1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại các công ty xuất nhập khẩu Việt Nam.doc

43 868 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 341,5 KB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại các công ty xuất nhập khẩu Việt Nam

Trang 1

Chương 1:TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN BẰNGTÍN DỤNG CHỨNG TỪ

1.1 Tín Dung Chứng Từ

Tín dụng chứng từ(Documentary Credit) thực chất là một cam kết của NgânHàng theo yêu cầu của người nhập khẩu.Ngân hàng sẽ thay mặt người nhập khẩu trảtiền cho người xuất khẩu(hay người hưởng lợi) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngườinhập khẩu(hay người hưởng lợi) ký phát trong khoản thời gian quy định và trongphạm vi số tiền đã cam kết trả,khi người xuất khẩu xuất trình đầy đủ chứng từ hànghóa phù hợp với điều kiện và điều khoản của cam kết mà người nhập khẩu đã yêucầu Ngân Hàng trả tiền hộ

Tùy theo tập quán,thói quen và thông lệ của từng nước mà tín dụng đượcgọi với nhiều tên gọi khác nhau như:,Letter of Credit;Documentary Credit, Ở ViệtNam tín dụng còn được gọi là tín dụng thư,tính dụng chứng từ,L/C…Dù được gọinhư thế nào đi chăng nữa,thì bản chất của thư tín dụng vẫn là sự cam kết của ngânhàng phát hành đảm bảo trả tiền cho người hưởng lợi khi bộ chứng từ được xuấttrình hợp lệ.

Chữ “tín dụng” trong tín dụng chứng từ Bản chất là sự tín nhiệm,được dùngtheo nghĩa rộng.Chứ không phải là “Khoản tiền cho vay” mà nhiều người đã lầm

tưởng,theo ngữ nghĩa thông thường của từ này.Khi mở thư tín dụng,trong trườnghợp người nhập khẩu phải ký quỹ 100% số tiền của tín dụng,thực chất ngân hàngphát hành không cấp một khoản tín dụng nào cả,mà chỉ đơn giản là người nhập khẩuvay sự tín nhiệm của mình.Lời hứa trả tiền của ngân hàng thay thế cho lời hứa trảtiền của người nhập khẩu,bởi lẽ ngân hàng có sự tín nhiệm hơn người nhập khẩu

Tuy hợp đồng mua bán hàng hóa là cơ sở để hình thành tín dụng chứngtừ.Nhưng khi tín dụng chứng từ được thiết lập,thì nó lại hoàn toàn độc lập với hợpđồng mua bán hàng hóa,vì ngân hàng không cần nhìn hàng hóa mà chỉ xét các bộchứng từ khi người xuất khẩu xuất trình,đây là nét đặt trưng của tín dụng chứng từ.Sựtồn tại và sự phù hợp của các bộ chứng từ với thời hạn tín dụng,tạo nền tảng cơ sởcủa tín dụng thư kèm chứng từ.Qua đó,hình thành những nguyên tắc tín dụng kèmchứng từ,mang một tầm quan trọng to lớn,bởi vì nó thể hiện thực chất và giá trị củahàng hóa

Ngày nay,phương thức thanh toán bằng tính dụng chứng từ được sử dụng kháphổ biến.Bởi vì ngân hàng không chỉ là người trung gian,chi hộ,trả hộ tiền hàng chongười xuất khẩu,mà còn là người đại diện người nhập khẩu thanh toán tiền hàng chongười xuất khẩu,nên bảo đảm cho bên xuất khẩu hoặc người hưởng lợi nhận đượctiền tương ứng với hàng hóa đã giao dịch,đồng thời đảm bảo cho bên nhập khẩu nhậnđược hàng hóa theo đúng như mong muốn của họ.Khi bên nhập khẩu yêu cầu ngân

Trang 2

hàng mở thư tín dụng,thì họ tin chắc rằng ngân hàng sẽ không thanh toán tiền hàngcho bên xuất khẩu,nếu như họ giao hàng không đúng theo những điều kiện và điềukhoản của hợp đồng.Còn bên xuất khẩu rất an tâm vì họ sẽ nhận được tiền khi giaohàng đúng theo hợp đồng đã ký kết

1.2 Cơ Sở Pháp Lý(1)

1.2.1 UCP No 600

Quy tắc thống nhất về tập quán và thực hành tín dụng chứng từ(Uniformcustoms and practice for documentary credits-UCP).UCP do phòng thương mại quốctế(the International Cham ber of Commerce) vào năm 1933.Để ngày càng phù hợpvới thực tiển thương mại quốc tế từ lúc ra đời cho đến nay,UCP đã 7 lần sửa đổi vàocác năm như sau:

1 Xem Thanh Toán Quốc Tế_Chủ Biên:Trầm Thị Xuân Hương,trang 191-199

Khi đã dẫn chiếu UCP vào L/C thì nó trở thành một trong những cơ sở pháp lývô cùng quan trọng để giải quyết những tranh chấp phát sinh giữa các bên tham

Trang 3

gia.Ngoài các quy định cụ thể trong UCP 600,còn cho phép các bên sử dụng cóquyền thỏa thuận thêm một số nội dung phù hợp với yêu cầu của mình nhưng phảighi vào L/C,thẩm chí có nội dung nào trong L/C không sử dụng điều khoản nào củaUCP 600 thì quy định cụ thể trong L/C

Nhìn chung UCP 600 được xây dựng với hai nhóm chính sau đây:

Nhóm quy định mang tình chất bắt buộc:đây là những nhóm quy định mang tính chất chủ đạo làm nền tảng vững chắc cho phương thức này,nên mang tính chất bắt buộc cao,không được làm trái với những quy định bắt buộc.Chẳng hạn như:

1) Loại L/C được quy định là không hủy ngang(điều 3 UCP 600)

2) Hối phiếu không được ký phát cho người mở L/C(aplicant) mà ký phát cho ngân hàng mở L/C

3) Ngân hàng mở L/C chỉ thanh toán trên cơ sở bộ chứng từ mà nhà xuất khẩu xuất trình phải phù hợp với những điều khoản,điều kiện đã ghi trong tín dụng chứng từ và còn trong thời gian hiệu lực thanh toán L.C.Nếu bộ chứng từ bấthợp lệ ngân hàng mở có quyền từ chối thanh toán

4) Tiêu chuẩn kiểm tra bộ chứng từ theo điều 14-UCP 600 của các ngân hàng tham gia phương thức này thông thoáng hơn so với UCP 500 là kiểm tra bộ chứng từ phù hợp với điều khoản và điều kiện đã ghi trong tín dụng và còn trong thời gian hiệu lực thanh toán của L/C.Nếu như chứng từ bất hợp lệ ngân hàng mở có quyền từ chối thanh toán L/C

5) Thời gian có hiệu lực bắt buộc kiểm tra chứng từ và thanh toán L/C đối với các ngân hàng thanh toán theo quy định là 5 ngày làm việc sau khi nhận chứngtừ,nếu bộ chứng từ phù hợp với L/C.

6) Trong trường hợp L/C quy định chuyển tải thì ngân hàng chỉ chấp nhận toàn bộ phương tiện vận tải qua các địa điểm phải thể hiện trên một vận đơn(điều 20 c UCP) Vận đơn phải thể hiện hàng được chuyên chở từ cảng đến cảng(port to port)

7) Hóa đơn thương mại phải do người thụ hưởng tín dụng phát hành phải ghi bằng loại tiền phù hợp với tín dụng,mô tả hàng hóa trong hóa đơn thương mại phải phù hợp với mô tả trong tín dụng(điều 18-UCP 600)

Nhóm điều kiện không mang tính chất bắt buộc:Bao gồm một số điều khoản trong L/C cho phép lựa chọn.Tùy theo điều kiện và khả năng mà các bên tham gia bàn bạc thảo luận cụ thể mà lựa chọn và cụ thể hóa thành các điều khoản và điều kiệntrong L/C.Điều này đã góp phần tạo nên sự ứng dụng phong phú và đa dạng của UCP600 ngày càng phù hợp với xu hướng thương mại quốc tế.Chẳng hạn như:

1) Về phạm vi,UCP 600 được áp dụng cho tất cả các loại L/C,nếu như những điều khoản nào UCP không đề cập đến,thì các bên được phép thỏa thuận trong L/C.Khi sử dụng UCP 600,có thể thỏa thuận khác hoặc trái với các quy địnhcủa UCP 600,miễn là thể hiện trong L/C.Hoặc không áp dụng một hoặc một số

Trang 4

điều khoản của UCP 600 sẽ được thể hiện trong L/C.Cho phép các bên tham gia đồng thuận khác với UCP 600,nếu không sẽ áp dụng UCP 600.

