống 50 3.3.6 Chuột đồng đàn 51 3.3.7 Chuột bóng 52 3.3.8 Chuột rừng (chuột Khuy) 53 3.3.9 Chuột Bukit 54 3.3.10 Chuột núi 59 3.3.11 Chuột béc mô 60 3.3.12 Chuột vai 61 3.3.13 Chuột Berylmys bowersi 62 3.3.14 Chuột Berylmys phuyenensis 65 3.3.15 Chuột Bandicota indica sonlaensis 66 3.4 So sánh thành phần loài chuột KVNC với khu vực lân cận 68 3.5 Đặc điểm phân bố loài chuột KVNC 70 3.5.1 Kết nghiên cứu phân bố chuột thành phố Sơn La theo sinh cảnh khác 70 3.5.2 Các sinh cảnh đặc trƣng KVNC phân bố theo sinh cảnh 72 3.5.2.1 Sinh cảnh phân bố chuột sinh cảnh rừng hỗn giao tre nứa gỗ 72 3.5.2.2 Sinh cảnh phân bố chuột sinh cảnh rừng núi đá vôi 73 3.5.2.3 Sinh cảnh phân bố chuột sinh cảnh trảng cỏ bụi 74 3.5.2.4 Sinh cảnh phân bố chuột sinh cảnh nƣơng rẫy 74 3.5.2.5 Sinh cảnh phân bố chuột sinh cảnh đồng ruộng 75 3.5.2.6 Sinh cảnh phân bố chuột sinh cảnh khu dân cƣ 75 3.5.2.7 Nhận định phân bố chuột Sơn La theo sinh cảnh 76 3.5.3 Phân bố theo độ cao 78 3.5.3.1 Độ cao dƣới 600m so với mực nƣớc biển 78 3.5.3.2 Độ cao 600m so với mực nƣớc biển 78 3.5.4 Phân bố theo vùng địa lý 79 3.5.4.1 Kết nghiên cứu phân bố chuột theo vùng địa lí 79 3.5.4.2 Nhận định phân bố chuột theo vùng địa lí 80 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 86 Kết luận 86 Đề nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐỦ KVNC Khu vực nghiên cứu Nxb Nhà xuất THPT Trung học phổ thông PTDT Phổ thông dân tộc TH - THCS Tiểu học - trung học sở UBND Ủy ban nhân dân ĐHSP Đại học sƣ phạm STT Số thứ tự Tr Trang iv DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: danh sách loài thú họ chuột (Muridae) tỉnh Sơn La 14 Bảng 1.2: đề tài nghiên cứu cấp trƣờng sinh viên 15 Bảng 2.1: thời gian địa điểm khảo sát thu mẫu 32 Bảng 2.2: tọa độ địa điểm thu mẫu thực địa …………………… 26 Bảng 3.1: danh sách thành phần loài chuột KVNC 41 Bảng 3.2: số lƣợng loài chuột giống KVNC 43 Bảng 3.3: số lƣợng, tỷ lệ mẫu vật loài chuột KVNC 43 Bảng 3.4: so sánh mức độ đa dạng thành phần loài 46 Bảng 3.5 so sánh thành phần loài chuột KVNC với số khu vực 68 đƣợc nghiên cứu tỉnh Sơn La 68 Bảng 3.6: phân bố chuột KVNC theo sinh cảnh khác 70 Bảng 3.7: phân bố chuột địa bàn thành phố Sơn La theo địa lí 79 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: số lƣợng loài chuột giống KVNC 44 Biểu đồ 3.2: số lƣợng, tỷ lệ mẫu vật loài chuột KVNC 45 Biểu đồ 3.3: số lƣợng, % loài chuột khu vực thuộc tỉnh Sơn La 69 Biểu đồ 3.4: số loài chuột sinh cảnh nghiên cứu 77 Biểu đồ 3.5 đa dạng vùng phân bố loài chuột theo sinh cảnh 77 Biểu đồ 3.6: phân bố chuột theo độ cao thành phố Sơn La 78 Biểu đồ 3.7: phân bố chuột theo vùng địa lý thành phố Sơn La 81 Biểu đồ 3.8: đa dạng vùng phân bố loài chuột theo khu vực địa lý 82 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lớp thú nói chung và ho ̣ chuột nói riêng l nhóm động vật gắn liền với sinh hoạt văn hóa ngƣời tƣ̀ lâu đời , đặc biệt với văn hóa lúa nƣớc nhƣ Việt Nam Sự hòa nhập loài chuột với ngƣời quần thể định cƣ có lẽ đƣợc xác định từ thời kỳ đồ đá (neolithic) Thổ Nhĩ Kỳ khoảng 6500-5650 trƣớc Công Nguyên chuột nhà chứng tỏ loại động vật có vú có khả thích nghi cao với quần thể định cƣ đa dạng ngƣời [37] Tuy nhiên, mối quan hệ chuột ngƣời lại cảnh “đồng sàng dị mộng”, chuột ln đối tƣợng để ngƣời “tìm diệt” đặc tính sinh thái tác hại lồi chuột ngƣời Trong dân gian Việt Nam chuột đƣợc nhắc đến nhƣ biểu tƣợng điềm gở, tính xấu gắn bó thân thiện hữu ích Ngay Tây phƣơng, đến tên gọi tiếng Anh “mouse” mang nghĩa xấu Mouse, bắt nguồn từ gốc