Phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong quá trình chuẩn bị hàng gốm sứ xuất khẩu sang thị trường Nga của trung tâm XNK phía Bắc trực thuộc Tổng Công Ty Thương Mại Hà Nội Hapro

45 180 0
Phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong quá trình chuẩn bị hàng gốm sứ xuất khẩu sang thị trường Nga của trung tâm XNK phía Bắc  trực thuộc Tổng Công Ty Thương Mại Hà Nội  Hapro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, cho em gửi lời cảm ơn tới thày cô giáo giảng dạy công tác trường Đại học Thương Mại, thày cô thuộc môn Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế toàn thể ban lãnh đạo Tổng công Ty Thương mại Hà Nội Hapro, đặc biệt anh chị Trung tâm XNK phía Bắc tạo nhiều điều kiện cho em thực tập Trung tâm để có nhiều thời gian hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp này, em nhận hướng dẫn bảo tận tình giáo hướng dẫn em Ts Lê Thị Việt Nga trưởng môn Bản thân em khơng biết nói ngồi lời cảm ơn chân thành em gửi tới cô Trong q trình thực tập làm khóa luận khó tránh khỏi sai sót, mong thày bỏ qua đồng thời trình độ lý luận hạn chế kinh nghiệm nên chuyên đề thực tập khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp từ thày, để tiếp thu thêm nhiều kinh nghiệm quý báu hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ .v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .1 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu .3 1.6.1 Phương pháp thu thập liệu 1.6.2 Phương pháp xử lý phân tích liệu 1.7 Kết cấu của khóa luận CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ HÀNG XUẤT KHẨU .5 2.1 Một số khái niệm .5 2.1.1 Khái niệm quy trình chuẩn bị hàng xuất 2.1.2 Khái niệm rủi ro 2.1.3 Khái niệm phòng ngừa rủi ro .8 2.1.4 Khái niệm hạn chế rủi ro 2.2 Những rủi ro trình chuẩn bị hàng xuất 2.2.1 Rủi ro khan nguồn hàng cung ứng cho xuất 2.2.2 Rủi ro biến động giá hàng hóa 2.2.3 Rủi ro khả kiểm soát số lượng chất lượng hàng hóa xuất 10 2.2.4 Rủi ro biến đổi phẩm chất hàng hóa 10 2.3 Nguyên nhân của rủi ro trình chuẩn bị hang xuất 11 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 11 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan .12 2.4 Phòng ngừa hạn chế rủi ro trình chuẩn bị hàng xuất .12 2.4.1 Ý nghĩa phòng ngừa hạn chế rủi ro trình chuẩn bị hàng xuất 12 2.4.2 Các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro trình chuẩn bị hàng xuất 13 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHỊNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG Q TRÌNH CHUẨN BỊ HÀNG GỐM SỨ XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NGA CỦA TRUNG TÂM XUẤT NHẬP KHẨU PHÍA BẮC 18 3.1 Giới thiệu về Trung tâm Xuất nhập phía Bắc 18 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 18 3.1.2 Chức nhiệm vụ trung tâm 18 3.1.3 Cơ cấu nhân tài 20 3.2 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị .21 3.2.1 Hoạt động xuất .21 3.2.1.1 Tình hình xuất theo nhóm hàng Trung tâm .21 3.2.1.2 Tình hình xuất theo mặt hàng TCMN Tâm XNK phía Bắc 23 3.2.1.3 Thị trường xuất hàng TCMN trung tâm XNK phía Bắc giai đoạn 2010-2012 24 3.2.2 Hoạt động nhập 25 3.3 Phân tích thực trạng hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro trình chuẩn bị mặt hàng gốm sứ xuất sang thị trường Nga của Trung tâm XNK phía Bắc 26 3.3.1 Những rủi ro trình chuẩn bị hàng gốm sứ xuất khảu sang thị trường Nga hay gặp phải Trung tâm 26 3.3.2 Nguyên nhân rủi ro trình chuẩn bị hàng gốm sứ xuất sang thị trường Nga Trung tâm XNK phiá Bắc .29 3.3.2.1 Nguyên nhân khách quan .29 3.3.3 Biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro q trình chuẩn bị hàng gốm sứ xuất sang thị trường Nga Trung tâm XNK phía Bắc 31 3.4 Đánh giá cơng tác phòng ngừa hạn chế rủi ro trình chuẩn bị hàng gốm sứ xuất sang thị trường Nga của Trung tâm XNK phía Bắc .32 3.4.1 Những thành công 32 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 33 CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ HÀNG GỐM SỨ XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NGA CỦA TRUNG TÂM XNK PHÍA BẮC 34 4.1 Định hướng phát triển của Trung tâm xuất nhập phía Bắc 34 4.2 Giải pháp ngăn ngừa phòng chống rủi ro trình chuẩn bị hàng gốm sứ xuất sang thị trường Nga 34 4.2.1 Đề xuất giải pháp .34 4.2.2 Những kiến nghị 40 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1: Có cấu tở chức của Trung tâm XNK phía Bắc 20 Bảng 3.1 Kim ngạch xuất theo nhóm hàng Trung tâm XNK phía Bắc giai đoạn 2010-2012 22 Bảng 3.2 : Kim ngạch xuất mặt hàng TCMN trung tâm XNK phía Bắc theo nhóm hàng giai đoạn 2010-2012 .23 Bảng 3.3: Kim ngạch xuất hàng TCMN của trung tâm XNK phía Bắc thị trường giai đoạn 2010-2012 24 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt tiếng Việt Từ viết tắt KN KNXK TCMN TCT XNK XK Nội dung từ viết tắt Kim ngạch Kim ngạch xuất Thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Xuất nhập Xuất CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Quá trình chuẩn bị hàng trước xuất sang thị trường khác khâu cực ky quan trọng ln tiềm ẩn rủi ro không lường trước Đặc biệt với