Một số giải pháp để huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Đức Phương
3.1 Định hướng hoạt động cho công ty trong thời gian tới.
Là một doah nghiệp đã được thành lập và hoạt động hơn 17 năm, từ khi nềnkinh tế Việt Nam bắt đầu hội nhập với kinh tế thế giới, công ty đã từng bước khẳngđịnh và tìm được cho mình những hướng đi riêng giúp công ty đứng vững và phát triểntrên thị trường đầy sự cạnh tranh khốc liệt.
Trong thời buổi toàn cầu hóa của nền kinh tế, Việt Nam cũng không nằm ngoàixu hướng đó Vì vậy, doanh nghiệp cần phải nắm bắt được những cơ hội cũng nhưnhững thách thức đang chờ đợi mình ở phía trước để có những bước đi an toàn vàchính xác.
3.1.1 Cơ hội và thách thức.
3.1.1.1 Cơ hội.
Là một doanh nghiệp có thời gian hoạt động khá lâu và đã tích lũy được rấtnhiều kinh nghiệm trong thương trường và hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy màdoanh nghiệp có lợi thế hơn so với những doanh nghiệp mới được thành lập sau này.
Cuộc khủng hoảng kinh tế đầu thế kỉ 21 đã tác động mạnh mẽ tới tất cả các lĩnhvực của nền kinh tế, trong đó chịu ảnh hưởng mạnh nhất là lĩnh vực tài chính, tiếp theođó là ngành công nghiệp ô tô, cùng với đó là sự phá sản và thu hẹp hoạt động sản xuấtkinh doanh của nhiều doanh nghiệp trong ngành như: GM, Toyota, Ngành côngnghiệp ô tô trong nước cũng chịu những tác động khá lớn từ cuộc khủng hoảng này.Từ chỗ có hàng trăm doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực lắp ráp, sản xuất ô tô Xemáy trong nước thì đến nay chỉ còn hơn chục công ty hoạt động trong lĩnh vực này.Đây là cơ hội lớn để cho doanh nghiệp tận dùng thời cơ mở rộng thị trường của mìnhdo sự giảm bớt các đối thủ cạnh tranh.
Dòng sản phẩm mà doanh nghiệp đang sản xuất là những dòng sản phẩm mớinhư xe 4 bánh, xe dùng trong nông nghiệp vì vậy doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạtđộng của mình, nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường để tạo vị thế riêng.
Trang 2với giá cả phù hợp để góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thịtrường Đây cũng là cơ hội để doanh nghiệp tìm cho mình cơ hội đưa sảm phẩm đếnvới các nước trên thế giới, thúc đẩy xuất khẩu thu ngoại tệ về cho đất nước.
Một thuận lợi nữa đó là sự đầu tư mạnh mẽ của các nhà đầu tư nước ngoài, điềuđó giúp doanh nghiệp có thể thu hút được cho mình những nguồn vốn với những chiphí thấp nhất, hoặc tiếp cận được với những công nghệ hiện đại nhất thông qua việcchuyển giao công nghệ với chi phí thấp Điều đó giúp cho doanh nghiệp giảm được giáthành của sản phẩm và nâng cao chất lượng cũng như khả năng cạnh tranh trên thịtrường.
Do số lượng các doanh nghiệp lắp ráp ô tô, xe máy trong nước còn ít cùng vớinhững chính sách hỗ trợ tích cực từ phía nhà nước giúp cho doanh nghiệp có đượcnhững cơ hội dễ dàng tiếp cận với những nguồn đầu tư, công nghệ, giảm được nhữngchi phí về thuế
Người lao động Việt Nam ngày càng có những tiến bộ, lượng lao động có taynghề cao ngày càng nhiều Đặc biệt, sau cuộc khủng hoảng kinh tế, nhiều người bị mấtviệc, đây là cơ hội để doanh nghiệp tuyển mộ cho mình những lao động phù hợp vớitay nghề cao nhất, lành nghề nhất.
