GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỦ ĐÔI.. Nhóm giải pháp nâng cao n
Trang 1GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỦ ĐÔ
I Đánh giá chung về môi trường kinh doanh của ngành ngân hàng sau năm 2010
1 Nhận định đặc điểm môi trường có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngành ngân hàng sau năm 2010
Theo đề án cơ cấu NHTM của Thủ tướng Chính phủ, đến năm 2010 về
cơ bản hệ thống NHTM của Việt Nam đã hoàn thành cơ cấu lại Trong xuhướng hội nhập, số lượng các ngân hàng nước ngoài ngày càng tăng, đi cùngvới đó thì sự sàng lọc các ngân hàng cổ phần qui mô nhỏ, hoạt động kém hiệuquả sẽ ngày càng gay gắt Do đó, cần hoàn thiện hoạt động đầu tư nâng caonăng lực cạnh tranh của cá NHTM để cạnh tranh bình đẳng với các hoạt độngcủa ngân hàng nước ngoài Một số các yếu tố sẽ được các NHTM quan tâmnhằm gia tăng năng lực cạnh tranh của mình là:
- Đầu tư công nghệ và cung cấp sản phẩm mới
- Nâng cao chất lượng dịch vụ
- Tăng cường công tác quản lý và năng lực cán bộ
- Chú trọng đến công tác quản trị rủi ro
- Tạo lập thương hiệu và hình ảnh tốt về ngân hàng
- Duy trì mối quan hệ với khách hàng tốt, truyền thống
- Tăng vốn tự có
2 Các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có triển vọng phát triển đến năm 2010
Trang 2Để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, các NHTM luôn tìm cách đadạng hoá sản phẩm dịch vụ Dưới đây là một số sản phẩm mà các NHTM sẽhướng đến.
Bảng 1.13 : Các sản phẩm sẽ được phát triển trong tương lai
Tên sản phẩm Sản phẩm sẽ được phát
triển
Sản phẩm mới tiềmnăng
Sản phẩm phái sinh *
Sản phẩm ngân hàng
Thấu chi tài khoản vãng
(Nguồn: Tạp chí Ngân hàng số 15 tháng 8/2008)
II Định hướng phát triển của Chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Thủ đô đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.
Tiếp tục thực hiện định hướng kinh doanh đã lựa chọn, điều chỉnh chiếnlược kinh doanh phù hợp với xu thế phát triển nền kinh tế, đảm bảo tăng trưởngđều và vững chắc Mở rộng quy mô gắn với nâng cao chất lượng, hiệu quả kinhdoanh, đa dạng các hình thức huy động vốn, từng bước nâng cao tỷ trọngnguồn vốn có tính ổn định, có mức lãi suất đầu vào thấp, thực hiện cho vay cóchon lọc trong phạm vi khả năng kiểm soát Tích cực đào tạo nâng cao trình độ
Trang 3cán bộ để tạo ra ưu thế trong cạnh tranh, đảm bảo ổn định việc làm, thu nhập vànâng cao đời sống người lao động trong toàn Chi nhánh Cụ thể:
- Giữ vững và củng cố vị thế là một trong hệ thống Chi nhánh của Ngânhàng chủ lực trong vai trò cung cấp tài chính, tín dụng cho khu vực nông nghiệpnông thôn, tập trung đầu tư phát triển các phân khúc thị trường đem lại hiệu quảcao tại các khu đô thị, khu vực công nghiệp, các trường đại học, cao đẳng…
- Phát triển đủ 39 sản phẩm dịch vụ mới theo dự án WB trên nền tảngcông nghệ thông tin phù hợp để đáp ứng nhu cầu khách hàng và yêu cầu của hộinhập
- Cùng phát triển thương hiệu và xây dựng văn hóa Ngân hàngNN&PTNT Việt Nam; từng bước đưa Ngân hàng NN&PTNT thành “Lựa chọnsố một” đối với khách hàng hộ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ,kinh tế trang trại, hợp tác xã tại các địa bàn nôngnghiệp nông thôn và là “Ngânhàng chấp nhận được” đối với khách lớn, dân cư có thu nhập cao tại khu vực đôthị, khu công nghiệp
