Phân tích hoạt động kinh doanh Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ làm từ biển sang Canada của công ty VIETSEA
Trang 1I/ PHẦN MỞ ĐẦU
1/ Đặt vấn đề:
Với tiến trình toàn cầu hóa hiện nay, việc các quốc gia tham gia vào việc trao đổi, giao thươngvới nhau là một việc thiết yếu và Việt Nam cũng không ngoại lệ đặc biệt là khi nước ta đã ra nhập tổ
chức WTO Nhận thấy sự cần thiết phải tham gia vào thương mại quốc tế, công ty TNHH VIETSEA
đã quyết định xuất khẩu
Ở Việt Nam với điều kiện thuận lợi về biển, các sản phẩm làm từ nguyên vật liệu có sẵn như sò,ốc… rất độc đáo và được ưa chuộng ở nhiều nước Đồng thời các mặt hàng này được phát triển nhưmột nghề thủ công truyền thống được những khuyến khích phát triển và Canada được chúng tôi lựachọn như là 1 thị trường có tiểm năng rất lớn.
Chính vì thế công ty VIETSEA đã quyết đinh chọn dự án “Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệlàm từ biển sang Canada” như là một bước khởi đầu cho tiến trình tham gia vào thương mại quốc tế
2/ Mục đích chọn đề tài:
Tìm hiều các cơ sở thủ công mỹ nghệ sản xuất các mặt hàng làm từ biển cũng như tiềm năng pháttriển bảo tồn các làng thủ công mỹ nghệ làm từ biển Qua đó mở rộng hình ảnh các mặt hàng thủ nghềcông mỹ nghệ làm từ biển Viêt Nam ra thị trưởng thế giới thông qua việc xuất khẩu các mặt hàng nàyqua các nước phát triển trong đó có Canada một trong những khách hàng tiềm năng về hàng thủ công.
3/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: các làng nghê, các cơ sở thủ công sản xuất hàng mỹ nghệ làm từ vở ốc, sò,nghêu., từ biển
Phạm Vi nghiên cứu :
- chủ thể: các cở sở thủ công ở các tỉnh miền biển như Vũng Tàu, Nha Trang, Phan Thiết- Không gian: làng nghề thủ công sản xuất từ nguyên liệu là vở ốc, sò, nghêu… từ biển - Thời gian: Hiện nay
4/ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
+ Cung cấp tư liệu khoa học về sự tồn tại và phát triển của thủ công mỹ nghệ làm từ biển Phân tích số liệu khoa học để làm cơ sở cho việc phát triển loại mặt hàng này
Ý nghĩa thực tiễn :
Trang 2+ Dựa trên số liệu phân tích khoa học để từ đó có thể đưa ra các định hướng phát triển mở rộngviệc xuất khẩu sản phẩm ra thị trường thế giới.
+ Từ những đóng góp của cơ sở, làng nghề mà có những chính sách, dịnh hướng cho sự phát triểncủa công ty trong tương lai.
II/ PHẦN NỘI DUNG
2.1.Giới thiệu về công ty:2.1.1/ Giới thiệu chung:
Công ty Xuất khẩu VIETSEA là công ty trách nhiệm hữu hạn chuyên về các mặt hàng thủ công mỹ
nghệ, trang trí nội thất làm bằng tay có nguồn gốc từ biển bao gồm ốc biển, sơn mài, san hô, …Công
ty VIETSEA được thành lập vào năm 2003 – Trong suốt 5 năm trở lại đây công ty đã kinh doanh và
sản xuất rất nhiều các mẫu mã, sản phẩm trang trí với nguyên liệu chủ yếu từ biển Công ty đã từngbước chiếm được cảm tình của đa số khách hàng trong nước nhờ vào mẫu mã sản phẩm đa dạng, đẹpmắt, mới lạ và giá cả phải chăng.
Nhờ vào nguồn nguyên liệu dồi dào và bàn tay tài hoa của các nghệ nhân, công ty luôn giao dịch
với phương châm : “VIETSEA sản xuất sản phẩm chất lượng cao và giao hàng đúng hạn” vì vậy
công ty đã không ngừng mỡ rộng thị trường và quy mô công ty.
Hiện nay công ty đang có kế hoạch mở rộng thị trường sang các nước ở Băc Mỹ, đăc biệt làCanada Trong tương lai VNASEA mong muốn sẽ tiếp tục duy trì và mở rộng mối quan hệ làm ăn lâudài với tất cả các đối tác trên thế giới.
2.1.2 Tên gọi và lĩnh vực hoạt động
Tên gọi đầy đủ : CÔNG TY TNHH VIETSEA
Tên giao dịch :VIETSEA EXPORT Ltd COMPANYTên thương mại viết tắt : VSEA.Co
Trang 3Vốn điều lệ : 10 tỷ VNĐDiện tích : 100m2
Trụ Sở Chính : 320 Tôn Thất Thuyết P Khánh Hội Quận 4 TP Hồ Chí MinhĐiện Thoại : 0883731426 – 0883731425
FAX : 0883731564
Website : www.vietsea.com.vn Email : vietsea@saigon.com.vn2.3/ Sản phẩm xuất khẩu của công ty
Các sản phẩm của công ty với trên 700 mẫu mã khác nhau , chủ yếu là đồ dùng nội thất và các vậtdụng trang trí như tranh ốc, ly, chén, đèn trang trí, bàn ghế, đồng hồ, hộp đựng nữ trang, chân nến, giỏxách, chai, bình, con hổ, gấu, gà, ếch, cá…… ngoài ra còn có một số mặt hàng trang sức cho phụ nữ.các sản phẩm này hoàn toàn được làm từ thiên nhiên Với nhưng chất liệu thân thiện với môi trườngkêt hợp với những võ ốc, võ trai xinh xắn tạo nên những tác phẩm thủ công tinh xảo đẹp mắt.
2.4/ Slogan và logo của công ty:
a/ Logo của công ty
b/ Slogan của công ty là: “Wake up the sea”
3.1 Nghiên cứu thị trường Canada:3.1.2 Sơ lược về thị trường Canada:
Vị trí địa lý: Canada là một quốc gia rộng lớn, nằm ở Bắc Mỹ, được bao bọc bởi biển Bắc Đại
Tây Dương ở phía Đông, biển Bắc Thái Bình Dương ở phía Tây, biển Bắc Cực ở phía Bắc và tiếpgiáp với Mỹ ở phía Nam.
Tổng diện tích: 9.970.610 km2, rộng thứ hai trên thế giới, trải dài qua sáu múi giờ Lãnh
thổ Canada kéo dài từ đỉnh Cape Columbia trên đảo Ellesmere (phía Bắc) đến Middle Land ở hồErie (phía Nam) Khoảng cách Đông – Tây chỗ lớn nhất là 5.514 km từ Cape Spear Newfounlandđến biên giới Yukon – Alaska.
Trang 4Địa hình: Do diện tích lãnh thổ rộng lớn và trải dài nên ở Canada có các yếu tố địa lý rất
khác biệt như có nhiều vùng núi đá cao hiểm trở và các vùng thảo nguyên rộng lớn Nhìn chung địahình của Canada tương đối bằng phẳng, có núi ở phía Tây và các vùng đất thấp ở phía Đông Nam.
Khí hậu: Canada được đặc trưng bởi bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông Nhiệt độ thay đổi theo mùa,
có lúc lên tới 30oC vào mùa hè hoặc xuống dưới tới -33oC vào mùa đông Các yếu tố khác như độẩm và hơi lạnh của gió có thể làm cho thời tiết nóng hoặc lạnh hơn Nhiệt độ giữa các vùng trêntoàn lãnh thổ cũng có sự khác biệt: khu vực bờ biển phía Tây có khí hậu ôn đới; phía Bắc Atlanticlạnh hơn và thường có bão lớn vào mùa đông; vùng núi phía Tây, miền Trung và Praises lạnh hơnnhiều so với các vùng khác.