Latin “mus”, tiếng Hy Lạp “mys” cuối du nhập vào tiếng Phạn cổ “mush”, có nghĩa “ăn cắp” Vâng, đặt cho loài chuột tên định danh, kẻ cắp, kẻ ăn cắp thực phẩm ngƣời từ nông nghiệp đời [38] Cho đến nay, chuột mắt ngƣời nhóm động vật gây hại đáng ghét, “kẻ cắp chuyên nghiệp” Thế nhƣng qua hàng kỷ nay, ngƣời trở thành “kẻ cắp” trở lại loài chuột; chí, chuột trở thành “ân nhân” bất đắc dĩ ngƣời Với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, thập niên cuối kỷ XX, chuột (cả chuột hoang dại [rat] chuột nhà [mouse]) chiếm đến 95% nghiên cứu mơ hình động vật Sở dĩ chuột đƣợc sử dụng rộng Nhìn chung khu dân cƣ sinh cảnh ngƣời nên chủ yếu có nhiều lồi động vật gần ngƣời cƣ trú, dạng sinh cảnh tơi thống kê đƣợc 06 lồi phân loài (chiếm 33,3 %) (Xem bảng 3.6) 3.5.2.7 Nhận định phân bố chuột Sơn La theo sinh cảnh Từ kết thu đƣợc, nhận thấy rằng: loại sinh cảnh khác điều kiện sống nhƣ khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm, nơi ở, nơi hoạt động đặc biệt thức ăn, nƣớc uống khác nhau, cấu trúc thành phần chuột loại sinh cảnh khác Trong loại sinh cảnh thành phố Sơn La, dạng sinh cảnh rừng hỗn giao gỗ tre nứa, rừng tái sinh nƣơng rẫy có nhiều dạng thức ăn mà chuột yêu thích nên hầu hết loài chuột chọn cƣ trú Đã phát 12 loài phân loài, 66,7% tổng số lồi phân lồi chuột có KVNC Các sinh cảnh đa dạng thấp là: Khu dân cƣ có 06 lồi phân lồi, 33,3% số lồi phân lồi chuột có KVNC Kém đa dạng sinh cảnh trảng cỏ bụi có 04 lồi phân lồi, 22,2% lồi chuột có thành phố Sơn La Độ đa dạng thành phần loài chuột theo sinh cảnh thành phố Sơn La đƣợc minh họa biểu đồ sau: 76 Biểu đồ 3.4: Số loài chuột sinh cảnh nghiên cứu * Nhận xét đa dạng vùng phân bố loài chuột theo sinh cảnh Biểu đồ 3.5 Sự đa dạng vùng phân bố loài chuột theo sinh cảnh Theo biểu đồ 3.5 cho thấy, số loài chuột phân bố sinh cảnh sinh cảnh nhiều với 05 loài phân loài (chiếm 27,8% số loài chuột KVNC); sinh cảnh có lồi (16,7%); sinh cảnh có lồi (11,1%); sinh cảnh, sinh cảnh có lồi (5,6%) 77 3.5.3 Phân bố theo độ cao Căn theo vị trí địa lý thành phố Sơn La, theo độ cao vị trí thu mẫu thực địa, tơi tiến hành thống kê lập đƣợc biểu đồ sau: Biểu đồ 3.6: Phân bố chuột theo độ cao thành phố Sơn La 3.5.3.1 Độ cao 600m so với mực nước biển Ở đai độ cao dƣới 600m có nhiệt độ trung bình/năm từ 20 đến 25oC, lƣợng mƣa trung bình/năm từ 1200 đến 2500mm, độ ẩm trung bình thấp ln 85% Đa phần loại hình sinh cảnh thành phố Sơn La thuộc đai độ cao (ví dụ nhƣ: Hẹo - phƣờng Tô Hiệu; Lầu - phƣờng Chiềng Lề; Hụm, Sẳng - phƣờng Chiềng Xôm …) Thuộc đai độ cao sinh cảnh đa dạng, loại thức ăn phong phú, độ ẩm cao, nguồn nƣớc dồi điều kiện tự nhiên khác nhƣ khí hậu, gió … thuận lợi kiếm ăn hoạt động chuột, nên đa phần loài chuột phân bố độ cao Tơi thống kê đƣợc 13 lồi phân loài chuột (chiếm 72,2%) cƣ trú hoạt động độ cao (Xem bảng 3.6) 3.5.3.2 Độ cao 600m so với mực nước biển Ở đai độ cao 600m có nhiệt độ trung bình/năm từ 15 đến 20oC, lƣợng mƣa trung bình/năm từ 1000 đến 1200mm, độ ẩm trung bình thấp 85% đai 78 độ cao thành phố Sơn La không phổ biến, tập trung chủ yếu số xã nhƣ: Hua La, Chiềng Đen, Chiềng Cọ, Chiềng Ngần Các sinh cảnh thuộc đai độ cao 600m không phong phú, chủ yếu rừng núi đất núi đá vơi, nhìn chung đai độ cao thành phần thức ăn cho thú rừng nghèo hơn, khí hậu thƣờng xuyên lạnh, độ dốc lớn hiểm trở, nguồn nƣớc … nên thành phần chuột đa dạng Tôi xác định đƣợc 10 loài phân loài (chiếm 55,6%) số loài phân lồi chuột địa phƣơng Nhƣ vậy, đến kết luận rằng: độ đa dạng thành phần loài chuột giảm rõ rệt tƣơng ứng với tăng độ cao đai độ cao so với mặt biển 3.5.4 Phân bố theo vùng địa lý 3.5.4.1 Kết nghiên cứu phân bố chuột theo vùng địa lí Từ dẫn liệu thu thập đƣợc qua việc quan sát thiên nhiên, tìm hiểu nhân dân địa phƣơng, sở mẫu vật di vật mẫu thu đƣợc, với việc tập hợp kết từ công trình cơng bố nhà nghiên cứu chuột Sơn La, lập đƣợc bảng phân bố chuột địa bàn thành phố Sơn La nhƣ sau ĐT ĐT ĐT + Xã HUA LA ĐT Xã CHIỀNG XÔM + Xã CHIỀNG NGẦN + Xã CHIỀNG ĐEN ĐT Xã CHIỀNG CỌ Phường.CHIỀNG AN + Phường QUYẾT TÂM Phường CHIỀNG SINH + Phường CHIỀNG CƠI Phường QUYẾT THẮNG TÊN LỒI Phường CHIỀNG LỀ TT Phường TƠ HIỆU CÁC KHU VỰC PHÂN BỐ TỔNG SỐ KHU VỰC Bảng 3.7: phân bố chuột địa bàn thành phố Sơn La theo địa lí + + ĐT + ĐT + + ĐT + ĐT + + ĐT RODENTIA - BỘ GẶM NHẤM Muridae - Họ Chuột Mus musculus Chuột nhắt nhà Mus caroli Chuột nhắt đồng 79 + 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Mus pahari gairdneri Rattus rattus flavipectus Ruttus norvegicus Rattus rattus molliculus Ruttus nitidus (*) Ruttus koratensis (*) Chuột nhắt núi ĐT ĐT ĐT + ĐT ĐT + ĐT ĐT ĐT + Chuột nhà + + + + + + + + + + + + Chuột cống + + + ĐT + + + + ĐT ĐT ĐT ĐT Chuột đồng đàn + ĐT + ĐT + + + ĐT ĐT ĐT + Chuột bóng + ĐT ĐT + ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT Chuột rừng ĐT + ĐT ĐT + + ĐT + + + + + Rattus bukit Chuột bukit gracilis gracilis Rattus bukit Chuột bukit lotipes lotipes Rattus bukit Chuột bukit huang huang Leopoldamys sabanus revertens Leopoldamys edwardsi milleti + Đ T + ĐT + + + ĐT + ĐT + ĐT + ĐT + ĐT + + + ĐT + ĐT ĐT ĐT + ĐT + ĐT + + + ĐT + ĐT ĐT ĐT + Chuột núi ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT + ĐT + + Chuột vai ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT Giống chuột bec (*) mô bowersi ĐT Ruttus berdmorei Berylmys bowersi ĐT Chuột Berylmys bowersi Chuột totipes chân đen Berylmys Chuột Phù phuyenensis Yên Bandicota indica Chuột dúi Sơn sonlaensis La TỔNG SỐ LOÀI + + + + + ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT 01 ĐT ĐT ĐT ĐT + + + ĐT ĐT + ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT + + + ĐT ĐT + ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT 01 01 ĐT 01 ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT 01 ĐT ĐT ĐT ĐT 10 15 13 11 6 Ghi chú: (*) = Loài ghi nhận bổ sung cho tỉnh Sơn La; ĐT - điều tra; 3.5.4.2 Nhận định phân bố chuột theo vùng địa lí a Thành phần chuột phân bố phường, xã 80 Từ bảng phân bố chuột thành phố Sơn La theo địa lí rút ra: Phƣờng Tơ Hiệu xác định đƣợc loài phân loài (chiếm 27,8 %), Phƣờng Chiềng Lề xác định đƣợc loài phân loài (chiếm 38,9 %), Phƣờng Quyết Thắng xác định đƣợc loài phân loài (chiếm 16,7 %) Phƣờng Chiềng Sinh xác định đƣợc 10 loài phân loài (chiếm 55,6 %) Phƣờng Chiềng An xác định đƣợc 15 loài phân loài (chiếm 83,3 %) Phƣờng Chiềng Cơi xác định đƣợc 13 loài phân loài (chiếm 72,2 %) Phƣờng Quyết Tâm xác định đƣợc loài phân loài (chiếm 22,2 %) Xã Chiềng Cọ xác định đƣợc 11 loài phân loài (chiếm 61,1%) Xã Chiềng Đen xác định đƣợc loài phân loài (chiếm 33,3%) Xã Chiềng Ngần xác định đƣợc loài phân lồi (chiếm 22,2%) Xã Chiềng Xơm xác định đƣợc loài phân loài (Chiếm 33,3%) Xã Hua La xác định đƣợc loài phân loài (Chiếm 50%) Biểu đồ 3.7: Phân bố chuột theo vùng địa lý thành phố Sơn La Số lƣợng loài phân loài chuột thành phố Sơn La theo nhƣ nhận định cần đƣợc kiểm chứng thêm thời gian triển khai nghiên cứu ngắn, 81 thời điểm thu mẫu cách thức thu mẫu khác nhau, b Phạm vi phân bố loài chuột thành phố Sơn La Qua bảng 