Nhu cầu đi lại của người dân ngày càng tăng cao, mức sống của người dân cũngđang thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn, số lượng gia đình, người dân có ô tô, xemáy ngày càng nhiều, vì vậy nó mở ra một nhu cầu lớn về các phương tiện đi lại tạo ramột thị trường rộng lớn để doanh nghiệp tiêu thu các sản phẩm của mình.
Người nông dân Việt Nam ngày biết ứng dụng những tiến bộ của khoa học kĩthuật vào trong sản xuất, vì vậy với những dòng sản phẩm mới phục vụ cho nôngnghiệp của công ty đã có những thị trường tiềm năng rộng mở để phát triển hoạt độngtiêu thụ của mình
Cùng với một hệ thống các đại lý rộng khắp đất nước, điều mà không phải bấtcứ doanh nghiệp nào có được, nó sẽ giúp doanh nghiệp nhanh chóng và có nhieuf lợithế hơn so với các doanh nghiệp khác trên thị trường.
3.1.1.2 Thách thức.
Trang 3Cùng với sự phát triển của các liên doanh, cũng như các doanh nghiệp 100%vốn nước ngoài Sự xuất hiện hầu hết các hãng xe nổi tiếng thế giới tại Việt Nam đangtạo ra một sự cạnh tranh rất lớn.
Sự thâm nhập mạnh mẽ của các sản phẩm mang thương hiệu “made in China”với ưu thế về giá cả cũng như mẫu mã.
Xu hướng tiêu dùng của người Việt Nam vẫn chưa được thay đổi nhiều, đặcbiệt là xu thế sính hàng ngoại chê hàng nội và phải cần một thời gian dài mới có thểthay đổi được.
3.1.2 Định hướng hoạt động cho công ty trong thời gian tới.
Với những cơ hội và thách thức lớn như vậy, doanh nghiệp cần tìm cho mìnhnhững hướng đi đúng đắn và phù hợp nhất Công cần ty xác định vấn đề tăng doanhthu, tăng lợi nhuận và mở rộng thi trường là những vấn đề sống còn đối với doanhnghiệp, muốn vậy thì doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình.
Một trong những mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp đó là tăng dần tỷ lệ nộiđịa hóa, đây là một vấn đề rất khó mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang mắc phảimà vẫn chưa tìm được cho mình bước đi đúng đắn Muốn thực hiện được mục tiêunày, doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lược rõ ràng, cụ thể để thựchiện.
Tập trung vào những dòng sản phẩm chiến lược mà doanh nghiệp mình đang cólợi thế như: xe tải, xe 3 bánh, xe 4 bánh đồng thời có chiến lược hướng vào nhữngthị trường cụ thể tránh viêc dàn trải các nguồn lực của doanh nghiệp Mục tiêu củadoanh nghiệp là mở rộng thị trường nhưng trước hết phải giũ vững được vị thế củamình tại những thị trường, khu vực truyền thống của mình.
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Đức Phương.
3.2.1 Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn.
Hiện nay, doanh nghiệp chủ yếu mới huy động vốn từ hai nguồn chính đó làvốn chủ sở hữu và vốn vay ngân hàng Tuy nhiên, để có được một lượng vốn kinhdoanh lớn đủ để thực hiện các chiến lược phát triển lâu dài của doanh nghiệp thì doanhnghiệp nên đa dạng hóa các hình thức huy động nguồn vốn kinh doanh của mình
Trang 4phát hành các trái phiếu của công ty, tiến hành cổ phần rồi đưa cổ phiếu của doanhnghiệp lên sàn để thu hút lượng vốn từ các nhà đầu tư chứng khoán.
Huy động vốn từ các các nguồn tín dụng thuê mua tài chính Hiện nay, cùng vớisự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, hoạt động tín dụng của và hoạt động ngân hàngcũng phát triển mạnh mẽ theo Kèm theo đó là sự ra đời của rất nhiều các công ty chothuê tài chính như: công ty thuê mua và đầu tư của Vietcombank, công ty thuê mua vàtư vấn của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, …
Ngoài ra, doanh nghiệp còn có thể huy động thêm vốn cho mình từ các nguồnkhác như tín dụng từ các nhà cung cấp, nguồn tạm ứng của khách hàng, …
3.2.2 Hồn thiện hệ thớng quản lý tài chính của doanh nghiệp.
Trong doanh nghiệp thì con người và bộ máy quản lý của doanh nghiệp luôn làyếu tố có ảnh hưởng quyết định đến mọi hoạt động của đơn vị chứ không riêng gì bộphận tài chính của công ty Chính vì vậy, doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một bộmáy quản lý tài chính hợp lý phù hợp với mục tiêu cũng như điều kiện hiện tại củadoanh nghiệp.
Bộ máy quản trị của doanh nghiệp phải đảm bảo tính gọn nhẹ, năng động, linhhoạt trước những biến đổi của thị trường và của nền kinh tế Luôn chú ý khâu tuyểndụng theo nguyên tắc tuyển người theo yêu cầu của công việc chứ không được phéplàm ngược lại.
Thường xuyên tổ chức những khóa huấn luyện bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhânviên nhằm nâng cao trình độ, giúp đội ngũ cán bộ nhân viên nắm bắt được kịp thời cácquy định của nhà nước, học hỏi tiếp thu kinh nghiệm của những người đi trước Làmtăng khả năng ứng phó kịp thời với sự biến động mạnh mẽ của thị trường tài chính.
Xây dựng chế độ khen thưởng kỉ luật rõ ràng để qua đó khuyến khích cán bộnhân viên hồn thành tốt các cơng việc được giao, mặt khác hạn chế được các tiêu cực.Có cơ chế để khuyến khích nhân viên đưa ra sang kiến và ứng dụng nó vào trong thựctế Tạo ra những cuộc thi đua lành mạnh trong công ty để mọi người hăng hái thamgia.
3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Trang 5vậy, doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng dòng vốn lưu động này Để sửdụng được hiệu quả, doanh nghiệp cần xác định:
Xác đinh chính xác vốn lưu động được luân chuyển ở từng khâu: đây là mộttrong những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quản trị vốn lưu động nhằm:
- Tiết kiệm vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Thông qua việc xác định vốn lưu động ở từng khâu để nắm được tình hình vốnlưu động thừa thiếu ra sao để doanh nghiệp có kế hoạch đi vay bổ sung hoặc tránh ứđọng nguồn vốn trong doanh nghiệp Qua đó đảm bảo đủ lượng vốn lưu động cần thiếttrong doanh nghiệp giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành một cáchliên tục, thúc đẩy tốc độ sử dụng vốn lưu động để qua đó nâng cao hiệu quả sử dụngvốn tại doanh nghiệp.
Tổ chức triển khai tốt nguồn vốn lưu động phục vụ cho quá trình sản xuất.Trước hết, doanh nghiệp cần khai thác triệt để các nguồn vốn nội bộ và các nguồn vốncó thể chiếm dụng một cách thường xuyên như nợ định mức, phải trả khách hàng, …sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn vốn này Nếu còn thiếu thì doanh nghiệp phảitìm các nguồn khác để bổ sung từ bên ngoài doanh nghiệp như đi vay ngân hàng, cáctổ chức tín dụng, phát hành trái phiếu, … Tuy nhiên doanh nghiệp cần cân nhắc và lựachọn kĩ lưỡng giữa các hình thức sao cho có được phương án huy động với mức chiphí thấp nhất.
Thường xuyên phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động Tăng cường kiểm tratài chính với dòng vốn lưu động, thực hiện việc này thông qua một số chỉ tiêu như:vòng quay vốn lưu động, sức sinh lợi của vốn lưu động… Qua đó biết được rõ ràngtình hình sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp để phát hiện ra những vướng mắcvà sửa đổi kịp thời những thiếu xót, vướng mắc đó góp phần nâng cao hiệu quả sửdụng vốn lưu động.