Thiên tai: Các cơn lốc xoáy từ phía Đông dãy núi Rocky do sự kết hợp các luồng khí lớn
từ Bắc Cực, Thái Bình Dương và khu vực đất liền Bắc Mỹ là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa vàtuyết ở Canada.
Những thành phố chính
Toronto, Quebec, Vancouver, Montreal, Calgary, Halifax…
3.1.2 Phân tích môi trường vĩ mô, vi mô3.1.2.1 Môi trường vĩ mô:
1 Dân số và thành phần dân tộc
Dân số Canada tính đến tháng 5-2009 vào khoảng 33,659,151triệu người (là nước đông dân thứ 36thế giới) Dù là một nước có diện tích lớn thứ hai thế giới – khoảng 10 triệu km² – nhưng mật độ dân sốcủa Canada lại cực thấp – khoảng 4 người/km² Canada lớn hơn Hoa Kỳ nhưng dân số chỉ bằng 1/9 củaHoa Kỳ
Những cư dân đầu tiên của Canada là các dân tộc bản xứ mà người ta tin rằng đã đến từ Á Châucách đây hàng chục ngàn năm trước bằng một con đường nối liền Siberia và Alaska Vào khoảng đầuthế kỷ 10, người Viking có lập một chỗ cư trú tại bờ biển phía đông của Canada, di tích này vẫn còn tạiNewfoundland.
Đến khoảng giữa thế kỷ 16, những nhà thám hiểm người Pháp và người Anh bắt đầu khám phá cácvùng đất Bắc Mỹ, và các di dân Pháp và Anh bắt đầu khai khẩn, cư trú ở Canada vào đầu thế kỷ 17.
Mãi cho đến Đệ Nhị Thế Chiến, hầu hết dân nhập cư đều đến từ Anh, Scotland, Ireland và ĐôngÂu Từ năm 1945, diện mạo văn hoá sắc tộc của Canada phát triển phong phú hơn do số lượng di dân
Trang 5từ Nam Âu, Nam Mỹ, những hòn đảo Caribbean, Á Châu và nhất là từ các nước trong vùng Châu Thái Bình Dương càng ngày càng tăng Ngày nay dân Canada hầu như đến từ khắp nơi trên thế giới.
Á-Theo kết quả điều tra dân số gần đây nhất, hơn 50% dân số có nguồn gốc không phải là Anh hayPháp Trong số đó, số người không phải là dân da trắng chiếm 13%; các thổ dân, chiếm 3%; gốcScotland chiếm 14%; gốc Ireland chiếm 13%; gốc Đức chiếm 9,25% và gốc Ý 4,3% Con số này sẽ còntăng thêm nữa theo quá trình "toàn cầu hóa" hiện nay.
Canada là một đất nước đa văn hóa với cư dân từ khắp mọi nơi trên thế giới Các nhóm dân tộc ởCanađa bao gồm:
Gốc Anh: 28% Gốc Pháp: 23% Gốc Châu Âu: 15% Thổ dân 2%
Gốc Châu Á, Châu Phi và Ả Rập: 6% Gốc khác: 26 %
2 Văn hóa:
Giới thiệu khái quát văn hóa:
Bản chất song ngữ và đa văn hóa của Canađa cộng với lịch sử của nó và môi trường phương Bắc đãkết hợp ảnh hưởng đến cấu trúc văn hóa Canada và cách người Canada biểu hiện mình thông qua nghệthuật.
Việc tăng cường mạnh mẽ các hoạt động văn hóa trên khắp đất nước Canada trong những năm gầnđây, nhờ có sự góp sức của cả các tổ chức tư nhân lẫn chính phủ, phản ánh tình trạng song ngữ, tínhchất đa nguyên văn hóa và sự khác biệt giữa các vùng của đất nước này
Sự phát triển của nền kinh tế từ năm 1950 đã giúp cho người dân có nhiều điều kiện luyện tập vàthưởng thức các ngành nghệ thuật Đồng thời, lượng người nhập cư đông đảo vào đất nước cũng gópphần gia tăng các tài năng về nghệ thuật tại Canada Hầu hết chính quyền các tỉnh đều thành lập các
Trang 6quỹ tài chính hỗ trợ cho các hoạt động nghệ thuật và cho các tổ chức văn hoá trong khu vực của mình,một số vùng còn có uỷ ban tư vấn và hỗ trợ tài chính cho các hoạt động nghệ thuật của mình.
Nguồn gốc, các truyền thống, đặc điểm và thế giới quan của người Canada nói tiếng Anh rất khácnhau, trong khi những người Canađa nói tiếng Pháp là một cộng đồng thuần nhất hơn nếu xét về dântộc, lịch sử và văn hóa Văn hoá của những người Canada nói tiếng Anh có sự pha trộn giữa văn hoáAnh và văn hoá Mỹ, còn văn hoá của những người Canada nói tiếng Pháp lại có sự pha trộn giữa vănhoá Pháp và Mỹ Nhìn chung, cách sinh sống, tổ chức gia đình, phong cách nấu nướng và ăn mặc củangười Canada giống với người Mỹ hơn là người Anh và Pháp Canada trở thành một thể khảm về vănhoá (a cultural mosaic) do mọi người dân nhập cư vào đất nước này đều có thể giữ lại đặc trưng vănhoá của dân tộc mình.
Tính phức tạp đa dạng về thành phần vùng miền và văn hoá của xã hội Canada cho thấy không cómột cách sống đơn nhất nào đối với người Canada Tuy nhiên, nhìn chung cũng có một số nét đặctrưng về đất nước Canada Phần lớn người dân Canada có điều kiện ăn, mặc, ở tốt Người Canada cũngđược hưởng một hệ thống chăm sóc sức khoẻ rộng rãi và hiệu quả dành cho tất cả mọi người, bất kể họsống khu vực, thu nhập hay địa vị xã hội của họ cao hay thấp.
a/ Sự tự tôn
• Cũng như nhiều nơi khác trên thế giới, người Canada tự hào về dân tộc, quốc gia, tôn giáo, ngônngữ hay các đặc điểm văn hóa của mình và họ có thể bị xúc phạm nếu có người không công nhậnnhững điều đó
c/ Tên và kính ngữ
Trang 7• Người ở Canada thường gọi tên riêng khi gặp một ai đó theo phong cách mà ở những nơi khác bịcho là bất lịch sự Điều này được xem là một cố gắng thân thiện hoặc chào đón đặc biệt.
• Những kính ngữ như “Ngài” (Sir) vẫn còn được dùng trong một số trường hợp Trong công sở,những người chủ hay quản lý cao cấp thường được gọi bằng những từ như vậy, đặc biệt là khi cókhoảng cách thế hệ giữa họ và hầu hết nhân viên trong công ty.
• “Madam” hầu như không được dùng trừ trường hợp mỉa mai, ngoại trừ ở Canada Trong vùngCanada nói tiếng Pháp, Madam và Mrs được dùng hoán đổi cho nhau.
• “Ms” được dùng phổ biến dù người phụ nữ đã lập gia đình hay chưa Mặc dù dùng từ này thườngdẫn đến việc bị phê bình gay gắt trước kia (“Mrs chứ không phải Mss”), hiện nay lại được dùng phổbiến (thậm chí bởi những người lớn tuổi) như là một cố gắng tỏ ra lịch sự.
• Khi không biết tên người nói chuyện thì kính ngữ “Sir” và “Miss” (cho phụ nữ trẻ) hay “Madam”thường được dùng “Mr.” dùng một mình (hay Mister) có thể nghe thô lỗ, hay xa lạ tùy trường hợp.
