SANG KIEN KINH NGHIEM MON MY THUAT: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN VẼ TRANG TRÍ

43 540 1
SANG KIEN KINH NGHIEM MON MY THUAT:  MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN VẼ TRANG TRÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN VẼ TRANG TRÍ Mục lục Nội dung Trang Phần I: Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng ,phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng ghóp đề tài Phần II: Nồi dung kết CHƯƠNG I : sở lý luận và sở thực tiễn đề tài CHƯƠNG II : Thực trạng việc dạy và học phân môn ve – 11 tranh CHƯƠNG III : Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng 11 - 26 phân môn ve tranh Phần III: Kết luận đề nghị 31 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: - Trong trình phát triển lịch sử văn hoá dân tộc Việt Nam từ xa xưa bất kỳ giai đoạn nào tinh thần hiếu học và chăm chỉ, cần mẫn người Việt Nam vẫn phát huy vai trò to lớn Đặc biệt ttrong giai đoạn đất nước ta hiện đã và có bước chuyển mình mạnh me nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ, kinh tế chính trị, văn hoá, giáo dục … Đảng và nhà nước ta hiện đã và có những chính sách tích cực nhằm phát huy những mạnh sẵn có và mở cửa để nước tiên tiến giới đầu tư khoa học kỹ thuật nhằm xây dung và phát triển đất nước mọi phương diện Đặc biệt là chú trọng đưa chương trình đổi mới, giải pháp để nâng cao chất lượng dạy và học dần dần thay hệ thống giáo dục lạc hậu, kém hiệu quả Trước yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hội nghị lần thứ IV, ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII đề “ Giáo dục phải phấn đấu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, giáo dục những người tương lai, những người trí tuệ, sáng tạo, giầu tính nhân văn Có khả thích ứng với điều kiện xã hội biến đổi Có giáo dục mới thực trở thành nhân tố phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ đổi mới” Để thực hiện việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc theo kịp thời đại và xu phát triển chung giới cũng việc đẩy mạnh và nâng cao công công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì đòi hỏi mỗi chũng ta phải tự trau rồi những kiến thức khoa học cho mình góp phần nhỏ bé cho công đổi mới đất nước ta hiện Càng đòi hỏi mỗi chúng ta càng phải học tập và tiếp cận nền khoa học hiện đại, tiên tiến giới để có thể làm chủ khoa học kỹ thuật hiện đại ngày nhằm xây dung đất nước Việt Nam giàu đẹp, văn minh sánh vai với cường quốc giới Như sinh thời Bác Hồ đã dặn và mong đợi hệ trẻ sau này Chính vì việc học tập, nghiên cứu tìm những giải pháp khắc phục những hạn chế nhằm nâng cao trình độ là vấn đề hết sức cần thiết đối với mọi người, mọi ngành xã hội Đặc biệt ngành giáo dục thì đề tài nghiên cứu khoa học là vấn đề nhiều người quan tâm Nó là trình nghiên cứu và nhận thức hiện thực khách quan, là trình tìm hiểu thực tế giáo dục để tìm những mặt còn hạn chế cần khắc phục để nâng cao chất lượng giáo dục phù hợp với mỗi thời kỳ Trong trình dạy học mỗi người giáo viên đều rút những kinh nghiệm riêng cho bản thân mình, đồng thời tìm những sáng kiến mới, những giải pháp giúp cho trình giảng dạy đạt kết quả cao Mỗi chúng ta không nên tự hài lòng hay thoả mãn với những gì mình đã có mà phải học hỏi, trau rồi những kiến thức rút những kinh nghiệm quý, học hỏi bạn bè, đồng nghiệp để nâng cao trình độ áp dụng những phương pháp dạy học phù hợp nâng cao chất lượng dạy học Như chúng ta đều biết, dạy học là nghề những nghề khó vì sản phẩm là người Con người vốn diễn biến tâm lý rất phức tạp Quá trình dạy học là trình truyền tải, phản ánh và tiếp thu tri thức Một đất nước phát triển cần có những nguồn lức phát triển Chính vì đào tạo hệ trẻ đặt lên hàng đầu và đào tạo cách toàn diện về mặt: Đức, Trí, Thể, Mĩ mặt phải phát triển song song, giáo dục thẩm mĩ là những vấn đề hết sức quan trọng Như đã nêu dạy học là khó thì dạy học nghệ thuật nói chung và dạy học mĩ thuật nói riêng càng khó hơn, càng phải mang tính nghệ thuật cao Song không phải là không dạy vì dạy mĩ thuật là người dạy đem lại cho người học thấy niềm vui sống, người học nhận thấy đẹp có xung quanh mình thông qua tác phẩm nghệ thuật, thông qua cảnh vật