mặt hàng dễ vỡ dễ hỏng gốm sứ, thực phẩm hoạt động quan trọng Phòng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động ngày công ty xuất nhập chú trọng tới Làm tốt cơng tác có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp, không giúp tránh giảm tổn thất vật chất, tiền bạc cho doanh nghiệp mà còn tạo thương hiệu uy tín trước đối tác nói riêng, trước bạn bè khắp năm châu nói chung Từ thành lập tới nay, Trung tâm xuất nhập phía Bắc - trực thuộc Tổng Cơng ty Thương Mại Hà Nội - Hapro thực nhiều biện pháp tích cực để ngăn ngừa giảm thiểu tối đa rủi ro trình chuẩn bị mặt hàng gốm sứ xuất sang thị trường Nga, thị trường quen thuộc Trung tâm thị trường kỹ tính Trong thời gian thực tập Trung tâm giúp em nhận hai hoạt động có vai trò quan trọng Các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro Trung tâm sử dụng giúp Trung tâm tránh rủi ro không mong muốn, tiết kiệm đáng kể chi phí phải bỏ rủi ro thực xảy Bên cạnh đó, dựa kinh nghiệm nhiều năm xuất sản phẩm gốm sứ sang thị trường Nga, Trung tâm có nhiều biện pháp tích cực giúp giảm thiểu tối đa mức độ tổn thất mà rủi ro gây Tuy nhiên, rủi ro trình chuẩn bị hàng xảy có tổn thất khơng đáng có, biện pháp Trung tâm sử dụng chưa phát huy triệt để tính hiệu Chính vậy, sau nghiên cứu tìm hiểu kỹ lưỡng, em định lựa chọn đề tài làm khóa luận tốt nghiệp mình: " Phòng ngừa hạn chế rủi ro trình chuẩn bị hàng gốm sứ xuất sang thị trường Nga trung tâm XNK phía Bắc - trực thuộc Tổng Cơng Ty Thương Mại Hà Nội - Hapro" 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trên thực tế, qua tìm hiểu báo, thư viện, nghiên cứu, luận văn em thấy rằng có nhiều nói rủi ro hạn chể rủi ro chủ yếu mức khái quát chung chung, nói ngành hàng Việt Nam xuất giới chưa nói nhiều hoạt động phòng ngừa Liên quan đến đề tài em lựa chọn, em chưa thấy có tác giả đề cập tới hay có bàn Chỉ có vài nghiên cứu, khóa luận có nói rủi ro, chủ yếu rủi ro toán quốc tế, hợp đồng rủi ro phương thức toán L/C, gần với đề tài em có viết rủi ro hạn chế rủi ro hoạt động xuất Việt Nam giai đoạn 1997-2001 Trong thời gian từ năm 2010, gần khơng có đề tài nghiên cứu giống với đề tài em tìm hiểu nói chung, trường Đại học Thương Mại nói riêng khơng có đề tài tương tự Có thể nói đề tài em lựa chọn 1.3 Mục đích nghiên cứu Với đề tài “Phòng ngừa hạn chế rủi ro trình chuẩn bị hàng gốm sứ xuất sang thị trường Nga trung tâm XNK phía Bắc - trực thuộc Tổng Cơng Ty Thương Mại Hà Nội – Hapro” tập trung vào xác định loại rủi ro mà Trung tâm XNK phía Bắc gặp phải q trình chuẩn bị hàng gốm sứ xuất sang thị trường Nga, hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro mà Trung tâm thực kết đạt từ đề xuất giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro bổ sung khác để giảm thiểu tối đa tổn thất cho Trung tâm - Hệ thống lại sở lý luận rủi ro, phòng ngừa rủi ro, hạn chế rủi ro, nguyên nhân ý nghĩa việc phòng ngừa - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro trình chuẩn bị hàng gốm sứ xuất sang thị trường Nga Trung tâm XNK phía Bắc - Đề xuất giải pháp ngăn ngừa phòng chống rủi ro trình chuẩn bị hàng gốm sứ xuất sang thị trường Nga Trung tâm XNK phía Bắc 1.4 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hướng tới thực trạng vấn đề lý thuyết rủi ro, phòng ngừa hạn chế rủi ro trình chuẩn bị hang xuất khẩu, hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro trình chuẩn bị hàng gốm sứ xuất sang thị trường Nga Trung tâm xuất nhập phía Bắc 1.5 Phạm vi nghiên cứu Thời gian: giai đoạn 2010-2012 Không gian: hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro trình chuẩn bị hàng gốm sứ xuất sang thị trường Nga Trung tâm xuất nhập phía Bắc 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp thu thập liệu - Dữ liệu sơ cấp từ công ty thực tập: Báo cáo kết kinh doanh giai đoạn 2010 - 2012, báo có kết giao dịch báo cáo xuất nhập khẩu, báo cáo xuất hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 2010-2012 từ phòng xuất nhập khẩu, website Trung tâm xuất nhập phía Bắc - Dữ liệu thu thập từ bên ngồi cơng ty: Các nguồn tài liệu đáng tin cậy liên quan đến đề tài: sở lý thuyết dựa giáo trình, nguồn tài liệu, số liệu, báo cáo từ tạp chí kinh tế, trang web xuất nhập uy tín phủ diễn đàn công ty xuất nhập 1.6.2 Phương pháp xử lý phân tích liệu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng chuyên đề:  Phương pháp thống kê mô tả: Thông qua số liệu thu thập được, tập hợp, thống kê tổng hợp mô tả thành bảng số liệu, sơ đồ bảng biểu …  Phương pháp so sánh: So sánh kết hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro mà Trung tâm xuất nhập phía Bắc áp dụng tính hiệu biện pháp  Phương pháp phân tích: Sử dụng logic mối quan hệ tần suất loại rủi ro thường xảy với biện pháp phòng ngừa thực kết đạt thể liệu thu thập từ phân tích đánh giá hợp lý khơng phù hợp bảng tổng hợp thống kê Phân tích tính hiệu khơng hợp lý biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro mà Trung tâm thực  Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp lại phân tích so sánh để đưa nhận xét đánh giá