- Lành mạnh hóa tài chính, thông qua việc cải thiện chất lượng tài sản,nâng caohiệu quả kinh doanh, giảm chi phí đầu vào, nâng cao hiệu quả nguồnvốn đápứng các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế về an toàn hoạt động
- Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tập trung, độc lập và toàn diện theotiêu chuẩn quốc tế để phát triển bền vững
- Triển khai áp dụng công nghệ thông tin, nâng cấp cơ sở hạ tầng côngnghệ ngân hàng; xây dựng triển khai hệ thống thông tin quản trị trên nền tảngcủa hệthống kế toán theo chuẩn quốc tế
- Nâng cao năng suất lao động Ưu tiên đầu tư phát triển nguồn nhân lực,tăng cường đào tạo tại chỗ, khuyến kích tự học để nâng cao trình độ nghiệp vụcủa nhân viên; tích cực áp dụng công nghệ thông tin, đào tạo từ xa
- Nâng cao năng lực điều hành và phát triển các kỹ năng quản trị ngânhàng hiện đại; nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm soát nộibộ
Trang 4III Nhóm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Thủ đô
1 Đầu tư tạo dựng tiềm lực cơ sở vật chất và đổi mới công nghệ
1.1 Đa dạng hóa các nguồn vốn để phục vụ quá trình đổi mới công nghệ.
Chi nhánh cần xác định tầm quan trọng của việc xây dựng cơ sở vật chấthiện đại, tương xứng với tầm vóc, quy mô và vị thế hoạt động của đơn vị mình.Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có vai tròrất quan trọng Ngày nay, hoạt động của ngân hàng không thể tách rời khỏi sựphát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin Công nghệ mới cho phép ngânhàng đổi mới không chỉ quy trình nghiệp vụ, mà còn đổi mới cả cách thức phânphối Quá trình tự động hóa các dịch vụ ngân hàng giúp ngân hàng mở rộngkhông giới hạn về không gian, thời gian và các dịch vụ ngân hàng mới, đem lạicho khách hàng một tập hợp lợi ích và tiện ích là xu hướng đang được xác địnhtrong kinh doanh ngân hàng hiện đại Tuy nhiên, để tiến hành đổi mới côngnghệ, bất kỳ đơn vị nào cũng cần một số vốn nhất định Đặc biệt là các dự ánđầu tư đổi mới công nghệ lớn thì nhu cầu về vốn lại càng lớn Để có số lượngvốn lớn để phục vụ quá trình đầu tư đổi mới công nghệ, chi nhánh cần đa dạnghóa các nguồn huy động vốn Trong điều kiện hiện nay, thiếu vốn là một trongnhững khó khăn lớn nhất của NHTM, đặc biệt là các NH nhỏ và vừa Ðể giảiquyết vấn đề này, một mặt các NHTM cần chủ động đa dạng hóa cơ cấu vốn đểkhông phụ thuộc quá nhiều vào vốn vay Mặt khác, rất cần sự hỗ trợ của Nhànước trong việc tăng cường nguồn lực cho các ngân hàng và cải thiện khả năngtiếp cận tín dụng thông qua việc hỗ trợ về lãi suất, bảo lãnh tín dụng và năng lựcxây dựng phương án kinh doanh NHTM đồng thuận với chủ trương thắt chặttín dụng và linh hoạt trong điều hành của Chính phủ Tuy nhiên, căn cứ vàođiều kiện thực tiễn, sự chuyển biến tích cực của chỉ số giá cả trong các tháng tớiđây, đề nghị ngân hàng Nhà nước chủ động nới lỏng các điều kiện, cho phép hệthống ngân hàng thương mại tăng cung ứng tín dụng, hạ thấp lãi suất cho vay