thiên nhiên, đất nước, người… từ em biết thưởng thức đẹp sống, biết trân trọng đẹp và tạo đẹp phục vụ cho mình và cho xã hội Là người giáo viên dạy môn Mĩ thuật bậc THCS, suy nghĩ, trăn trở làm nào để tìm những giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học phân môn ve trang trí ( 6+ 7) trường Trung học sở Trong những năm học vừa qua đứng mục giảng, tiếp xúc trao đổi cùng học sinh và thông qua những tiết dạy thể nghiệm, thấy với phân môn ve trang trí và đặc biệt là khối ( + 7) em rất yêu thích môn học Qua giờ em quan sát , tìm hiểu về họa tiết và ứng dụng vào trang trí đồ vật đơn giản mà em tiếp xúc sống hàng ngày Tuy nhiên khả sáng tạo và những kỹ ve em còn nhiều hạn chế Tranh ve em chỉ biết liệt kê, kể lại những vật, hiện tượng mà mình nhìn thấy mà chưa có lựa chọn, chắt lọc và sắp xếp mảng hình, họa tiết, mầu sắc cho hài hoà, phù hợp Chính vì trình dạy học đã nghiên cứu tìm hiểu phân môn ve trang trí khối ( + 7) bậc trung học sở làm nào để khắc phục những hạn chế giáo viên và học sinh giờ học, tạo không khí thoải mái, tự nhiên, nhẹ nhàng và hứng thú Để hiểu và gần gũi từ em yêu thích môn học và chất lượng giờ học cũng cao 2.Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu để tìm những giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học phân môn ve trang trí khối ( 6+7) bậc trung học sở Thông qua trình giảng dạy thực tiễn để tìm những mặt còn hạn chế, tồn ảnh hưởng đến chất lượng học từ rút những giải pháp để khắc phục những hạn chế, tồn để nâng cao chất lượng dạy học 3.Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Thực trạng việc dạy và học phân môn ve trang trí khối ( + 7) bậc trung học sở 3.1.1 Vài nét về trường phổ thông sở Đông Sơn 3.1.2 Quan điểm nhận thức, vai trò môn mĩ thuật ttrong nhà trường 3.1.2.1 Quan điểm Ban giám hiệu 3.1.2.2 Quan điểm cán giáo viên 3.1.2.3 Quan điểm nhận thức phụ huynh học sinh 3.1.3 Thực trạng việc dạy và học phân môn ve tranh khối 6+ trường phổ thông sở Đông Sơn 3.1.3.1 Thực trạng việc dạy học giáo viên 3.1.3.2 Thực trạng việc học học sinh 3.2 Giải pháp góp phần nâng cao chất lương phân môn ve tranh khối ( + 7) bậc trung học sở trườngphổ thông sở Đông Sơn 3.2.1 Tìm hiểu đặc điểm dạy và học phân môn ve trang trí khối ( + 7) bậc trung học sở 3.2.1.1 Nội dung chương trình phân môn ve trang trí khối ( + 7) bậc trung học sở 3.2.1.2 Đặc điểm dạy và học phân môn ve tranh khối ( + 7) bậc trung học sở 3.2.2 Đặc điểm tâm lý học sinh 3.2.2.1 Đặc điểm sinh lý 3.2.2.2 Đặc điểm tâm lý 3.2.2.3 Đặc điểm ngôn ngữ họa tiết trang trí 3.2.3 Đề xuất số giải pháp 3.2.3.1 Giải pháp 1: Giáo viên thiết kế bài giảng phù hợp với nội dung bài học 3.2.3.2 Giải pháp 2: Chuẩn bị thiết bị và đồ dùng dạy học 3.2.3.3 Giải pháp 3: Tổ chức hình thức dạy học phù hợp, áp dụng công nghệ thông tin vào bài giảng 3.2.3.4 Giải pháp 4: Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học 3.2.3.5 Giải pháp 5: Tổ chức học sinh tự nhận xét đánh giá 3.3 Vận dụng vào dạy thực nghiệm 3.3.1 Mục đích việc dạy thực nghiệm 3.3.2 Phương pháp dạy thực nghiệm 3.3.3 Tổ chức dạy thực nghiệm 3.3.4 Thời điểm dạy thực nghiệm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: phân môn ve trang trí học sinh khối trung học sở, trường phổ thông sở Đông Sơn 4.2 Phạm vi nghiên cứu: học sinh khối 6+7 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu tổng hợp 5.3 Phương pháp nghiên cứu điều tra phỏng vấn thăm dò 5.4 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 5.5 Phương pháp nghiên cứu so sánh đối chiếu Dự kiến đóng góp đề tài 6.1 Đóng góp cho bản thân, cho đồng nghiệp Với việc chọn đề tài nghiên cứu mong đóng góp chút kinh nghiệm góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học cho môn mĩ thuật trường trung học sở, để phát huy tính tích cực độc lập suy nghĩ học sinh giúp học sinh tự tin vào khả tìm tòi tư sáng tạo Mặt khác se là sở cho đồng nghiệp huyện vận dụng vào từng bài phân môn ve trang trí PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận: Luật giáo dục số 38/200 5/ QH 11 điều 28 quy định:’’ phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh’’ Nếu việc dạy toán, văn, anh…ở trường không nhằm mục đích đào tạo em trở thành