2) Số loại chứng từ xuất trình trong danh mục chứng từ yêu cầu xuất trình,số lượng của mổi loại,bản gốc hay bản sao được quy định tùy theo yêu cầu của bên xin mở L/C trong từng trường hợp cụ thể hoặc trừ khi có quy định khác.3) Hóa đơn thương mại không cần ký,nếu ký nên quy định rõ trong L/C hoặc trừ khi có quy định khác.

4) Thời hạn xuất trình L/C cần phải được ghi rõ trong L/C thông thường là sau bao nhiêu ngày kể từ ngày giao hàng.Nếu không quy định gì thì thời hạn xuất trình chứng từ là 21 ngày sau ngày giao hàng(chỉ áp dụng có ít nhất là một chứng từ vận tải)

1) Nhìn chung UCP 600 ra đời được hoàn thiện và phát triển trên nền tảng của UCP 500 nhằm phù hợp với thương mại quốc tế,tập trung giải quyết những vấn đề vướng mắc trong quá trình ứng dụng UCP 500.

Có một số nội dung chủ yếu nổi bật của UCP 600 so với UCP 500 như sau:1) Theo điều 1,UCP 600được áp dụng cho bất cứ tín dụng chứng từ(tín dụng) bao gồm cả tín dụng dự phòng trong những chuẩn mực mà quy tắcnày có thể áp dụng:

2) UCP 600 tiếp tục sử dụng từ”ngân hàng” thay vì từ “các bên”thamgia vào phương thức tín dụng chứng từ.Theo đóng góp ý kiến 27 quốc gia,tuy nhiên không cản trở các tổ chức ngân hàng có thể phát hành L/C nếu như các ngân hàng nhận L/C do các công ty khác ngân hàng phát hành.Điều này mở đầu cho việc tổ chức phi ngân hàng phát hành tín dụng sau này.UCP 600 thừa nhận việc thụ hưởng có thể xuất trình chứng từ theo L/C một cách trực tiếp haythông qua ngân hàng hay thông qua các tổ chức bưu điện,phát chuyển nhanh hoặc giao nhận ngoại thương.Như vậy,thư tín dụng sẽ không còn đơn thuần là một công cụ làm việc giữa các ngân hàng(Bank-to-bank instrument)

3) Giải thích một số nội dung : UCP 600 tập trung làm rõ hơn các nội dung,điều 2 “Definitions”(định nghĩa) của UCP 600 đã nêu ra một loạt định nghĩa như:

 Ngày làm việc của ngân hàng(banking days) là một ngày mà ngân hàng thường mở cửa tại nơi mà một hoạt động có liên quan đếncác quy tắc này được thực hiện

 UCP 600 đã quy định rõ thời gian cho việc từ chối hoặc chấp nhận các chứng từ xuất trình là khoảng thời gian cố định”5 ngày làm việc ngân hàng”(five banking days)

 Xuất trình phù hợp nghĩa là một xuất trình phù hợp với các điều khoản và điều kiện của tín dụng,của các điều khoản có thể áp dụng của Quy tắc này và với thực tiễn ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế.

 Tín dụng là một thỏa thuận,dù cho được mô tả hoặc đặt tên như thế nào,nhưng không thể hủy bỏ và do đó là một cam kết chắc chắn của ngân hàng phát hành về việc thanh toán cho một xuất trình phù hợp.

Thanh toán có nghĩa là :(honour)

Trang 5

a)Trả ngay khi xuất trình,nếu tín dụng có giá trị thanh toán ngay.

b)Cam kết trả tiền sau và trả tiền khi đáo hạn,nếu tín dụng có giá trị thanh toánvề sau.

c)Chấp nhận hối phiếu đòi nợ(“draft”) do người thụ hưởng ký phát và trả tiềnkhi đáo hạn,nếu tín dụng có giá trị thanh toán bằng chấp nhận.

 Thương lượng(Negotiation) là việc các ngân hàng chỉ định mua các hối phiếu đòi nợ(ký phát đòi tiền ngân hàng khác không phải là ngânhàng chỉ định)và/hoặc các chứng từ khi xuất trình phù hợp,bằng cách trả tiền trước hoặc ứng tiền trước cho người thụ hưởng vào hoặc trước ngày làm việc ngân hàng mà vào ngày đó tiền phải được hoàn trả cho ngân hàng chỉ định.

Việc chiết khấu thực hiện thời điểm nào,chiết khấu truy đòi haykhông truy đòi không thuộc phạm vi điều chỉnh của UCP 600 mà là dongười thụ hưởng và Ngân hàng thỏa thuận.

Xuất trình nghĩa là việc chuyển giao chứng từ theo một tín dụng cho ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng chỉ định hoặc các chứng từ được chuyển giao như thế.

Người xuất trình là người thụ hưởng,ngân hàng hoặc bất cứ bên nào khác thực hiện việc xuất trình

4) Theo UCP 600 địa chỉ của người yêu cầu mở thư tín dụng và người hưởng lợi tín dụng không nhất thiết phải giống như địa chỉ trong thư tín dụng hoặc trong bất kỳ chứng từ nào khác,tuy nhiên phải trong cùng nước và địa chỉ tương ứng quy định trong thư tín dụng(UCP 600)

5) Các chứng từ vận tải có thể do bất cứ đơn vị nào phát hành kể cả Freight Forwarder.NVOCC…miễn là chứng từ vận tải phải đáp ứng yêu cầu của UCP.

6) Theo UCP 600,ngân hàng phát hành được phép từ chối chứng từ và giao bộ chứng từ cho người yêu cầu mở thư tín dụng khi chấp nhận bộ chứng từ hợp lệ của họ.

7) Chứng từ được xem là chứng từ gốc trong UCP 500 do hệ thống sao chụp tự động hóa hoặc điện toán hóa,còn trong UCP 600 chứng từ gốc là được viết,đánh máy,đục hoặc đóng dấu bằng tay của người phát hành,

8) Trong UCP 500 chứng từ được coi là hoàn hảo khi có từ “đã bốc hàng”(on board), “hoàn hảo”(clean) nhưng trong UCP 600 không nhất thiết phải có từ”Hoàn hảo”

9) UCP 600 quy định chi tiết thêm vấn đề xuất trình chứng từ,thông thường ngân hàng sẽ căn cứ vào ngày ghi trên”Bản gửi chứng từ” để xác định ngày xuất trình chứng từ,nếu xuất trình hết hiệu lực thì ngân hàng sẽ từ chối.Vìvậy,ngân hàng chỉ định phải gửi cho ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận để giải trình rằng xuất trình chứng từ được thực hiện trong giới hạn thời gian hiệu lực L/C.

Trang 6

10) Nguyên tắc làm việc của ngân hàng là chỉ xem xét nội dung ghi trên bề mặt của chứng từ xuất trình.Cụm từ “trên bề mặt”(on its face) trước đâyđược lý giải rất máy móc thẩm chí một số nội dung ghi ở mặt sau giấy đều bị bỏ qua,dẫn đến cách xử lý rất tùy tiện,chữ ký hội trên vận đơn hay trên bảo hiểm đơn hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm thì được chấp nhận,trong khi nội dung khác cũng của các chứng từ lại bị bỏ qua,nên dẫn đến bất hợp lệ.Quan điểm mới tỏ ra thoáng hơn và đúng đắn hơn,buộc người kiểm tra phải xem xét toàn bộ nội dung ghi trên chứng từ xuất trình.

11) Cũng theo nhận định trên,ngân hàng chỉ quan tâm đến chứng từ nào được xuất trình theo thư tín dụng.Gặp ghi chú nào dẫn chiếu đến những chứng từ không được yêu cầu xuất trình,người kiểm tra sẽ chấp nhận ghi nguyên mẫu ghi chú này không cần tìm hiểu xa hơn.

12) Các đơn vị trung gian vận chuyển(freight forwarder) theo UCP 600 được phép phát hành vận đơn đường biển với tư cách chủ tàu hay đại lý cho chủ tàu,điều mà UCP 500 trước đây cấm đoán vì vận đơn họ sử dụng(thru B/L,house B/L,blank back B/L) không phải là chứng từ sở hữu hàng hóa

13) Mô tả hàng hóa trên hóa đơn thương mại chỉ cần phù hợp với những mô tả trong thư tín dụng và không mâu thuẩn với mô tả trên các chứng từ khác.Trước đây,mô tả trên hóa đơn phải phản ánh đúng từng chữ với mô tả trong thư tín dụng.Nhằm giảm bớt những cứng nhắc khi kiểm tra chứng từ,các lỗi chính tả trong địa chỉ các bên mua bán sẽ dễ dàng bỏ qua

1.2.2 URR No 525

Quy tắc thống nhất về bồi hoan chuyển tiền giữa các ngân hàng theo ín dụngchứng từ(Uniform rules for bank to bank reimbursements under documentary creditsNO -525),ICC ban hành vào tháng 12 năm 1996,trên tinh thần cụ thể hóa điều 19 củaUCP 500,CÓ HIỆU LỰC KỂ TỪ NGÀY 1/1/1996.Ở Việt Nam bắt đầu thực hiện kểtừ ngày 1/7/1996.

URR No -525 được áp dụng trong trường hợp L/C quy định thành toán hoặcchấp nhận thanh toán tại ngân hàng thanh toán,ngân hàng xác nhận,hoặc ngân hàngchiết khấu…Nếu người hưởng lợi xuất trình bộ chứng từ hợp lệ,sau khi thanh toáncác ngân hàng này yêu cầu ngân hàng mở L/C bồi hoàn tiền hoặc ngân hàng mở L/Ccó thể chỉ thị đòi tiền ở một ngân hàng khác-gọi là ngân hàng hoàn trả tiền.Quy tắcURR -525 ra đời nhằm phân chia quyền hạn trách nhiệm giữa các ngân hàng,đồngthời tránh trường hợp các ngân hàng chiếm dụng vốn lẫn nhau.

1.2.3 e-UCP

Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng rộng rãi của thương mại điện tử,kỹthuật sử lý thương mại điện tử trong tín dụng chứng từ đã được ICC đề cập trongcuộc họp ngày 24/5/2000 tại Paris.Sau hơn 18 tháng nổ lực thực hiện ICC cho ra đờivăn bản bổ sung e-UCP-được coi là UCP 500.1 có hiệu lực kể từ tháng 2/2002.Đểphù hợp với UCP 600,ICC ban hành e.UCP

Cần phải hiểu rõ là e.UCP không phải là bản sửa đổi UCP mà là phụ lục bảncủa UCP.Nó mang tính bổ sung chứ không thay thế hoàn toàn UCP,được sử dụng

Trang 7

trong trường hợp L/C quy định xuất trình chứng từ điện tử và kể cả chứng từ truyềnthống bằng văn bản,góp phần hoàn thiện hơn dịch vụ ngân hàng trên nền tảng côngnghệ thông tin

1.2.4 ISBP-681

Văn bản về thực kiểm tra chứng từ theo tiêu chuẩn ngân hàng quốc tế đối vớiphương thức tín dụng chứng từ(international Standard Banking Practice forexamination of documents under documentary credits-ISBP 645,được bổ sung sửađổi theo UCP 600,do ICC phát hành tháng 4/2007 có hiệu lực cùng thời điểm vớiUCP 600.

Về cơ bản ISBP 681 không thay đổi nhiều so với ISBP 645 bỏ những nộidung đã đưa vào UCP 600,hoặc không còn phù hợp với UCP 600,sử dụng các thuậtngữ thống nhất với UCP 600.ISBP 681 bao gồm 185 nội dung được chắc lọc kinhnghiệm thực tiễn quý báu về kiểm tra chứng từ cảu các ngân hàng thương mại trênthế giới,đồng thời phù hợp với tinh thần sửa đổi của UCP 600.Có thể nói ISBP 681đãhệ thống hóa và hoàn thiện một cách đầy đủ các vấn đề vướng mắc về cách sử lýchứng từ trong thời gian vừa qua,giải quyết các trường hợp UCP 600 chưa đề cặpđến,hoặc đề cặp đến nhưng chưa đầy đủ;các quy định về UCP được vận dụng với tậpquán của mỗi nước khác nhau,nên UCP đôi lúc giải quyết chưa trọn vẹn,thỏa đángquyền lợi của các bên tham gia.

ISBP ra đời góp phần hạn chế sự cứng nhắc trong quá trình kiểm tra chứng từcủa ngân hàng,với mục đcí kiểm tra nhằm tìm ra những dấu hiệu gian lận hay lừa đảotừ phía nhà xuất khẩu,mà đôi khi gây không ít những khó khăn cho khách hàng vớinhững thủ tục phiền hà của ngân hàng.Điều này có thể đi ngược lại với nguyện vọngcủa UCP là đảm bảo an toàn và nhanh chóng trong thanh toán.

1.2.5 Một số văn bản pháp lý khác

Ngoài ra tín dụng chứng từ còn được điều chỉnh bởi các văn bản pháp lýnhư:Incoterms 2000,luật hối phiếu và tập quán hoạt động thương mại quốc tế.Trênthực tế tập quán thương mại quốc tế có ảnh hưởng nhất định đến việc hai bên lựachọn các điều khoản trong hợp đồng,cũng như tập quán kinh doanh của từng ngânhàng….

1.3 Nội dung chủ yếu của tín dụng chứng từ1.3.1 Số hiệu của L/C:

Nhằm để tạo điều kiện thuận tiện trong việc trao đổi thông tin giữa các bên cóliên quan trong quá trình thực hiện giao dịch thư từ,hay điện tín liên hệ đến việc thựchiện L/C ,hoặc để ghi vào các chứng từ liên hệ trong bộ chứng từ thanh toán củaL/C(như Hối phiếu có ghi tín dụng số…) nên mổi L/C đều phải có số riêng(creditNo)

1.3.2 Địa điểm mở L/C:

Là nơi ngân hàng mở L/C theo yêu cầu của người nhập khẩu,cam kết thanh toánhoặc chấp nhận thanh toán cho người hưởng lợi.Đây là nội dung rất quan trọng trong

Trang 8

việc tham chiếu luật lệ khi giải quyết những xung đột,tranh chấp xảy ra giữa các bêncó liên quan

1.3.4 Loại thư tín dụng:

Mỗi loại thư tín dụng đều có tính chất và nội dung khác nhau,quyền lợi vànghĩa vụ của các bên tham gia cũng sẽ khác nhau,nên đòi hỏi người nhập khẩu phảihiểu rõ bản chất của từng loại thư tín dụng,căn cứ trên các điều 3 mà UCP 600 đã quyđịnh cho từng loại tín dụng đó.Nếu bên nhập khẩu không quy định loại thư tíndụng,thì coi như đó là tín dung không thể hủy ngang

1.3.5 Tên và địa chỉ của những người liên quan đến phương thức tín dụng chứng từ.

Bao gồm:

-Người yêu cầu mở L/C-Người hưởng lợi L/C-Ngân hàng mở L/C

-Ngân hàng thông báo L/C-Ngân hàng thanh toán(nếu có)-Ngân hàng xác nhận(nếu có)

1.3.6 Số tiền(amount)

Theo điều 30UCP 600,đây là nội dung quan trong phải cần quy định chặt chẽSố tiền ghi trên thư tín dụng bằng số và bằng chữ phải thống nhất với nhau vàphải phù hợp với số tiền đã ghi trong hóa đơn.Cần ghi chính xác và rõ ràng đơn vịtiền tệ.Vì cùng một tên gọi đô la nhưng lại có nhiều tên gọi khác nhau như:Mỹ,Úc,Singapo,Cannada…

Trong trường hợp hàng hóa dễ cân đo,đong đếm một cách chính xác theo đơn vịsản phẩm như là: cái,chiếc…Ta nên ghi bằng số tuyệt đối.Với cách ghi này,giá trị

Trang 9

thực của lô hàng hóa giao nhận ít khi chính xác với số tiền quy định trong L/C,gâykhó khăn trong việc thanh toán tiến cho người xuất khẩu

Trong trường hợp hàng hóa khó cân đo đong đếm một cách chính xác như :hóachất,phân bón,than,quặng mỏ, nên ta thường ghi một số giới hạn và dùng từ”vàokhoảng”(about), “độ chừng”(circa) hoặc những từ ngữ tương tự được dùng đế nói sốtiền trong L/C,hoặc đơn giá trong L/C.Ta chỉ nên hiểu là cho phép biến động khôngquá 10% so với số tiền thực tế hoặc số lượng đơn giá thực tế

1.3.7 Thời gian mở,thời gian hiệu lực,thời gian trả tiền,thời hạn giao hàngcủa L/C

+Ngày mở L/C phải trước ngày giao hàng một khoảng thời gian hợp lý,khôngđược trùng với ngày giao hàng.Mục đích là để bảo vệ cho quyền lợi của bên xuấtkhẩu,người bán chỉ giao hàng khi biết chắc rằng người mua đã mở L/C và thực hiệnviệc ký quỹ tại ngân hàng mở.Thời gian hợp lý được tính tối thiểu bằng tổng số ngàycần phải có để thông báo mở L/C,số ngày lưu L/C ở ngân hàng thông báo,số ngàychuẩn bị hàng giao cho người nhập(tùy theo chủng loại hàng hóa và địa điểm cungứng hàng…)

+Thời hạn hiệu lực: Là khoản thời gian mà ngân hàng cam kết thanh toán tiến

hàng cho người xuất khẩu,với điều kiện người xuất khẩu xuất trình các chứng từ phùhợp với điều khoản đã ghi trong thư tín dụng

Thời hạn hiệu lực của L/C được tính từ ngày L/C được mở cho đến ngày hếthiệu lực của L/C

(2)“Nếu thời hạn hiệu lực của L/C dưới 3 tháng thì phí thông báo thấp.Nếu thờihạn hiệu lực của L/C trên 3 tháng đến 6 tháng thì phí thông báo cao,nên nhà nhậpkhẩu không nên mở L/C có thời hạn trên 3 tháng vì sẽ gây đọng vốn cho người nhậpkhẩu và làm trở ngại việc xuất trình chứng từ để được thanh toán từ bên xuấtkhẩu.Nên phải xác định ngày mở L/C một cách hợp lý

Ngày hết hạn hiệu lực của L/C phải sau ngày giao hàng 1 thời gian hợp lý.Thời giannày tối thiểu phải lớn hơn 21 ngày làm việc gồm:

Thời gian cần thiết để người xuất khẩu lập chứng từ sau khi đã giao hàngcho người nhập khẩu và nộp vào ngân hàng phục vụ để xin thanh toán

Thời gian cần thiết để cho ngân hàng phục vụ người xuất khẩu kiểm tra bộ chứng từ

Thời gian cần thiết để chuyển bộ chứng từ sang ngân hàng phát hành L/C

Thời gian ngân hàng mở L/C kiểm tra chứng từ và đồng ý thanh toán hoặc ký chấp nhận hối phiếu hoặc cam kết trả chậm tối đa là 5 ngày làm việcTuy nhiên trên thực tế phải dự trù một khoản thời gian cần thiết trong trườnghợp chứng từ sai sót cần bổ sung,sử đổi hoặc làm lại chứng từ”(2)

Trang 10

+Ngày giao hàng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C và không được trùngvới ngày hết hiệu lực L/C.Căn cứ vào hợp đồng mua bán sẽ được quy định cụ thểtrong L/C.(điều 14,19,20 UCP 600)

Thời hạn giao hàng phải được quy định chính xác,rõ ráng có nghĩa là khôngdùng những thuật ngữ sau đây để diễn tả ngày giao hàng,ví dụ: ngay tứcthì(prompt),ngay lập tức(immediately),càng sớm cáng tốt(as soon as possible)theođiều 3 UCP 600.Chúng ta nên sử dụng các thuật ngữ như sau:

Thời hạn giao hàng vào ngày (on),vào khoảng(about) hoặc những từ ngữ tươngtự thì có nghĩa là nhà xuất khẩu được phép giao hàng trong thời gian cho phép làtrước và sau 5 ngày so với ngày giao hàng bao gồm cả ngày đầu và ngày cuối

+Thời gian trả tiền của L/C(Date of payment)

Điều này hoàn toàn tùy thuộc vào quy định phương thức thanh toán trong hợpđồng mà hai bên mua bán đã thỏa thuận là việc trả tiền ngay hay trả tiền sau

1.3.8 Các nội dung về hàng như: tên hàng,số lượng,trọng lượng,giá cả,quy

cách phẩm chất,bao bì,ký mã hiệu phải được ghi vào thư tín dụng

1.3.9 Các nội dung giao nhận như điều kiện giao hàng CIF,FOB, nơi gởi,nơi

giao hàng,cách vận chuyển phải ghi vào thư tín dụng

1.3.10 Các chứng từ gởi hàng hóa mà người xuất khẩu xuất trình là nội dung

quan trong của thư tín dụng là bằng chứng người xuất khẩu đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng đúng như thư tín dụng đã quy định.Căn cứ vào những chứng từ phù hợp mà người xuất khẩu xuất trình,ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa thnah toán

Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C là nội dung cuối cùng của L/C nhằmràng buộc trách nhiệm của ngân hàng với nhà xuất khẩu

(2) Xem Thanh toán quốc tế_Trầm Thị Xuân Hương,trang 218

1.4 Phân loại thư tín dụng1.4.1 Thư tín dụng hủy ngang

Trang 11

Là loại thư tín dụng mà ngân hàng mở và người mua có quyền đề nghị ngânhàng sửa đổi,bổ sung hoặc hủy bỏ L/C mà không cần sự đồng thuận của ngườibán.Tuy nhiên khi hàng hóa đã giao,ngân hàng mới thông báo lệnh hủy bỏ thì lệnhnày không có giá trị;nghĩa là ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán như đãcam kết

1.4.2 Thư tín dụng không hủy ngang

Đây là loại thư tín dụng mà sau khi đã được mở ra,thì mọi việc liên quan tới sửađổi,bổ sung hay hủy bỏ nó,ngân hàng mở L/C chỉ có thể được tiến hành trên cơ sở sựthỏa thuận của các bên có liên quan.Như vậy,nếu không có sự nhất trí của bênbán,của ngân hàng xác nhận thì ngân hàng mở không được phép thực hiện theo yêucầu của bên mua,do đó quyền lợi của bên bán được bảo đảm

1.4.3 Thư tín dụng không hủy ngang,có xác nhận

Đây là loại L/C không thể hủy ngang,được một ngân hàng có uy tín hơn đứng rađảm bảo thanh toán tiền cho người hưởng lợi khi ngân hàng mở gặp phải các rủi ronên không có khả năn thanh toán.Nguyên nhân phát sinh loại L/C này là vì ngườihưởng không tin tưởng vào khả năng thanh toán của ngân hàng mở L/C.Ngân hàngxác nhận có thể do người hưởng lợi chỉ định,hay ngân hàng mở lựa chọn nhưng phảiđược sự đồng ý của người hưởng lợi

1.4.4 Thư tín dụng hủy ngang,miễn truy đòi

Là loại L/C mà sau khi người hưởng lợi đã nhận được tiền hàng từ ngân hàngthanh toán L/C.Sau đó gửi chứng từ đòi tiền ngân hàng mở L/C.Nếu ngân hàng mở L/C không thanh toán thì ngân hàng thanh toán không được quyền đòi tiền lại người thụhưởng trong bất trường hợp nào.Trong trường hợp chấp nhận hối phiếu thì khi lập hốiphiếu người ký phát trên hối phiếu phải ghi thì”miễn truy đòi người ký phát” và trênL/C cũng phải ghi như vậy

1.4.5 Các loại đặt biệt khác

1.4.5.1 Thư tín dụng tuần hoàn:

Là loại thư tín dụng mà sau khi đã sử dụng hết giá trị của nó hoặc đã hết thờihạn hiệu lực thì nó(tự động) có giá trị như cũ và tiếp tục tuần hoàn trong một thờigian nhất định cho đến khi hoàn tất giá trị hợp đồng

1.4.5.2 Thư tín dụng có thể chuyển nhượng

Thường là loại thư tín dụng không hủy ngang cho phép chuyển từ người hưởnglợi ban đầu sang một hay nhiều bên khác(người hưởng lợi thứ hai)theo yêu cầu củangười hưởng lợi thứ nhất.Một thư tín dụng chỉ được chuyển nhượng một lần,nhữngphần tiền chuyển nhượng(mà tổng cộng không vượt quá số tiền của thư tín dụng).Thủthục phí và lệ phí chuyển nhượng do người hưởng lợi thứ nhất chịu

1.4.5.3 Thư tín dụng giáp lưng

Là thư tín dụng được mở ra trên cơ sở thư tín dụng thứ nhất đã được mở,cónghĩa là nhà xuất khẩu căn cứ vào một L/C mà bên nhập khẩu đã mở cho mình

Trang 12

hưởng(gọi là L/C gốc) sẽ yêu cầu ngân hàng phục vụ mình mở một L/C cho ngườikhác hưởng(L/C sau gọi là L/C giáp lưng)

1.4.5.4 Thư tín dụng điều khoản đỏ

Gọi là điều khoản đỏ vì điều khoản ban đầu được viết bằng mực đỏ để lưu ý tínhchất riêng của loại tín dụng này.Điều khoản này được đưa ra theo yêu cầu riêng củangười mở tin tín dụng và trình bày việc phụ thuộc vào yêu cầu của bên đó

1.4.5.5 Thư tín dụng dự phòng(3)

Là loại thư tín dụng bảo đảm nghĩa vụ bảo hiểm, hoặc tái bảo hiểm của ngườixin phát hành thư tín dụng Đây là cam kết của ngân hàng phát hành sẽ thanh toánkhoản tiền phí bảo hiểm nếu như người yêu cầu mở thư tín dụng dự phòng không nộpphí bảo hiểm, hoặc tái bảo hiểm đúng hạn Nhờ vào loại hình thư tín dụng dự phòngnày, người yêu cầu mở thư tín dụng dự phòng có thể sử dụng nguồn vốn này vào kinhdoanh Điều đó sẽ có ý nghĩa lớn nếu khoản phí bảo hiểm lớn (Trong các hợp đồngthương mại quốc tế, phí bảo hiểm chiếm tới 10 % giá trị.)