Trang 6Hạn chế vốn lưu động bị chiếm dụng nhằm thu hồi vốn nhanh, tăng vòng quay
của vốn Trong điều kiện hiện nay, việc chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh
nghiệp có xu hướng ngày càng gia tăng Trong tình hình chung đó, số vốn bị chiếmdụng của doanh nghiệp chiếm tỉ lệ không nhỏ chiếm khoảng trên 15% vốn lưu động
của doanh nghiệp Lượng vốn bị chiếm dụng này không những không sinh lãi mà còn
làm giảm vòng quay của vốn, hạn chế hiệu quả sử dụng vốn của công ty Do vậy cầnthực hiện các biện pháp sau để hạn chế vốn bị chiếm dụng trong khâu lưu thông.
Trước khi ký hợp đồng, doanh nghiệp cần nắm tình hình tín dụng của các kháchhàng về các mặt sau:
- Báo cáo tài chính: doanh nghiệp có thể đề nghị khách hàng cung cấp thông tintài chính như bảng tổng kết tài sản, báo cáo thu nhập, một số tỉ lệ như lợi nhuận vốn,tốc độ chu chuyển vốn lưu động.
- Báo cáo tín dụng về tình hình thanh toán của khách hàng với các doanhnghiệp khác để xem xét lịch sử thanh toán của doanh nghiệp với các khách hàng khác,trả tiền đúng hạn hay không, bao nhiêu lần gây rắc rối trong việc trả tiền
- Quan hệ tín dụng với các ngân hàng của doanh nghiệp.
Khi ký kết hợp đồng, doanh nghiệp cần thoả thuật trong hợp đồng có phần phạthành chính nếu khách hàng trả tiền chậm tuỳ vào giá trị lô hàng, thời gian khách hàngtrả chậm Làm như vậy sẽ đảm bảo cả hai bên đều có trách nhiệm hơn nữa trong vấnđề thanh toán của mình.
Khi xảy ra tranh chấp hợp đồng, cả doanh nghiệp và khách hàng cần phải nhanhchóng giải quyết dứt điểm không để xảy ra tình trạng gây tình trạng ứ đọng vốn lâu,mất uy tín của doanh nghiệp với khách hàng hiện tại cũng như trong tương lai Mặtkhác, phía doanh nghiệp phải luôn sẵn sàng tạo các điều kiện cần thiết để khi kháchhàng yêu cầu đáp ứng ngay và đúng tiến độ trong hợp đồng đã ký kết xí nghiệp cũngcần mạnh dạn khuyến khích khách hàng thực hiện đúng thời hạn trong hợp đồng,nhằm tăng tốc độ tiêu thụ và thu hút khách hàng ngày càng đông.
Trang 7hạn và chi phí cho việc khách hàng thanh toán chậm là nhỏ nhất để có thể giữ đượcmối quan hệ tốt đẹp đối với những khách hàng này.
3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
3.2.4.1 Tận dụng tối đa khả năng của các tài sản cố định.
Để tận dụng tối đa khả năng sử dụng của các tài sản cố định công ty nên cónhũng biện pháp cụ thể để quản lý một cách chặt chẽ và hiệu quả nguồn vốn cố địnhcủa mình như:
- Khi mua sắm hay thanh lý bất cứ một loại tài sản cố định nào doanh nghiệpcũng cần xem xét một cách kĩ lưỡng về mặt hiệu quả sử dụng của những thiết bị cũcũng như chi phí do sử dụng những thiết bị đó mà có cùng với việc so sánh với việc sửdụng những thiết bị mới về khả năng sản xuất, hiệu quả đầu tư, chi phí … từ việc sửnhững thiết bị mới này để có được những phương án sử dụng và đầu tư hiệu quả nhấtcho doanh nghiệp.
- Khi đã quyết đinh mua sắm trang thiết bị mới thì doanh nghiệp cần xây dựngcho mình những phương án kinh doanh thích hợp rồi qua đó chọn ra phương án kinhdoanh khả thi, mang lại hiệu quả cao nhất để khi đưa tài sản cố định đó vào sử dụng sẽphát huy được tối đa công suất đảm bảo đầu tư có hiệu quả.
- Đối với những thiết bị đã có thời gian khấu hao dài, công suất kém thì công tylên lựa chọn cho mình giữa các phương án tiếp tục sử dụng hoặc thanh lý đầu tư mới.Nếu tiếp tục sử dụng thì công ty phải lựa chọn giải pháp để sửa chữa, duy tu bảodưỡng để nâng cao hiêu quả của thiết bị.
3.2.4.2 Gắn trách nhiệm của người lao động với quá trình sử dụng các tài sản cố định.
Có thể nói, tại doanh nghiệp thì bất cứ một nhân viên, công nhân nào từ quản lýcấp cao cho đến những người làm việc tại phân xưởng cũng đều trực tiếp điều hành vàsử dụng một loại tài sản cố định nào đó Cho nên việc gắn trách nhiệm của họ đối vớinhững tài sản cố định mà họ sử dụng có ý nghĩa rất lớn đối với chính doanh nghiệptrong việc nâng cao tuổi thọ và hiệu quả sử dụng của tài sản đó.
Trang 8nâng cao trách nhiệm của họ Từ đó có những chính sách khen thưởng đối với nhữngngười thực hiện tốt và kỉ luật đối với những ai đã vi phạm.
3.2.4.3 Nâng cao tay nghề của người lao động.
Người lao động chính là những người tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, trình độ của họ quyết định một phần nào đó đến hiệuquả sản xuất, sử dụng của máy móc thiết bị và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cần phải có những biện pháp để nâng cao tay nghề củangười lao động qua đó góp phần nâng cao hiêu quả sử dụng của vốn cố định.
Hàng năm, doanh nghiệp nên tổ chức các buổi huấn luyên kĩ năng, thao tác sửdụng, bảo quản máy móc thiết bị cho công nhân, có những chỉ dẫn cụ thể đối với từngngười để giúp họ nhanh chóng làm quen với thiết bị công nghệ…
Tổ chức các cuộc thi nâng cao tay nghề, các cuộc thi sản xuất an tồn, hiệu quảcho cơng nhân lao động tồn công ty, cùng với đó là những biện pháp khen thưởngphù hớp đối với những cá nhân tập thể có thành tích xuất sắc.
Tổ chức các cuộc trao đổi kinh nghiệm trong phạm vi các phòng ban, tổ đội,giữa những người lao động có sự góp mặt của các lãnh đạo để có sự giao lưu học tậpkinh nghiệm tốt của nhau giữa những người lao động, nhất là đối với những lao độngthường xuyên sử dụng máy móc móc thiết bị tại phân xưởng sản xuất.
3.2.5 Các biện pháp khác.
3.2.5.1 Xây dựng chiến lược của doanh nghiệp một cách hợp lý, rõ ràng.
Chiến lược ln là một bài tốn quan trọng hàng đầu đối với tất cả mọi doanhnghiệp dù bất kể trong lĩnh vực nào Có chiến lược rõ ràng thì doanh nghiệp mới xâydựng được những kế hoạch cụ thể cho từng nhiệm vụ, từng mục tiêu, và qua đó mớixác định rõ ràng được nhu cầu về vốn để doanh nghiệp có kế hoạch huy động và sửdụng có hiệu quả.
3.2.5.2 Đẩy mạnh việc quảng bá thương hiệu và tiêu thụ sản phẩm.
Trang 9Việc quảng bá thương hiệu còn giúp nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp, giúpdoanh nghiệp nâng cao giá trị tài sản cố định vô hình của mình.
3.2.6 Kiến nghị đới với nhà nước.
Hồn thiện hệ thống pháp luật để đảm bảo một hành lang pháp lý và môi trườngkinh doanh bình đẳng giữa các doanh nghiệp Việc củng cố và hoàn thiện hệ thống phápluật là cần thiết, đặc biệt Luật đầu tư làm cho môi trường đầu tư ngày càng hấp dẫn hơn.
Có những cơ chế hợp lý để ưu tiên, khuyến khích các doanh nghiệp trong việcthực hiện mục tiêu nội địa hóa của doanh nghiệp.
Phát triển có cạnh tranh trong một môi trường đầu tư thống nhất, kinh tế thịtrường có điều tiết của Nhà nước.
Xoá bỏ hạn ngạch nhập khẩu linh kiện lắp ráp đối với các liên doanh sản xuất ôtô để cho các liên doanh này có quyền chủ động lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm của mình, tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi trên cơ sở cạnh tranh lành mạnh và theopháp luật Thay vào đó là áp dụng những chính sách thuế riêng biệt đối với từng loạilinh kiện.
Hiện nay xe máy, xe đạp vẫn là phương tiện đi lại phổ biến nhất của người dântại Việt Nam Chính những phương tiện này đã gây nên nạn ách tắc giao thông hiệnnay tại các thành phố lớn do đó cần phải tăng cường hệ thống xe buýt bằng cách đầu tưcho các dự án về xe buýt Khuyến khích các nhà đầu tư đầu tư vào các dự án thuộclĩnh vực vận tải hành khách công cộng Nếu thực hiện được các dự án này sẽ góp phầnmở rộng được thị trường ô tô trực tiếp là xe buýt cỡ trung và cỡ lớn, làm giảm tốc độgia tăng phương tiện đi lại như xe máy hiện nay và gián tiếp làm tăng nhu cầu về xe ôtô con cho tương lai.
Có những chế độ phù hợp để bảo vệ nền công nghiệp sản xuất ô tô còn nontrẻ ở trong nước mà không vi phạm luật pháp quốc tế.
Hoạt động nhập lậu ô tô diễn ra ngày càng tăng với mức độ tinh vi, phức tạpgây rất nhiều khó khăn cho công tác tiêu thụ sản phẩm của các công ty sản xuất ô tô.Do vậy Nhà nước cần có những biện pháp mạnh mẽ hơn để xử phạt nghiêm minh đốivới hành vi nhập lậu này, tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanhnghiệp lắp ráp và sản xuất ô tô trong nước.
Trang 10Kết luận.
Vốn là mạch máu của doanh nghiệp, mọi hoạt động kinh tế đều liên quan mậtthiết đến nguồn vốn của doanh nghiệp dưới dạng tiền tệ hoặc hàng hố Khơng có vốndoanh nghiệp sẽ không thực hiện được hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Dođó, việc hiểu về vốn kinh doanh, phân loại vốn kinh doanh để từ đó có kế hoạch quảnlý vốn kinh doanh hiệu quả, hợp lý và an toàn là yêu cầu đặt ra đối với tất cả các doanhnghiệp Tuỳ theo từng quy mô, lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp đặt racho mình kế hoạch quản lý vốn kinh doanh phù hợp với từng thời kỳ đặt ra.
Qua phân tích tình hình thực tế hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH ĐứcPhương, em đã phần nào thấy được những thành tựu mà công ty đã đạt được trongnhững năm qua và những hạn chế còn tồn tại cần khắc phục trong thời gian tới để côngty có thể nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của mình nhằm góp phần đưa đấtnước tiến vào xu thế hội nhập và quốc tế hoá trong giai đoạn hiện nay.
Tuy nhiên, trong quá trình viết do trình độ và khả năng còn hạn chế nên chuyênđề không thể tránh khỏi những điểm hạn chế, khiếm khuyết nhất định hoặc còn nhữngvấn đề chưa được nghiên cứu sâu, kể cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn Em xin chânthành cảm ơn và mong nhận được sự đánh giá, góp ý kiến của các cán bộ trong công tyvà các thầy cô trong khoa để hoàn thiện hơn nữa chuyên đề tốt nghiệp này.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thạc sĩ Nguyễn Ngọc Điệp làngười đã trực tiếp hướng dẫn để em có thể hoàn thành được bản chuyên đề thực tậpnày Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cơng ty Đức Phương, ơng Nguyễn VănHồng kế tốn trưởng miền Bắc, ông Lại Minh Đạo trưởng văn phòng Hà Nội và cácnhân viên trong công ty đã tạo điều kiện để em có thể hoàn thành chuyên đề tốt nghiệpnày.