những nhà chuyên môn thì việc dạy học mỹ thuật cũng không nhằm đào tạo em trở thành những họa sĩ vì môn mĩ thuật thuộc về khiếu mà không phải tất cả em học sinh đều có khiếu về mĩ thuật mà nhằm giáo dục khả cảm thụ, thẩm mĩ em tạo điều kiện cho em làm quen tiếp xúc với đẹp thưởng thức và tạo đẹp vận dụng vào sống em sau này Cơ sở thực tiễn: Từ thực tế giảng dạy mĩ thuật thấy em học sinh rất yêu thích môn nghệ thuật đặc biệt là môn mĩ thuật vì qua em tiếp xúc với tác phẩm nổi tiếng họa sĩ cũng ngoài nước em thiếu nhi việt nam cũng quốc tế, đặc biệt em rất yêu thích phân môn ve trang trí em quan sát và trang trí những đồ vật hàng ngày mà em tiếp xúc khăn hình vuông, hình chữ nhật… lọ hoa, bình gốm hay đến bìa sách, tờ lịch treo tường ngày tết Các em sử dụng chính những họa tiết đơn giản cách điệu từ hoa, lá, động vật hay côn trùng vào chính bài ve trở lên sinh động và phong phú Bên cạnh việc giảng dạy cho học sinh tiếp thu những kiến thức bản thấy còn gặp rất nhiều hạn chế: Một số phận giáo viên cũng học sinh vẫn coi nhẹ môn mĩ thuật và cho là môn phụ nên chưa thực quan tâm, chú ý Đồ dùng học sinh còn thiếu thốn ít đầu tư, mặt khác nhiều giáo viên mỹ thuật chưa thực có phương pháp dạy học thích hợp để giúp học sinh thấy hay đẹp môn học nói chung và phân môn ve trang trí nói riêng Bên cạnh sở vật chất nhà trường còn rất nhiều thiêu thốn chưa có phòng học chức năng, phòng đồ dùng chưa có đầy đủ, những trang thiết bị cần thiết phục vụ cho môn học, bàn ghế thô sơ tài liệu liên quan đến môn học còn hạn chế Chính vì trình giảng dạy chuẩn bị tốt khâu thu thập tài liệu phục vụ cho môn học thêm phong phú đa dạng để kích thích, động viên học sinh thường xuyên kịp thời, nên đã gặt hái số thành quả đáng kể, phần lớn học sinh say xưa với môn học hiểu hay đẹp môn học góp phần hình hành em khả cảm thụ thẩm mĩ chính vì những lý mà viết sang kiến kinh nghiệm” Một số giả pháp để nâng cao chất lượng dạy và học phân môn ve trang trí khối 6+7 trường trung học sở” CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN VẼ TRANG TRÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Thực trạng việc dạy học phân môn vẽ trang trí ở bậc trung học sở 1.1 Vài nét về khối cấp trường: Trường phổ thông sở riêng khối cấp có lớp học Số phòng học kiên cố gồm có phòng Tổng số học sinh khối 6,7 là 98 em, 36 em là người dân tộc thiểu số Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên là 33 đồng chí khối tiểu học có 13 đồng chí, khối cấp có 15 đồng chí Là trường coi là khó khăn nhất huyện Yên Thế cả về sở vật chất, địa hình, người … Nhưng thầy và trò nhà trường vẫn cố gắng vượt lên tất cả, và nhiều năm liền nhà trường đều đạt danh hiệu quan văn hóa cấp huyện 1.2 Quan điểm nhận thức, vai trò môn mĩ thuật ttrong nhà trường 1.2.1 Quan điểm của Ban giám hiệu: Thực hiện mục tiêu chung Đảng và nhà nước ta là đào tạo hệ trẻ trở thành chủ nhân tương lai đất nước, phải phát triển cách toàn diện về Đức, Trí, Thể, Mĩ … Ban giám hiệu nhà trường quan niệm rằng: bất cứ mặt nào, môn học nào đều hết sức quan trọng mục tiêu chung nhà trường Các môn học phải đào tạo bám sát mục tiêu kiến thức, kỹ năng, giáo dục mà chương trình Giáo dục đã biên soạn Các môn học, tiết học phải bám sát bảo đảm về thời lượng, nội dung và không xem nhẹ bất cứ môn học nào với môn học mang tính nghệ thuật lại càng cần chú trọng và khuyến khích để em phát huy hết khả vốn có, từ phát hiện những em có khiếu đặc biệt để quan tâm bồi dưỡng nhằm giúp em có hội trở thành những người tài đất nước 1.2.2 Quan điểm của cán bộ giáo viên: Trong tất cả đội ngũ giáo viên, kể cả những giáo viên dạy văn hoá, 100% cán giáo viên đều có những nhận thức đúng đắn, toàn diện về môn học mĩ thuật Đây là môn học khó, xong rất thoải mái vì sau những giờ học môn văn hoá Toán, Vật lý, Ngữ văn … căng thẳng thì em lại học môn mĩ thuật nên giúp em bớt căng thẳng, ức chế, mệt mỏi vì nghệ thuật đem lại cho người thoải mái, thích thú và niềm say mê sống Đây cũng là môn học có thể bổ trợ kiến thức cho nhiều môn học khác Chính vì việc dạy và học mĩ thuật cần phải quan tâm, đầu tư cách thích đáng 1.2.3 Quan điểm nhận thức của phụ huynh học sinh: Mĩ thuật là môn học mang đầy ý nghĩa “ học mà chơi, chơi mà học” Trong giờ học mĩ thuật em thả mình nhịp điệu sống, thiên nhiên em ve lên giấy cách nhìn, cách nghĩ mình về thiên nhiên, hoạt động người diễn hàng ngày dưới gợi ý, giúp đỡ giáo viên Ngoài em còn thưởng thức số tác phẩm nghệ thuật hoạ sĩ, thiếu nhi nước và giới Các tác phẩm điêu khắc, tượng, hoạ tiết về vốn cổ dân tộc … qua em hiểu biết thêm về nghệ thuật, yêu quý nghệ thuật từ biết chân trọng, giữ gìn giá trị nghệ thuật nói chung và nghệ thuật dân tộc nói riêng Chính vì đối với em học mĩ thuật là niềm vui, là thích thú và thoải mái Và thích thú đã trở thành những ước mơ, những hoài bão em Có nhiều em bọc bạch tâm “ Sau này em muốn trở thành thày giáo dạy mĩ thuật” , có em 10 phương pháp dạy học phù hợp với tổng dạng bài, từng đề tài để tiết dạy đạt hiệu quả cao nhất Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học se gây thích thú, thoải mái cho em, phát huy tính tích cực, chủ động lĩnh hội chi thức học sinh từ em se hứng thú giờ học, em thích học mà chỉ em thích học thì tiết dạy mới đạt kết quả mong muốn và bài ve em mới thể hiện tư sáng tạo, không chép, không lặp lại từ lấy chung làm riêng cho mình Như có thể nói, sử dụng phương pháp dạy học linh hoạt là hết sức cần thiết phân môn ve tranh, góp phần không nhỏ đến kết quả giờ dạy 2.3.5 Giải pháp 5: Tổ chức học sinh tự nhận xét, đánh giá bài vẽ: Trong trình dạy học thì điều quan trọng là kiến thức thày phải học sinh thu nhận cách nhẹ nhàng, thoải mái, đầy đủ và phong phú Học sinh phải là người chủ động lĩnh hội tri thức Muốn thì học sinh phải tham gia vào tất cả hoạt động tiết dạy Trong giờ dạy ngoài hoạt động thực hành chiếm hầu hết thời gian giờ dạy thì phần đánh giá nhận xét chiếm rất ít thời gian cũng rất quan trọng Qua việc tổ chức đánh giá kết quả bài ve ngoài ý kiến xét thày giáo em đánh giá thì em cũng tự rút bài học cho mình đồng thời góp ý kiến nhận xét bài ve bạn mình, tự tìm những điểm còn hạn chế, chưa đẹp hay còn lúng túng để khắc phục và tìm những ưu điểm nổi bật từng bài để phát huy Qua hoạt động đánh giá, nhận xét em trao đổi với bạn bè về kiến thức, kỹ bài học và bộc lộ những nhận xét, tâm tư, tình cảm mình, giám nói lên suy nghĩ mình từ giáo viên biết mặt mạnh, mặt yếu mỗi học sinh để góp ý cho em tự khắc phục những chỗ còn chưa đẹp, chưa bài và phát huy những ưu điểm học hỏi trau rồi kiến thức để bài sau hoàn thành tốt hơn, đẹp 29 Mặt khác tham gia đánh giá em mạnh giạn và tình cảm gần gũi mỗi em với bạn bè, thầy cô cũng tốt Ngoài sau mỗi tiết học em phải biết vận dụng liên hệ thực tế rút bài học kinh nghiệm cho bản thân Vận dụng vào dạy thực nghiệm 3.1 Mục đích của việc dạy thực nghiệm Dạy thực nghiệm để so sánh, đối chiếu kết quả trước dạy thực nghiệm và sau dạy thực nghiệm Qua thực tế bài dạy và kết quả giờ dạy đã đạt chứng minh cho giải pháp mà mình đã đưa là đúng 3.2 Phương pháp dạy thực nghiệm Kết hợp và sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học như: - Phương pháp quan sát - trực quan - Phương pháp vấn đáp – gợi mở - Phương pháp luyện tập – Thực hành - Phương pháp làm việc theo nhóm - Phương pháp đánh giá hướng tới phát triển cá nhân 3.3 Tổ chức dạy thực nghiệm - Thiết kế những hoạt động chính bài dạy và đồ dùng dạy học 30 VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM ( dạy thực nghiệm ở khối 6) * MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm, ứng dụng sống và phương pháp trang trí đường diềm - Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc sắp xếp bố cục, chọn lựa họa tiết phù hợp với đồ vật trang trí, sử dụng màu sắc tinh tế, hài hòa - Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, phát huy khả sáng tạo Cảm nhận vẻ đẹp đường diềm trang trí đồ vật * CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Một số đồ vật trang trí đường diềm Bài ve HS năm trước - Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm mẫu đường diềm, chì, tẩy, màu, bài tập * TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: -Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp (1p) -Kiểm tra đồ dùng học sinh: (1p) - Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS I/ Thế đường diềm ( 5p) - Đường diềm là hình trang - GV cho