Trang 5Dù là chi nhánh của một trong những NHTM trong nước có năng lực tài lớnmạnh Tuy nhiên, năng lực tài chính chi nhánh vẫn còn khá thấp so với cácNHTM khác trong khu vực Theo qui định của Luật các TCTD của nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì một NHTM không thể đầu tư vào tài sản cốđịnh của mình vượt mức 15% vốn chủ sở hữu của NHTM đó và các vấn đề kháccó liên quan đến hoạt động kinh doanh của NHTM như: cấp tín dụng, bảolãnh…Vì vậy, việc tăng vốn là việc mà đơn vị phải làm trong giai đoạn hiệnnay., còn gọi là vốn nòng cốt, về cơ bản bao gồm vốn điều lệ cộng với lợi nhuậnkhông chia cộng với các quỹ dự trữ được lập trên cơ sở trích lập từ lợi nhuậncủa tổ chức tín dụng như quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tàichính và quỹ đầu tư phát triển Vốn cấp 2 về cơ bản bao gồm: (i) phần giá trịtăng thêm do định giá lại tài sản của tổ chức tín dụng (ii) nguồn vốn gia tănghoặc bổ sung từ bên ngoài (bao gồm trái phiếu chuyển đổi, cổ phiếu ưu đãi vàmột số công cụ nợ thứ cấp nhất định) và (iii) dự phòng chung cho rủi ro tíndụng Dưới đây là một số cách tăng vốn mà Chi nhánh có thể áp dụng trong giaiđoạn tới:
- Tăng vốn cấp 1:
Tăng vốn điều lệ từ việc xin cấp vốn bổ sung từ ngân sách nhà nước; thuhồi nợ tồn đọng; nợ đã hoạch toán ngọai bảng và đã được Nhà nước cấp nguồn
xử lý hoặc tăng lợi nhuận giữ lại Đây là lợi nhuận ngân hàng đạt được trongnăm, nhưng không chia cho các cổ đông mà giữ lại để tăng vốn Phương phápnày không tốn kém chi phí, không làm loãng quyền kiểm soát ngân hàng vàkhông phải hoàn trả Phương pháp này giúp ngân hàng không phụ thuộc vào thịtrường vốn nên tránh được chi phí huy động vốn Tuy nhiên, chỉ áp dụng khilàm ăn có lãi liên tục và đều đặn Hình thức này không thể áp dụng thườngxuyên vì nó làm ảnh hưởng đến quyền lợi của cổ đông
Phương pháp này phụ thuộc vào: Chính sách cổ tức của ngân hàng:Chính sách này cho biết ngân hàng cần phải giữ lại bao nhiêu thu nhập để tăng
Trang 6vốn phục vụ cho mở rộng kinh doanh và bao nhiêu thu nhập sẽ được chia chocác cổ đông Ta có:
Tỷ lệ thu nhập giữ lại (Lợi nhuận không chia) =
Mức thu nhập giữ lại
Thu nhập sau thuế
Tỷ lệ chi trả cổ tức =
Tổng giá trị cổ tức
Thu nhập sau thuế
Tỷ lệ thu nhập giữ lại quá thấp sẽ làm cho mức tăng trưởng vốn ngânhàng sẽ chậm, dẫn đến giảm khả năng mở rộng tài sản sinh lời, tăng rủi ro phásản Ngược lại, nếu tỷ lệ thu nhập giữ lại quá lớn sẽ làm giảm thu nhập của cổđông dẫn đến thị giá cổ phiếu của ngân hàng bị giảm Tăng quỹ được tính vàovốn cấp 1 như: Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹdự phòng tài chính, quỹ đầu
tư phát triển nghiệp vụ
- Tăng vốn cấp 2:
+ Tiếp tục phát hành trái phiếu với lãi suất cạnh tranh Thời hạn pháthành trái phiếu ngân hàng nông nghiệp tối đa 60 ngày Ngày phát hành tráiphiếu: 10/10/2006, ngày đến hạn thanh toán lãi trái phiếu là ngày 10/10 hàngnăm Ngày thanh toán trái phiếu khi đến hạn đối với kỳ hạn 10 năm là10/10/2016, kỳ hạn 15 năm là 10/10/2021 Việc phát hành trái phiếu ngân hàngnông nghiệp 2006 là bước đi đúng hướng nhằm đa dạng hoá các hình thức huyđộng vốn, tăng thêm nguồn vốn dài hạn đầu tư cho các dự án phục vụ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và tăng cường năng lực tài chính của ngânhàng
Trang 7+ Tổ chức đánh giá lại tài sản cố định Đa số các tài sản của ngân hàngđều là bất động sản nên đây là giải pháp chủ động, nhanh chóng và hiệu quảnhằm tăng vốn cấp 2 Nếu tài sản cố định của chi nhánh được đánh giá lại thìvốn cấp 2 của đơn vị sẽ tăng lên đáng kể.