• Trong những trường hợp trang trọng giữa bạn bè hay những người lạ cùng một độ tuổi, người tachấp nhận việc gọi người khác là “Man” Điều này không tùy vào độ tuổi cả nam lẫn nữ đều có thểđược gọi theo kiểu này (Một số phụ nữ có thể bị xúc phạm khi bị dùng bằng một chữ để chỉ nam giới,vì vậy tốt nhất nên tránh gọi phụ nữ lạ mặt bằng từ này) Cách dùng “Man” như trên không quen thuộcvới những người ở độ tuổi trung niên và càng hiếm hơn đối với lão niên Chú ý là bất kỳ trường hợp
nào cũng không được gọi một phụ nữ là “Woman”, vì sẽ bị hiểu nhầm là nghĩa xấu và kênh kiệu d/Ngôn ngữ:
Hai ngôn ngữ chính thức của Liên bang Canada là tiếng Anh và tiếng Pháp Gần 60% dân Canadacó tiếng mẹ đẻ là tiếng Anh, 22% là tiếng Pháp Đại đa số người nói tiếng Pháp sống tại tỉnh bangQuébec, sau đó là các tỉnh bang Ontario, News Brunswick và Manitoba
Một số ngôn ngữ của các thổ dân cũng được xem là ngôn ngữ chính thức tại các lãnh thổ tự trị, đặcbiệt là tiếng Inuktitut Rất nhiều thứ tiếng của các thổ dân đã bị mai một hay đang đi đến tình trạng đó.Những tiếng khác được nhiều người nói là: tiếng Ý, tiếng Đức, tiếng Quan Thoại, tiếng Quảng Đông(Trung Quốc), tiếng Tây Ban Nha.
Tiếng Anh được sử dụng làm ngôn ngữ kinh doanh trên toàn lãnh thổ Canađa, mặc dù khả nănggiao tiếp bằng tiếng Pháp cũng cần thiết để bán sản phẩm hoặc dịch vụ tại Québec.
3 Kinh tế:
Trang 8Canada là một trong những nền kinh tế thịnh vượng nhất trên thế giới và là thành viên của Tổ chứcHợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và nhóm G8 Canada có một nền kinh tế thị trường tự do tươngđối giống Hoa Kỳ Mặc dù trong cơ cấu kinh tế, khu vực dịch vụ rất phát triển với ba phần tư dân sốlàm việc trong lĩnh vực này, song khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và khai khoáng vẫn đóng vai tròquan trọng Canada có trữ lượng tài nguyên thiên nhiên lớn và phong phú gồm khí đốt, dầu lửa, vàng,uranium, kẽm, nhôm, chì, nicken và gỗ
Không chỉ là một trong mười quốc gia hàng đầu trong công nghiệp sản xuất, Canada còn là mộtcường quốc kỹ thuật cao và công nghiệp dịch vụ Với nền kinh tế tri thức cùng sự đa dạng về ngànhnghề, kinh tế của Canada không ngừng lớn mạnh nhờ việc ứng dụng kỹ thuật cao cũng như không cònphụ thuộc vào nhiều vào tài nguyên thiên nhiên nữa.
Năm 2002 đến năm 2003, tổng sản phẩm quốc nội của Canada (GDP) tăng nhanh hơn so với cácnước khác trong khối G8 và thị trường lao động phát triển tốt Tiếp đến năm 2005, GDP của Canadatăng 2.9% Kinh tế Canada vẫn tiếp tục phát triển với thị trường lao động bền vững, lãi suất thấp kỷlục, tỉ lệ lạm phát luôn ổn định và được kiểm soát ở mức thấp nhất.
Phần lớn các ngành công nghiệp sản xuất của Canada nằm ở Ontario và Quebec Và đây cũng làquê hương của ngành sản xuất xe hơi, ngành chiếm thị phần lớn nhất của nền công nghiệp Canada Cácngành sản xuất quan trọng khác gồm thực phẩm và thức uống, giấy và các sản phẩm có cùng nguồngốc, kim loại sơ chế, kim loại chế tạo, hóa dầu và hóa chất các loại.
Kinh tế Canada hiện đang suy thoái mạnh và nhiều khả năng sẽ trầm trọng như lần suy thoái đầuthập kỷ 1980 và 1990.
Tăng trưởng GDP:
Mức tăng GDP thực tế của Canada trong những năm gần đây dao động trong khoảng từ 2 đến 3,5%.Năm 2002, tăng trưởng GDP thực tế của Canada đạt 3,4%, cao hơn mức 2,2% của Hoa Kỳ Năm 2003,mức này giảm xuống 2% do một loạt các cú sốc bất ngờ như dịch bệnh SARS, dịch bệnh bò điên vàđồng dollar Canada tăng giá ảnh hưởng tới xuất khẩu Tuy nhiên nhờ cơ sở kinh tế vững, tỷ lệ lãi suấtthấp, môi trường kinh tế toàn cầu thuận lợi, và đặc biệt nền kinh tế Hoa Kỳ tăng trưởng tốt, nên năm2004 nền kinh tế Canada lại tăng ở mức 2,7% và năm 2005 tăng 2,9% Năm 2005, GDP của Canadađạt 1.035 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người là 34.000 USD
Trang 9 Lạm phát:
Trong vòng 5 năm qua, lạm phát giá tiêu dùng luôn được duy trì trong khoảng 1% - 3%; chỉ riêngvài tháng cuối năm 2003, chỉ số lạm phát vượt ra ngoài giới hạn 3% là do một số yếu tố tăng đột ngộtnhư phí bảo hiểm ô tô, giá năng lượng và một số yếu tố đầu vào của sản phẩm tăng giá Tuy nhiên, sauđó lạm phát đã trở lại mức giới hạn do các yếu tố trên bớt căng thẳng và đồng dollar Canada tăng giá sovới dollar Hoa Kỳ Năm 2005, tỷ lệ lạm phát là 2,2%.
Tỉ lệ thất nghiệp:
Năm 2005 là 6,8% trên tổng số lực lượng lao động là 16,3 triệu người Tuy nhiên, theo Cơ quanThống kê Canada, tỷ lệ thất nghiệp tại nước này đã tăng lên mức 7,7% trong tháng 2/09, tăng 0,5% sovới tháng 1/09, với 82.600 người mất việc
Thương mại:
Canada là một trong số ít các nền kinh tế trên thế giới xuất khẩu ròng năng lượng nhờ vào trữlượng khí đốt và dầu lớn thứ hai trên thế giới Canada cũng là một trong số các nhà xuất khẩu nông sảnquan trọng nhất trên thế giới, xuất khẩu chủ yếu là lúa mì và các loại hạt khác Khu vực nông nghiệp,khai thác và chế biến khoáng sản của Canada phụ thuộc nhiều vào thương mại quốc tế, đặc biệt làthương mại với Hoa Kỳ Việc ký Hiệp định Tự do Thương mại với Hoa Kỳ năm 1989 và tham gia Hiệpđịnh Tự do Thương mại Bắc Mỹ (NAFTA) năm 1994 đã làm cho hoạt động thương mại và hội nhậpkinh tế của Canada tăng nhanh.