hiệu hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro trình chuẩn bị hàng gốm sứ xuất Trung tâm Từ đưa số giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro phù hợp tối ưu trình chuẩn bị hàng gốm sứ xuất sang thị trường Nga Trung tâm xnk phía Bắc Bên cạnh đó, tiếp tục sử dụng biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro mà Trung tâm thực mang lại hiệu cao 1.7 Kết cấu của khóa luận Sau phần lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ, danh mục từ viết tắt, nội dung chuyên đề trình bày chương:  Chương I: Trình bày tổng quan vấn đề nghiên cứu  Chương II: Cơ sở lý luận phòng ngừa hạn chế rủi ro trình chuẩn bị hàng xuất  Chương III: Phân tích thực trạng hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro trình chuẩn bị hàng gốm sứ xuất sang thị trường Nga Trung tâm xnk phía Bắc  Chương IV: Định hướng phát triển đề xuất giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro trình chuẩn bị hàng gốm sứ xuất sang thị trường Nga Trung tâm xnk phía Bắc CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ HÀNG XUẤT KHẨU 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm quy trình chuẩn bị hàng xuất Q trình chuẩn bị hàng hóa xuất chuỗi hoạt động bao gồm chuẩn bị hàng theo đúng tên hàng, số lượng, phù hợp với chất lượng, bao bì, ký mã hiệu để giao hàng đúng quy định hợp đồng TMQT Quy trình chuẩn bị hàng xuất bao gồm bước: - Tập trung hàng xuất tạo nguồn hàng - Bao bì đóng gói - Kẻ ký mã hiệu hàng hóa  Tập trung hàng xuất tạo nguồn hàng Tập trung hàng thành lô hàng đủ số lượng, phù hợp chất lượng đúng địa điểm, tối ưu hóa chi phí Các doanh nghiệp xuất thường tập trung hàng xuất từ nguồn hàng xuất từ nguồn hàng nơi có đủ khả cung cấp hàng hóa đủ điều kiện cho xuất Việc tập trung hàng hóa xuất gồm bước chính:  Phân loại hàng hóa xuất khẩu: doanh nghiệp tiến hành phân loại nguồn hàng để tạo nhóm nguồn hàng có đặc trưng tương đối đồng Từ đó, doanh nghiệp có sách, biện pháp lựa chọn ưu tiên thích hợp với loại nguồn hàng để khai thác tối đa khả từ loại nguồn hàng  Nghiên cứu nguồn hàng xuất Muốn khai thác phát triển nguồn hàng ổn định phát triển kinh doanh phải nghiên cứu tiếp cận nguồn hàng để có phương thức hệ thống thu mua hàng xuất tối ưu Doanh nghiệp cần nghiên cứu đâu nguồn hàng hữu đâu nguồn hàng tiềm  Các phương thức thu gom hàng xuất khẩu: o Mua hàng xuất o Tự sản xuất để xuất o Gia công bán nguyên liệu thu mua hàng xuất o Liên doanh, liên kết tạo nguồn hàng xuất o Xuất ủy thác  Tổ chức hệ thống tập trung hàng xuất bao gồm hệ thống chi nhánh, đại lý, kho bãi, vận tải, thông tin quản lý, kỹ thuật, cơng nghệ nguồn lực thích hợp Doanh nghiệp phải dựa đặc điểm mặt hàng, đặc điểm nguồn hàng hình thức giao dịch để tổ chức hệ thống tập trung hàng xuất hoạt động có hiệu quả, cần phải thiết kế đạo phận hệ thống thực theo kế hoạch cụ thể  Bao gói hàng xuất Trong thương mại quốc tế, khơng hàng hóa để trần hay để rời, đại phận hàng hóa yêu cầu phải đóng gói bao bì q trình vận chuyển bảo quản Vì việc tổ chức đóng gói bao bì, kẻ ký mã hiệu khâu quan trọng việc chuẩn bị hàng hóa Để đóng gói bao bì cho hàng xuất người quản trị phải đưa định:  Hàng hóa có cần đóng bao bì khơng  Kiểu cách chất lượng bao bì  Số lượng bao bì cần đóng gói  Nguồn cách thức cung cấp bao bì  Cách thức đóng gói bao bì Bao bì loại vật phẩm dùng để bao gói chứ đựng hàng hóa, hạn chế tác động mơi trường bên nhằm bảo vệ hàng háo trình vận chuyển, bảo quản đồng thời có tác dụng sử dụng quảng cáo hướng dẫn tiêu dùng Dựa cứ vào số lượng hàng hóa, tính chất hàng hóa chất lượng bao bì mà hợp đồng ký kết, doanh nghiệp cần xác định nhu cầu bao bì để có kế hoạch cung ứng bao bì cho đầy đủ đúng thời điểm Khi đóng gói đóng gói hở đóng gói kín Khi đóng gói hàng hóa phải đảm bảo đúng kỹ thuật Kể vật liệu dùng để chèn lót việc chèn lót phải đảm bảo đúng kỹ thuật, để đảm bảo thuận tiện tối ưu bốc xếp hàng hóa  Kẻ ký mã hiệu hàng xuất Kẻ ký mã hiệu ký hiệu bằng chữ, bằng số bằng hình vẽ ghi bao bì bên ngồi nhằm cung cấp thơng tin cần thiết cho trình giao nhận, bốc dỡ, vận chuyển bảo quản hàng hóa Kẻ ký mã hiệu khâu cần thiết khâu cuối trình chuẩn bị hàng xuất Để kẻ ký mã hiệu người quản trị phải định:  Nội dung kẻ ký mã hiệu  Vị trí kẻ ký mã hiệu bao bì  Chất lượng ký mã hiệu Nội dung ký mã hiệu bao gồm thông tin cần thiết người nhận hàng, thông tin cần thiết cho việc vận chuyển hàng hóa, thơng tin hướng dẫn cách xếp đặt, bốc dỡ, bảo quảng hàng hóa 2.1.2 Khái niệm rủi ro Cho đến chưa có định nghĩa thống rủi ro, trường phái khác nhau, tác giả khác đưa định nghĩa rủi ro khác Những định nghĩa đa dạng, phong phú chia làm trường phái lớn:  Trường phái truyền thống (hay còn gọi trường phái tiêu cực)  Trường phái đại Theo trường phái truyền thống rủi ro coi không may, tổn thất, mát, nguy hiểm … phẩm chủ yếu hàng gốm sứ cao cấp, gốm hoa lam, gốm men tam sắc gốm màu vẽ hoa văn khắc chìm nổi, hàng gốm mỏng gốm trang trí sân vườn, sản phẩm vừa đòi hỏi độ tinh xảo cao vừa yêu cầu tính thực dụng cao Để làm sản phẩm cao cấp này, nguồn nguyên