Sinh viên
Trang 11Danh mục tài liệu tham khảo.
1 Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh và báo cáo tổng hợp củacông ty Đức Phương năm 2007 - 2009.
2 Quy hoạch tổng thể công nghiệp ôtô đến năm 2020 3 Tạp chí ôtô máy.
4 Thời báo kinh tế Việt Nam.
5 Tạp chí khoa học kinh tế Việt Nam.
6 Trang web chính thức của công ty ducphuong-motor.com….
7 Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, Đại học kinh tế quốc dân,
2004, PGS.TS Lê Văn Tâm và PGS.TS Ngô Kim Thanh đồng chủ biên.
8 Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp, Viện quản trị kinh
doanh trường Đại học kinh tế quốc dân.
Trang 13Mục lục
Mở đầu 1
PHẦN I 2
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ĐỨC PHƯƠNG 2
1.1 Thông tin chung về công ty thực tập 2
1.1.1 Giới thiệu công ty 2
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 2
1.1.3 Lĩnh vực hoạt động 3
1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty 4
1.2.1 Sơ đồ tổ chức 4
1.2.2 Nhiệm vụ của các cấp và các bộ phận 5
1.2.2.1 Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ công ty 5
1.2.2.2 Hai kế toán trưởng 5
1.2.2.3 Trưởng văn phòng đại diện tại Hà Nội 5
1.2.2.4 Phó tổng giám đốc 5
1.2.2.5Các giám đốc và các trưởng phòng ban: 5
1.3 Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của công ty 5
1.3.1 Đặc điểm sản phẩm 5
1.3.2.Đặc diểm công nghệ 6
1.3.3 Đặc điểm lao động 8
1.3.4 Đặc điểm thị trường và khách hàng 9
1.3.4.1 Kênh phân phối sản phẩm 9
1.3.4.2 Hệ thống các Chi nhánh và cửa hàng trưng bày sản phẩm của Công ty 11
1.3.4.3 Mạng lưới Đại lý tiêu thụ hiện có của Công ty 12
Phần 2 14
Thực trạng sử dụng vốn tại công ty TNHH Đức Phương 14
2.1 Khái niệm và vai trò của vốn 14
2.1.1 Khái niệm vốn 14
2.1.2 Vai trò của vốn 14
2.2 Thực trạng sử dụng vốn tại công ty TNHH Đức Phương 14
2.2.1 Căn cứ vào nguồn hình thành vốn 14
2.2.2 Cơ cấu vốn của doanh nghiệp theo công dụng 18
2.2.3 Tình hình sử dụng vốn cố định 21
2.2.4 Tình hình sử dụng vốn lưu động 24
2.2.5 Chính sách sử dụng vốn của doanh nghiệp 27
2.3 Tính toán các chỉ số tài chính cơ bản 31
Trang 14Phần 3.Một số giải pháp để huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Đức Phương 363.1 Định hướng hoạt động cho công ty trong thời gian tới 363.1.1 Cơ hội và thách thức 363.1.1.1 Cơ hội 363.1.1.2 Thách thức 37
3.1.2 Định hướng hoạt động cho công ty trong thời gian tới 38
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Đức Phương 38
3.2.1 Đa dạng hóa các hình thức huy động vớn 38
3.2.2 Hồn thiện hệ thống quản lý tài chính của doanh nghiệp 39
3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 39
3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 42
3.2.4.1 Tận dụng tối đa khả năng của các tài sản cố định 42
3.2.4.2 Gắn trách nhiệm của người lao động với quá trình sử dụng các tài sản cốđịnh 42
3.2.4.3 Nâng cao tay nghề của người lao động 43
3.2.5 Các biện pháp khác 43
3.2.5.1 Xây dựng chiến lược của doanh nghiệp một cách hợp lý, rõ ràng 43
3.2.5.2 Đẩy mạnh việc quảng bá thương hiệu và tiêu thu sản phẩm 43
3.2.6 Kiến nghị đối với nhà nước 44
Kết luận 45