HS quan sát số - HS quan sát số trí kéo dài, giới hạn đồ vật có trang trí đường diềm, đồ vật có trang trí hai đường song song yêu cầu HS nhận xét về: Hình đường diềm, nhận xét (Thẳng, cong, tròn) Họa dáng, bố cục, họa tiết và màu về: Hình dáng, bố cục, tiết ve xen ke, lặp lại sắc họa tiết và màu sắc hoặc đảo ngược đều đặn và liên tục - Đường diềm thường - GV tóm tắt và nhấn mạnh - Quan sát GV phân trang trí quần, áo, bát, số đặc điểm chính tích đặc điểm chính đĩa, thảm, giường, tủ, giấy đường diềm đường diềm khen… làm cho đồ vật - Cho HS kể tên số đồ vật - HS kể tên số đồ thêm đẹp và trang trọng khác có trang trí đường diềm vật khác có trang trí mà mình biết đường diềm mà mình biết 31 II/ Cách trang trí đường diềm ( 7p) Kẻ hai đường song + Kẻ hai đường song song song - GV cho HS quan sát bài ve mẫu để HS nhận đường diềm giới hạn hai đường song song Chia khoảng Vẽ họa tiết Vẽ màu - GV ve minh họa - HS quan sát bài ve mẫu nhận đường diềm giới hạn hai đường song song - Quan sát GV ve minh họa + Chia khoảng - GV cho HS nhận xét về - HS nhận xét về khoảng cách mảng họa tiết khoảng cách mảng đường diềm họa tiết đường diềm + Ve họa tiết - GV yêu cầu HS quan sát và - HS quan sát và nêu nêu nhận xét về loại họa nhận xét về loại tiết và cách sắp xếp họa tiết và cách sắp xếp đường diềm.treo bài học đường diềm sinh năm trước lên bảng - GV phân tích bài ve mẫu - Quan sát GV phân làm nổi bật sắp xếp họa tiết tích cách ve họa tiết cần có chính, phụ, có nét thẳng, nét cong + Ve màu - GV cho HS quan sát và nêu - HS quan sát và nêu cảm nhận về số bài ve có cảm nhận về số bài gam màu khác nhau.(GV treo ve có gam màu khác số bài cũ học sinh năm trước) - Cho HS nhắc lại cách dùng - HS nhắc lại cách màu trang trí dùng màu trang trí - GV phân tích về việc sử dụng - Quan sát GV phân màu sắc đường diềm cần tích cách dùng màu có chọn lựa hợp lý, phù hợp với phong cách sáng tạo và chú 32 ý không nên dùng nhiều màu III/ Bài tập( 24p) - Trang trí đường diềm IV Nhận xét đánh giá (5p) - GV nhắc nhở HS làm bài tập - HS thực hành theo đúng phương pháp - GV quan sát và hướng dẫn - HS lắng nghe thêm về cách bố cục và cách sắp xếp họa tiết cho bài ve học sinh - GV chọn số bài ve học sinh nhiều mức độ khác và cho HS nêu nhận xét về bố cục, cách ve hình và màu sắc Yêu cầu HS xếp loại bài ve theo cảm nhận mình - GV biểu dương những bài ve đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài ve chưa hoàn chỉnh - GV hướng dẫn HS về nhà hoàn thành bài tập - HS nêu nhận xét về bố cục, cách ve hình và màu sắc, xếp loại bài ve theo cảm nhận mình - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - HS lắng nghe *Dặn dò ( 1p) - Học sinh đọc trước bài mới ”VTM: Hình trụ và hình cầu”, chuẩn bị vật mẫu hình trụ và hình cầu, chì, tẩy *Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Vẽ trang trí CHỮ TRANG TRÍ ( dạy thực nghiệm ở khối 7) * MỤC TIÊU: 33 - Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm và cách sử dụng chữ để trang trí vật dụng sống - Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc nắm bắt đặc điểm kiểu chữ, biết tạo kiểu chữ có hình dáng đẹp phù hợp với mục đích trang trí - Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích vẻ đẹp đồ vật, phát huy óc sáng tạo, nâng cao nhận thức thẩm mỹ * CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bài ve cũ học sinh.Mẫu chữ, đồ vật có chữ trang trí - Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm mẫu chữ đẹp và đồ vật có chữ trang *TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY -Ổn định:(1p) kiểm tra sĩ số lớp -Kiểm tra cũ: (2p) GV gọi HS và nêu câu hỏi -Bài mới: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV CỦA HS I/ Quan sát – nhận xét (5p) - Chữ trang trí có nhiều - GV cho HS xem số mẫu chữ - HS xem số kiểu dáng khác tùy đẹp, yêu cầu HS nhận đặc điểm mẫu chữ đẹp, thuộc vào nội dung trang từng kiểu chữ nhận đặc điểm trí từng kiểu chữ - Chữ trang trí có thể - GV cho HS quan sát số đồ vật - HS quan sát thêm hoặc bớt số có chữ trang trí để HS nhận xét về số đồ vật có chữ chi tiết vẫn giữ kiểu chữ, kích thước, cách trình bày, trang trí và nhận dáng vẻ thật và màu sắc xét về kiểu chữ, nhất quán theo kích thước, cách phong cách trình bày và màu sắc II/ Cách tạo chữ trang trí.