1.4.5.6 Thư tín dụng đối ứng

Là loại thư tín dụng không thể hủy ngang này chỉ có giá trị hiệu lực khi thư tíndụng đối ứng với nó được mở,được áp dụng trong trường hợp mua bán đổi hàng haygia công.Nó đảm bảo cho quyền lợi của người được gia công,bởi vì sản phẩm làm racó đặt điểm riêng do người đặt hàng quy định nên hầu như chỉ có người đặt hàng tiêuthụ

1.5 Quy trình vận hành phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

Bước 1 Người mua căn cứ vào hợp đồng làm xin mở một thư tín dụng tại mộtngân hàng nhất định, mà hai bên mua bán đã thỏa thuận trong hợp đồng, yêu cầungân hàng này trả tiền cho người bán nếu người bán nộp bộ chứng từ thanh toán phùhợp với những quy định trong thư tín dụng

Bước 2 Ngân hàng mở thư tín dụng căn cứ vào đơn xin việc mở thư tín dụng,mở một thư tín dụng và thông qua ngân hàng thông báo ở nước người bán thông báocho người bán biết về thư tín dụng đó, rồi gửi bản chính của L/C cho người bán.

Bước3 Người bán kiểm tra kỹ nội dung của thư tín dụng, nếu chấp thuận thìtiến hành giao hàng hóa cho người mua theo thư tín dụng, néu không chấp thuận màcần phải sửa dổi hoặc bổ sung những nội dung trong thư tín dụng thì người bán cầnliên hệ với người người mua Mọi nội dung sửa đổi phải có sự xác nhận của ngânhàng mở thư tín dụng mới có hiệu lực Văn bản sửa đỏi trở thành một bộ phận cấuthành không thể tách rời thư tín dụng cũ và việc hủy bỏ nội dung cũ.

(3)Tham khảo từ tạp chí ngân hàngtháng 3.2007

Bước 4 Sau khi hoàn thành việc giao hàng, người bán lập bộ chứng từ thanhtoán đưa đến ngân hàng trong thời gian hiệu lực của thư tín dụng

Trang 13

Bước 5 Ngân hàng thông báo chuyển bộ chứng từ thanh toán cho ngân hàng mởthư tín dụng để ngân hàng này trả tiền cho người bán Nếu ngân hàng thông báo đồngthời là ngân hàng trả tiền thì sẽ tiến hành trả tiền cho người bán và chuyển bộ chứngtừ cho ngân hàng mở thư tín dụng Ngân hàng này sẽ hoàn lại số tiền đã trả cho ngânhàng thông báo

Bước 6 Ngân hàng mở thư tín dụng chuyển bộ chứng từ hàng hóa cho ngườimua để người này đi lấy hàng, đồng thời thu hồi số tiền của người mua để trả ngườibán

1.6 Các hình thức thanh toán1.6.1 Thanh toán ngay:

Trong trường hợp L/C trả ngay(at sight L/C) thì ngân hàng sẽ thanh toán ngayhối phiếu trong thời gian là 5 ngày làm việc kể từ khi nhận bộ chứng từ,với điều kiệncác bộ chứng từ phải phù hợp với điều khoản,điều kiện của L/C

1.6.2 Thanh toán bằng cách chấp nhận hối phiếu

Nếu trường hợp L/C trả chậm,ngân hàng mở L/C một khi đã cam kết thanh toánhối phiếu hoặc có thể chỉ thị cho một ngân hàng chấp nhận hối phiếu.Sau đó theo dõihối phiếu đến hạn và thanh toán tiền cho người thụ hưởng

1.6.3 Cam kết thanh toán khi đến hạn

Tương tự như trên trường hợp đối với L/C trả sau,ngân hàng cam kết thanh toánvới kỳ hạn cụ thể và có nghĩa vụ thanh toán trả sau cho nhà xuất khẩu mà không cầnphải sử dụng hối phiếu.Việc thanh toán ngày có thể được thực hiện nhiều lần theonhư thỏa thuận mà không nhất thiết phải thanh toán một lần vào ngày đáo hạn

1.6.4 Thanh toán bằng cách chiết khấu

Nếu trong L/C có chỉ định cụ thể ngân hàng chiết khấu thì bộ chứng từ chỉ cóthể chiết khấu tại ngân hàng đó.Trường hợp nếu không chỉ đinh cụ thể ngân hàngnào,thì trong L/C có ghi”any bank by negotiation” thì có nghĩa là được chiết khấu tạibất kỳ ngân hàng nào tùy theo người hưởng lợi nộp chứng từ vào ngân hàng nào.

1.7 Cơ sở khoa học về sự hình thành rủi ro trong thanh toán quốc tế theophương thức tín dụng chứng từ

1.7.1 Khái niệm

Rủi ro là sự bất ổn tồn tại khách quan và không phụ thuộc vào ý chí của conngười.Trong lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp,rủi ro là một điều tất yếu có thểxảy ra,gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp.

Rủi ro được chia làm hai loại:

+Rủi ro có thể dự đoán: là những điều không may được tiên đoán trước.Dovậy,doanh nghiệp có thể đưa ra những chiến lược ứng phó kịp thời

Trang 14

+Rủi ro không thể dự đoán:là những điều không may không được tiên đoántrước.Đó có thể là những trường hợp bất khả kháng như:thiên tai,chiến tranh khủngbố,sự thay đổi về chính sách và hệ thống pháp luật,…

Trong các phương thức thanh toán quốc tế nói chung,hay phương thức thanhtoán bằng tín dụng chứng từ nói riêng cũng luôn chứa đựng những rủi ro và khôngnằm ngoài những quy luật trên.Rủi ro luôn diễn ra một cách thầm lặng và kín đáo,thểhiện ở khá nhiều mức độ và diễn ra trên nhiều đối tượng khác nhau trong quá trìnhtham gia vào phương thức tín dụng chứng từ

Các phương thức thanh toán dù có an toàn mấy nhưng vẫn tiềm ẩn những nguycơ rủi ro

1.7.2 Nhận dạng các loại rủi ro

1.7.2.1 Rủi ro về đạo đức kinh doanh:

Trong thực tiễn cuộc sống,sự lừa lọc lẫn nhau để cầu mong lợi ích cho bản thânlà sự thật phủ phàn,không chỉ trong đời thường mới có,mà trong hoạt động kinhdoanh cũng tồn tại và cũng không kém phần khốc liệt.Rủi ro về mặt đạo đức kinhdoanh,mà cụ thể là hoạt đông thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từxuất hiện ở những trường hợp mà ta thường thấy là: các doanh nghiệp xuất khẩu xuấttrình chứng từ giả mạo cho ngân hàng để mong được thanh toán,hoặc các doanhnghiệp nhập khẩu viện lý do bộ chứng từ không phù hợp để từ chối thanh toán…Sựthật,họ không có ý muốn trao đổi,mua bán mà chỉ muốn tìm mọi khe hở của pháp luậtvà đối tác để chuộc lợi cho bản thân

1.7.2.2 Rủi ro về kỹ thuật

Trong quá trình ký kết hợp đồng,rồi đến lập bộ chứng từ,mở L/C,kiểm traL/C,rồi đến thanh toán luôn xảy ra khá nhiều rủi ro.Mỗi loại rủi ro đó đều gây ảnhhưởng khá nghiêm trọng đến doanh nghiệp.Nếu như bên mua mở L/C không đúngvới hợp đồng,hoặc do quá trình đánh máy,in ấn, làm sai lệch một số điều khoản đềugây ảnh hưởng không nhỏ.Đối với bên xuất khẩu nếu như làm không tốt,cũng sẽ dẫnđến tình trạng sai sót trong bộ chứng từ,và không thể lấy được tiền hàng