3.7 thể phân bố loài chuột phƣờng, xã thành phố Sơn La không đồng Trong tổng số 18 lồi phân lồi xác định đƣợc có: + Lồi chuột nhà Rattus rattus flavipectus lồi có phân bố theo khu vực địa lý đa dạng có tất địa điểm nghiên cứu (chiếm 100%); Tiếp đến loài chuột nhắt nhà phân bố địa điểm nghiên cứu (chiếm 75%); + Nhóm chuột rừng Ruttus koratensis phân bố địa điểm nghiên cứu (chiếm 66,7%); Chuột cống Ruttus norvegicus nhóm chuột Bukit phân bố địa điểm nghiên cứu (chiếm 58,3%); + Loài chuột Ruttus berdmorei Bandicota indica sonlaensis phân bố hẹp, thu đƣợc 05 mẫu (4 mẫu chuột Bandicota indica sonlaensis khu Cang, xã Chiềng Xôm; 01 mẫu Ruttus berdmorei phân bố địa điểm nghiên cứu (chiếm 8,3%) (Xem bảng 3.7) Những lồi diện phân bố hẹp thời gian điều tra nên chƣa thu đƣợc mẫu, cần đƣợc kiểm chứng thêm Biểu đồ 3.8: Sự đa dạng vùng phân bố loài chuột theo khu vực địa lý 82 c Một số nhận định tổng quát phân bố chuột thành phố Sơn La theo vùng địa lí Từ bảng 3.7 qua nhận xét sơ phân bố chuột phƣờng, xã thành phố Sơn La thể rõ rằng: Thành phần chuột phƣờng, xã thành phố đa dạng Có 66,7% số lồi phân lồi phân bố rộng từ đến phƣờng xã; 33,3% số loài phân loài phân bố hẹp từ đến phƣờng Phong phú phƣờng Chiềng An, có 15 loài phân loài đƣợc ghi nhận; tiếp đến phƣờng Chiềng Cơi có 13 lồi phân lồi; xã Chiềng Cọ có 11 lồi phân lồi; phƣờng Chiềng sinh có 10 lồi phân lồi, số lồi đƣợc ghi nhận phƣờng Quyết Thắng, có 03 lồi phân lồi (Xem bảng 3.7) Hiện rừng thành phố Sơn La bị tàn phá nặng nề, diện tích đất rừng tự nhiên đạt khoảng 23,56%, hầu hết rừng phòng hộ, rừng nghèo kiệt, rừng phục hồi rừng sản xuất Rừng tốt đạt tiêu chuẩn lâm nghiệp loại IIa thành phố Sơn La ít, mà theo thợ săn dân có nhiều loài trƣớc phong phú nhƣng số năm trở lại khơng bắt gặp nhiều địa phƣơng, chủ yếu lồi có kích thƣớc lớn, thịt thơm ngon d Nhận định tổng quát phân bố chuột thành phố Sơn La Thành phố Sơn La trung tâm tỉnh văn hóa, kinh tế, trị, đại phận nhân dân thành phố có trình độ dân trí cao, nhiên khơng ngƣời dân, đặc biệt xa trung tâm giữ nét văn hóa lạc hậu, vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng đa dạng sinh thái tự nhiên nhiều hạn chế, thói quen canh tác phƣơng thức sống tác động nhiều tới tự nhiên, dẫn đến phân bố thú khu hệ mang nét đặc trƣng Đa dạng khu hệ chuột phƣờng Chiềng An với 15 loài phân loài, 83 83,3% số loài phân loài toàn thành phố Đa dạng trung bình khu hệ chuột xã Hua La với loài phân loài, 50%; Kém đa dạng khu hệ chuột phƣờng Quyết Thắng có lồi phân lồi, 16,7%, xã Chiềng Ngần có lồi phân lồi, 22% số loài phân loài chuột KVNC Sự khác biệt phân bố loài chuột nhƣ chủ yếu điều kiện tự nhiên định, nhận thấy rằng: nơi nhiều rừng tốt dân cƣ phân bố gần rừng rừng thành phần chuột đa dạng Tuy nhiên, loại hình rừng khác nhau, số lƣợng loài chuột khác Rừng hỗn giao gỗ tre nứa xác định đƣợc 12 loài phân loài (chiếm 66,7%); Rừng núi đá vơi xác định đƣợc 10 lồi phân lồi, 55,6%; Với trảng cỏ bụi, kết loại rừng thối hóa khai thác cạn kiệt xác định đƣợc loài phân loài, 22,2% số loài chuột địa phƣơng Nƣơng rẫy nơi có nhiều thức ăn chứa hàm lƣợng chất dinh dƣỡng cao, nhƣng lại đơn điệu thay đổi theo mùa vụ nên biến động số lƣợng loài chuột tƣơng đối nhiều, xác định đƣợc loài phân loài, 44,4% số loài chuột địa phƣơng Khu dân cƣ (bản làng, thị trấn) đồng ruộng nơi ln có diện ngƣời, đối tƣợng nguy hiểm loài chuột, nên dù gần hay xa rừng có đa số loài động vật gần ngƣời cƣ trú, chủ yếu khu vực nhóm chuột nhà, chuột cống có thích nghi cao độ với sinh