1.2 Sử dụng tư vấn trong quá trình đầu tư đổi mới công nghệ
Muốn đầu tư đổi mới công nghệ, chi nhánh cần thu hút đủ một số lượngvốn nhất định Đó không phải là điều đơn giản, tuy nhiên việc sử dụng số vốnấy trong quá trình mua sắm trang thiết bị công nghệ mới như thế nào cho hiệuquả và hợp lý nhất mới là điều khó khăn và quan trọng Sử dụng vốn tiết kiệmvà hiệu quả, tránh thất thoát lãng phí là điều chi nhánh cần triển khai thực hiện
Công nghệ thông tin đem đến cho doanh nghiệp những công cụ trợ giúphết sức hiệu quả trong quá trình hoạt động, sản xuất và kinh doanh Tuy nhiênlàm thế nào để sử dụng hiệu quả những công cụ này đòi hỏi doanh nghiệp haynhà đầu tư phải có những nghiên cứu, hiểu biết sâu rộng liên quan đến côngnghệ, thiết bị hiện có
Sử dụng hình thức tư vấn về công nghệ giúp tiết kiệm chi phí, tối ưu hóahoạt động bằng việc thẩm định, đánh giá lại các đầu tư công nghệ, trang thiết bịđã và đang sử dụng từ đó xem xét khả năng tái sử dụng, nâng cấp, hoặc pháttriển những thiết bị và công cụ này Chỉ khi nào những công nghệ, thiết bị nàykhông đáp ứng được nhu cầu đặt ra thì mới tiến hành các bước cần thiết liênquan đến các đầu tư công nghệ mới Do đó, dịch vụ trên nhằm giúp chi nhánhđạt được các mục tiêu sau:
Tiết kiệm chi phí về thời gian và nhân sự
Chọn lựa công nghệ phù hợp với yêu cầu, qui mô của chi nhánh
Tối ưu hóa hiệu quả vốn đầu tư
Trang 8 Nâng cao lợi nhuận và khả năng cạnh tranh
2 Đầu tư xây dựng các chiến lược marketing phù hợp với chi nhánh
Trong những năm vừa qua, hoạt động ngân hàng nước ta đã có nhữngchuyển biến sâu sắc Quy mô kinh doanh ngày càng mở rộng cả về số lượng lẫnphạm vi, các loại hình kinh doanh đa dạng và phong phú hơn Từ đó, việc tiếpthị các sản phẩm dịch vụ ngân hàng là rất cần thiết Nếu không có Marketing thìngân hàng sẽ bị trì trệ rất nhiều và dần dần mất tính cạnh tranh trên thị trường.Vì thế các chiến lược chính sách Marketing ngân hàng đã được các nhà ngânhàng quan tâm chú trọng đến nhưng hiện nay hiệu quả của hoạt động này đemlại chưa tương xứng với tiềm năng hiện có
Nghiên cứu hoạt động Marketing cho ngân hàng là một trong những vấnđề quan trọng góp phần mang lại hiệu quả cho các ngân hàng Trong giai đoạnhậu WTO hiện nay, cạnh tranh giữa các ngân hàng không chỉ còn ở lãi suất,chất lượng dịch vụ mà thương hiệu ngân hàng cũng là một yếu tố sống cònkhông kém phần quan trọng Trong điều kiện phát triẻn của kinh tế thị trườngnhư hiện nay, để có thể giành được thắng lợi trong cuộc cạnh tranh với các đốithủ trên thị trường thì việc xây dựng một chiến lược marketing hiệu quả, phùhợp với thực tế là một đòi hỏi thiết yếu đới với tất cả loại hình doanh nghiệp nóichung và các NHTM nói riêng Nghiên cứu và thực hiện một cách tổng hợp,đồng bộ và hiệu quả các chính sách marketing phù hợp với từng thời kì, giaiđoạn phát triển cụ thể của ngân hàng có nghĩa là ngân hàng đã thực hiện đượccác giải pháp hữu hiệu trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh và mặt khác,nâng cao năng lực cạnh tranh của chính đơn vị mình
Nhận thức được tầm quan trọng đó của marketing, trong thời gian qua,Chi nhánh NHNN&PTNT Thủ đô đã có những chiến lược nhằm thu hút kháchhàng như tuyên truyền quảng cáo thông qua các phương tiện thông tin đại
Trang 9chúng hay thực hiện các chương trình khuyến mại hấp dẫn, cung cấp các dịch
vụ có chất lượng cao cho khách hàng Tuy nhiên, chiến lược này mới được triểnkhai thực hiện một cách riêng biệt mà chưa có sự phối hợp đồng bộ nên hiệuquả chưa cao, chưa khai thác triệt để tính hiệu quả Mặt khác, Chi nhánh chưacó một phòng ban chuyên trách về marketing mà chỉ có tổ bộ phận về quan hệkhách hàng Vì vây, để nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực cạnhtranh của mình, chi nhánh nên có sự tập trung xây dựng một chiến lược kinhdoanh với các chính sách về sản phẩm, giá cả, phân phối, khuếch trương vàchính sách khách hàng phù hợp
Trên cơ sở học hỏi những kinh nghiệm từ các ngân hàng hiện đại trên thếgiới, cần tiến hành hoàn thiện, điều chỉnh phù hợp với hoạt động Marketing củangân hàng mình, với tình hình thực tế của nền kinh tế đất nước và hệ thốngngân hàng Việt Nam
Chi nhánh phải xác định con người là nhân tố quan trọng nhất trong việcthực hiện mục tiêu phát triển các sản phẩm ngân hàng nói chung và phát triểncác hoạt động Marketing nói riêng Do đó cần mở rộng và nâng cao công tácđào tạo chuyên viên về Marketing ngân hàng Chi nhánh có thể liên kết với cáctrường đại học khối kinh tế đưa nội dung Marketing ngân hàng vào giảng dạysâu hơn Cùng với đó, có thể tổ chức các buổi hội thảo, trao đổi kinh nghiệmtrong nội bộ ngân hàng, mời các chuyên gia Marketing giỏi về giảng dạy, cử cácbộ có kinh nghiệm về Marketing theo học những khóa đào tạo chuyên ngànhMarketing ngân hàng ở nước ngoài
Ngoài ra Chi nhánh cần xác định rõ vai trò của hoạt động Marketing đốivới hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, từ đó chủ động trong việc chicho hoạt động Marketing, tránh tình trạng chồng chéo, trùng lắp trong hoạtđộng Marketing giữa Hội sở chính với các chi nhánh, và các NHTM với nhau
Trang 10Vì vậy, Chi nhánh nên thành lập một phòng ban chuyên trách về hoạt độngmarketing cho đơn vị mình, thực hiện những công việc sau:
- Quảng bá thương hiệu của ngân hàng mình đi kèm hoạt động giới thiệucác sản phẩm dịch vụ mà mình cung cấp mang lại là gì? Các dịch vụ sản phẩmhầu như người dân chưa được tiếp cận vì họ chưa hiểu hết tính năng của nó.Hầu hết người dân đến đó chỉ để gửi tiền tiết kiệm Họ chưa được tiếp cận vớicác sản phẩm mới như tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm lãi suất lũy tiến, internetbanking Với họ, ngân hàng chỉ đơn giản là nơi gửi tiền tiết kiệm và vay tiền
- Một số khách hàng chưa được cung cấp nhiều thông tin mà đó lại là cáckhách hàng tiềm năng trong tương lai Nhiều khi họ có tiền mà đơn giản làkhông biết đầu tư vào đâu, vì không nắm bắt được thông tin, thông tin chưa tiếpcận được với họ Và phần lớn các sản phẩm bán lẻ của ngân hàng chưa đượcmarketing nhiều chỉ một phần rất nhỏ khách hàng tiếp cận được qua các trangweb của các ngân hàng
- Tiếp cận tới các đối tượng có thu nhập cao, sử dụng nhiều dịch vụ củangân hàng Và điều quan trọng là cần cung cấp cho họ biết các tiện ích họ sẽđược hưởng lợi từ dịch vụ mà ngân hàng mang lại là gì và cần có 1 đội ngũ tưvấn viên tiếp thị sản phẩm, có các cách quảng cáo thiết thực nhất Đội ngũ cánbộ ngân hàng cần phải được trang bị kiến thức của tất cả các lĩnh vực, nghiệp vụcủa ngân hàng để có thể giải đáp được các thắc mắc của khách hàng
- Trước khi quảng bá thương hiệu của mình thì nên quảng cáo các sảnphẩm dịch vụ của mình trước tiên để khách hàng có thể tiếp cận được Kháchhàng nhiều khi chỉ nghe tên mà không biết sản phẩm đó là cái gì Đội ngũ nhânviên cần đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, phục vụ nhiệt tình làm hài lòngkhách hàng có nhu cầu sử d ụng dịch vụ của mình
- Vấn đề quan trọng nhất và cần thiết nhất là khai thác hết tất cả các đốitượng khách hàng ở mọi tầng lớp khu vực và cung cấp cho họ thông tin và tiện
Trang 11ích của sản phẩm dịch vụ rồi từ đó thương hiệu của các ngân hàng sẽ tự hìnhthành
3 Không ngừng đầu tư nguồn nhân lực và bộ máy quản lý của Chi nhánh
3.1 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Trong xu thế hội nhập quốc tế, cuộc cạnh tranh của các công ty ngàycàng khốc liệt và khó khăn hơn Các doanh nghiệp không chỉ phải cạnh tranhvới các công ty trong nước, mà khó khăn hơn là phải cạnh tranh với nhiều công
ty nước ngoài có kinh nghiệm hơn trong kinh tế thị trường Để có thể cạnh tranhthành công, việc đầu tư vào công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực làđiều tất yếu
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác đầu tư này, Chi nhánh đãchú trọng vào công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên phươngpháp thực hiện công tác này còn có nhiều bất cập do nhiều nguyên nhân Mộttrong những nguyên nhân cơ bản nhất là nhiều doanh nghiệp chưa có phươngpháp làm công việc này một cách bài bản, hệ thống như thiếu một tầm nhìn dàihạn xuyên suốt các hoạt động khác nhau, thiếu hoạch định kế hoạch, thiếu sựđồng bộ giữa các hoạt đông khác nhau Những vấn đề này được đưa ra bàn luậnnhằm góp phần tìm ra nguyên nhân làm các công ty đào tạo và phát triển nguồnnhân lực của mình chưa chuyên nghiệp và hiệu quả
3.2 Tầm quan trọng của công tác đào tạo nhân lực
Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, cuộc cạnh tranhgiữa các nước và các công ty ngày càng khốc liệt Cuộc cạnh tranh đó thể hiệntrên tất cả các mặt: công nghệ, quản lý, tài chính, chất lượng, giá cả, v.v Nhưng trên hết, yếu tố đứng đằng sau mọi cuộc cạnh tranh là con người Thựctế đã chỉ ra rằng đối thủ cạnh tranh đều có thể copy mọi bí quyết của công ty vềsản phẩm, công nghệ, v.v Duy chỉ có đầu tư vào yếu tố con người là ngăn