(8p) Chọn kiểu chữ + Chọn kiểu chữ - GV cho HS quan sát số đồ vật - HS quan sát khác để HS thấy mỗi sản số đồ vật khác phẩm đều có kiểu chữ tương ứng để thấy mỗi sản 34 - GV cho HS quan sát số kiểu chữ đẹp để hướng em chọn kiểu chữ mình yêu thích Xác định kích thước + Xác định kích thước dòng chữ dòng chữ - GV cho HS quan sát đồ vật và phân tích cách xếp dòng chữ phù hợp với bố cục chung và kích thước vật cần trang trí - GV cho HS nêu nhận xét mình về kích thước dòng chữ số đồ vật Vẽ phác nét chữ Vẽ màu - GV ve minh họa, phân tích cách chọn kích thước dòng chữ giữa chiều cao và chiều ngang cho phù hợp làm nổi bật vẻ đẹp chữ + Vẽ phác nét chữ - GV phân tích tranh ảnh về đặc điểm nét chữ, nhấn mạnh về phong cách nhất quán kiểu chữ đã chọn nhằm tránh mất cân đối và mất thẩm mỹ cho dòng chữ - GV ve minh họa nét chữ để HS thấy việc thêm, bớt số chi tiết nhằm tạo kiểu chữ có hình dáng đẹp và mang phong cách sáng tạo riêng + Vẽ màu - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về màu sắc số kiểu chữ.( GV treo số bài cũ học sinh lên bảng) - GV phân tích việc dùng màu trang trí chữ cần phù hợp với màu sắc 35 phẩm đều có kiểu chữ tương ứng - HS quan sát số kiểu chữ đẹp để chọn kiểu chữ mình yêu thích - Quan sát GV hướng dẫn chọn kích thước dòng chữ phù hợp với vật trang trí - HS nêu nhận xét mình về kích thước dòng chữ số đồ vật - Quan sát GV ve minh họa - Quan sát GV phân tích tranh HS nhận xét về phong cách từng kiểu chữ - Quan sát GV ve minh họa - HS quan sát và nêu nhận xét về màu sắc số kiểu chữ - Quan sát GV phân tích về màu chung vật trang trí và chú ý sắc chữ trang tránh dùng nhiều màu trí III/ Bài tập.(23p) - Kẻ chữ trang trí, nội - GV nhắc nhở HS làm bài tập theo dung tự chọn đúng phương pháp Quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục, xác định kích thước dòng chữ - Nhắc nhở HS cần phát huy sáng tạo để tạo kiểu chữ theo phong cách mình IV/ Nhận xét , đánh - GV chọn số bài ve học sinh giá(5p) nhiều mức độ khác và cho HS nêu nhận xét về bố cục, kiểu chữ và màu sắc Yêu cầu HS xếp loại bài ve theo cảm nhận mình - HS làm bài tập - HS lắng nghe - HS nêu nhận xét về bố cục, kiểu chữ và màu sắc, xếp loại bài ve theo cảm nhận mình - GV biểu dương những bài ve đẹp, - HS lắng nghe, nhắc nhở, góp ý cho những bài ve rút kinh nghiệm chưa hoàn chỉnh *Củng cố,dặn dò(1p) - HS về nhà hoàn thành bài tập - HS chuẩn bị bài mới: : Đọc trước bài “MTVN từ TK 19 đến 1954”, sưu tầm tác phẩm MT giai đoạn này *Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Điều tra so sánh kết quả và sau dạy thực nghiệm Để thực nghiệm giải pháp mà đã đưa đã mạnh giạn áp dụng vào dạy thực nghiệm khối ( 6+ ) trường phổ thông sở Đông Sơn năm 2015- 2016 Thông qua kết quả so sánh trước và sau dạy thực nghiệm kết quả học tập em tiến lên rất nhiều Điều đặc biệt là em chủ động tìm tòi và lĩnh hội tri thức, bài ve 36 em đẹp hơn, sáng tạo Các em hứng thú với giờ học, tự tin và thoải mái giờ học Đây cũng là điều kiện hết sức thuận lợi cho giáo viên làm tốt công tác giáo dục thẩm mĩ mình 3.4 Thời điểm dạy thực nghiệm Năm học 2015 - 2016 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Phân môn ve trang trí học sinh trường phổ thông sở Đông Sơn 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Học sinh khối ( 6+ ) trường phổ thông sở đông sơn Đông Sơn Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu tổng hợp 5.3 Phương pháp nghiên cứu điều tra phỏng vấn thăm 5.4 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 5.5 Phương pháp nghiên cứu so sánh đối chiếu Kết quả: 6.1 Trước dạy thực nghiệm: Lớp 6A lớp chọn Tổng số học sinh 25 Kết Tên dạy Trang trí đường diềm ĐẠT % 21 84 37 CHƯA ĐẠT % 1,6 6B không 23 chọn 7A chọn Trang trí đường diềm 14 60,87 39,13 24 Chữ trang trí 18 75 25 26 Chữ trang trí 16 61,54 10 38,46 7B Không chọn 6.1 Sau dạy thực nghiệm: Lớp Tổng số học sinh Kết Tên dạy ĐẠT % 6A 25 25 100 6B 23 23 100 7A 24 24 100 7B 26 26 100 CHƯA ĐẠT % Qua kết quả ta thấy, tỉ lệ học sinh đạt loại sau dạy thể nghiệm tăng gấp2, gấp lần so với trước dạy thể nghiệm Điều chứng minh rằng, chúng ta áp dụng theo phương pháp mới này se có