1.7.2.3 Rủi ro về chính trị

Sự thay đổi về chính trị cũng ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu.Bên bánkhông giao hàng cho đối tác được,khi cơ chế chính trị của quốc gia người mua bịthay đổi,khiến cho họ không giao hàng qua nước người mua được.Hoặc giả,chính trịcủa quốc gia người bán bị thay đổi,hay sự xung đột giữa hai quốc gia của người bánvà người mua,làm cho hoạt động mua bán bị chấm dứt.Dù trong bất kỳ trường hợpnào,một bên hoặc cả hai bên cũng không hoàn thành được nghĩa vụ của mình vàquyền lợi bị ảnh hưởng.Và do đó,những khoản trong L/C không được thực hiện,dẫnđến tình trạng một bên phải chịu bồi thường hoặc tổn thất

1.7.2.4 Rủi ro về những trường hợp bất khả kháng

Trang 15

Thiên tai,hỏa hoạn,tàu bị mắc cạn,va đập,tránh bão,do trộm cắp vỡ hàng trongquá trình vận chuyển những rủi ro này cũng khiến cho một bên không hoàn thành tốtnghĩa vụ của mình.Dẫn đến tình trạng kiện cáo khi hàng hóa không phù hợp với tiêuchí đã đưa ra

Chương 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾTHEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CÁC DOANH NGHIỆPXUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM

2.1 Đôi nét về tình hình hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tíndụng chứng từ tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Việt Nam

Từ năm 1986,khi nước ta chính thức mở cửa nền kinh tế và xóa bỏ nên kinh tếtập trung bao cấp,xây dựng nên kinh tế thị trường và hội nhập với thế giới.Quan hệmậu dịch giữa Việt Nam và thế giới không ngừng tăng lên,trong đó hoạt động thanhtoán cũng không kém phần xầm ấp.Ước tính có khoảng hơn 60% hợp đồng ngoạithương thỏa thuận theo phương thức tín dụng chứng từ.

Bản thân của phương thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ tỏ ra khá ưuviệt,và các bên tham gia trong quan hệ hợp đồng tỏ ra khá lạc quan.Song,thực tiễn lạicho thấy các vụ kiện cáo xoay quanh phương thức thanh toán này ngày càng tăng caodo doanh nghiệp Việt Nam chưa am hiểu một cách đầy đủ và chính xác.Với kinhnghiệm còn non trẻ,các doanh nghiệp Việt Nam bước chân vào môi trường kinhdoanh nước ngoài còn mới lạ và nhiều bở ngỡ nên cũng không thể tránh được nhữngrủi ro phát sinh trong quá trình thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ,cónhững trường hợp bị thiệt hại cả hàng triệu đô la.Những vụ kiện cáo xoay quanhphương thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ tại các cơ quan trọng tài thế giới

(Nguồn thông tin: xahoithongtin.com.vn)

Những vụ kiện này khởi phát từ nguyên nhân kỹ thuật như:sự sơ sót trong quátrình thực hiện và thiếu hiểu biết về ISBP,UCP,Incoterm2000,…nên các doanhnghiệp Việt Nam dễ bị lừa bới những doanh nghiệp nước ngoài.Các doanh nghiệpxuất khẩu không nhận tiền thanh toán được khi xuất trình chứng từ đến ngân hàng,dochưa đề phòng kỹ lưỡng những rủi ro bất trắc xảy ra khi hàng đã được giao cho đốitác,hoặc bên xuất khẩu giao hàng không đúng hẹn Các doanh nghiệp nhập khẩu cũngthường gặp phải trường hợp bên bán giao hàng không đủ và đúng như thỏathuận,hoặc hàng hóa bị hư tổn,không nguyên vẹn do thói quen không chủ động thuêphương tiện vận chuyển(nhập theo CIF)

2.2 Thực trạng hoạt động thanh toán theo phương thức tính dụng chứng từtại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam

Trong thực tiễn thương mại quốc tế,không ít các doanh nghiệp trong nước gặpphải những vấn đề khó khăn khi phải thực hiện phương thức thanh toán bằng tín dụngchứng từ.Dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp trong nước phải bồi thường thanh

Trang 16

toán,hoặc khiếu kiện kéo dài tổn thất nhiều về mặt chi phí và thời gian.Do chưa nắmvững và hiểu rõ những quy định trong thư tín dụng và những nguyên nhân xảy ra rủiro trong thanh toán bằng phương thức này

Tính không cẩn thận là tư duy phổ biến hiện còn tồn tại trong nhiều doanhnghiệp xuất nhập khẩu trong nước với logic cũ là “một bên chỉ cần mở thư tín dụng làbên kia chuyển hàng” mà không quan tâm đến tính chuẩn xác của thư tín dụng ngaykhi nhận được.Quy trình nghiệp vụ giao dịch bằng thư tín dụng tại các doanh nghiệpxuất nhập khẩu không cẩn thận, dẫn đến việc đọc và giải thích thư tín dụng chưa cụthể, bộ phận nghiệp vụ thiếu trách nhiệm, dẫn đến lỗi chính tả, lỗi đánh máy, in ấn…

UCP không chỉ là văn bản nghiệp vụ quốc tế dành riêng cho các ngân hàng,màcòn là cơ sở pháp lý cho cả bên mua và bên bán trong quan hệ hợp đồng Thế nhưngkhông ít các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cho rằng chỉ cần tuân thủ hợp đồng thươngmại quốc tế và những yêu cầu của thư tín dụng là đủ.Đây là tư tưởng hoàn toàn sailầm.Do các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thiếu hiểu biết về các quy định của UCPnên dẫn đến sai sót chứng từ.Bên cạnh đó,tình trạng thiếu kinh nghiệm và thiếu sựphối kết giữa các bộ phận của doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước hiện nay làphổ biến mà chủ yếu là do cách quản lý của doanh nghiệp và sự không am hiểu vềUCP

Nguồn gốc tạo ra sự sai biệt của chứng từ là do vị trí địa lý giữa nước người bánvà người mua khác nhau và môi trường kinh doanh khác nhau, ngôn ngữ, trình độ củahai bên cũng khác nhau.Thay vì tìm kiếm các biện pháp ngăn ngừa hữu hiệu các saiphạm sẽ xảy ra nhưng các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước đa phần tập trungsức lực vào việc xử lý các sai sót xảy ra trong giao dịch bằng thư tín dụng.Đây là mộtnghịch lý thường thấy…

2.2.1 Đối với doanh nghiệp nhập khẩu

Theo thông lệ quốc tế, các ngân hàng xử lý thư tín dụng chỉ căn cứ vào bộchứng từ, không căn cứ vào hàng hóa, do đó doanh nghiệp xuất khẩu có thể giaohàng không đúng như hợp đồng thương mại quốc tế nhưng lập bộ chứng từ phù hợpvới thư tín dụng thì vẫn thanh toán được tiền từ ngân hàng phát hành thư tín dụng.Thực tiễn thương mại quốc tế cho thấy rằng đã có một số trường hợp xuất hiện chứngtừ giả mạo mà UCP lại cho phép các ngân hàng miễn trách về chứng từ giả mạo, bởithực tế ngân hàng cũng khó phát hiện được chứng từ giả mạo Vì vậy mà không ít cácdoanh nghiệp nhập khẩu trong nước phải điêu đứng khi chưa tìm hiểu được đối tácmà đã vội ký kết mua bán

2.2.2 Đối với doanh nghiệp xuất khẩu

Cơ sở hình thành thư tín dụng là hợp đồng ngoại thương,nhưng khi thư tín dụngđược phát hành,thì nó hoàn toàn độc lập với hợp đồng.Rủi ro xuất hiện ở đây là nếunhững điều khoản không có trong hợp đồng ,nhưng lại có trong thư tín dụng,thì ngườibán phải có nghĩa vụ giao hàng theo thư tín dụng.Trên thực tế,các doanh nghiệp việtnam vẫn lúng túng và chưa nắm rõ,khi đi khiếu kiện thì chính mình phải chịu tổn thất

Các doanh nghiệp xuất khẩu thiếu những thông tin về ngân hàng phát hành thưtín dụng như uy tín và khả năng tài chính.Việc biết chắc chắn về khả năng thanh toán

Trang 17

của ngân hàng phát hành là điều cần thiết.Nó cho biết rằng;doanh nghiệp sẽ nhậnđược tiền thanh toán sau khi giao hàng

Theo kết quả điều tra toàn cầu do ICC thực hiện năm 2006, có khoảng 70%chứng từ xuất trình theo tín dụng thư đã bị ngân hàng từ chối ở lần xuất trình đầu tiênvì có sai sót, gây thiệt hại cho các doanh nghiệp cả về thời gian và tiền bạc (thôngthường mỗi lần làm lại chứng từ doanh nghiệp phải tốn từ 50 - 100USD) Điều nàycho thấy nhiều doanh nghiệp chưa hiểu hết về các quy tắc trong hoạt động thanh toánxuất nhập khẩu

2.3 Đánh giá mức độ từng loại rủi ro có thể xảy ra đối với các doanh nghiệpViệt Nam

2.3.1 Rủi ro về đạo đức kinh doanh

Mặc dù kinh tế nước ta đang mở cửa hội nhập ngày một sâu rộng trong nhữngnăm gần đây,nhưng các doanh nghiệp Việt Nam chưa chuẩn bị đầy đủ về mặt tinhthần khi phải đối diện với các rủi ro trong mậu dịch quốc tế.Bên cạnh đó,không ít cácdoanh nghiệp hiện nay khi đứng trước một hợp đồng làm ăn với đối tác nướcngoài,mới chỉ nhìn thấy được lợi nhuận trước mắt mà không đo lường,tính toán trướcnhững diễn biến phát sinh trong quá trình triển khai thực hiện hợp đồng.Do đó màkhông ít các doanh nghiệp nước ta gặp phải những đối tác không thiện chí trong muabán mà đã bị lừa.

Theo tờ báo công an nhân dân(30/4/2009) mới cho hay:

“…Thủ đoạn lừa đảo tài chính quốc tế chủ yếu của các đối tượng nước ngoài vàhọ nhân danh đại diện công ty có trụ sở tại nước ngoài đến tìm hiểu cơ hội sản xuất,kinh doanh tại Việt Nam Bằng hình thức tự đánh bóng thương hiệu, tiềm lực tàichính (thường tung trên mạng Internet quảng bá sơ đồ tổ chức, vốn pháp định, vốnkinh doanh rất hấp dẫn, lĩnh vực cũng như điều kiện kinh doanh phù hợp với đốitác ), các đối tượng đã tô vẽ sự nổi bật của bản thân

Khi đến Việt Nam, thông qua một số đối tượng trong nước để thăm dò đối tác,trong một số trường hợp còn sử dụng đối tượng trong nước như tay chân để quảng bávà tạo niềm tin Trên thực tế, những công ty này không tồn tại ở địa chỉ cung cấphoặc có tồn tại nhưng công ty đó không cử đại diện đến ký kết, làm ăn mà bị đốitượng lừa đảo lợi dụng bằng các giấy tờ, hồ sơ giả

Điển hình, vụ yêu cầu xác minh Công ty Polaris Group (có địa chỉ tại Hoa Kỳ)dự định đầu tư tại Nghệ An theo yêu cầu của địa phương Tiềm lực tài chính công tyđược quảng bá rất uy tín, làm ăn hiệu quả tại nhiều nước Thế nhưng kết quả xácminh thông qua Interpol Mỹ cho thấy, tại địa chỉ đã cung cấp không hề tồn tại Côngty Polaris Group

Vụ Công ty Thành Hà đã làm giả hồ sơ của nhiều tổ chức, doanh nghiệp quốc tế,nhiều cơ quan chức năng của nước ngoài (trong đó có một số ngân hàng của Mỹ,Anh, Moldova…) để lừa đảo tại Việt Nam, Văn phòng Interpol phối hợp với Cảnh sátMỹ, Ban Tổng thư ký Interpol xác minh làm rõ về các hồ sơ của công ty này, có cơsở kết luận gian dối, lừa đảo

Trang 18

Đáng chú ý, trong vụ này, đối tượng làm giả 6 bộ hồ sơ, tài liệu tiếng Anh cócon dấu và chữ ký của ngân hàng và cơ quan chức năng nước ngoài xác nhận việcchuyển về Việt Nam cho đối tượng số tiền gần 99 triệu USD để xây dựng khách sạn,văn phòng cao cấp, các dự án cung cấp quần áo cho nước ngoài, thậm chí có cả dichúc chuyển quyền thừa kế

Thủ đoạn đánh vào lòng tham của doanh nghiệp cần mua nguyên, vật liệu giá rẻcũng là chiêu nhiều đối tượng lợi dụng Dạng lừa đảo này đang có dấu hiệu gia tăng

Mới đây là vụ lợi dụng doanh nghiệp trong nước thiếu thông tin về thị trường,giá cả, một số doanh nghiệp nước ngoài chào bán hàng giá rẻ với các chiêu hấp dẫn.Trong khi giá phân bón nhập khẩu từ Ukraine trên 235 USD/tấn, doanh nghiệp trongnước được họ mời chào với giá chỉ có 100 - 110 USD/tấn từ những công ty ở Mỹ.Thế nhưng, kèm giá chào hàng thấp là phương thức thanh toán hết sức ngặt nghèo màkhi trả tiền xong, phân bón theo hẹn không thấy còn người bán cũng mất dạng

Thông thường, đối với dạng lừa đảo trên, công ty nước ngoài sẽ cấu kết với mộtsố nhân viên hãng tàu biển để lập chứng từ giao hàng giả Ngoài ra, thủ đoạn đánhtráo hàng khi giao cũng xảy ra không ít Đã có một số vụ lừa đảo xảy ra dạng này nhưmua thức ăn gia súc, khách Malaysia chào mẫu 90% protein nhưng sau đó hàng màdoanh nghiệp Việt Nam nhận được chỉ toàn trấu Hay có công ty chào bán tôm đônglạnh nhưng khi đưa container về nước, mở ra thì toàn bộ container là tôm hỏng! ”(4)Do hệ thống pháp luật nước ta còn nhiều khe hở,do hiểu biết và năng lực cánhân,doanh nghiệp còn kém nên tôi phạm quốc tế ngày càng gia tăng.Điều này đã trởthành điềm báo rủi ro cho các doanh nghiệp nước ta khi tham gia vào mối quan hệmậu dịch thế giới Người mua (doanh nghiệp nhập khẩu) có thể gặp rủi ro do khôngđược giao hàng theo hợp đồng, bị giao hàng muộn, thiếu hàng, hàng giả, lừa đảo,kém phẩm chất và không đúng quy cách Thậm chí, cả khi ngân hàng được uỷ nhiệmchiết khấu hay nhờ thu không thực hiện đúng quy cách quốc tế.

(4) Báo Công An Nhân Dân ngày 30/4/2009

“…Theo những kinh nghiệm trong thanh toán xuất nhập khẩu của HSBC, cácdoanh nghiệp cần đặc biệt cảnh giác với các hợp đồng chào bán với giá quá rẻ hoặccó cước phí vận chuyển rẻ bất ngờ Bởi những hàng hoá giá quá rẻ thường có chấtlượng kém, nguồn gốc không rõ ràng Những doanh nghiệp vận tải giá rẻ thườngkhông đảm bảo uy tín trong việc giao hàng đúng và đủ như thoả thuận Họ phầnnhiều là những doanh nghiệp không có bảo hiểm, tài chính không lành mạnh ”(5)

Trang 19

2.3.2 Rủi ro về kỹ thuật

Có khá nhiều trường hợp,các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam không nhận đượctiền thanh toán vì nguyên nhân là bộ chứng từ có sai sót,không giống với thư tíndụng.Mà suy cho cùng là do lỗi kỹ thuật như :chưa am hiểu rõ về UCP,incoterm,thưtín dụng…Ngoài ra,còn do lỗi đánh máy của nhân viên văn thư, thiếu thận trọng xemxét tất cả các yếu tố liên quan đến việc xuất nhập khẩu hàng hoá như thông tin vềcông ty giao nhận, ngân hàng mở L/C, bảo hiểm tín dụng nhằm đảm bảo hạn chế vàphòng tránh được rủi ro.

Theo VietNamNet - Cứ khoảng 10 doanh nghiệp giao dịch xuất nhập khẩu quangân hàng HSBC thì 7 phải chỉnh sửa lại L/C (thư tín dụng) Trao đổi vớiVietNamNet bên lề Hội thảo "Thanh toán quốc tế và các biện pháp quản lý rủi ro"vừa diễn ra tại Hà Nội, bà Bùi Tường Minh Anh - Giám đốc thanh toán quốc tế củangân hàng HSBC - đã nhận xét về các DN xuất nhập khẩu Việt Nam:

"Điểm yếu của doanh nghiệp Việt Nam là khi thanh toán quốc tế không xem kỹcác chứng từ L/C, không hiểu biết đầy đủ các hợp đồng và điều khoản đi kèm; khôngnắm bắt được một cách đầy đủ về các thủ tục giao nhận hàng, nhận biết đơn hàngcũng như các biện pháp quản lý rủi ro về mặt chứng từ, lãi suất, tỷ giá ".

Theo bà Minh Anh, điểm yếu của doanh nghiệp Việt Nam còn là thiếu kinhnghiệm giao dịch trên thị trường quốc tế Phần lớn không xem xét kỹ hoặc hiểu hếtnhững rủi ro về luật pháp có thể xảy ra từ những điểm chưa rõ ràng trong hợp đồngxuất nhập khẩu.(6)

2.3.3 Rủi ro về chính trị

Kể từ sau giải phóng năm 1975,nước ta hoàn toàn thống nhất,Bắc-Nam sum vầyvà có một nền độc lập,hòa bình vững mạnh.Về mặt chính trị nước ta là khá ổn định,ítbạo động,khủng bố hay chiến tranh.Thế nhưng,hệ thống pháp luật vẫn còn nontrẻ,chưa nhất quán và thường xuyên thay đổi…do nước ta đang ở trong quá trình đổimới và hòa nhập với xu thế chung của thế giới.Vì vậy,đòi hỏi các doanh nghiệp trongnước phải linh hoạt và ứng phó kịp thời trước những rủi ro do cơ chế chính sách vàpháp luật trong nước

(5) Thông tin từ VietNamNet,Trích từ VietShip,nguồn http://www.vietship.vn/showthread.php?t=719(6) Thông tin từ Vietnamnet

Đối với việc giao thương quốc tế,doanh nghiệp nước ta vẫn chưa hiểu rõ về tìnhhình kinh tế chính trị của đối tác.Do vậy,những rủi ro về pháp luật,chính sách củanước bạn có thể xảy ra như: đảo chánh,khủng bố,bạo động có thể làm thiệt hại đếndoanh nghiệp

“Doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế khi làm ăn với các đối tác nướcngoài "Nếu không biết rõ về tình hình kinh tế chính trị của những nước đối tác dochính sách của họ thay đổi thường xuyên, doanh nghiệp xuất nhập khẩu vào thịtrường đó dễ bị rủi ro Cũng còn nhiều quốc gia hiện có chính sách, luật lệ không rõ

Trang 20

ràng Ngoài ra, còn không ít nghiệp vụ mới đang gây tranh cãi giữa các quốc gia vềthanh toán quốc tế"(7)

Với người bán (doanh nghiệp xuất khẩu) các rủi ro thường gặp là khả năng tàichính, hàng hoá không được chấp nhận, chiến tranh hoặc bạo động ở nước xuất khẩu,ngoại tệ thanh toán biến động, các luật lệ, quy định của các nước nhập khẩu khôngphù hợp với hàng hoá

2.3.4 Rủi ro do các trường bất khả kháng

Trong quá trình xuất nhập khẩu,rủi ro về điều kiện tự nhiên luôn tác động và ảnhhưởng đến hoạt động mua bán.Nhất là mua bán quốc tế,phương tiện vận tải phải chổhàng hóa từ nước này đến nước kia,trong một khoảng cách địa lý khá xa.Trên đườngđi,những rủi ro do thiên tai,gió bão làm phương tiện vận chuyển mất tích,đắm tàu,tàumắc cạn,hoặc cháy nổ hỏa hoạn…Tuy nhiên,với cộng nghệ hiện đại thời nay,người tacó thể dự báo thời tiết,nên rủi ro cũng giảm đi phần nào.Loại rủi ro này,xảy ra rất ítđối với doanh nghiệp nước ta.Tuy ít,nhưng cũng phải có những biện pháp phòngngừa trước những thảm họa này

2.4 Nguyên nhân về sự hình thành rủi ro của các doanh nghiệp Việt Namkhi sử dụng phương thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ

2.4.1Các loại rủi ro đối với doanh nghiệp nhập khẩu

Việc thanh toán của ngân hàng sẽ căn cứ vào nội dung của thư tín dụng màkhông thực tế kiểm tra hàng hóa.Ngân hàng chỉ chấp nhận thanh toán tiền hàng chongười xuất khẩu khi họ xuất trình đầy đủ bộ chứng từ phù hợp với nội dung của thưtín dụng.Trên thực tế,nếu nhà xuất khẩu chủ tâm gian lận và xuất trình bộ chứng từgiả mạo phù hợp với nội dung của thư tín dụng thì họ vẫn được ngân hàng thanh toántiền.Do đó,các doanh nghiệp nhập khẩu sẽ phải gánh chịu những thiệt hại và tổn thấtlớn khi họ không nhận được hàng hóa hoặc nhận hàng hóa không đúng với nhữngđiều khoản đã quy định trong hợp đồng và mong muốn của mình

(7) Thông tin từ Vietnamnet

2.4.1.1 Rủi ro do người xuất khẩu không giao hàng(bạn hàng ảo)

Trước tiên,ta phải kể đến những bạn hàng ảo là những đối tác không cung cấphàng hóa.Họ xuất trình những chứng từ giả mạo và gửi đến ngân hàng để được ngânhàng thanh toán tiền nhưng trên thực tế họ không giao hàng cho nhà nhậpkhẩu.Trường hợp này thường bắt gặp ở những doanh nghiệp sản xuất,họ cần gấpnhững nguyên nhiên vật liệu để phục vụ cho quá trình sản xuất nên vội vàng trongviệc ký kết hợp đồng và nhanh chóng chuyển tiền theo thư tín dụng mà chưa đề cập

Trang 21

rõ ràng những điều khoản và nội dung cụ thể của thư tín dụng.Hoặc chỉ quen biếtnhau qua mạng mà chưa tìm hiểu những thông tin cụ thể về đối tác của mình.Dẫn đếnnhững trường hợp đáng tiếc là không nhận được hàng hóa mà phải thanh toán chongười xuất khẩu,gây thiệt hại không ít đến công ty

2.4.1.2 Rủi ro do người xuất khẩu xuất trình chứng từ giả mạo mâu thuẫnvới nội dung hàng hóa

Những rủi ro xuất phát từ những chứng từ giả mạo khi người xuất khẩu xuấttrình cho ngân hàng để được thanh toán.Sự khác biệt giữa hàng hóa và bộ chứng từkhông được đảm bảo bởi ngân hàng.Vì ngân hàng không có nghĩa vụ kiểm tra hànghóa hay sự phù hợp của hàng hóa so với hợp đồng thương mại,mà ngân hàng chỉ căncứ vào nội dung và tín hợp lệ của bộ chứng từ khi người xuất khẩu xuất trình đếnngân hàng.Nếu nhà xuất khẩu chủ tâm lừa đảo,mà xuất trình những chứng từ khôngđúng với nội dung thực tế hàng hóa thì dẫn đến hiện trạng là hàng hóa không đúngnhư hợp đồng và mong muốn của người mua,mà người nhập khẩu vẫn phải thanhtoán.Ngoài ra sự mâu thuẫn giữa hàng hóa và bộ chứng từ cũng rất nghiêm trọng,cơquan hải quan sẽ tịch thu hàng hóa khi hàng hóa không giống với bộ chứng từ

Ngoài ra,Irrevocable Confirmed L/C thì đây là hình thức hoàn toàn bất lợi chonhà nhập khẩu,ta không nên dùng hình thức này.Nhưng trong thực tế thì các nướcxuất khẩu tại châu Âu không tin vào Việt Nam nên khi bán hàng thường ép các doanhnghiệp nhập khẩu Việt Nam dùng hình thức này để đảm bảo an toàn.Khi ta đồng ývới hình thức này thì người bán chỉ cần mang bộ chứng từ xuất trình trong thời hạn L/C tại ngân hàng bên bán thì ngân hàng mở L/C đã phải chuyển tiền bằng điện chokhách hàng mà không cần biết là bộ chứng từ có hoàn hảo hay không và không biếtngười nhập khẩu có nhận được hàng hoặc nhận đúng hàng hay không.Và nhà nhậpkhẩu còn mất phí confirm cho ngân hàng Việt Nam nữa.Thực sự càng rủi ro cho nhànhập khẩu Thông thường, doanh nghiệp Việt Nam thường hay mắc phải trong khâuchọn phương thức thanh toán phù hợp với ngành hàng của mình nên khi đàm phánvới đối tác nước ngoài, chúng ta thường bị đối tác áp đặt chọn phương thức, trong khiquyền đó là của chúng ta.

2.4.1.3 Rủi ro do chọn hãng tàu không tin cậy, hư hỏng hàng hoá do xếphàng không đúng quy định,…

Vận chuyển hàng hóa cũng là một vấn đề quan trọng mà các nhà nhập khẩu cầnnên quan tâm.Trong trường hợp để cho đối tác lựa chọn hãng tàu vận chuyển, thì rủiro có thể xảy ra như: hãng tàu chuyên chở những hàng hóa không đáng tin cậy,vậnchuyển hàng cấm,hàng phi pháp hoặc hàng chưa kê khai hải quan.Nhất là hình thứcvận chuyển hàng hóa tàu chợ,mà theo đó người chuyên chở chỉ dành một phần củachiếc tàu để chở hàng hóa của người thuê chở.Do đó,một chiếc tàu có thể chứa nhiều

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w