cảnh Đã xác định khu dân cƣ có lồi phân lồi, 33,3% số lồi chuột địa phƣơng, đồng ruộng gặp loài phân loài, 27,8% số loài chuột địa phƣơng Nhƣ sinh cảnh khác độ cao mặt biển khác phân bố chuột khác rõ rệt, 84 sinh cảnh, phân bố chuột lệ thuộc vào độ cao thảm thực bì, độ cao khác điều kiện sinh thái khác Tóm lại, rút ra, khu vực địa lí khác nhau, sinh cảnh khác nhau, đai độ cao khác phân bố chuột khác Ở đâu có điều kiện sống thuận lợi, đầy đủ an toàn tồn chúng chuột tập trung nhiều 85 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Đã lập đƣợc danh sách thành ph ần các loài chuột gồm 18 loài thuộc giống, họ KVNC Đã mô tả đặc điểm hình thái, tìm hiểu số đặc điểm sinh học 18 loài chuột - Phân chia loại sinh cảnh khu vực nghiên cứu, xác định phân bố lồi sinh cảnh Cơ đánh giá trạng loài chuột thành phố Sơn La - Đã tìm hiểu tác động loài chuột KVNC đời sống ngƣời Từ đề xuất biện pháp phòng trừ cho hiệu - Làm đƣợc 100 mẫu, trƣng bày phòng thí nghiệm khoa Sinh - Hóa, trƣờng Đại học Tây Bắc Đề nghị - Số lƣợng loài phân loài KVNC chắn chƣa thật đầy đủ, cần có nghiên cứu để tiếp tục phát đầy đủ thành phần loài chuột thành phố Sơn La - Tuy loài động vật có hại nhƣng săn bắt tiêu diệt mức nên nguy dẫn đến cạn kiệt biến số lồi điều khơng tránh khỏi, nguy dẫn tới làm mắt xích hệ sinh thái tự nhiên Do cần có nhiều biện pháp tuyên truyền tới ngƣời dân việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung bảo vệ đa dạng loài động vật nói riêng, có lồi chuột Tiến tới phát triển bền vững, đảm bảo cân sinh thái - Nếu đề tài sau đƣợc tiếp tục triển khai cần trọng vào việc sƣu tầm mẫu với số lƣợng lớn nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT [1] Bản đồ thành phố Sơn La [2] Nguyễn Đức Dũng, Bùi Đức Hà, Bùi Văn Xƣớng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng ĐH Tây bắc (2008), Góp phần vào cơng tác nghiên cứu thành phần loài họ chuột (Muridae) xã Chiềng Ngần, thị xã Sơn La [3] Vũ Thị Êm (2010), khóa luận tốt nghiệp “Tìm hiểu phân bố nhóm chuột bukit sinh cảnh thuộc xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La” [4] Nguyễn Quí Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Đức Sáng (1998), Chuột hại lúa Việt Nam Phòng trừ tổng hợp, Nxb Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 24 – 35 [5] Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung (1994), Danh mục loài thú Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, tr 130 – 154 [6] Đặng Huy Huỳnh Cs (1995) “Một số kết nghiên cứu đa dạng sinh vật hệ sinh thái rừng nghèo kiệt Chiềng Sinh - Sơn La”, Đề tài KT.02.08: báo cáo chuyên đề, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội, trang - 27 [7] Ernst Mayr (1974), Những nguyên tắc phân loại động vật, NXB KH&KT Hà Nội [8] Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng (2007) Sách đỏ Việt Nam, Phần Thú, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [9] Lê Vũ Khôi (2000), Danh lục lồi thú Việt Nam, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội [10] Lê Vũ Khôi, Nguyễn Quốc Trung, Nguyễn Văn Biền (1979), Chuột hại biện pháp phòng trừ, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 87 [11] Bạc Cầm May (2010), khóa luận tốt nghiệp “Tìm hiểu phân bố loài chuột Bandicota indica Sonlaensis sinh cảnh thuộc xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La” [12] Phạm Văn Nhã (2006), “Kết bước đầu khảo sát khu hệ thú huyện Yên Châu tỉnh Sơn La”; Tạp chí khoa học số 1, Tr 146-155 [13] Phạm Văn Nhã (2006), “Kết nghiên cứu khu hệ thú huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La”; Tạp chí khoa học số 4, Tr 141-149 [14] Phạm Văn Nhã (2006), “Kết nghiên cứu khu hệ thú huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La”; Tạp chí khoa học số 4, Tr 150-158 [15] Phạm Văn Nhã (2006), “Đánh giá trạng khu hệ thú huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La Đề suất biện pháp khắc phục, bảo tồn nguồn lợi”, Tạp chí sinh học, tập 28 - số [16] Phạm Văn Nhã (2007), “Kết nghiên cứu khu hệ thú huyện Sông Mã – Sốp Cộp tỉnh Sơn La”; Tạp chí khoa học số 1, Tr 107-115 [17] Phạm Văn Nhã (2007), “Danh sách loài thú tỉnh Sơn La”; Tạp chí khoa học số 1, Tr 116-125 [18] Nhà xuất thống kê (2017), Niên giám thống kê tỉnh Sơn La 2016, Sơn La [19] Trƣơng Văn Lã, Nguyễn Văn Sáng (2003), Tài nguyên động vật hoang dã Xuân Nha huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La, Báo cáo Viện Sinh Thái tài nguyên sinh vật, 35 trang [20] Trƣơng Văn Lã, Nguyễn Văn Sáng (2003), Động vật hoang dã Co Mạ huyện Thuận Châu (Sơn La), Báo cáo Viện Sinh Thái tài nguyên sinh vật, 21 trang [21] Phạm Nhật, Đỗ Tƣớc (1991), Kết khảo sát khu hệ thú Xuân Nha, tỉnh Sơn La, báo cáo Viện Điều tra Quy hoạch rừng - Bộ Nông nghiệp Phát triển 88 Nông thôn [22] Phạm Nhật, Đỗ Tƣớc (2003), Đánh giá bổ sung điều chỉnh dự án đầu tư khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Viện Điều tra Qui hoạch rừng, 31 trang [23] Cao Văn Sung, Nguyễn Xuân Đặng (1995), Kết khảo sát khu bảo tồn Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, Báo cáo Viện Sinh Thái tài nguyên sinh vật [24] Cao Văn Sung (1992), “Phân loại tiến hóa lồi chuột giống Ruttus Việt Nam”, tạp chí sinh học, số 2, Tr 1-8 [25] Cao Văn Sung , Nguyễn Minh Tâm (1999), Gặm nhấm (Rodentia) Việt Nam, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, 149 tr [26] Cao Văn Sung (1978), “Khu hệ gặm nhấm Việt Nam”, báo cáo nghiên cứu khoa học sinh vật học, tr 131-139 [27] Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam, NXB KH&KT, Hà Nội, 327 trang [28] Đào Văn Tiến (1976), Khóa phân loại thú Việt Nam, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội [29] Đào Văn Tiến (1985), Định loại Chuột Việt Nam, phần I, Tạp chí Sinh Học, tập 7, số 1, Tr 9-11 [30] Đào Văn Tiến (1975), “ Về lồi chuột thuộc nhóm Edwardsi – Sabanus (rodentia: Muridae) Việt Nam”, tập san Sinh vật – Địa học, Hà nội, Tr 21-27 [31] Thái Văn Trừng (1972), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb KH & KT, Hà Nội, trang 153 – 259 [32] Trần Hồng Việt, Trần Hồng Hải (2000), “Góp phần nghiên cứu thú Sơn La”, Thơng báo khoa học ĐHSP Hà Nội, số 4, trang 77 - 85 [33] Trần Hồng Việt, Trần Hồng Hải (2001), “Kết bước đầu khảo sát thú 89 huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La”, Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội, số 1, trang 84 - 92 [34] Trần Hồng Việt, Trần Hồng Hải, Lê Văn Chiên (2002), “Danh sách thú huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La”, Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội, số 1, trang 148 157 [35] Trần Hồng Việt, Trần Hồng Hải, Lê Văn Chiên (2001), “Kết bước đầu khảo sát thú huyện Phù Yên tỉnh Sơn La”, Tạp chí Sinh học, 23 (3b): 37 - 44 [36] UBND Tỉnh Sơn La (2017): Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh tháng đầu năm; nhiệm vụ giải pháp trọng tâm tháng cuối năm 2017 II TIẾNG ANH: [37] Brothwell D (1981) The Pleistocene and Holocene archeology of the house mouse and related species In Berry RJ (ed) Symposium of the Zoological Society of London Vol 47: The