hiệu quả rất cao * Một số vẽ đẹp học sinh : 38 - H6.1, H6 2, H6.3, H6 4, H6.5 - H7.1, H7 2, H7.3, H7 4, H7.5 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1.KẾT LUẬN: Qua trình nghiên cứu và tìm tòi, đã mạnh giạn đưa số giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học phân môn ve trang trí khối ( + ) bậc THCS, đồng thời đưa vào trực tiếp giảng dạy lớp Tôi thấy kết quả học tập em tiến lên rất nhiều Các em ve hình, ve mẫu cũng sắp xếp hình ảnh cách hài hoà, tự tin, hứng thú, thoải mái giờ học cả đối với những em còn có kỹ năng, kiến thức về phân môn ve tranh yếu em cũng tiến rõ rệt Các em thích học ve và không còn nhút nhát trước nữa Môn mĩ thuật nói chung và phân môn ve trang trí nói riêng đưa vào chương trình giảng dạy bậc tiểu học nhằm mục đích phát triển người cách toàn diện về: Đức, trí, thể, mĩ Giúp học sinh hoàn thiện nhân cách, rèn khéo léo, cẩn thận Khả tư duy, sáng tạo, cảm thụ đẹp qua tạo đẹp góp phân phục vụ người, đời sống và xã hội KIẾN NGHỊ: Để cho việc dạy và học môn Mĩ thuật tốt hơn, mong cấp lãnh đạo quan tâm nữa đến việc giảng dạy môn này, và có số kiến nghị sau : - Đối với Bộ GD& ĐT cần có số đồ dùng dạy phân môn Mĩ thuật cụ thể hơn, nhiều - Đối với Sở GD&ĐT cần tổ chức lớp học nâng cao việc giảng dạy môn Mĩ thuật - Đối với Phòng GD&ĐT quan tâm tới buổi sinh hoạt cụm, kiểm tra dự giữa giáo viên và tạo điều kiên để giáo viên học hỏi kinh nghiêm lẫn Mĩ thuật huyện 39 - Đối với Nhà trường cần bố trí phòng học chức đầy đủ về sở vật chất, phải có trang bị đày đủ đồ dùng giảng dạy Mĩ thuật cho giáo viên Giờ học Mĩ thuật cần phải có không gian rộng rãi để học sinh dễ quan sát Thường xuyên thi ve tranh cho học sinh và có phòng trưng bày để em dễ quan sát - Đối với giáo viên : Phải có lòng nhiệt tình tâm huyết với chuyên môn Phải thường xuyên sưu tầm, học hỏi kinh nghiệm cũng phương pháp mới phải mạnh dạn áp dụng - Đối với phụ huynh Cần quan tâm đến em mình nhiều hơn, sát thực đối với việc học tập Mĩ thuật em đồ dùng, sách giáo khoa cần mua đày đủ cho em Trong trình dạy học, là giáo viên dạy môn mĩ thuật bậc trung học sở đã cố gắng tìm tòi, nghiên cứu và đưa số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy – học phân môn ve tranh khối ( + 7) Trong trình nghiên cứu còn nhiều hạn chế, rất mong đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp cho giải pháp tốt để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn mĩ thuật nói chung và phân môn ve trang trí nói riêng Tôi xin chân thành cảm ơn! 40 Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRÊN …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 41 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………… Mục lục Nội dung Trang Phần I: Mở đầu 2–6 Lý chọn đề tài 2-4 Mục đích nghiên cứu 4-5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5–6 Đối tượng ,phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng ghóp đề tài Phần II: Nồi dung kết – 28 CHƯƠNG I : sở lý luận và sở thực tiễn đề tài CHƯƠNG II : Thực trạng việc dạy và học phân môn ve tranh khối +7 trường phổ thong sở Đông Sơn – Yên Thế – 11 – Bắc Giang CHƯƠNG III : Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn ve tranh khối ( + ) trường phổ thông sở Đông Sơn Phần III: Kết luận đề nghị 11 - 26 31 42 .CHÚ THÍCH KÍ HIỆU VIẾT TẮT - ( H6):Tranh ve học sinh lớp trườngphổ thong sở Đông sơn - 1,2,3,4,5 : số thứ tự tranh - ( H7):Tranh ve học sinh lớp trườngphổ thông sở Đông sơn - 1,2,3,4,5 : số thứ tự tranh II.TÀI LIỆU THAM KHẢO - Chuẩn kiến thức kỹ môn mĩ thuật thcs (Nhà xuất bản giáo dục) 2- Sách giáo khoa Mĩ thuật lớp 6-7 (Nhà xuất bản giáo dục) 3- Sách giáo viên Mĩ thuật lớp 6-7 (Nhà xuất bản giáo dục) 4- Luật giáo dục 2005 43 [...]