Tổng kim ngạch mậu dịch: Năm 2005 xuất khẩu đạt 364,8 tỷ USD, nhập khẩu là 317,7 tỷ USD
Cán cân thanh toán:
Sau những thâm hụt trong thập niên 90, tài khoản vãng lai của Canada đã được cải thiện rất nhiềuvà bắt đầu thặng dư 0,3% GDP vào cuối năm 1999; mức thặng dư này liên tục tăng trong những nămtiếp theo lên 2% GDP năm 2003 và đến quý I năm 2004 là 3% GDP Năm 2005 đạt 24,96 tỷ USD
Tỉ giá hối đoái:
Tiền tệ của Canada được phân loại dựa theo hệ thống thập phân, với 100 xu = 1 đô la Canada Tiềnxu được phát hành với mệnh giá bằng 2 đô la (a toonie), 1 đô la (a loonie) (tên hiệu của một loài chimlặn gavia trên đồng xu), 25 xu (a quarter), 10 xu (a dime), 5 xu (a nickel) và 1 xu (a penny) Tiền giấyđược phát hành với mệnh giá 5$, 10$, 20$, 50$, 100$, 500$, 1000$.
Trang 10Nếu đến Canada, bạn có thể đổi tiền tại các cơ quan tài chính Canada hoặc các gian hàng thu đổi ngoạitệ ở sân bay và các khu vực biên giới Tuy nhiên, bạn cũng nên mang theo séc du lịch bằng đồng đô laCanada (có thể mua tại các ngân hàng lớn trong nước)
Xuất khẩu chủ yếu sang: Hoa Kỳ (chiếm tỷ lệ 84,1%), Nhật Bản (2,1%), Anh (1,8%)(năm 2005).
Nhập khẩu chủ yếu từ: Hoa Kỳ (chiếm tỷ lệ 57,5%), Trung Quốc (7,4%), Mexico (3,8%)(năm 2005).
Sản phẩm nhập khẩu chủ yếu:
Máy móc và trang thiết bị công nghiệp bao gồm trang thiết bị viễn thông và điện tử, ôtô và phụ tùngô tô, nguyên liệu công nghiệp (quặng kim loại, sắt và thép, kim loại quý, hoá chất, chất dẻo(plastic),bông vải, len và các loại sợi vải khác), cùng với các sản phẩm sản xuất công nghiệp và lương thực.
Kim ngạch buôn bán với Việt Nam: 192 triệu USD (năm 2001), 230 triệu USD (năm 2002) và 315triệu USD (năm 2003).
- Việt Nam xuất sang Canada chủ yếu là hàng dệt may, đồ da, giầy dép, xe đạp, nông-hải sản và thủcông mỹ nghệ.
Cải cách cơ cấu:
Từ đầu thập niên 90 tới nay, Canada đã tiến hành một loạt các cải cách cơ cấu nền kinh tế trong lĩnhvực chi tiêu ngân sách, thuế, lao động, phúc lợi xã hội, thương mại, tài chính… nhờ đó đã tạo ra sựtăng trưởng ổn định và bền vững như hiện nay Một số ví dụ điển hình về cải cách kinh tế như:
Chi tiêu ngân sách: Năm 1994, Chính phủ Liên bang quyết tâm giảm và xóa bỏ dần thâm
hụt ngân sách vốn đã tồn tại hơn hai thập niên Các mục tiêu cắt giảm thâm hụt ngân sách được thiếtlập và biện pháp cắt giảm được thực hiện kiên trì để đạt được mục tiêu Kết quả là sau 4 năm, Chínhphủ Liên bang đã giảm được 38,5 tỷ dollar Canada thâm hụt ngân sách và việc giảm thâm hụt đi vàotiến trình ổn định.
Cải cách thuế: Canada tiến hành những cải cách quan trọng về hệ thống thuế trong suốt
thập niên 90 tới nay Ví dụ, năm 1991, thuế dịch vụ và hàng hóa (GST) được áp dụng thay cho thuế
Trang 11thực hiện cắt giảm thuế lớn nhất trong lịch sử Kế hoạch giảm 100 tỷ dollar Canada trong vòng 5 nămlà kế hoạch cải cách thuế quan trọng nhất trong lịch sử.
Tư nhân hóa: Tư nhân hóa trong lĩnh vực giao thông vận tải (hãng Hàng không Canada,
hãng Tàu hỏa CN Rail…) từ năm 1988 đến 1996 và một số tập đoàn lớn trong các lĩnh vực khác khôngchỉ làm tăng khả năng cạnh tranh của các tập đoàn này mà còn đem lại hơn 10 tỷ dollar Canada chongân sách của Chính phủ nhằm giải quyết các ưu tiên về ngân sách và trả nợ
4 Chính trị:
Thủ đô : Ottawa, tỉnh Ontario
Thể chế: Dân Chủ Nghị Viện Liên Bang và Quân Chủ Lập Hiến Canada là một liên bang, vì
vậy chính quyền do cả liên bang và chính quyền ở các tỉnh quản lý.
Lãnh đạo chính phủ: Thủ Tướng Nữ hoàng Elizabeth II là người đại diện đứng đầu của Canada
và được xem là thủ lĩnh toàn quyền.
Canada giành độc lập ngày 1/7/1867 từ đế quốc Anh và ngày 1 tháng 7 hàng năm là ngày Quốckhánh Canada theo chế độ quân chủ lập hiến: Người đứng đầu Nhà nước là Nữ hoàng Anh được đạidiện bởi một vị Toàn quyền người Canada (do Thủ tướng Canada đề nghị và được Nữ hoàng chấpthuận);
Thủ tướng và nội các do đảng nắm đa số hoặc liên minh đa số ghế tại Hạ viện cử ra Quốc hội gồmThượng viện và Hạ viện Thượng nghị sĩ do Toàn quyền cử theo khuyến nghị của Thủ tướng, làm việcđến 75 tuổi Hạ nghị sĩ được dân bầu trực tiếp, nhiệm kỳ 5 năm
5 Pháp luật:
Qui định nhập khẩu
Theo qui định của cơ quan thuế và hải quan Canada, một số hàng thủ công mỹ nghệ nhập khẩu vàoCanada có thể được miễn hoặc áp mức thuế thấp, nếu hàng đến từ các nước được hưởng qui chế ưu đãithuế quan chung (GPT), miễn là hàng hóa thỏa mãn các tiêu chí sau:
(i) có hình thức hay trang trí được sử dụng truyền thống bởi người bản xứ hay đại diện cho bấtkỳ biểu tượng quốc gia, lãnh thổ hay tôn giáo nào của nơi làm ra sản phẩm đó;
(ii) được làm bởi thợ thủ công dùng công cụ cầm tay hoặc bằng máy dùng tay hoặc chân để điềukhiển;
Trang 12(iii) là đặc thù đối với quốc gia đó – không phải là hàng nhái của một nước khác;(iv) không được sản xuất với số lượng lớn bằng dụng cụ tinh vi hay bằng khuôn;
(v) có chức năng sử dụng, nhưng chứa đựng giá trị nghệ thuật, giá trị tôn giáo hoặc giá trị vănhóa.
Hàng thủ công mỹ nghệ không đủ tiêu chuẩn miễn thuế hoặc hưởng mức thuế ưu đãi nếu:
(i) là hàng tiêu dùng đơn thuần không có đặc điểm nghệ thuật hay trang trí nào;(ii) là hàng nhái hoặc bắt chước sản phẩm của nước khác;
(iii) các sản phẩm có đặc điểm chính tương tự (về kích cỡ, kiểu dáng và phương thức sản xuất) vàchất lượng được kiểm soát chặt chẽ;
(iv) có bằng chứng là một sản phẩm thủ công mỹ nghệ gốc, được sử dụng làm mẫu để tái sản xuấthàng loạt các sản phẩm bằng tay và một phần bằng các dụng cụ tinh vi hay bằng khuôn.
Giấy chứng nhận sản phẩm được làm theo một mẫu cụ thể và được ký xác nhận bởi cơ quan cóthẩm quyền tại nước xuất xứ.
Bằng chứng xuất xứ đối với hàng thủ công
Để miễn thuế cho hàng thủ công nhập khẩu thì phải xuất trình Giấy chứng nhận xuất xứ hàngthủ công (Certificate of Handicraft Goods) Ngoài ra, sẽ rất có ích cho nhà nhập khẩu khi có thêmGiấy Chứng nhận xuất xứ Mẫu A GSP; sản phẩm mà không đủ điều kiện để được coi là hàng thủcông theo Luật 2955 thì có thể đủ điều kiện hưởng mức thuế ưu đãi GPT Do đó nhà xuất khẩuhàng thủ công cần phải hoàn thành cả Giấy chứng nhận xuất xứ hàng thủ công và Giấy chứng nhậnxuất xứ Mẫu A
6 Cơ sở hạ tầng:
Do diện tích rộng lớn nên Canada đã phát triển một hệ thống vận tải đường thủy, đường khôngvà đường bộ khá ấn tượng, bao gồm những mạng lưới mở rộng các đường cao tốc và đường sắt cóvỉa hè Hệ thống hàng không quốc gia bao gồm mạng lưới các sân bay quốc tế, quốc gia, khu vực,địa phương, nhỏ, xa và bắc cực Hệ thống đường thủy bao gồm 24 cảng chính và đường biểnSt.Lawrence nối liền Đại Tây Dương với khu vực thị trường rộng lớn trong đất liền ở Bắc Mỹ.Hàng nhập khẩu có thể được chuyển qua một trong số những cảng chính của Canada, mặc dùchúng thường được đổ tại cảng Mỹ và vận chuyển bằng đường bộ tới Canada Các cảng hàng đầu
Trang 13của Canada là Vancouver (bờ biển phía tây), Montréal, Toronto và Thunder Bay (đường bờ biểnSt.Lawrence), Halifax (Nova Scotia) và Saint John (New Brunswick) (bờ biển phía đông).
3.1.2.2 Môi trường vi mô:3.1.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh
a/ Đối thủ cạnh tranh ngoài nước
Theo ước tính, khoảng 60% các mặt hàng TCMN cung ứng cho thị trường Canada là từ Mỹ, TrungQuốc, EU, Ấn Độ, Thái Lan Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng này của Việt Nam sang Canada cònkhiêm tốn, nhưng đã tăng đáng kể trong những năm gần đây Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu hàngTCMN sang thị trường này đạt 6,9 triệu USD, tăng 21% so năm 2005 Riêng 3 tháng đầu năm 2007,con số trên đạt 3,2 triệu USD, tăng 35% so cùng kỳ năm ngoái Như vậy, việc xâm nhập vào thị trườngCanada, công ty chúng ta sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh trongvà ngoài nước.
Đối thủ đầu tiên mà ta nhắc đến là Ấn Độ, Ấn Độ thủ công mỹ nghệ, sản phẩm dao động từ gỗ đá,kim loại, thuỷ tinh, tre, cây roi, đất sét… Các sản phẩm từ Ấn Độ mang đậm tính dân tộc và văn hóaẤn Độ, bên cạnh đó họ có một sáng tạo riêng tạo ra những mẫu thiết kế mang nét đặc trưng tại thịtrường mà họ hướng đến Sản phẩm Ấn Độ có khả năng cạnh tranh với các đối thủ bởi độ tinh sảo vàtính thân thiện với môi trường, cũng như như giá bán của nó.
Khó khăn lớn nhất phải đối mặt chính là sự cạnh tranh từ Trung Quốc Hàng hóa Trung Quốcthường có mẫu mã đẹp, lượng hàng lớn nên giá thành sản phẩm thấp.
CTY XUẤT KHẨU MỸ NGHỆ JIAHELE THÂM QUYẾN TRUNG QUỐC
Tên công ty : Cty xuất khẩu mỹ nghệ JiaHele Thâm Quyến Trung Quốc
Địa chỉ : Phòng 2202, Quảng Trường quốc tế Phương nam, Quận Futian,Thành phố Thâm Quyến
Điện thoại : 86-0770-7675298Fax : 86-0755-82823536Chủ doanh nghiệp : Mr Wang
Năm thành lập : 1998
Trang 14Thị trường chính : China
Lĩnh vực kinh doanh: mua bán trong và ngoài nước các sản phẩm mỹ nghệ trang trí nội thất
o Thế mạnh công ty :
· Mẫu mã phong phú và đa dạng phù hợp với tiêu dùng xuất khẩu và nội địa
Chiếm hơn 10% thị trường trong nước, sản phẩm công ty đã có mặt trên 15 quốc gia như:Mỹ, các nước EU, Đài Loan, Nhật Bản, Canada, Thái Lan…
Giá bán một số sản phẩm tiêu biểu công ty
Ngoài JIAHELE THÂM QUYẾN, vẫn còn nhiều công ty kinh doanh trong lĩnh vực mỹ nghệ đã có thịphần tại Canada Bên cạnh đó, chúng ta còn nhiều đối thủ cạnh tranh đáng cừ khác đến từ nhiều nước
khác như Mỹ, Thái Lan, EU b/ Đối thủ cạnh tranh trong nước:
Hiện tại ở Việt Nam có rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất, kinh doanh mặt hàng thủ côngmỹ nghệ với sự phong phú nhiều sản phẩm, đa dạng về chủng loại Từ các chất liệu gốm, sứ, gỗ …vốnđược coi là mặt hàng chủ lực của nước ta khi xuất khẩu sang nước ngoài, đến các sản phẩm được làmtừ dừa, mây, tre đan, nứa và đặc biệt không thể thiếu các sản phẩm mỹ nghệ ốc, sò được làm từ biển màhiện công ty chúng ta đang kinh doanh xuất khẩu sang Canada một thị trường tiêu thụ hàng thủ côngmỹ nghệ lớn ở Châu Mỹ và Thế Giới Vì thế có rất nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trongnước xuất khẩu sản phẩm của mình sang Canada nhằm tìm kiếm lợi nhuận và mở rộng hoạt động củacông ty, một trong số những công ty đã thành công khi kinh doanh trên thị trường Canada đó làDOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ĐẠI HƯNG PHÁT, CÔNG TY TNHH TRANG TRÍ - THỦ CÔNGMỸ NGHỆ LẠC PHƯƠNG NAM bên cạnh rất nhiều các doanh nghiệp khác.
SƠ LƯỢC VỀ CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRONG NƯỚC
1 CÔNG TY TNHH TRANG TRÍ - THỦ CÔNG MỸ NGHỆ LẠC PHƯƠNG NAM:Địa chỉ: 95/25 Lê Văn Sỹ, phường 13, quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Điện thoại: +84 (8) 8444710
Trang 15Fax:+84 (8) 9913891
Email: lpn.integrating@hcm.fpt.vn
Website: www.lacphuongnam.com; www.1084.com.vn/web/lacphuongnam
Công ty lạc Phương Nam thành lập vào đầu năm 2000, được khách hàng trong và ngoài nước biếtđến với những sản phẩm đột phá ngoạn mục vào thế giới màu sắc và chất liệu, mà đặc trưng là sảnphẩm sơn mài trên gốm độc đáo
Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất, mua bán các sản phẩm Thủ công mỹ nghệ: Gốm, sứ, gỗ, sơn mài,mây tre lá, vật phẩm lưu niệm và hàng trang trí nội thất Trang trí nội thất, đại lý ký gởi hàng hóa Thiếtkế tạo mẫu bằng máy vi tính Dịch vụ bảo trì, phục chế các sản phẩm trang trí
Tiêu chuẩn chất lượng: Theo tiêu chuẩn hàng Thủ công mỹ nghệ xuất khẩu
Danh hiệu: • Giải thưởng Chất lượng Hàng tiêu dùng lần thứ nhất của Tổng cục
Tiêu chuẩn Đo lường cấp 18/8/2000
• Giải thưởng vàng lần thứ nhất của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường cấp 14/10/2001 • Cúp vàng Sản phẩm Uy tín – Chất lượng của Hội Sở hữu Công nghiệp VN cấp
02/9/2005
• Cúp vàng Thương hiệu Việt Uy tín – Chất lượng do Hội Sở hữu Trí Tuệ Việt Nam
cấp 04/01/2006
• Giải nhất Thương hiệu Việt báo Doanh nhân Sài Gòn tổ chức ngày 30/11/2004
Thị trường trong nước (nội địa) : 10% cả nước
* Thị trường Quốc tế (xuất khẩu) : 90% các nước: USA , Australia , Holland , France ,
Germany , Canada , Japan , Taiwan …
* Công nghệ áp dụng sản xuất : thủ công
* Thương hiệu : Đã đăng ký nhãn hiệu hàng hóa do Hội Sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp ngày
* Chi nhánh: 1/87 đường Hiệp Bình, P Hiệp Bình Phước, Q Thủ Đức, TP Hồ Chí
Minh
Điện thoại xưởng: +84 (08) 7268283
Xuất 2 container 40feet, trị giá lô hàng ước tính khoảng 7.5 tỷ đồng ( giá bán trong nước).
Trang 162 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ĐẠI HƯNG PHÁTTên tiếng Anh: Dai Hung Phat Private Enterprise
Địa chỉ: L04-25 - 29G2 Khu phố mới Hùng Vương, đường Hùng Vương, phường 9, TP Tuy Hòa,tỉnh Phú Yên, Việt Nam
Điện thoại: +84 (57) 849389Fax: +84 (57) 849389
E-Mail: dhp-mynghe-hotel@yahoo.com; nguyenthanhvanpy@yahoo.comWebsite: www.1084.com.vn/web/daihungphat
Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất mỹ nghệ ốc.Danh hiệu:
* Đạt giải khuyến khích cuộc thi sáng tạo sản phẩm CN - TTCN phục vụ du lịch tại Quảng Nam ngày 27/05/2006.
* Huy chương Vàng, Huy chương Đồng, Giải khuyến khích Hội thi Nghệ nhân “Bàn tay Vàng – lần II”năm 2006 – do Bộ Thương Mại trao tặng.
* Giấy khen“Giải khuyến khích Đơn vị tham gia Lễ Hội Sinh vật cảnh TP.Hồ Chí Minh năm 2006” do Hội Sinh vật cảnh TP.Hồ Chí Minh tặng.
* Giải nhất tại Ngày hội Văn hóa các Dân tộc miền Trung, miền Đông Nam bộ lần thứ I – do Bộ Văn hóa – Thông tin chứng nhận.
* Danh hiệu “Doanh nghiệp Việt Nam Uy tín – Chất lượng năm 2006” - do Mạng Doanh nghiệp Việt Nam phối hợp cùng Bộ Thương mại xét cấp
Thông tin khác:
Thị trường trong nước (nội địa): 90% cả nước.
Thị trường xuất khẩu: 10% ở các nước Đức, Mỹ, Canada…
* Xưởng mỹ nghệ ốc: 57 Lý Tự Trọng, phường 7, TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên, Việt Nam.* Công nghệ áp dụng sản xuất: Thủ công
3.1.2.2.2 Khách hàng:
Trang 17Hầu hết người tiêu dùng Canada yêu thích những mặt hàng làm bằng tay kiểu dáng độc đáo nhưhàng thời trang và đồ trang sức mỹ nghệ, đến những mặt hàng cỡ lớn như đồ treo tường, tranh, tượnggỗ, tượng kim khí, tác phẩm kim khí kiến trúc, đồ gỗ mỹ nghệ, đồ trang trí hoặc sử dụng trong nhà vàvăn phòng.
Các nhóm dân tộc khác nhau thì có thị hiếu khác nhau về thủ công mỹ nghệ, chẳng hạn người NamÁ ở Toronto có nhu cầu đối với những sản phẩm mang đặc trưng văn hóa gợi nhớ cội nguồn xuất xứcủa họ.
Các mặt hàng trang trí nội thất hiện được bán ở tất cả các phân khúc thị trường tại Canada do nhucầu tạo phong cách sống thoải mái Phòng ăn thường được trang trí bởi các sản phẩm từ bình thườngđến mang nặng tính hình thức, bao gồm đồ dán tường, vải trải bàn, nến, đồ sứ, khung gỗ và khung kimloại… Giữa các khu vực ở Canada có sự khác biệt về phong cách: Ví dụ, ở bờ biển phía tây có xuhướng thích phong cách đơn giản hơn so với ở miền trung Canada.
Đối với khu vực bên ngoài ngôi nhà như vườn, khu vui chơi giải trí…, những đồ thủ công mỹ nghệnhư tượng trang trí… được sử dụng nhiều vào mùa hè và được bày bán ở khá nhiều cửa hàng bán lẻ.
Thị trường quà tặng thủ công dành cho các công ty hay những sản phẩm làm quà tặng, quà lưu niệmcho du khách nước ngoài cũng là lĩnh vực đang tăng trưởng, đặc biệt đối với những mặt hàng có inlogo hoặc đặc điểm nhận diện của công ty Trong hầu hết các trường hợp, khách hàng mua lẻ haykhách hàng là công ty ở Canada đều đòi hỏi mặt hàng thủ công mỹ nghệ phải mang tính sáng tạo, chấtlượng cao cấp và giá cả phải chăng.
Do đó, công ty chúng tôi hướng đền nhóm khách hàng mục tiêu ở tất cả các phânkhúc thị trường
3.2 Ma trận SWOT: 3.2.1 Strength:
Việt Nam có bờ biển dài 3260km do đó có nguồn nguyên liệu dồi dào, quanh năm.
Trang 18Nguồn lao động dồi dào, chí phí lao động thấp (có thể tận dụng nguồn lao động nhàn rỗi khi thấtnghiệp mùa vụ, lao động dễ đào tạo…)
Giá nguyên liệu thấp
Mẫu mã luôn được cải tiến sáng tạo phù hợp với nhu cầu của khách hàng
Chịu ít chi phí nên có thể cung cấp cho khách hàng với giá cả phù hợp, cạnh tranhKênh phân phối sẵn có
Có lợi thế của người dẫn đầu
Chưa nắm bắt được nhu cầu của khách hàng
Hàng hóa dễ vỡ khó khăn trong việc vận chuyển, bảo quản
3.2.3 Opportunities:
Canada là thị trường có nhu cầu cao đối với hàng thủ công mỹ nghệ đặc biệt là những sản phẩmcó mẫu mã đa dạng có tính sáng tạo và độc đáo.
Canada là một đất nước phát triển nên có rất ít cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ
Canada có hệ thống ngân hàng phát triển bậc nhất thế giới nên thuận tiện cho việc giao dịchNhà nước có chính sách phát triển các sản phẩm thủ công truyền thống mang đặc trưng của dântộc Việt do đó được miễn thuế xuất khẩu.
Không có nhiều rào cản kĩ thuật cũng như các quy định hạn chế mà Canada đặt ra đối với cáchàng này.
Trang 193.2.4 Threat:
Rủi ro về đầu tư cao
Nền kinh tế Việt Nam và Canada chịu ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu
Có nhiều đối thủ cạnh tranh về các mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác đồng thời cũng có nhiều đốithủ cạnh tranh cùng ngành
3.3 Chiến lược maketing 4P3.3.1 Sản phẩm:
Tranh ốc: 45-310CAD
3.3.2 Chiến lược giá:
Qua nghiên cứu, phòng Marketing đã quyết định chọn chiến lược giá thâm nhập thị trường(market penetration pricing) Vì nền kinh tế Canada đang trong giai đoạn suy thoái, nếu ấn định giácao sẽ gây nhiều bất lợi cho công ty vì xu hướng cắt giảm chi tiêu.
Chúng tôi dựa vào mô hình 3C’s (cost-competiters-customers) trong việc thiết kế, ấn định giá:
Giá tối thiểuKhông có lợinhuận ở mức giánày
Giá tối đa
Không có lượngcầu ở mức giá này
Công ty sẽ đưa ra mức giá cụ thể sau khi tính toán chi phí, nghiên cứu mức giá của đối thủ cạnhtranh, có thể sẽ có một vài thay đổi sau khi kết thúc hội chợ triển lãm sắp tới vì thông qua triễn lãmnày chúng tôi sẽ đánh giá được những cảm nhận của người tiêu dùng Canada đối với sản phẩm
3.3.3 Kênh phân phối:
Giá củađối thủcạnhtranh
Đánh giá của khách hàng về đặc trưng của sản phẩm
Trang 20Tìm kiếm đối tác nhập khẩu:
Sau quá trình khảo sát, công ty chúng tôi có chọn ra một số đối tác nhập khẩu để phân phối hàngcho công ty.
Trang 21Với sức chứa là 9000 feet vuông – hầu hết là các mặt hàng thủ công mĩ nghệ làm bằng tay Vàcó rất nhiều bãi đậu xe miễn phí ngay tại cửa ra vào
Trang web của Galleria rất hữu ích cho các khách hàng với sự cập nhật thông tin về các sảnphẩm mới liên tục khiến khách hàng có thể tùy ý lựa chọn cũng như thỏa mãn với hệ thống các sảnphẩm được trưng bày và bán ở đại lí này.
Doanh số bán hàng hàng năm: khoảng từ 10 triệu $- 50 triệu $.Thị trường tiêu thụ chính: Bắc Mĩ
Đại lí này là một đại lý có tiếng và được nhiều khách hàng biết đến.- Cách thức bán hàng:
+ Giá cả: Tất cả giá được liệt kê trong catalogue đều là thực giá Giá có thể dao động tùy tìnhhình kinh tế.
3.Midoco Art & Office Supplies:
- Được thành lập vào năm 1977, có 2 đại lý bán lẻ ở Annex và Beach –Toronto
- Midoco cung cấp nhiều loại mặt hàng, một sự hòa trộn độc đáo giữa hàng thủ công mĩ nghệ,vật dụng văn phòng và trường học…
Trang 22- Khách hàng có thể tìm hiểu thông tin qua website hoặc đến một trong những cửa hàng ởToronto với đội ngũ nhân viên nhiệt tình và chuyên nghiệp, sẵn sàng hỗ trợ và giúp đỡ khách hàngkhi cần thiết.
- Hai đại lí của Midoco:
+ ‘Annex’ store is located at:
555 Bloor Street West (just east of Bathurst Street)Toronto ON M5S1Y6
416-588-7718 (telephone)416-588-9253 (fax)
service@midoco.ca (email)
+ ‘Beach’ store is located at:
1964 Queen Street East (east of Woodbine Avenue)Toronto ON M4L1H8
416-691-5676 (telephone)service@midoco.ca (email)
=> Sau quá trình gửi thư chào hàng và thương lượng về các điều khoản xuất khẩu (giá, phương thứcgiao hàng, thanh toán…), công ty chúng tôi quyết định lựa chọn đại lý Galleria làm đại lý phân phối.
3.3.4 Chiêu thị:
3.3.4.1 Thư chào hàng:
Sau khi nghiên cứu và chọn lựa các đối tác nhập khẩu, công ty chúng tôi sẽ tiến hành gửi thưchào hàng đến các đối tác này.
Trang 23Lợi ích của thư chào hàng: Chúng ta không nên đánh giá thấp tầm quan trọng của thư chào hàngvì nó dễ tiếp cận và tạo ấn tượng tốt với doanh nghiệp Đồng thời chi phí lại thấp.
Nội dung cần thiết:
1 Tạo ấn tượng ban đầu bằng câu khẩu hiệu của công ty (slogan) hoặc phương châm làmviệc (motto), định hướng (mission) của công ty Ví dụ như “Chất lượng là ưu tiên hàng đầu(Quality comes first)
2 Xác định danh mục sản phẩm thế mạnh mà nhà xuất khẩu muốn chào bán hoặc để giớithiệu năng lực sản xuất của công ty Doanh nghiệp có thể dựa trên phân khúc thị trường ví dụ nhưphân loại theo mùa, theo độ tuổi, theo chất liệu v/v để làm tiêu chí phân loại sản phẩm
Đặc biệt nên hạn chế việc đưa ra nhiều loại sản phẩm khác nhau khi chào cùng một đốitượng khách mua hàng
3 Giới thiệu năng lực và kinh nghiệm sản xuất của công ty (Terms of existence) thông quacác số liệu cụ thể :
4 Giới thiệu phương thức giao nhận hàng (Terms of delivery)
a Thông tin cụ thể về thời gian nhận đặt hàng đến lúc giao nhận hàng (Average leadtime)
b Đơn hàng tối đa và tối thiểu (Max order, Min order): Khách hàng muốn biết tínhlinh động của công ty dựa trên thông tin này
5 Giới thiệu cho khách kế hoạch hoặc định hướng phát triển của công ty trong tương lai vàcác dịch vụ cộng thêm khác để tạo ra giá trị gia tăng cho đối tác Ví dụ như doanh nghiệp sẽtham dự Hội chợ Triển lãm tại Canada năm 2010, kế hoạch mở rộng nhà xưởng sản xuất, hoặcdự định đầu tư vào bộ phận thiết kế v.v
Trang 24+ Tạo điều kiện gặp gỡ với khách hàng tiềm năng.
+ Nhận được sự phản hồi trực tiếp của khách hàng về chất lượng sản phẩm và dịch vụ mà mìnhcung cấp.
+ Thu thập được nhiều nguồn thông tin về sản phẩm
+ Thu thập thông tin về sản phẩm của đối thủ cạnh tranh và phản ứng của khách hàng về các côngty đó.
+ Các nhà phân phối và đại lý tiềm năng có thể tới tham dự hội chợ.Vì hội chợ là nơi tập trung rất nhiều thành phần cùng một lúc và tại cùng một địa điểm nên việc thamdự hội chợ sẽ là cơ hội tốt để doanh nghiệp xuất khẩu đạt được nhiều mục đích khác nhau Tuy nhiên,có rất nhiều vấn đề bạn cần phải lưu ý khi có ý định tham dự hội chợ thương mại Đó là: lựa chọn hộichợ thương mại phù hợp, lập kế hoạch tham dự và triển khai hoạt động tiếp sau hội chợ.
1 Lựa chọn hội chợ thương mại phù hợp:
Trang 25- The Canadian Home Furnishings Market (TCHFM) 2010
- Canadian’s Creative Conference and trade show ở Toronto và Calgary(www.cdncraft.org/pages/tradeshows/toronto2003.htm)
- One of a kind Christmas Canadian Craft Show and Sale ở Toronto
- Salon des métiers d’art du Québec ở Montreal và Salon Plein Art ở Québec
- Toronto Mode Accessories Show
220 Duncan Mill Rd., Suite 618Toronto, Ontario, Canada M3B 3J5Tel: (416) 510-0114
Fax: (416) 510-0165
Internet: http://mode-accessories.com
=> Lựa chọn hội chợ: The Canadian Home Furnishings Market (TCHFM) 2010
Sự kiện chính của lĩnh vực đồ nội thất Canada trong hơn 30 nămTổ chức vào 10 - 13 tháng 01 năm 2010, Tp Toronto, Canada
NƠI GẶP GỠ CỦA CÁC CÔNG TY BÁN LẺ VÀ THAM GIA TRƯNG BÀY SẢN PHẨM TẠIHỘI CHỢ
Hội chợ này, thường diễn ra vào tháng giêng tại Tp Toronto,
Canada, với truyền thống hơn 30 năm tồn tại và phát triển Với 66.000 mét vuông trưng bày và hơn12.000 khách thăm, hội chợ The Canadian Home Furnishings Market, được coi là sự kiện lớn nhất tạiCanada về đồ nội thất, sẽ diễn ra từ 10 => 13 tháng 01 năm 2010 Hội chợ này sẽ là điểm gặp gỡ toànbộ doanh nghiệp hoạt động trong ngành đồ nội thất Canada Chính vì công ty đang tìm kiếm nhà bánlẻ/phân phối có kinh nghiệm và sẵn sàng hợp tác đồng thời thu hút khách hàng biết đến mặt hàng củacông ty nên công ty quyết định chọn hội chợ The Canadian Home Furnishings Market vì đây chính lànơi gặp gỡ tại Canada.
Trang 26Với 450 công ty tham gia trưng bày sản phẩm, hội chợ chính là nơi tìm kiếm các nhà sản xuất củaCanada cũng như các nhà sản xuất đến từ Mỹ và các nước khác.
Nội dung trưng bày phong phú về kiểu dáng, mẫu mã và giá cả, bao gồm:- Đồ nội thất cho người lớn, trẻ em và trẻ sơ sinh
- Giường ngủ và phụ kiện đi kèm- Chiếu sáng
- Vật dụng trang trí, đồ thủ công mỹ nghệ
- The Resource Centre: sản phẩm và dịch vụ cho bán lẻ.
- The latest trends: Các loại kiểu dáng, thiết kế, mẫu mã mới nhấtGiờ mở cửa:
10 => 12 tháng 01 năm 2010: từ 9.00 sáng tới 6.00 chiều13 tháng 01 năm 2010: từ 9.00 sáng tới 3.00 chiều
Địa điểm tổ chức hội chợ: Gần Sân bay Quốc tế L.B PearsonThe International Centre
6900 Airport RoadMississauga, OntarioL4V 1E8 Canada
Đơn vị tổ chức: Quebec Furniture Manufacturers Association
Địa chỉ: 1111, St-Urbain Street, Suite 101, Montreal, Québec, H2Z 1Y6, CanadaPhone: 514-866-3631
Fax: 514-871-9900E-mail: info@tchfm.com
Web Site: http://www.tchfm.com
2 Lập kế hoạch tham dự:
1 Tìm hiểu thông tin hội chợ và nộp đơn đăng ký2 Quyết định về ngân sách
3 Quyết định tham dự hội chợ
4 Đặt thuê diện tích gian hàng: 12 m25 Họp công ty lên kế hoạch lần thứ nhất
6 Đề nghị xác nhận của đơn vị tổ chức hội chợ
Trang 277 Lấy báo giá thuê gian hàng8 Lập kế hoạch ngân sách chi tiết9 Đặt chỗ ở khách sạn
10 Lựa chọn lần cuối các sản phẩm mang đi trưng bày11 Quyết định về chiến dịch quảng bá sản phẩm12 Chuẩn bị danh sách gửi thư
13 Nhận được sự chấp thuận của đơn vị tổ chức về thiết kế gian hàng14 Lấy báo giá của công ty giao nhận
15 Gửi mẫu catalog cho đơn vị tổ chức
16 Chuẩn bị tài liệu giới thiệu về công ty, sản phẩm17 Gửi mẫu đặt hàng cho đơn vị tổ chức
18 Chỉ định nhân viên phụ trách gian hàng
19 Đặt vé máy bay, phương tiện đi lại phục vụ cho chuyến đi20 Sắp xếp người tiếp đón, nhân viên bản địa, người phiên dịch
21 Chuẩn bị thẻ ra vào cho nhân viên và doanh nghiệp tham dự hội chợ22 Tổng kết danh sách gửi thư
23 Gửi thông cáo báo chí cho đơn vị tổ chức hội chợ và các báo chí thươngmại
24 Gửi thư mời cho khách tham quan (lần thứ nhất)25 Giao hàng triển lãm cho đại lý giao nhận
26 Gửi thư mời cho khách tham quan (lần thứ hai)27 Lập danh sách khách hàng chào hàng qua điện thoại28 Hàng gửi đi triển lãm tới được hội chợ
29 Các nhân viên tham gia đoàn tới được hội chợBảng đăng kí tham gia hội chợ:
Tiếng Anh:………
Trang 28Địa chỉ:
Loại hình Doanh nghiệp: □ Nhà nước □ Cty TN, TNHH □ Hiệp hội □ Khác
Đăng ký gian hàng trưng bày chung theo sự sắp xếp của BTC tại Hội chợ Triển lãmThe Canadian Home Furnishings Market (TCHFM) 2010
Mặt hàng trưng bày tại Hộichợ:
Diện tích trưng bày: + Tối thiểu: m2; + Tối đa: m2Nhân sự tham gia tại Hội chợ Triển lãm The Canadian Home Furnishings Market(TCHFM) 2010
Số hộchiếu
Ngày hếthạn
Nhân sự tham gia các chương trình Hội thảo tại hội chợ, tham quan, khảo sát.
số hộchiếu
Ngày hếthạn
Chi phí tham gia chương trình.
1 Chi phí cho cá nhân: CAD 4.360 x người = CAD ( Bao gồm *)
* Chi phí bao gồm: Vé máy bay, tiền ăn các bữa, KS và phương tiện đi lại theo chươngtrình Hội chợ và khảo sát).
** Chi phí không bao gồm: Lệ phí sân bay, phí làm hộ chiếu, Visa, nghỉ phòng đơn, điệnthoại, giặt là, đồ uống và các chi phí khác ngoài chương trình.
2 Phí dịch vụ: 310 CAD/người (Các chi phí liên quan đến chương trinh tham dự Hội chợ
của các doanh nghiệp mà BTC phải thực hiện)
Tổng cộng: 1 + 2 + 3 + = CAD/người
Trang 29Ngày tháng năm 2009
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên/đóng dấu)
* Chuẩn bị tham gia hội chợ:
Trước khi tham gia hội chợ, công ty chuẩn bị những tài liệu cần thiết giới thiệu về doanh nghiệp(ví dụ như danh mục hàng cung cấp, bảng giá, catalog, địa chỉ trang web, tờ rơi, danh thiếp…) đểphát cho khách tham quan và các doanh nghiệp nhập khẩu tại hội chợ Nhân viên nên mang theocatalog giới thiệu sản phẩm vì như thế khách hàng sẽ hiểu rõ hơn, nhanh hơn về tất cả các sản phẩmcủa công ty
Ngoài ra, công ty có thể mời những khách hàng tiềm năng đến thăm gian hàng thì việc đó có ýnghĩa rất quan trọng Nhất là ở những hội chợ thương mại quốc tế qui mô lớn, nếu là doanh nghiệpmới tham gia thì công ty rất khó thu hút sự chú ý của khách tham quan và người nhập khẩu Vì thế,công ty nên sẽ gửi thư mời tới những nhà nhập khẩu và khách hàng tiềm năng trước khi đến hội chợ,thông báo vị trí gian hàng và thu hút họ đến thăm gian hàng của công ty.
*Chi phí tham gia hội chợ
Kinh phí là vấn đề quan trọng cần phải quản lý chặt chẽ và cẩn thận trước khi quyết định tham giahội chợ, triển lãm.
Bảng dưới đây liệt kê các chi phí cần có để một đoàn gồm hai người tham dự hội chợ triển lãm TheCanadian Home Furnishings Market (TCHFM) 2010 với diện tích thuê gian hàng là 12m2:
CAD