Biology of the House Mouse Academic Press, London, pp 1-13 [38] Silver LM (1995) Mouse Genetics Oxford University Press, New York 90 ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐOÀ N KHÁNH DUY NGHIÊN CƢ́U TÍ NH ĐA DẠNG VÀ HIỆN TRẠNG CỦA CÁC LOÀI THÚ HỌ CHUỘT (MURIDAE) Ở THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Sinh ho ̣c thƣc̣ nghiêm... Sơn La, tỉnh Sơn La Đóng góp phần nhỏ nguồn tƣ liệu, mẫu vật thành phần loài chuột cho nghiên cứu giảng dạy khoa Sinh Hóa - Trƣờng ĐHSP Tây Bắc, cho trƣờng THPT địa bàn thành phố Sơn La, sở nghiên. .. luận văn - Đánh giá đƣợc đa dạng, phong phú thành phần loài chuột thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La - So sánh đa dạng thành phần loài chuột KVNC với số khu vực khác lân cận đƣợc nghiên cứu trƣớc - Bổ

Ngày đăng: 29/12/2017, 22:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] Vũ Thị Êm (2010), khóa luận tốt nghiệp “Tìm hiểu sự phân bố của nhóm chuột bukit ở các sinh cảnh thuộc xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu sự phân bố của nhóm chuột bukit ở các sinh cảnh thuộc xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La
Tác giả: Vũ Thị Êm
Năm: 2010
[4] Nguyễn Quí Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Đức Sáng (1998), Chuột hại lúa ở Việt Nam và Phòng trừ tổng hợp, Nxb Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Tr. 24 – 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuột hại lúa ở Việt Nam và Phòng trừ tổng hợp
Tác giả: Nguyễn Quí Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Đức Sáng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1998
[5] Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung (1994), Danh mục các loài thú ở Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, tr. 130 – 154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục các loài thú ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung
Nhà XB: Nxb khoa học kỹ thuật
Năm: 1994
[6] Đặng Huy Huỳnh và Cs. (1995) “Một số kết quả nghiên cứu sự đa dạng sinh vật ở hệ sinh thái rừng nghèo kiệt Chiềng Sinh - Sơn La”, Đề tài KT.02.08: báo cáo chuyên đề, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội, trang 1 - 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số kết quả nghiên cứu sự đa dạng sinh vật ở hệ sinh thái rừng nghèo kiệt Chiềng Sinh - Sơn La”
[7] Ernst Mayr (1974), Những nguyên tắc phân loại động vật, NXB KH&KT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên tắc phân loại động vật
Tác giả: Ernst Mayr
Nhà XB: NXB KH&KT Hà Nội
Năm: 1974
[8] Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2007). Sách đỏ Việt Nam, Phần Thú, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam, Phần Thú
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2007
[9] Lê Vũ Khôi (2000), Danh lục các loài thú ở Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thú ở Việt Nam
Tác giả: Lê Vũ Khôi
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2000
[10] Lê Vũ Khôi, Nguyễn Quốc Trung, Nguyễn Văn Biền (1979), Chuột hại và các biện pháp phòng trừ, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuột hại và các biện pháp phòng trừ
Tác giả: Lê Vũ Khôi, Nguyễn Quốc Trung, Nguyễn Văn Biền
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1979
[11] Bạc Cầm May (2010), khóa luận tốt nghiệp “Tìm hiểu sự phân bố của loài chuột Bandicota indica Sonlaensis ở các sinh cảnh thuộc xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tìm hiểu sự phân bố của loài chuột Bandicota indica Sonlaensis ở các sinh cảnh thuộc xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La
Tác giả: Bạc Cầm May
Năm: 2010
[12] Phạm Văn Nhã (2006), “Kết quả bước đầu khảo sát khu hệ thú huyện Yên Châu tỉnh Sơn La”; Tạp chí khoa học số 1, Tr. 146-155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kết quả bước đầu khảo sát khu hệ thú huyện Yên Châu tỉnh Sơn La”
Tác giả: Phạm Văn Nhã
Năm: 2006
[13] Phạm Văn Nhã (2006), “Kết quả nghiên cứu khu hệ thú huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La”; Tạp chí khoa học số 4, Tr. 141-149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kết quả nghiên cứu khu hệ thú huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La”
Tác giả: Phạm Văn Nhã
Năm: 2006
[14] Phạm Văn Nhã (2006), “Kết quả nghiên cứu khu hệ thú huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La”; Tạp chí khoa học số 4, Tr. 150-158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kết quả nghiên cứu khu hệ thú huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La”
Tác giả: Phạm Văn Nhã
Năm: 2006
[15] Phạm Văn Nhã (2006), “Đánh giá hiện trạng khu hệ thú ở huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La. Đề suất biện pháp khắc phục, bảo tồn nguồn lợi”, Tạp chí sinh học, tập 28 - số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá hiện trạng khu hệ thú ở huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La. Đề suất biện pháp khắc phục, bảo tồn nguồn lợi”
Tác giả: Phạm Văn Nhã
Năm: 2006
[16] Phạm Văn Nhã (2007), “Kết quả nghiên cứu khu hệ thú huyện Sông Mã – Sốp Cộp tỉnh Sơn La”; Tạp chí khoa học số 1, Tr. 107-115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kết quả nghiên cứu khu hệ thú huyện Sông Mã – Sốp Cộp tỉnh Sơn La”
Tác giả: Phạm Văn Nhã
Năm: 2007
[17] Phạm Văn Nhã (2007), “Danh sách các loài thú tỉnh Sơn La”; Tạp chí khoa học số 1, Tr. 116-125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Danh sách các loài thú tỉnh Sơn La”
Tác giả: Phạm Văn Nhã
Năm: 2007
[18] Nhà xuất bản thống kê (2017), Niên giám thống kê tỉnh Sơn La 2016, Sơn La Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La 2016
Tác giả: Nhà xuất bản thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê (2017)
Năm: 2017
[19] Trương Văn Lã, Nguyễn Văn Sáng (2003), Tài nguyên động vật hoang dã Xuân Nha huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La, Báo cáo của Viện Sinh Thái tài nguyên sinh vật, 35 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên động vật hoang dã Xuân Nha huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La
Tác giả: Trương Văn Lã, Nguyễn Văn Sáng
Năm: 2003
[20] Trương Văn Lã, Nguyễn Văn Sáng (2003), Động vật hoang dã Co Mạ huyện Thuận Châu (Sơn La), Báo cáo của Viện Sinh Thái tài nguyên sinh vật, 21 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: ộng vật hoang dã Co Mạ huyện Thuận Châu (Sơn La)
Tác giả: Trương Văn Lã, Nguyễn Văn Sáng
Năm: 2003
[21] Phạm Nhật, Đỗ Tước (1991), Kết quả khảo sát khu hệ thú Xuân Nha, tỉnh Sơn La, báo cáo của Viện Điều tra Quy hoạch rừng - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo sát khu hệ thú Xuân Nha, tỉnh Sơn La
Tác giả: Phạm Nhật, Đỗ Tước
Năm: 1991
[22] Phạm Nhật, Đỗ Tước (2003), Đánh giá bổ sung điều chỉnh dự án đầu tư khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Viện Điều tra Qui hoạch rừng, 31 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá bổ sung điều chỉnh dự án đầu tư khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Tác giả: Phạm Nhật, Đỗ Tước
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w