liệu phải tuyển chọn kỹ càng, nguyên liệu cao lanh trắng huyện Chí Linh, Hải Dương nguồn cung cấp nguyên liệu cho sản phẩm gốm Chu Đậu Chính mà có thời ky đơn đặt hàng gấp, Trung tâm không kiểm soát đủ nguồn nguyên liệu để sử dụng, lại thêm điều kiện thời tiết bất lợi làm cho việc sản xuất bị chậm lại, chậm thời gian giao hàng Mặc dù rủi ro có tần suất xảy không lớn thiệt hại không nghiêm trọng, tần suất xảy rủi ro lần/ năm Tuy nhiên lâu dài, rủi ro tiềm ẩn làm cản trở phát triển thị trường Trung tâm thiếu nguồn nguyên liệu làm cho việc nhận đơn đặt hàng bị hạn chế lại Các nguồn ngun liệu khơng thể thay có tính hữu hạn khơng có kế hoạch khai thác hợp lý đồng thời tìm kiếm nguồn nguyên liệu thay tương ứng, tương lai hiểm họa lớn  Rủi ro biến động giá Từ năm 2010 trở lại đây, kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng suy thối ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới Lạm phát lên tới số, giá đồng tiền Việt Nam giảm đồng tiền giao dịch Trung tâm với bạn hàng Nga đồng USD Các hợp đồng Trung tâm ký với bên mua hầu hết định giá trước Sự giá đồng tiền Việt ảnh hưởng không nhỏ tới doanh thu Trung tâm Sự phá giá đồng tiền Ngân hàng nhà nước với tăng lên giá điện, xăng dầu làm cho nguồn doanh thu Trung tâm bị sụt giảm đáng kể Mặc dù theo nhận định chung, phá giá đồng tiền nội tệ mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp xuất Nhưng lâu dài điều lại mang lại nhiều bất lợi mối lo khác Sự phá giá ảnh hưởng tới kinh tế nước Tùy vào thời điểm ký kết hợp đồng, biến động giá khiến Trung tâm gặp bất lợi mang lợi lợi ích, giá chốt lúc ký hợp đồng cao giá lúc giao hàng Nhưng đa phần biến động giá mang lại thiệt hại cho Trung tâm, kim ngạch xuất thu bị giảm, có khả khơng đạt tiêu đề (tính bằng đơn vị tiền tệ la Mỹ) Trong nhiều năm qua, hàng thủ công mỹ nghệ mặt hàng xuất 27 mạnh Trung tâm, sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ đánh giá cao có đơn đặt hàng quý Mặt hàng gốm sứ có giá trị cao nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ Trung tâm hàng hóa có kim ngạch xuất cao giai đoạn năm 2010-2012 đến thời điểm quý năm 2013, sản phẩm đứng đầu kim ngạch xuất Chính thế, biến động giá thị trường theo chiều hướng không tốt cho doanh nghiệp xuất nước, Trung tâm theo chịu tổn thất kinh tế lớn  Rủi ro kiểm soát số lượng chất lượng sản phẩm hàng xuất Khi bắt đầu hoạt động từ năm 2001, cố số lượng chất lượng hàng giao cho bên mua không đúng yêu cầu thường xảy Trung tâm bước chân vào thị trường chưa có nhiều kinh nghiệm Theo thời gian, Trung tâm có khả kiểm sốt tốt q trình chuẩn bị hàng, giám sát chặt chẽ khâu sản xuất, làm hàng mẫu sản xuất hàng loạt, tiến hành kiểm tra giám sát liên tục nên tình trạng hàng có chất lượng khơng đảm bảo xảy Tuy nhiên, loại rủi ro khơng thể hồn tồn phòng ngừa Các đơn đặt hàng từ phía bạn hàng thị trường Nga đa phần sản phẩm gốm sứ cao cấp, gốm trang men, gốm men mỏng, gốm vẽ hoa lam, gốm tam sắc gốm màu in hoa văn chìm Các loại gốm đòi hỏi q trình sản xuất ky cơng, trải qua nhiều công đoạn, sử dụng lửa nung cao lửa nung thấp tiếp lò nung gốm lò nung hoa văn sản phẩm cuối tinh xảo màu sắc nét vẽ Các sản phẩm lại đặc biệt dễ vỡ, để trời thời gian dài mặc nắng mưa làm độ bóng sản phẩm, trình vận chuyển tới kho hàng hay địa điểm yêu cầu bên mua phải hết sức cẩn thận để tránh làm hỏng sản phẩm Yêu cầu nhà nhập Nga cao, yêu cầu hoàn hảo tuyệt đối sản phẩm, phải có độc đáo sáng tạo Đồng thời thời gian giao hàng phải tn thủ nghiêm ngặt Mặc dù có cơng tác chuẩn bị, giám sát chặt chẽ không tránh khỏi trường hợp gặp cố không may, điều kiện thiên nhiên khơng thuận lợi, q trình vận chuyển hàng xảy sơ suất khiến cho Trung tâm khơng giao đủ số hàng u cầu có phần sản phẩm không đáp ứng chất lượng yêu cầu Số lượng đơn hàng lớn kiểm tra sản phẩm, chi phí khơng nhỏ 28 3.3.2 Nguyên nhân rủi ro trình chuẩn bị hàng gốm sứ xuất sang thị trường Nga Trung tâm XNK phiá Bắc 3.3.2.1 Nguyên nhân khách quan Các rủi ro Trung tâm gặp phải trình chuẩn bị hàng phần xuất phát từ yếu tố khách quan lường trước  Rủi ro biến động giá gây tổn thất tài cho Trung tâm phần sách Nhà nước, biện pháp nhằm kiềm chế lạm phát hệ lụy từ khủng hoảng kinh tế giới tác động tới hoạt động doanh nghiệp xuất nhập ngồi nước, khơng riêng Trung tâm  Điều kiện bất lợi từ thiên nhiên làm cho trình chuẩn bị hàng bị gián đoạn, chất lượng sản phẩm khơng đảm bảo Q trình tạo khn nung để tạo thành phẩm quan trọng, điều kiện thời tiết thay đổi bất thường gây nhiều phiền phức cho Trung tâm việc kiểm sốt q trình sản xuất cho kịp tiến độ  Nguồn nguyên liệu đốt lò nung nguyên liệu để làm sản phẩm gốm sứ tài nguyên hữu hạn tái sinh, lâu dài nguồn nguyên liệu bị cạn kiệt, điều doanh nghiệp kiểm sốt mà tìm biện pháp khắc phục, tìm nguồn nguyên liệu thay phù hợp bù đắp tổn thất từ cạn kiệt gây  Nguyên nhân chủ quan  Công tác phòng ngừa dự đoán rủi ro Trung tâm chưa tốt Sự tổn thất doanh thu biến động tỉ giá giai đoạn 2010-2012 thời điểm kết thúc quý năm 2013 nguyên phần dự đốn sai lầm Trung tâm biến động giá