... chay không có đồ dũng vẫn sảy ra, các phòng học dành riêng cho môn học chưa có Đó là những yếu tố cần được khắc phục để nâng cao hiệu quả dạy và học CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN VẼ TRANG TRÍ Ở KHỐI 6 + 7 BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ Dạy mĩ thuật trong nhà trường không phải là đào tạo học sinh trở thành hoạ sĩ mà giúp các em... pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm còn nhiều lúng túng Do vậy ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy và học Với môn mĩ thuật trong trường trung học học gồm 4 phân môn: - Phân môn ve tranh - Phân môn ve tranh trí - Phân môn ve theo mẫu - Phân môn thường thức mĩ thuật 11 Trong 4 phân môn trên thì phân môn ve trang. .. dạy học khác như: Phương pháp gợi mở Phương pháp làm việc theo nhóm Phương pháp trò chơi Phương pháp tích hợp Điều đặc biệt quan trọng là giáo viên cần sử dụng kết hợp linh hoạt các phương pháp và hình thức dạy học sao cho phù hợp, hiệu quả với từng bài để đạt được kết quả tốt nhất 2.3 Đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học và phân môn vẽ trang trí. .. số giải pháp để nâng cao chất lượng học phân môn ve trang trí khối ( 6 + 7) ở bậc trung học cơ sở 2.1 Tìm hiểu đặc điểm dạy và học phân môn vẽ trang trí ở trường trung học cơ sở Chương trình mĩ thuật ở trường trung học cơ sở gồm có 4 phân môn, được cấu trúc theo chương trình đồng tâm khép kín, từ dễ đến khó Với phân môn ve trang trí ở lớp 6, 7, thì yêu cầu, mục tiêu... thuật và biết cách tạo ra cái đẹp cho bản thân mình, cho cuộc sống Để truyền tải những kiến thức đến học sinh thì giáo viên cần sử dụng và lựa chọn các phương pháp dạy học phù hợp đồng thời tìm ra nhược điểm qua đó tìm ra giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học 14 Xuất phát từ thực tế tôi mạnh dạn tìm hiểu và đưa ra một số giải pháp để nâng cao chất lượng học phân. .. dùng dạy học một cách hợp lý và hiệu quả, và đồ dùng dạy học phải mang tính khoa học, thẩm my cao Môn học mĩ thuật là môn học của thị giác, đặc biệt là môn ve trang trí học sinh cảm nhận cái đẹp về mầu sắc và các họa tiết thông qua con mắt thẩm mĩ của mình Chính vì vậy với các đồ dùng dạy học mang tính thẩm mĩ, rõ ràng về hình ảnh, mầu sắc và cách... lớp tiểu học các bài ve trang trí được bố trí giải đều trong năm, học xen ke với các phân môn ve tranh, ve theo mẫu và thường thức mĩ thuật Các nội dung đề tài thì cũng không khác gì lớp tiểu học nhưng về yêu cầu kiến thức kỹ năng thì yêu cầu cao hơn nhiều Nội dung trang trí ứng dụng vào các đồ vật có dạng hình cơ bản… Môn học mĩ thuật nói chung và phân môn mĩ... dạy học phân môn ve trang trí ở THCS như: Phương pháp trực quan dạy học mĩ thuật nói chung và dạy phân môn ve tranh nói riêng là dạy học bằng trực quan, kiến thức của mĩ thuật là bố cục, đường nét, hình dáng, họa tiết, màu sắc, đậm nhạt hiện diện ở trên đồ dùng dạy học một cách rõ ràng, học sinh cần được nhìn, được ngắm và hưởng thụ Đồ dùng dạy học phân môn ve trang. .. trình phân môn vẽ trang trí lớp7 : Thời lượng gồm 8 tiết với các nội dung : tạo dáng và trang trí lọ hoa, trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật, chữ trang trí, trang trí bìa lịch treo tường và cái đĩa tròn bên cạnh đó để phát huy tính tích cực sáng tạo của các em học sinh còn có dạng bài trang trí tự do 2.1.1.4 Nội dung chương trình phân môn vẽ trang trí lớp 6: Thời... công nghệ thông tin nâng cao chất lượng dạy – học: Đồ dùng dạy học đóng vai trò hết sức quan trọng cho sự thành công của tiết dạy Dạy học mĩ thuật nói chung và dạy phân môn ve trang trí nói riêng là dạy và học bằng trực 26 quan Kiến thức của mĩ thuật là đường nét, hình dáng, đậm nhạt, màu sắc, bố cục hiện diện trên đồ dùng dạy học một cách rõ ràng Học sinh cần được ... phòng học dành riêng cho môn học chưa có Đó là những yếu tố cần khắc phục để nâng cao hiệu quả dạy và học CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN... trung học học gồm phân môn: - Phân môn ve tranh - Phân môn ve tranh trí - Phân môn ve theo mẫu - Phân môn thường thức mĩ thuật 11 Trong phân môn thì phân môn ve trang trí là phân môn. .. pháp và hình thức dạy học cho phù hợp, hiệu quả với từng bài để đạt kết quả tốt nhất 2.3 Đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học và phân môn vẽ trang trí

Ngày đăng: 07/12/2016, 21:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ

  • CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ

  • ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

  • Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ

  • CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRÊN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan