1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá mức độ hài lòng của doanh nghiệp về chất lượng đào tạo nhân lực trình độ đại học ở việt nam (tt)

24 462 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi nước chuyển dần từ kinh tế chủ yếu dựa vào tài nguyên vốn, sang kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức, nguồn nhân lực (NNL) ngày đóng vai trị quan trọng Đây nhân tố định tăng trưởng kinh tế tiến xã hội quốc gia Trong đội ngũ này, NNL có trình độ đại học (ĐH) trở lên coi phận tiên phong, kéo theo phận cịn lại đóng vai trị chủ đạo phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Ở nước ta,theo chuẩn đánh giá kết đầu trường đại học (ĐH), đa số sinh viên tốt nghiệp (SVTN) đạt yêu cầu kiến thức, kỹ để tham gia vào thị trường lao động, góp phần hình thành đội ngũ nhân lực trình độ ĐH, phục vụ cho phát triển đất nước Tuy nhiên, kết khảo sát doanh nghiệp (DN) sử dụng lao động giai đoạn từ năm 2002 đến nay, cho thấy thiếu hụt lớn kiến thức, kỹ làm việc hầu hết SVTN Điều gây khó khăn đáng kể cho DN việc tìm kiếm nhân lực có kỹ phù hợp góp phần làm gia tăng số lao động thất nghiệp có trình độ ĐH Điều đặt cần thiết phải có nghiên cứu đầy đủ toàn diện chất lượng đào tạo nhân lực nói chung nhân lực trình độ ĐH nói riêng để tìm hiểu xem nhân lực trình độ ĐH nước ta chưa đáp ứng yêu cầu DN mức độ nào, kỹ nào, có làm cho DN hài lịng sử dụng lao động hay khơng Từ đề giải pháp để nâng cao chất lượng NNL đáp ứng nhu cầu người sử dụng lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Xuất phát từ cách nhìn nhận tầm quan trọng vấn đề mà người nghiên cứu lựa chọn vấn đề đánh giá hài lòng DN sử dụng lao động chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH Việt Nam làm để tài nghiên cứu luận án Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 2.1 Các nghiên cứu chất lượng đào tạo đại học Các nghiên cứu theo hướng chủ yếu nhìn nhận vấn đề chất lượng góc độ sở đào tạo quan quản lý đánh giá đầu vào, đầu trình đào tạo Một số nghiên cứu khác quan tâm nhiều đến chất lượng q trình đào tạo thơng qua đánh giá người học 2.2 Các nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực lực, kỹ cần có người lao động Các nghiên cứu chất lượng NNL lực cần có người lao động nhìn nhận vấn đề chất lượng góc độ người sử dụng lao động, mà chủ yếu DN Họ đưa đòi hỏi, yêu cầu kiến thức, kỹ mà người lao động phải đạt trình làm việc Mức độ đáp ứng yêu cầu định mức độ hài lòng DN người sử dụng lao động Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu luận án có mục đích làm rõ vấn đề lý luận thực tế liên quan đến hài lòng chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH Việt Nam góc độ DN sử dụng lao động, để từ đề xuất kiến nghị giúp sở đào tạo, nhà hoạch định sách đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH Việt Nam đáp ứng nhu cầu DN sử dụng lao động Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hài lòng DN chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH Việt Nam, hay nói cách khác, chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH góc độ DN sử dụng lao động Phạm vi nghiên cứu luận án đánh giá tổng thể chất lượng đào tạo đại học (ĐTĐH) thông qua đội ngũ nhân lực làm việc khu vực DN Nghiên cứu tập trung vào đánh giá chất lượng đội ngũ giai đoạn đầu sau đào tạo từ trường ĐH vào làm việc DN Hai khối ngành lựa chọn để đánh giá Kỹ thuật-Công nghệ Kinh tế-Quản lý Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng luận án là: Phân tích hệ thống, nghiên cứu tổng quan dựa số liệu thống kê cập nhật Phương pháp mơ hình hóa phương pháp chun gia Phương pháp điều tra xã hội học khảo sát thực tế với việc xử lý số liệu thu phần mềm SPSS Những đóng góp luận án  Về mặt lý luận: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận nước chất lượng ĐTĐH, chất lượng NNL, từ xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH Việt Nam góc độ DN sử dụng lao động 3 - Tập hợp kinh nghiệm số nước giới đánh giá chất lượng ĐTĐH, chất lượng NNL hài lòng người sử dụng lao động, để từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Định lượng vấn đề chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH Việt Nam góc độ DN sử dụng lao động số chất lượng - Đề xuất mơ hình đánh giá hài lịng DN chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH Việt Nam  Về mặt thực tiễn: - Luận án đánh giá toàn cảnh chất lượng ĐTĐH chất lượng NNL Việt Nam - Dựa tiêu chí số phản ánh chất lượng đề xuất, luận án lượng hóa cụ thể chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH Việt Nam DN đánh giá mức độ so với mong đợi - Dựa mơ hình nghiên cứu đề xuất, luận án kiểm định giả thuyết mối quan hệ chất lượng, thời gian đáp ứng cơng việc với hài lịng, giả thuyết khác biệt đánh giá chất lượng hài lòng lĩnh vực đào tạo nhân lực trình độ ĐH Việt Nam - Luận án đề xuất khuyến nghị cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH Việt Nam đáp ứng nhu cầu DN sử dụng lao động làm cho họ hài lòng Kết cấu luận án: Luận án có 150 trang (không kể phụ lục), gồm phần Mở đầu chương Ngồi ra, cịn có 26 phụ lục (59 trang) 155 tài liệu tham khảo Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC 1.1 Nguồn nhân lực trình độ đại học 1.1.1 Khái niệm “nhân lực” “nguồn nhân lực” “Nhân lực” tổng số lực lượng lao động một quốc gia, tổ chức hay DN “Nguồn nhân lực” khái niệm chung, rộng bao quát khái niệm “nhân lực”, nguồn lực người, bao gồm nhân tố dạng tiềm 1.1.2 Các thành tố nguồn nhân lực NNL thường đánh giá phương diện: số lượng, cấu chất lượng, đó, chất lượng NNL coi thành tố quan trọng 4 Nó thường phản ánh qua tiêu: (1) Thể lực (sức khỏe, tầm vóc, độ dẻo dai), (2) Trí lực (trình độ học vấn, kiến thức, kỹ chuyên môn, thái độ với công việc), (3) Phẩm chất đạo đức, lối sống, quan niệm thẩm mỹ Trong chất lượng NNL, yếu tố quan trọng nhất, trình độ học vấn, trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ đội ngũ lao động 1.1.3 Khái niệm thành tố nguồn nhân lực trình độ ĐH NNL trình độ ĐH phận NNL trình độ cao, đào tạo sở ĐTĐH, trình độ ĐH, có lực chun mơn cao, đảm đương cơng việc phức tạp, u cầu cao trình độ chun mơn, có khả thích ứng nhanh với thay đổi nhanh chóng cơng nghệ sản xuất, có khả vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ đào tạo nhằm đem lại suất, hiệu cao cơng việc Do trình độ học vấn, trình độ chun mơn nghiệp vụ hình thành chủ yếu nhà trường, thông qua giáo dục-đào tạo, nên đánh giá chất lượng NNL nói chung chất lượng NNL trình độ ĐH nói riêng, người ta thường quay đánh giá chất lượng đào tạo NNL Việc nâng cao chất lượng NNL nâng cao chất lượng đào tạo 1.2 Chất lượng đào tạo nhân lực trình độ đại học 1.2.1 Khái niệm “chất lượng đào tạo nhân lực trình độ đại học” Đào tạo đại học loại hình dịch vụ đặc biệt mà có tương tác lớn sở đào tạo, người dạy, người học người sử dụng lao động Sản phẩm đầu sở đào tạo nguồn cung cho thị trường lao động Cầu lao động hình thành từ quan, tổ chức, DN nhu cầu nhập lao động thị trường lao động quốc tế Về chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH, có quan niệm sau: Khái niệm truyền thống: chất lượng hoàn hảo Chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn (thông số kỹ thuật) Chất lượng phù hợp với mục đích Chất lượng đáp ứng nhu cầu khách hàng: chất lượng phải đánh giá thơng qua việc người học có trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ cần thiết để đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động hay khơng Đào tạo có ý nghĩa sản phẩm thị trường lao động chấp nhận người sử dụng lao động hài lòng 1.2.2 Các quan điểm đánh giá chất lượng đào tạo NL trình độ ĐH 1.2.2.1 Quan điểm tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nhìn từ phía sở đào tạo Các sở đào tạo đánh giá chất lượng yếu tố đầu vào, trình đầu Mặc dù tiêu chuẩn để đánh giá toàn diện, cho biết trường có đảm bảo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng hay khơng Vì vậy, tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá theo quan điểm chủ yếu tập trung vào điều kiện đảm bảo chất lượng tiêu chí cụ thể đánh giá chất lượng, đặc biệt đánh giá đầu (SVTN trường làm việc nào) 1.2.2.2 Quan điểm tiêu chí đánh giá chất lượng nhìn từ phía người sử dụng lao động Đánh giá chất lượng ĐTĐH từ phía người sử dụng lao động đánh giá nhìn từ phía cầu nhân lực Người sử dụng lao động khơng có đầy đủ thơng tin để đánh giá chất lượng phía đầu vào, trình, đầu sở đào tạo Họ đánh giá chất lượng đào tạo thông qua sản phẩm đầu ĐTĐH tập trung vào tiêu chí đánh giá trình độ chuyên môn nghiệp vụ Theo quan điểm truyền thống, chất lượng đào tạo góc độ người sử dụng lao động thường đánh giá thông qua “năng lực” mà SVTN cần phải có để đảm đương cơng việc Năng lực đánh giá qua nhóm tiêu chí là: (1) Kiến thức, (2) Kỹ (3) Thái độ Tuy nhiên, theo quan niệm nay, không cần thiết phải phân biệt rõ ràng kiến thức, kỹ thái độ mà sử dụng chung thuật ngữ “kỹ năng” Ngân hàng Thế giới (2013) đưa kỹ người lao động xã hội đại bao gồm nhóm: (1) Kỹ nhận thức, (2) Kỹ kỹ thuật (3) Kỹ xã hội hành vi Trong năm gần đây, người ta nói nhiều đến kỹ cứng kỹ “mềm” Kỹ “cứng” hiểu kỹ chuyên môn, kỹ thuật Các kỹ “mềm” vừa đặc trưng cá nhân, vừa mang tính phổ quát, cần thiết cho tất người, không phụ thuộc vào công việc, ngành nghề kỹ cứng 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trình độ ĐH Luận án khơng đề cập đến nhân tố ảnh hưởng gián tiếp môi trường xã hội, sách học bổng, tiền lương, …, mà tập trung vào nhân tố có tác động trực tiếp đến chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH, bao gồm nhóm: (1) Mục tiêu-chương trình-phương pháp đào tạo, (2) Đội ngũ giảng viên, (3) Cơ sở vật chất nguồn lực tài chính, (4) Chất lượng đầu vào sinh viên, (5) Các yếu tố quản lý, (6) Sự tham gia người sử dụng lao động 1.2.4 Mơ hình đánh giá chất lượng Để đánh giá chất lượng dịch vụ thường có số mơ hình bật mơ hình Grưnroos, mơ hình SERVQUAL, mơ hình SERVPERF Tuy nhiên, mơ hình SERVQUAL SERVPERF chủ yếu sử dụng để đánh giá q trình cung cấp dịch vụ khơng phải sản phẩm đầu dịch vụ Trong lĩnh vực ĐTĐH, khách hàng thụ hưởng trực tiếp dịch vụ sinh viên họ (cùng với sở đào tạo) có đầy đủ thơng tin để đánh giá chất lượng q trình đào tạo Còn DN người sử dụng sản phẩm đầu ĐTĐH, trình đào tạo, nên xét góc độ này, mơ hình Grưnroos phù hợp Nó hình thành từ việc so sánh mà khách hàng kỳ vọng, mong đợi với cảm nhận thực tế họ sau sử dụng dịch vụ 1.3 Sự hài lòng khách hàng chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH 1.3.1 Khách hàng lĩnh vực đào tạo đại học Trong lĩnh vực ĐTĐH, thường khách hàng chia thành nhóm: khách hàng bên ngồi khách hàng bên Nhóm khách hàng bên ngồi đối tượng thụ hưởng dịch vụ đào tạo sử dụng sản phẩm trình đào tạo, gồm người học, phụ huynh người sử dụng lao động (thị trường lao động, xã hội) Còn khách hàng bên giáo viên, cán phục vụ sở đào tạo Như vậy, người sử dụng lao động, có DN, nhóm khách hàng bên ngoài, sử dụng sản phẩm đầu ĐTĐH Sự hài lịng họ có vai trị đặc biệt quan trọng việc đánh giá chất lượng sản phẩm ĐTĐH 1.3.2 Sự hài lòng doanh nghiệp sử dụng lao động chất lượng đào tạo nhân lực trình độ đại học Sự hài lịng mức độ trạng thái người, bắt nguồn từ việc so sánh kết thu từ sản phẩm, dịch vụ kỳ vọng người (Kotler & Keller, 2006) Chất lượng hài lịng có mối quan hệ thuận chiều Chất lượng tiền đề cho hài lòng nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hài lịng khách hàng Nói cách khác, sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao đồng nghĩa với hài lịng khách hàng cao Sự hài lòng DN sử dụng lao động chất lượng đào tạo nhân lực đánh giá họ lực SVTN có đáp ứng u cầu cơng việc hay không Sự đánh giá dựa việc so sánh mà DN kỳ vọng (mong đợi) với kiến thức, kỹ thực tế mà SVTN thể thực tế công việc Nếu lực mà SVTN thể tốt kỳ vọng DN, tức chất lượng đào tạo tốt, DN hài lòng 7 Ngược lại dẫn đến khơng hài lịng Đánh giá chất lượng theo quan điểm khách hàng đánh giá hài lòng 1.3.3 Các nhân tố ảnh hướng đến việc đánh giá hài lòng doanh nghiệp chất lượng đào tạo nhân lực trình độ đại học Các DN đưa nhận định, đánh giá khác chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH hài lòng họ, tùy thuộc vào nhân tố ảnh hưởng đến việc đánh giá Có thể chia thành nhóm: (1) Nhóm nhân tố liên quan đến DN đưa đánh giá, bao gồm: địa bàn hoạt động, loại hình DN, lĩnh vực hoạt động, quy mơ nhân lực, tỷ lệ cán có trình độ ĐH (2) Nhóm nhân tố liên quan đến đối tượng đánh giá, bao gồm khối ngành đào tạo SVTN, loại hình đào tạo, loại hình trường uy tín sở đào tạo 1.3.4 Các mơ hình đánh giá hài lịng chất lượng Các mơ hình đánh giá hài lịng khơng dừng lại việc đánh giá chất lượng mà tiến xa việc đánh giá mối quan hệ chất lượng với hài lịng Các mơ hình nghiên cứu khái niệm hài lịng khách hàng mối liên kết, tác động với số khái niệm khác có liên quan chất lượng, giá trị, phàn nàn, trung thành, điển hình mơ hình “Kỳ vọng – Cảm nhận” Oliver, mơ hình số hài lịng khách hàng – CSI Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng nguồn nhân lực trình độ đại học Việt Nam 2.1.1 Quy mơ cấu nhân lực trình độ ĐH năm gần Ở nước ta, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, chưa đến 20% lực lượng lao động có xu hướng giảm dần qua giai đoạn từ 2007 (đạt 17,7%) đến 2012 (đạt 16,8%) Trong trình độ đào tạo, có trình độ từ ĐH trở lên tăng liên tục qua năm, từ 4,9% năm 2007 lên đến 6,4% năm 2012 Các trình độ khác giảm, đặc biệt đào tạo nghề trung cấp chuyên nghiệp Tỷ trọng lao động đào tạo từ ĐH trở lên ngành dịch vụ cao hẳn so với ngành khác, kể ngành sản xuất Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh địa phương có tỷ lệ lao động có trình độ ĐH lớn nước, 17% Đồng sơng Cửu Long có tỷ lệ thấp nước, khoảng 4,6% 8 Mặc dù năm qua, số lượng tỷ trọng lao động trình độ ĐH cấu nhân lực nước có tăng lên, so với nhiều nước khu vực, tỷ lệ cịn thấp 2.1.2 Quy mơ cấu nhân lực trình độ đại học khu vực DN Khoảng 50% số lao động có trình độ ĐH làm việc DN Cơ cấu nhân lực trình độ ĐH có mức chênh lệch lớn ngành nghề với tỷ lệ trung bình DN nói chung (15,2%) Các ngành có tỷ lệ ĐH cao tài chính, ngân hàng, bảo hiểm (70,8%), thơng tin, truyền thơng (50,5%), ngành có tỷ lệ lao động ĐH thấp nông lâm thủy sản (7%) Ở lĩnh vực hoạt động, nhìn chung, DN lớn, DNNN, DN FDI có tỷ lệ lao động trình độ ĐH-CĐ cao DN tư nhân, đặc biệt DN vừa nhỏ Như thấy, khu vực DN vốn khu vực có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế, phận chủ yếu tạo GDP, tạo công ăn việc làm an sinh xã hội, tỷ lệ nhân lực có trình độ ĐH-CĐ trở lên thấp 2.1.3 Chất lượng nguồn nhân lực trình độ đại học Mặc dù thiếu hụt số lượng lao động có trình độ ĐH khu vực DN khu vực khác kinh tế đáng lo ngại, vấn đề mà DN người sử dụng lao động quan tâm chất lượng NNL ĐH Các số liệu thống kê đánh giá sơ đưa luận án khẳng định kết luận Gần đây, Báo cáo phát triển Việt Nam 2014, Ngân hàng Thế giới đưa nhận định DN người sử dụng lao động Việt Nam phải vất vả tìm người lao động phù hợp với ứng viên khơng có kỹ phù hợp (“thiếu hụt kỹ năng”) khan người lao động số ngành nghề (“thiếu hụt người lao động có tay nghề”) 2.1.4 Mối quan hệ chất lượng nguồn nhân lực trình độ đại học với suất lao động lực cạnh tranh Chất lượng NNL, đặc biệt chất lượng NNL trình độ ĐH, yếu tố tác động lớn tới suất lao động lực cạnh tranh Do chất lượng đào tạo thấp, thiếu hụt lao động có kỹ năng, nên suất lao động Việt Nam thấp so với hầu khu vực Theo Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2013-2014 Diễn đàn kinh tế giới, số ĐTĐH nước ta đạt 3,69/7 điểm, xếp hạng 95/148 quốc gia, số lực cạnh tranh tồn cầu mức 4,18/7 điểm xếp hạng 70/148 2.2 Thực trạng đào tạo đại học Việt Nam 2.2.1 Quy mô cấu đào tạo Trong thập niên vừa qua, quy mô ĐTĐH tăng lên cách đáng kể, số trường ĐH-CĐ lẫn số sinh viên Tuy nhiên, mạng lưới trường ĐH-CĐ lại phân bổ chưa hợp lý, tập trung chủ yếu vùng Đồng sông Hồng miền Đông Nam Bộ Riêng Hà Nội TP Hồ Chí Minh, có tới 40% trường ĐH-CĐ với gần 70% sinh viên nước theo học Về cấu ngành nghề đào tạo, có thay đổi rõ rệt theo yêu cầu đặt trình chuyển dịch cấu kinh tế địi hỏi thị trường lao động Có khoảng 50% số sinh viên trường theo học nhóm ngành kinh tế-thương mại-pháp lý ngành sư phạm Số sinh viên theo học ngành có liên quan trực tiếp đến sản xuất (kỹ thuật, công nghệ, xây dựng, giao thông, …) chiếm khoảng 20%-25% 2.2.2 Chất lượng đào tạo điều kiện đảm bảo chất lượng 2.2.2.1 Kết đầu sinh viên đại học Theo số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), kết khảo sát Dự án Giáo dục đại học (2012), kết học tập tốt nghiệp sinh viên trường ĐH-CĐ đa phần nằm phổ điểm giỏi Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho kết đầu sinh viên chưa phản ánh chất lượng đào tạo hệ thống GDĐH Việt Nam Đối với ĐTĐH, sản phẩm đầu NNL cung cấp cho thị trường lao động, nên đánh giá dựa vào kết đầu không thơi mà chưa tính đến nhu cầu, u cầu thị trường lao động thiếu sót lớn khơng phải SVTN khá, giỏi có kết học tập tương đối tốt tất đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động làm họ hài lòng Như vậy, cách đánh giá đầu trường chưa phù hợp với mong muốn người sử dụng lao động chưa phản ánh chất lượng nhân lực trình độ ĐH 2.2.2.2 Các điều kiện đảm bảo chất lượng a) Đội ngũ giảng viên đại học Số lượng giảng viên thiếu số lượng, tỷ lệ giảng viên có trình độ thạc sỹ tăng trình độ cao (tiến sỹ, phó giáo sư, giáo sư) lại giảm Về lực nghiên cứu, tính riêng số cơng bố quốc tế cịn so với nước khu vực Việc giảng viên tham gia nghiên cứu khiến nên họ bị hạn chế việc tiếp cận với hệ thống kiến thức quốc tế kỹ thuật tiên tiến, cập nhật kiến thức chuyên môn b) Nội dung, chương trình phương pháp đào tạo Trong năm gần đây, việc triển khai chương trình liên kết với trường ĐH nước ngoài, áp dụng số chương trình đào tạo 10 trường ĐH tiên tiến giới bước đầu đem lại kết tích cực Một số chương trình đào tạo thiết kế theo yêu cầu DN thực DN, DN người sử dụng lao động đánh giá tích cực Tuy nhiên, thay đổi bước đầu chưa mang tính phổ biến, Theo ý kiến chuyên gia phản hồi từ DN, chương trình đào tạo trường ĐH-CĐ nước ta nhìn chung cịn cứng nhắc, thiếu tính liên thơng, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành rèn luyện kỹ Bên cạnh đó, phương pháp giảng dạy trường ĐH nhìn chung cịn lạc hậu, hiệu quả, thiên truyền đạt kiến thức, chưa coi trọng mức việc dạy phương pháp tư Ít có tương tác sinh viên giảng viên Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho đào tạo nghiên cứu nghèo nàn, lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu mà việc đổi nội dung, chương trình phương pháp đào tạo đặt c) Quản lý giáo dục đại học Trong thời gian vừa qua, có số chuyển biến theo hướng tích cực quản lý GDĐH Điểm bật nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường trước xã hội Nhà nước Tuy nhiên, đổi chưa nhiều, tồn nhiều bất cập làm ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo phát triển toàn hệ thống Việc kiểm định chất lượng đào tạo, giải pháp để đảm bảo nâng cao chất lượng, chưa quan tâm mức 2.2.3 Thực trạng liên kết đại học-doanh nghiệp Việt Nam Ở Việt Nam, trường ĐH có nhiều nỗ lực việc thực chủ trương Đảng Nhà nước tăng cường liên kết ĐH-DN đạt kết đáng ghi nhận thời gian qua Mặc dù vậy, xét tổng thể, liên kết ĐH-DN nước ta cịn trình độ thấp, chưa đáp ứng mong đợi bên yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nước Sự yếu liên kết ĐH-DN Việt Nam Ngân hàng Thế giới đánh giá qua số phản ánh cường độ liên kết ĐH-DN, theo đó, nước ta đạt 3,2/7 điểm xếp vào nhóm nước có liên kết yếu khu vực Đơng Á 2.3 Tình hình việc làm sinh viên tốt nghiệp dự báo cung cầu nhân lực trình độ đại học đến năm 2020 2.3.1 Tình hình việc làm sinh viên tốt nghiệp Ở nước ta, tỷ lệ nhân lực trình độ ĐH thấp Mặc dù vậy, tỷ lệ SVTN ĐH tìm việc làm có xu hướng ngày giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp có trình độ ĐH lại có xu hướng tăng cao tỷ lệ thất nghiệp chung nước 11 Trong giai đoạn suy thoái kinh tế, bối cảnh cung vượt cầu số ngành, lĩnh vực, chất lượng đào tạo nhân lực lại lên vấn đề cấp thiết cần giải Tốc độ SVTN tham gia vào thị trường lao động ngày lớn tỷ lệ thất nghiệp ĐH tăng cao gióng lên hồi chng báo động chất lượng đào tạo Trong đó, DN phản ánh tình trạng thiếu hụt lao động trình độ cao, có kỹ phù hợp với yêu cầu DN Điều chứng tỏ chất lượng đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu thực tế Các sở đào tạo cần có đổi tồn diện để cung cấp NNL có trình độ chất lượng cao, phục vụ cho yêu cầu đổi đất nước 2.3.2 Dự báo cung cầu nhân lực trình độ đại học đến năm 2020 Kết số nghiên cứu dự báo tổng cầu thấp tổng cung Điều có nghĩa đến năm 2015 2020, khả cân đối cung-cầu nhân lực trình độ cao trở nên nghiêm tỷ lệ thất nghiệp ĐH mức cao Điều làm cho vấn đề chất lượng trở nên quan trọng Việc đào tạo người lao động có trình độ chất lượng, mà thị trường lao động cần có vai trò đặc biệt quan trọng cho phát triển đất nước, đặc biệt thời kỳ CNH-HĐH hội nhập quốc tế Chương XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA DOANH NGHIỆP VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 3.1.1 Căn xây dựng mơ hình Luận án xây dựng mơ hình đánh giá tổng hợp dựa việc áp dụng mơ hình “Kỳ vọng-Cảm nhận” Oliver, mơ hình số hài lòng khách hàng CSI việc đánh giá chất lượng sản phẩm đầu ĐTĐH Theo mơ hình đề xuất, DN sử dụng lao động so sánh kỳ vọng, mong đợi họ với kiến thức, kỹ thực tế mà SVTN thể cơng việc, để từ có đánh giá chất lượng đào tạo Nếu cảm nhận thực tế trùng lớn kỳ vọng DN hài lịng Nếu cảm nhận thực tế mà nhỏ kỳ vọng DN khơng hài lịng Bên cạnh đó, thơng qua trao đổi với cán làm công tác nhân DN, luận án có đưa thêm nhân tố có khả ảnh hưởng đến hài lịng DN sử dụng lao động vào mơ hình nghiên 12 cứu Đó thời gian đáp ứng yêu cầu công việc Kết luận án đề xuất mơ hình đánh giá hài lịng DN sau: Sự mong đợi Cảm nhận thực tế Chất lượng cảm nhận (+) Sự hài lòng (-) Thời gian đáp ứng cơng việc Hình 3.1: Khung mơ hình nghiên cứu đề xuất 3.1.2 Mối quan hệ thành phần mơ hình a) Mối quan hệ chất lượng cảm nhận với hài lòng Chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH có mối quan hệ chiều với hài lòng DN sử dụng lao động b) Mối quan hệ thời gian đáp ứng cơng việc với hài lịng Thời gian đáp ứng cơng việc có mối quan hệ khơng chiều với hài lòng DN sử dụng lao động 3.1.3 Các nội dung mơ hình (1) (2) (3) (4) Xây dựng tiêu chí phản ánh kỹ cần có SVTN ĐH Xác định số phản ánh chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH Thiết lập giả thuyết mối quan hệ chất lượng hài lòng Thiết lập giả thuyết khác biệt đánh giá chất lượng hài lòng đối tượng DN khác 3.2 Xây dựng tiêu chí phản ánh kỹ cần có sinh viên tốt nghiệp đại học Việt Nam 3.2.1 Căn đề xuất tiêu chí   Tham khảo kinh nghiệm tổ chức, hiệp hội nghề nghiệp, trường ĐH giới (như Úc, Mỹ, Nhật Bản, Sin-ga-po); Kế thừa kết nghiên cứu khảo sát trước tác giả nước tổ chức quốc tế chất lượng ĐTĐH Việt Nam góc nhìn người sử dụng lao động 13   Thu thập, phân tích số thơng tin từ nguồn khác yêu cầu tuyển dụng lao động, ý kiến DN hội nghị, hội thảo phương tiện thông tin đại chúng; Tham vấn ý kiến đóng góp của số cán quản lý DN 3.2.2 Bộ tiêu chí đề xuất luận án - - - Gồm 22 tiêu chí kỹ năng, chia thành nhóm: (a) Kỹ kỹ thuật: phản ánh kỹ liên quan đến chuyên môn nghề cụ thể, bao gồm kiến thức lý thuyết, thực hành kỹ có liên quan đến chun mơn nghề nghiệp định Nó bao gồm tiêu chí: (1) kiến thức chuyên ngành, (2) khả ứng dụng kiến thức chuyên ngành vào thực tế, (3) khả cập nhật kiến thức mới, (4) kỹ cơng nghệ thơng tin, (5) trình độ ngoại ngữ (b) Kỹ nhận thức: phản ánh khả giải vấn đề cách so với việc sử dụng kiến thức để giải vấn đề, gồm tiêu chí: (6) lực nghiên cứu, sáng tạo, (7) khả tư logic, (8) lực tổ chức, điều hành công việc, (9) khả định (10) khả phân tích, phản biện, (11) khả quản lý thời gian, (12) tính ham học hỏi khả tự học, (13) hiểu biết môi trường DN (c) Kỹ xã hội hành vi: phản ánh kỹ mềm, kỹ xã hội, kỹ sống, đặc điểm tính cách Nó bao gồm tiêu chí: (14) kỹ giao tiếp ứng xử, (15) ) tính kỷ luật cơng việc, (16) kỹ làm việc theo nhóm, (17) kỹ thuyết trình, (18) kỹ đàm phán, (19) khả chịu áp lực cơng việc, (20) khả thích nghi với thay đổi, (21) kỹ kiểm soát thân, (22) thái độ tích cực đóng góp cho tổ chức 3.3 Xây dựng số phản ánh chất lượng đào tạo nhân lực trình độ đại học Việt Nam 3.3.1 Chỉ số chất lượng (Q) Chất lượng đào Cảm nhận thực tế Mong đợi (Tầm quan tạo nhân lực = lực (kỹ năng) - trọng) lực cần trình độ ĐH (Q) SVTN (P) có SVTN (E) Cảm nhận thực tế lực SVTN DN đánh giá thông qua cảm nhận họ kỹ thực tế mà SVTN thể trình làm việc Các cảm nhận thực tế cho đánh giá kỹ theo thang đo Likert mức, từ tốt đến yếu Còn kỳ vọng hay mong đợi DN lực cần phải có SVTN thể qua đánh giá họ tầm quan trọng tiêu chí kỹ năng, từ quan trọng đến hồn tồn khơng quan trọng (5 mức) 14 3.3.2 Chỉ số chất lượng có trọng số (Q trọng số) Việc bổ sung trọng số làm cho đánh giá chất lượng trở nên xác tầm quan trọng tiêu chí đánh giá khơng phải lúc nhau, có tiêu chí quan trọng nhiều, có tiêu chí quan trọng Nếu khoảng cách chất lượng lớn, mà lại rơi vào tiêu chí có trọng số cao rõ ràng số chất lượng bị ảnh hưởng nhiều khơng có trọng số Trọng số thân DN đánh giá dựa cảm nhận thực tế họ mức độ quan trọng kỹ so với yêu cầu công việc Khi đó: Chất lượng = (Cảm nhận thực tế–Mong đợi) x Trọng số tầm quan trọng 3.3.3 Chỉ số mức độ đáp ứng chất lượng so với mong đợi (R) Các số chất lượng phản ánh mức chất lượng việc đào tạo nhân lực trình độ ĐH mặt số tuyệt đối, chưa phản ánh mức chất lượng số tương đối Để phán ánh chất lượng đáp ứng mức độ so với mong đợi đặt ra, luận án vào tính tốn số mức độ đáp ứng chất lượng so với mong đợi (Responsiveness): Chất lượng (Q) Mức độ đáp ứng chất lượng = x 100% so với mong đợi (R) (%) Mong đợi (E) 3.4 Xây dựng giả thuyết mơ hình 3.4.1 Xây dựng giả thuyết mối quan hệ chất lượng, thời gian đáp ứng công việc với hài lịng Nhóm giả thuyết mối quan hệ Chất lượng Sự hài lòng: (H1): Chất lượng cảm nhận kỹ SVTN có tác động chiều đến Sự hài lòng chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH Giả thuyết (H1) bao gồm giả thuyết nhỏ sau:  (H1a):Chất lượng cảm nhận kỹ kỹ thuật có tác động chiều đến Sự hài lòng chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH  (H1b): Chất lượng cảm nhận kỹ nhận thức có tác động chiều đến Sự hài lòng chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH  (H1c): Chất lượng cảm nhận kỹ xã hội hành vi có tác động chiều đến Sự hài lịng chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH  (H1d): Chất lượng tổng thể kỹ có tác động chiều đến Sự hài lòng chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH  (H1e): Chất lượng cảm nhận kỹ quan trọng có tác động chiều đến Sự hài lịng chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH Giả thuyết mối quan hệ Thời gian đáp ứng công việc Sự hài lòng: (H2): Thời gian đáp ứng cơng việc có tác động khơng chiều đến Sự hài lịng chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH 15 3.4.2 Xây dựng giả thuyết khác biệt đánh giá chất lượng hài lòng Nghiên cứu luận án lựa chọn nhân tố tác động đến việc đánh giá hài lòng DN chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH: (1) Địa bàn hoạt động DN, (2) Loại hình DN, (3) Lĩnh vực hoạt động DN, (4) Quy mô nhân lực DN, (5) Tỷ lệ cán có trình độ ĐH DN, (6) Khối ngành đào tạo SVTN Bảng 3.4: Các giả thuyết khác biệt đánh giá hài lịng Có khác biệt đánh giá hài lòng DN chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH • • • • • • DN đóng địa phương khác (H3) DN thuộc loại hình khác (H4) DN thuộc lĩnh vực hoạt động khác (H5) DN có quy mơ nhân lực khác (H6) DN có tỷ lệ cán có trình độ ĐH khác (H7) khối ngành Kỹ thuật-Công nghệ khối ngành Kinh tếQuản lý (H8) 3.5 Phương pháp nghiên cứu 3.5.1 Mô tả phương pháp Luận án sử dụng phương pháp điều tra-khảo sát với bước: nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính (trao đổi, xin ý kiến chuyên gia cán quản lý DN) dùng để khám phá, điều chỉnh tiêu chí phản ánh kỹ mà SVTN cần phải có để đáp ứng u cầu cơng việc giao Nghiên cứu định lượng thực cách phát Phiếu khảo sát cho DN sử dụng lao động Đối tượng hỏi ý kiến cán quản lý cán phụ trách phận nhân DN 3.5.2 Xác định kích thước mẫu Theo phần mềm The Survey System, với mức độ tin cậy 95% khoảng tin cậy 5%, với tổng thể khoảng 312.642 DN hoạt động kích thước mẫu cần thiết phải 384 mẫu Về phương pháp chọn mẫu, luận án lựa chọn mẫu theo phương pháp phân tầng thuận tiện Kết có 386 DN (trong có Tập đồn, 17 Tổng cơng ty số DN FDI) có phản hồi đảm bảo đủ tính đại diện để đưa vào tiến hành phân tích 3.5.3 Cơng cụ thu thập xử lý liệu: Phiếu khảo sát gồm 15 mục hỏi Phần đánh giá DN kỹ thời gian đáp ứng công việc SVTN tách riêng cho khối ngành Kỹ thuật-Công nghệ Kinh tế-Quản lý Việc xử lý số liệu khảo sát thực phần mềm SPSS version 18.0 (PASW 18.0) 16 Chương THỬ NGHIỆM VÀ VẬN DỤNG MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LỊNG CỦA DOANH NGHIỆP VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 4.1 Mơ tả mẫu nghiên cứu Các DN mẫu nghiên cứu tiến hành phân loại theo: (1) Địa phương, (2) Loại hình DN, (3) Lĩnh vực hoạt động, (4) Quy mơ nhân lực, (5) Tỷ lệ cán có trình độ ĐH 4.2 Đánh giá sơ số chất lượng 4.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo Kết tính tốn cho thấy với 22 tiêu chí đề xuất, hệ số Cronbach alpha thang đo tầm quan trọng kỹ khối Kỹ thuật-Công nghệ 0,897 khối Kinh tế-Quản lý 0,924 Còn thang đo cảm nhận thực tế, hệ số tương ứng với khối 0,933 0,871 Như vậy, tất thang đo tầm quan trọng cảm nhận thực tế tiêu chí phản ánh kỹ có độ tin cậy cao (Cronbach alpha > 0,8 50%, 22 tiêu chí đề xuất, có tiêu chí “Hiểu biết môi trường DN” không phù hợp, cần loại bỏ Khi đó, cịn lại 21 tiêu chí kỹ phù hợp có giá trị mặt thống kê, xếp vào nhóm (Bảng 4.5) 18 Việc tính tốn lại hệ số Cronbach alpha nhóm kỹ sau điều chỉnh EFA đạt > 0,8 0,80

Ngày đăng: 30/12/2014, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w