Thời gian chốt giá hợp đồng cách thời gian giao hàng xa, khoảng thời gian đủ để giá hàng hóa có thay đổi lớn, đặc biệt giai đoạn kinh tế không ổn định, nhà nước khơng thể kiểm sốt tình hình  Việc kiểm sốt q trình tạo thành phẩm chưa sát Sản phẩm gốm sứ cao cấp có yêu cầu kỹ thuật cao, q trình nung lò núng khâu định thành bại chuỗi khâu chuẩn bị dài trước Nhiệt độ lò có vai trò định tới độ hồn hảo sản phẩm, nhiệt độ cao thấp Đến người thợ bậc thầy khó kiểm sốt hồn tồn nhiệt độ lò nung Vì việc tạo sản phẩm khơng đạt chất 29 lượng khó tránh khỏi Trung tâm lại không kịp thời xử lý trường hơp này, để số lượng sản phẩm không đạt chuẩn vượt số lượng cho phép Các sản phẩm khơng có sáng tạo đột phá cao nên khơng thu hút chú ý lớn từ phía nhà nhập Điều Trung tâm chưa thực sở hữu đội ngũ thợ thủ công có tay nghề cao chất lượng cao  Khâu vận chuyển quản lý hàng chưa quan tâm đúng mức Kẻ ký mã hiệu gây nhiều hạn chế, không đúng mã hiệu quy định hợp đồng từ phía bên mua Cơng đoạn kiểm tra chưa đạt hiệu cao lượng hàng lớn, thiếu tiêu chuẩn kiểm tra địa điểm kiểm tra xa, tiến hành thường xuyên 30 3.3.3 Biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro trình chuẩn bị hàng gốm sứ xuất sang thị trường Nga Trung tâm XNK phía Bắc Với nhiều năm kinh nghiệm xuất mặt hàng gốm sứ sang 40 quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới, Trung tâm tự rút nhiều học cho cơng tác phòng ngừa hạn chế rủi ro Các biện pháp áp dụng nhiều năm qua thời điểm năm 2013 là:  Dự đốn rủi ro xảy dựa kinh nghiệm, phán đoán, thông tin thống kê được, dựa biện pháp đo lường rủi ro, tần suất xuất loại rủi ro Trên sở đó, Trung tâm đưa biện pháp phòng ngừa trước Chuẩn bị sẵn nguồn nguyên liệu đầu vào để tránh tình trạng thiếu nguyên liệu trình tạo thành phẩm  Liên tục tìm kiếm đối tác cung cấp nguồn hàng chất lượng, lao động có tay nghề cao giàu kinh nghiệm, có khả tạo sản phẩm cao cấp vừa mang nét truyền thống vừa đặc sắc  Không ngừng đầu tư vào xây dựng nhà kho để bảo quản hàng hóa trước giao cho khách Bên cạnh đó, đầu tư vào phát triển tay nghề lao động, đảm bảo tạo sản phẩm đúng yêu cầu từ phía người mua, chinh phục u cầu khó tính Xây dựng nhiều nhà xưởng kho bãi giao nhận hàng với hàng nghìn m2 tỉnh Hải Dương, Hưng Yên Đầu tư mạnh vào mua sắm trang thiết bị máy móc đại phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu, đầu tư thêm 10 phương tiện vận tải chuyên chở hàng đến cảng xuất khẩu.Trung tâm chú trọng phát triển hệ thống ứng dụng CNTT, Hệ thống E-Hapro với 610 địa Email đơn vị Công ty nhằm thực trao đổi , báo cáo, đạo cong việc mạng điện tử,… làm giảm đáng kể chi phí giấy tờ, hội họp  Lập quỹ dự phòng rủi ro  Chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu thay cho nguồn nguyên liệu dần cạn kiệt  Với hợp đồng lớn trị giá hàng trăm tỉ đồng, Trung tâm mua bảo hiểm để đảm bảo an toàn Mặt khác, ký kết hợp đồng với bên đối tác, Trung tâm nêu rõ điều khoản khiếu nại, quy định rõ trách nhiệm loại rủi ro có 31 thể xảy trường hợp bất khả kháng, có khơng thể lường trước phát sinh  Để giảm thiểu tổn thất từ biến động giá, phía Trung tâm thương lượng với người mua việc chốt giá sản phẩm cho hai bên có lợi, chia sẻ lợi ích hợp tác lâu dài Cùng giúp hạn chế tối đa tổn thất khơng đáng có mặt hữu hình vơ hình 3.4 Đánh giá cơng tác phòng ngừa hạn chế rủi ro trình chuẩn bị hàng gốm sứ xuất sang thị trường Nga của Trung tâm XNK phía Bắc 3.4.1 Những thành công  Kim ngạch xuất hàng gốm sứ sang thị trường Nga liên tục tăng giai đọa từ năm 2010 trở lại bất chấp suy thoái kinh tế  Xây dựng mối quan hệ hợp tác với đối tác lớn thị trường Nga dựa uy tín chuyên nghiệp Trung tâm  Giảm thiểu nhiều tổn thất mặt vơ hình lẫn hữu hình cho Trung tâm nhờ việc phòng ngừa rủi ro xảy Bên cạnh có đề xuất hữu ích để hạn chế rủi ro xảy  Gia tăng doanh thu danh tiếng cho Trung tâm nói riêng cho Tổng cơng Ty nói chung Góp phần tích cực vào việc xây dựng thương hiệu gốm sứ Việt Rất nhiều bạn bè quốc tế, đối tác nước cho rằng sản phẩm gốm sứ mà Việt Nam xuất Trung Quốc tinh xảo, nét chữ bay bổng, phòng khoáng hoa văn đậm chất phương Đông vẽ cách tinh tế điêu luyện thân sản phẩm Không nhiều người biết gốm sứ Việt Nam có lịch sử lâu đời  Tần suất xảy loại rủi ro giảm xuống đáng kể Trong năm 2012, báo cáo kết doanh thu Trung tâm lên Tổng công ty cho thấy, số lượng rủi ro khan nguồn hàng kiểm soát tốt Nguyên nhân rủi ro khác tiếp tục khắc phục nghiên cứu biện pháp phòng ngừa, hạn chế tối ưu 32 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế Những mặt còn tồn mà Trung tâm chưa làm tốt:  Kim ngạch xuất hàng gốm sứ tăng nhẹ qua năm, đơn đặt hàng không gia tăng nhiều sản phẩm chưa có độc đáo, sáng tạo cao nên khơng thu hút chú ý từ phía người mua  Do công tác dự báo thay đổi tỉ giá không tốt nên nhiều hợp đồng ký không mang lại lợi nhuận cao, giá trị hàng lúc ký thấp giá trị giao hàng Tính chi phí khác, lợi nhuận thu thấp  Công tác bảo quản chưa tốt Các sản phẩm chưa bảo quản điều kiện phù hợp, dẫn đến chất lượng bị ảnh hưởng  Q trình kiểm tra, giám sát sản xuất khơng liên tục địa điểm sản xuất xa, lại bị hạn chế, đơn đặt hàng lớn dẫn đến không kiểm soát hết chất lượng tất sản phẩm  Bị động điều khoản hợp đồng liên quan đến yêu cầu khiếu nại, kẻ ký mã hiệu sản phẩm, bồi thường Nguyên nhân hạn chế:  Do hạn chế tài  Công tác đo lường dự báo rủi ro còn chưa đạt hiệu cao  Những thay đổi không lường trước thị trường  Sức ép cạnh tranh lớn từ doanh nghiệp nước khiến cho cầu nhiều cung, chúng ta bị ép giá buộc phải bị động phương diện để có hợp đồng  Khủng hoảng kinh tế quốc gia khiến cho nhu cầu chi tiêu giảm yêu cầu lại ngày khắt khe Trung tâm khơng ứng phó kịp với thay đổi chóng vánh  Ngân sách hạn hẹp chịu đạo từ Tổng Công Ty Các địa điểm sản xuất xa Trung tâm nên q trình lại khơng thuận tiện, nhiều thời gian tiền bạc không đem lại hiệu cao  Sự thay đổi khí hậu Việt Nam phần ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất điều kiện bảo quản sản phẩm 33 CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG Q TRÌNH CHUẨN BỊ HÀNG GỐM SỨ XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NGA CỦA TRUNG TÂM XNK PHÍA BẮC 4.1 Định hướng phát triển của Trung tâm xuất nhập phía Bắc Nga thị trường tiềm cần đẩy mạnh khai thác Hàng gốm sứ xem ngành xuất chủ lực nước ta, doanh nghiệp chủ yếu công vào thị trường Đức, Đài Loan, Nhật Bản, Thái Lan bốn quốc gia nhập hàng gốm sứ lớn Trong thị trường Nga nhu cầu còn lớn, chưa nhiều doanh nghiệp đầu tư, tính tới tháng 10 năm 2013, kim ngạch xuất hàng gốm sứ sang thị trường Nga Việt Nam tăng 18,32% (tăng từ 2.651.497 USD vào thời điểm tháng 10 năm 2012 lên 3.137.219 USD (tính tới thời điểm tháng 10 năm 2013)) Bên cạnh đó, hợp tác thương mại nước có chuyển biến lớn năm 2014 dự báo gia tăng giao dịch thương mại hai nước Nga giảm thuế cho nhiều mặt hàng Việt Nam, có hàng gốm sứ Đây hội vàng cho Trung tâm tiếp tục phát triển thị trường Nga tạo chỗ đứng vững thị trường Mục tiêu dài hạn Tổng Công ty Trung tâm tiếp tục phát triển thị trường thị trường Nga, mở rộng đối tượng phạm vi khách hàng, giành vị trí dẫn đầu thị trường 4.2 Giải pháp tăng cường phòng ngừa hạn chế rủi ro trình chuẩn bị hàng gốm sứ xuất sang thị trường Nga 4.2.1 Đề xuất giải pháp 4.2.1.1 Tiếp tục trì hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro Trung tâm sử dụng mang lại kết tốt  Dự đoán khả xảy rủi ro xây dựng phương án phòng ngừa sớm Với 10 năm kinh nghiệm xuất sản phẩm gốm sứ từ loại bậc trung đến tinh xảo sang thị trường Nga nhiều thị trường khác toàn giới, Trung tâm phán đốn xác rủi ro xảy ra, suất phương thức phòng ngừa cần thực hay biện pháp cần sử dụng để hạn chế tối đa tổn thất rủi ro gây Với thị trường quen thuộc có quan hệ làm ăn nhiều năm với đối tác lớn, Trung tâm dễ dàng việc phán đoán thay 34 đổi thị trường, đồng thời việc đàm phán với đối tác có thuận lợi định Cơng tác phân tích thị hiếu tiêu dùng thay đổi thị trường Trung tâm thực tốt giúp Trung tâm đưa định xác lượng hàng phòng ngừa thay đổi giá giai đoạn khủng hoảng kinh tế lan đến ngóc ngách phạm vi tồn cầu từ năm 2009 đến nay, kinh tế có dầu hiệu tích cực chưa thực phục hồi Trung tâm cần tiếp tục phát huy lợi kinh nghiệm nhiều năm với nhạy bén đội ngũ nhân viên trẻ tuổi để có dự báo xác nguy rủi ro, đo lường tương đối mức độ tổn thất rủi ro gây từ có biện pháp phòng ngừa, kiểm soát phù hợp  Lập quỹ dự phòng Bất cứ hoạt động có rủi ro tiềm tang Hoạt động chuẩn bị hàng xuất lại ẩn chứa nhiều nguy khơng thể dự đốn trước Khi rủi ro đến q bất ngờ, khơng có dự phòng từ trước đẩy doanh nghiệp vào bị động, làm rối loạn chí đình trệ hoạt động khác doanh nghiệp Trung tâm xuất nhập phía Bắc công ty trực thuộc Tổng công ty Thương mại Hà Nội – Hapro có nguồn doanh thu từ hoạt động xuất khẩu, mà hàng gốm sứ chiếm 1/3 tổng kim ngạch xuất ( theo báo cáo kết kinh doanh Phòng xuất nhập khẩu) Vì khơng có quỹ dự phòng dẫn đến nguy liên quan tới vốn, quay vòng vốn hay tốn chi phí liên quan khác Hàng năm, Trung tâm ln tổng kết tình hình xuất nói chung hàng gốm sứ nói riêng, từ báo cáo quý tổng kim ngạch, rủi ro, cố xảy ra, mức độ tổn thất từ lập quỹ dự phòng để hạn chế tổn thất sau rủi ro xảy Quỹ dự phòng quản lý tốt, tương lai Trung tâm cần tiếp tục trì quỹ này, bên cạnh đó, nên có sách quản lý quỹ dự phòng cách hợp lý hơn, tính tốn xác lượng tiền dự phòng  Đầu tư vào hệ thống trang thiết bị, kho bãi Với định hướng đẩy mạnh xuất nhóm hàng nơng sản thủ cơng mỹ nghệ, có mặt hàng gốm sứ tới thị trường quen thuộc xâm nhập vào thị trường mới, tương lai Trung tâm cần sở hạ tầng đại hơn, rộng rãi để dự trữ hàng, điều kiện bảo quản tốt Trên thực tế, Tổng công ty liên tục đầu tư mua 35 máy móc, trang thiết bị đại phục vụ cho trình chuẩn bị hàng thủ cơng mỹ nghệ, đặc biệt nhóm hàng gốm sứ Điều giúp cho chất lượng sản phẩm đảm bảo tránh nhiều sai sót, khiếm khuyết đáng kể, đẩy nhanh tốc độ so với làm 100% bằng thủ công lên nhiều lần đáp ứng kịp thời đơn hàng số lượng lớn người mua 4.1.2.2 Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu phòng ngừa hạn chế rủi ro Trung tâm  Nhanh chóng đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm nguồn nguyên liệu bổ sung, thay tương tự cho sản phẩm gốm sứ  Theo dự báo chuyên gia, sau 10 năm nữa, nguồn nguyên liệu cho làng nghề bị khủng hoảng trầm trọng Các làng nghề gốm sứ Bát Tràng, Chu Đậu khơng nằm ngồi danh sách Các sản phẩm gốm sứ có nguồn ngun liệu đất cao lanh, đá trường thạch, đất sét trắng Các mỏ khai thác triệt để ngày hiển nhiên nguồn nguyên liệu hữu hạn, có ngày bị cạn kiệt Các sản phẩm gốm sứ làng nghề Bát Tràng Chu Đậu lấy nguồn nguyên liệu vùng phụ cận, tương lai nguồn nguyên liệu ngày khan Khi giá nguyên liệu tăng cao, cầu tăng làm cho sốt nguồn nguyên liệu đầu vào tăng theo, giá sản phẩm tăng đột biến Điều gây bất lợi cho Trung tâm Để hạn chế tối đa tổn thất từ nguy rủi ro thiếu nguồn ngun liệu gây ra, trung tâm cần sớm có sách khai thác nguồn nguyên liệu đầu vào Ký kết hợp đồng với nhà cung cấp, đồng thời tìm kiếm nguồn ngun liệu thay thế, thay phần hay phần đó, giảm thiểu gánh nặng thiếu nguồn nguyên liệu Hiện tại, nhiệm vụ trung tâm vừa phải lo đảm bảo thu hút khách hàng lớn thị trường Nga nói riêng quốc gia khác nói chung, vừa đảm bảo nguồn hàng cung ứng đủ số lượng, chất lượng, mẫu mã phong phú, độc đáo Bên cạnh đó, cần dự tính trước cho nguồn nguyên liệu sử dụng tương lai, đặc biệt Tổng công ty định hướng cho Trung tâm mở rộng quy mô, phát triển phạm vi lớn hoạt động xuất mặt hàng gốm sứ sang thị trường mới, quảng bá hàng gốm sứ phạm vi toàn giới Đây hoạt động phòng ngừa hết sức quan trọng cần phải dự trù, tính tốn thật tí mỉ, chu đáo 36  Đầu tư vào việc nâng cao tay nghề thợ thủ cơng để tạo sản phẩm độc đáo sáng tạo  Bên cạnh đầu tư vào trang thiết bị, Tổng công ty chú trọng tới chất lượng nguồn nhân lực Các thợ thủ công phụ trách làm sản phẩm mẫu trực tiếp làm sản phẩm bậc thày làng nghề truyền thống, có tay nghề kinh nghiệm Tuy nhiên, xu hướng thị hiếu người tiêu dùng mặt hàng gốm sứ dần thay đổi, không chất lượng đảm bảo mà người tiêu dùng còn muốn thấy đặc sắc, phá cách sản phẩm, không bó buộc với khn mẫu truyền thống Đồng thời, sản phẩm phải có tính ứng dụng cao, sử dụng linh hoạt nơi nhà, với nhiều chức bao gồm biếu, tặng, đồ dùng hàng ngày chứ khơng bó gọn chức trưng bày nhà Chính nhu cầu ngày cao thay đổi liên tục người tiêu dùng nên thợ thủ cơng khơng cần có tay nghề mà còn phải có khả sáng tạo cao dựa tảng thứ sẵn có Sự sáng tạo, độc đáo thứ thiếu sản phẩm gốm sứ Việt Nam nói chung chứ khơng riêng với Trung tâm “Thiếu yếu – cụm từ sử dụng để nói chất lượng hàng gốm sứ Việt Nam năm gần Các báo cáo kim ngạch xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam nói chung từ khảo sát thị trường Hiệp hội thủ công mỹ nghệ Việt Nam cho thấy nghèo nàn ý tưởng, khơng có đổi nguyên nhân dẫn tới việc doanh nghiệp Việt hợp đồng béo bở khó trì khách hàng lớn Nhận thức điều này, Trung tâm chú ý tới việc đầu tư vào đào tạo đội ngũ thợ tay nghề cao, có khả sáng tạo độc đáo Những năm trở lại đây, có nhiều doanh nghiệp tìm kiếm nghệ nhân có vừa có tay nghề vừa có khả làm sản phẩm lạ, phá cách Trong tương lai, điểm mấu chốt định khả cạnh tranh doanh nghiệp Chính thế, Trung tâm phải đẩy mạnh sách đào tạo người tài, chiêu mộ thợ thủ công tay nghề cao, vừa am hiểu vừa có kinh nghiệm phong phú lại tạo sản phẩm tinh xảo, đáp ứng nhu cầu thị hiếu khách hàng Mặc dù trung tâm không trực tiếp phụ trách hoạt động sản xuất đào tạo nhóm thợ Trung tâm cần phối hợp với phía nhà cung ứng để đảm bảo lợi ích hai bên Có thể tiến hành thuận lợi biện pháp phòng ngừa giúp Trung tâm tránh rủi ro hàng không đảm bảo chất lượng 37 theo yêu cầu không bị hợp đồng lớn hạn chế lực sản xuất khả tay nghề  Sử dụng máy móc thiết bị đại vào cơng đoạn sản xuất để tăng tính xác cho sản phẩm Đẩy mạnh cơng tác bảo quản hàng trước giao cho người mua Quá trình bốc dỡ vận chuyển phải giám sát cẩn thận, tránh sai sót, rủi ro khơng đáng có  Hoạt động giám sát trình vận chuyển, bốc dỡ hàng chưa trung tâm quan tâm đúng mức còn hời hợt, khơng sát dẫn tới việc cơng nhân làm hỏng, làm vỡ hàng hóa vận chuyển khơng đúng cách Mặc dù số lượng mức độ thiệt hại việc làm hỏng sản phẩm gốm sứ không nhiều cần phải cẩn trọng, lựa chọn công nhân làm việc cẩn trọng trung thực Bên cạnh đó, áp dụng tiến khoa học vào khâu trình chuẩn bị hàng gốm sứ giúp cho hiệu suất tăng gấp nhiều lần, giảm chi phí thuê lao động, tránh sai lầm nhỏ nhặt làm thủ cơng Tính xác khâu nâng cao rõ rệt thực tự động bằng máy móc đại  Liên kết với doanh nghiệp khác cần thiết để đảm bảo đáp ứng đủ đơn đặt hàng chất lượng giao  Khi xảy cố không lường trước được, dẫn đến thiếu hàng để giao cho khách, mà thời gian gấp sản xuất kịp phương án tối ưu tìm giúp đỡ từ doanh nghiệp ngành Điều khơng dễ thực doanh nghiệp phải suy nghĩ cho lợi ích mình, khơng doanh nghiệp tự nguyện giúp đỡ không công, làm lợi cho doanh nghiệp khác Và tiếp nhận giúp đỡ, bên giúp đỡ bị ràng buộc điều kiện mà phía giúp đỡ đưa Tuy nhiên phương án hạn chế rủi ro tích cực cho trung tâm muốn đảm bảo úy tín trước đối tác mình, thể chuyên nghiệp đối tác quốc tế Thực tế doanh nghiệp ngành nước chưa thực có hợp tác, giúp đỡ phát triển Chính mà hoạt động xuất hàng gốm sứ Việt Nam khơng thể có nhảy vọt, sản phẩm gốm sứ chất lượng cao chưa quảng bá rộng rãi giới, Nhiều người còn hiểu lầm rằng sản phẩm gốm sứ cao cấp Trung Quốc Về lâu dài, muốn phát triển bền vững, doanh nghiệp cần phải liên kết giúp đỡ tạo lợi cạnh tranh riêng cho Trước hết phải 38 chung tay đấu lại quốc gia lớn Trung Quốc, Ai Cập nói tới cạnh tranh doanh nghiệp ngành nước Sự tương trợ doanh nghiệp nước cần thiết  Khâu kẻ ký mã hiệu cần chú ý nhiều hơn, giành quyền chủ động bàn đàm phán vấn đề này, tránh khơng bị bên mua làm khó Quy cách đóng gói, kẻ ký mã hiệu Loại rủi ro sai, nhầm kỹ mã hiệu không thường xuyên xảy nhiên, khâu chưa trung tâm thực chú ý Càng sau, yêu cầu ký mã hiệu phức tạp cần độ xác cao Các mặt hàng gốm sứ lại có đặc điểm khơng có bao bì thùng hộp sản phẩm khác nên khâu kẻ ký mã hiệu cần phai làm cẩn thận, tránh sai sót nhỏ khiến cho bên mua có lí từ chối nhận hàng làm thất lạc hàng hóa Quy cách đóng gói sản phẩm phải tuân theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt quốc tế Các doanh nghiệp Việt, có trung tâm chưa thực đáp ứng chuyên nghiệp tính khắt khe tiêu chuẩn Về lâu dài, hoạt động cần chú trọng  Với đơn đặt hàng có giá trị lớn, Trung tâm nên tự bảo vệ bằng sở giao dịch (chỉ với đơn đặt hàng giá trị cực cao có độ rủi ro lớn) Các giao dịch tài sở giao dịch mua quyền chọn bán, giao dịch giao ngay, hợp đồng ky hạn doanh nghiệp xuất nhập sử dụng đa phần giá trị đơn hàng khơng cao, chi phí bỏ cho giao dịch lại khơng nhỏ, doanh nghiệp khơng có nhiều kiến thức hiểu biết đúng đắn phòng ngừa bằng giao dịch Tuy nhiên, tương lai, giao dịch cần thiết biến động khó lường trước khơng thể nắm bắt thị trường, với quy mô giá trị đơn hàng gia tăng theo Việc bỏ khoản chi phí để đổi lại yên tâm cho nhà xuất nhập tiến hành giao dịch việc làm dư thừa Trong nhiều trường hợp, giúp doanh nghiệp giảm thiểu đáng kể tổn thất rủi ro xảy dự liệu Trung tâm cân nhắc tới biện pháp phòng ngừa muốn đảm bảo đồng thời tin tưởng phán đốn với biến động thị trường với hợp đồng có giá trị lớn 39 4.2.2 Những kiến nghị Một vài kiến nghị phía Nhà nước:  Nhà nước nên quan tâm tới việc phát triển làng nghề thủ công, hỗ trợ doanh nghiệp xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ, vừa mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, vừa có lợi ích cho nước nhà  Có sách bù đắp thiệt hại cho nhà xuất nhập đột ngột thay đổi sách biến động giá lớn, gây tổn thất nặng nề cho doanh nghiệp xuất nhập nước  Phát triển tốt mối quan hệ thương mại hữu nghĩ song phương Việt – Nga giúp cho doanh nghiệp có hoạt động thương mại Nga hưởng sách thương mại tốt từ phủ Nga 40 Tài liệu tham khảo Báo cáo kết kinh doanh giai đoạn 2010-2012 Trung tâm XNK phía Bắc, nguồn từ Phòng xuất nhập Giáo trình Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế Trường đại học Thương Mại, PGS TS Dỗn Kế Bơn chủ biên Tài liệu quản trị rủi ro GS.TS Nguyễn Thị Hồng Vân Tổng cục thống kê, kết báo cáo hàng năm giai đoạn 2010-2011, 201102012 Các website: http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-vietnam.gplist.294.gpopen.216628.gpside.1.gpnewtitle.gom-su-mat-hang-xuat-khau-chuluc-cua-nganh-thu-cong-my-nghe.asmx http://www.haprogroup.vn/portal/index.php http://www.haprogroup.vn/portal/index.php/xuat-khau.html http://xnk.haprogroup.vn/showthread.php?454-M%E1%BA%ABu-m %C3%A3-h%C3%A0ng-Th%E1%BB%A7-c%C3%B4ng-m%E1%BB%B9-ngh %E1%BB%87-Vi%E1%BB%87t-Nam-Thi%E1%BA%BFu-v%C3%A0-y%E1%BA %BFu http://www.thucongmynghe.org/ http://www.baomoi.com/10-nam-toi-nguyen-lieu-lang-nghe-se-khung-hoangtram-trong/45/3277590.epi http://www.tdsco-ceramic.vn/en/faq/list/6 41 ... Năm 2012 976.768,15 1.307.257,74 221.977,05 253.568,09 267.387,44 122.005 ,28 192.692,15 204.732,23 2.022.811,54 2.499.534 ,28 2.756.145,56 (Nguồn: báo cáo xuất hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 2010-2012)... Thi, phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, Tp Hà Nội - Điện thoại: (+844) 38267984 - Fax: 048267983/ 9285 938 - Chi nhánh Xuất nhập phía Bắc đơn vị trực thuộc Tổng cơng ty Thương Mại Hà Nội, có tư cách

Ngày đăng: 21/04/2020, 16:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

  • 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.3 Mục đích nghiên cứu

  • 1.4 Đối tượng nghiên cứu

  • 1.5 Phạm vi nghiên cứu

  • 1.6.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

    • 1.6.2 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu

    • 1.7 Kết cấu của khóa luận

    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ HÀNG XUẤT KHẨU

    • 2.1 Một số khái niệm cơ bản

    • 2.1.1 Khái niệm về quy trình chuẩn bị hàng xuất khẩu

    • 2.1.2 Khái niệm về rủi ro

    • 2.1.3 Khái niệm về phòng ngừa rủi ro

    • 2.1.4 Khái niệm về hạn chế rủi ro

    • 2.2 Những rủi ro trong quá trình chuẩn bị hàng xuất khẩu

    • 2.2.1 Rủi ro khan hiếm nguồn hàng cung ứng cho xuất khẩu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan