Quản lý nhà nước về xuất khẩu chè trên địa bàn huyện Hương Sơn

52 32 0
Quản lý nhà nước về xuất khẩu chè trên địa bàn huyện Hương Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà nước về xuất khẩu chè trên địa bàn huyện Hương Sơn Quản lý nhà nước về xuất khẩu chè trên địa bàn huyện Hương Sơn Quản lý nhà nước về xuất khẩu chè trên địa bàn huyện Hương Sơn Quản lý nhà nước về xuất khẩu chè trên địa bàn huyện Hương Sơn Quản lý nhà nước về xuất khẩu chè trên địa bàn huyện Hương Sơn Quản lý nhà nước về xuất khẩu chè trên địa bàn huyện Hương Sơn Quản lý nhà nước về xuất khẩu chè trên địa bàn huyện Hương Sơn Quản lý nhà nước về xuất khẩu chè trên địa bàn huyện Hương Sơn Quản lý nhà nước về xuất khẩu chè trên địa bàn huyện Hương Sơn Quản lý nhà nước về xuất khẩu chè trên địa bàn huyện Hương Sơn

LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn em nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều quan, đơn vị, cá nhân đặc biệt phòng kinh tế hạ tầng UBND huyện Hương Sơn Với tình cảm chân thành, cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể cá nhân giúp đỡ em xuyên śt q trình tơi thực tập đến luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy giáo, Cô giáo Khoa Kinh tế luật, đại học thương mại giảng dạy giúp đỡ em śt khóa học Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Minh Phương, người tận tình giúp đỡ, đầy trách nhiệm để em hoàn thành luận văn Dù cố gắng nhiều luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Em kính mong q thầy giáo, cô giáo, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài tiếp tục giúp đỡ, đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Người thực hiện khóa luận Trịnh Quốc Khánh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VE DANH MỤC VIẾT TẮT TMQT TMDT ATVSTP VSATTP XK QLNN KNXK UBND XTTM Thương mại quốc tế Thương mại điện tử An toàn vệ sinh thực phẩm Vệ sinh an toàn thực phẩm Xuất khẩu Quản lý nhà nước Kim ngạch xuất khẩu Uỷ ban nhân dân Xúc tiến thương mại PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất khẩu nói chung xuất khẩu chè địa bàn hụn Hương Sơn nói riêng nhìn chung năm qua có bước tiến triển vượt bậc Đến nay, sau 30 năm thực hiện công cuộc đổi đất nước, xuất khẩu chè địa bàn triển tư đầu năm 2013 kim ngạch xuất khẩu chè địa bàn huyện Hương Sơn thấy ln ln tăng lên theo tưng năm, tư góp phần tạo thêm nhiều việc làm tăng thu nhập cho người dân địa bàn huyện Hương Sơn Thành cơng phải nói đến đóng góp quan trọng quản lý nhà nước đối với xuất khẩu chè địa bàn huyện Hương Sơn Hiện nay, địa bàn toàn huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh có 1000 chè cơng nghiệp, đó, diện tích trồng năm 70,5 Các địa phương trồng nhiều Sơn Kim 2, Sơn Tây, Sơn Kim 1, Sơn Lâm Diện tích trồng chè ngày một tăng lên, địa bàn mở rộng thêm trồng phù hợp điều kiện thổ nhưỡng, sản phẩm dễ tiêu thụ, lợi nhuận cao Nguồn thu tư chè khơng góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất đồi, tăng thu nhập, giải quyết việc làm cho người dân mà còn thúc đẩy nhanh công cuộc giảm nghèo bền vững, thúc đẩy KT-XH địa phương miền núi phát triển Tuy nhiên hiện địa bàn huyện Hương Sơn hoạt động quản lý nhà nước đối với XK chè địa bàn nhìn chung vẫn chưa phát huy mọi thế mạnh xuất khẩu chè địa bàn Có thể thấy rõ rằng xuất khẩu chè địa bàn chưa thật trọng một cách nghiêm túc, công tác tra, kiểm tra mặt hàng chè còn lỏng lẻo, tiêu chuẩn đặt cho đội ngũ quản lý chưa cao, kiến thức chuyên môn một số bộ phận đội ngũ còn thấp, chương trình tở chức xúc tiến hoạt đợng xuất khẩu chè địa bàn còn ít, việc áp dụng khoa học công nghệ vào khâu chế biến hầu còn hạn chế một số vấn đề bất cập trình quản lý gây nhiều chồng chéo dẫn đến QLNN đối với XK chè địa bàn chưa thật phát huy một cách hiệu Qua để thúc đẩy xuất khẩu chè địa bàn, cần phải tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước đối với xuất khẩu nông sản nước nói chung xuất khẩu chè địa bàn hụn Hương Sơn nói riêng, tìm phương pháp thiểt thực, khả thi để nâng cao hiệu đảm bảo cho xuất khẩu chè địa bàn huyện Hương Sơn phát triển vững Đó lý lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước xuất khẩu chè địa bàn huyện Hương Sơn” làm luận văn tốt nghiệp Tổng quan công trình nghiên cứu: Huỳnh Minh Tuấn ( 2015) “QLNN đối với sản xuất, chế biến xuất khẩu thủy sản” Luận văn thạc sỹ Luận văn nội dung, chức năng, nhiệm vụ, phương pháp, công cụ QLNN kinh tế mối quan hệ tồn tại khách quan Nhà nước, thị trường, doanh nghiệp tiến trình phát triển kinh tế đất nước, làm thế để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước nói chung nơng nghiệp, XK thủy sản nói riêng, nhằm tháo gỡ kịp thời, đồng bộ tạo điều kiện cho kinh tế thị trường phát triển theo quy luật đáp ứng mục tiêu đề Nguyễn Quan Vinh ( 2016) “ Quản lý nhà nước phát triển xuất khẩu chè địa bàn tỉnh Lai châu” Luận văn thạc sỹ, Đại học quản trị kinh doanh Luận văn nêu lên tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội tỉnh Lai Châu, giới thiệu lợi thế phát triển xuất khẩu chè, phân tích, làm rõ thực trạng, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân chủ yếu còn tồn tại công tác quản lý nhà nước xuất khẩu phát triên chè địa bàn tỉnh Lai Châu tư đề xuất giải pháp bản, có khả áp dụng thực tiễn, góp phần hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước phát triển xuất khẩu chè địa bàn tỉnh Lai Châu thời gian tới Nguyễn Thị Phong Lan ( 2017) “ Quản lý nhà nước đối với xuất khẩu nông sản hội nhập kinh tế thế giới” Là một luận án tiến sỹ cụ thể hóa lý luận liên quan đến quản lý nhà nước xuất khẩu Việt Nam thời b̉i kinh tế hợi nhập, tìm ngun nhân thành công quản lý nhà nước xuất khẩu nước nói chung Tư đưa đề xuất giải pháp bản, có khả áp dụng thực tiễn, góp phần hồn thiện quản lý nhà nước xuất khẩu nông sản nước Vũ Chí Lợc ( 2015) “ Quản lý nhà nước đới với xuất khẩu nông sản Việt Nam đối với thị trường Châu Âu” hiện tầm quan trọng quản lý nhà nước, luận văn còn giải pháp vĩ mô để nâng cao lực cạnh tranh hàng NSXK Việt Nam thị trường châu Âu Cùng với nghiên cứu nêu trên, còn nhiều cơng trình nghiên cứu QLNN đối với xuất khẩu Tuy nhiên thực tế hiện vẫn chưa có mợt đề tài nghiên cứu sâu công tác QLNN xuất khẩu chè địa bàn tỉnh Hà Tĩnh nói chung huyện Hương Sơn nói riêng Mục tiêu nghiên cứu + Hệ thớng hố một số vấn đề quản lý nhà nước đối với xuất khẩu chè + Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với xuất khẩu mặt hàng chè huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh sang thị trường q́c tế + Đề xuất giải pháp có tính khả thi hoàn thiện quản lý nhà nước xuất nhập khẩu chè huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh sang thị trường quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nhà nước đối với xuất khẩu chè địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Địa bàn huyện Hương Sơn + Về thời gian: tư năm 2017-6/2020 định hướng đến năm 2025 + Về nợi dung: Đề tài tập trung phân tích lý thuyết thực tiễn nội dung sau: Thực trạng việc ban hành văn cụ thể hóa triển khai thực thi sách, pháp luật nhà nước xuất khẩu chè địa bàn huyện Hương Sơn Thực trạng xây dựng tổ chức thực thi chiến lược, kế hoạch, chương trình xuất khẩu chè địa bàn huyện Hương Sơn Thực trạng xây dựng thực thi chế sách đặc thù địa phương Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý, phân cơng trách nhiệm phới hợp thực thi sách pháp luật xuất khẩu chè địa bàn huyện Hương Sơn Thanh tra, kiểm tra, giám sát giải quyết khiếu nại xuất khẩu chè địa bàn huyện Hương Sơn Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp như: - Phương pháp giải quyết vấn đề lý luận: phương pháp liệt kệ, hệ thơng hóa lại vấn đề lý luận đề tài nghiên cứu - Phương pháp giải quyết vấn đề thực tế gồm: + Phương pháp định tính: thu thập liệu tiến hành phân tích liệu để tư đưa nhận xét Sau tiến hành đưa tình h́ng (doanh thu doanh nghiệp tăng quy mô nguồn vốn tăng), tiến hành phân tích liệu so sánh với lý thuyết + Phương pháp dùng bảng biểu, sơ đồ phân tích: Phương pháp phản ánh mợt cách trực quan sớ liệu phân tích với biếu phân tích thiết lập theo dòng, cợt đế ghi chép tiêu sớ liệu phân tích So sánh số thực hiện năm với năm trước hoặc so sánh số cá biệt với tiêu tổng thể + Phương pháp so sánh: phương pháp nghiên cứu để nhận thức hiện tượng, vật thông qua quan hệ đối chiếu, tương hỗ vật hiện tượng với vật hiện tượng khác để thấy mức đợ hồn thành bằng tỷ lệ % hoặc sớ chênh lệch tăng hay giảm Phương pháp vật biện chứng: vận dụng quan điểm khách quan toàn diện lịch sử xem xét vấn đề cụ thể Kết cấu đề tài Chương I Cơ sở lý thuyết quán lý nhà nước xuất nhập khẩu Chương II Thực trạng quán lý nhà nước xuất khẩu chè địa bàn huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh Chương III Quan điểm & giải pháp hoàn thiện quán lý nhà nước xuất khẩu chè địa bàn huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUÁN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU 1.1 Khái quát xuất khẩu che 1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu che a Khái niệm xuất khẩu che Xuất khẩu hàng hóa nói chung XK chè nói riêng mợt hoạt đợng TMQT, xuất hiện tư lâu thế giới Nhiều lý thuyết TMQT hình thành tư nhiều thế kỷ Nhiều cơng trình nghiên cứu lý giải tư khái niệm, vai trò, lợi ích nhiều vấn đề khác liên quan đến TMQT nói chung xuất khẩu hàng hóa, XK chè nói riêng Tuy nhiên, điều kiện hội nhập ngày sâu rộng hiện nay, khái niệm xuất khẩu hàng hóa nói chung XK chè nói riêng chưa thớng Theo Giáo trình Kinh tế ngoại thương, xuất khẩu việc bán hàng hóa, dịch vụ cho nước Theo Điều 28 Luật Thương mại (năm 2006), xuất khẩu hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Theo Thư viện mở Việt Nam (VOER), xuất khẩu hoạt đợng bán hàng hóa, dịch vụ nước ngồi mợt cách có tở chức bên lẫn bên ngoài, nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển Theo cách hiểu này, xuất khẩu hàng hóa khơng đơn th̀n việc bán hàng hóa cho nước ngồi mà còn việc tổ chức nguồn hàng nước, tổ chức mạng lưới tiêu thụ nước nhằm mục tiêu bán nhiều hàng hóa với giá cao cho nước ngồi Hoạt đợng xuất khẩu khơng mang lại lợi nhuận cho chủ thể mà còn mang lại lợi ích to lớn đất nước Đó thu ngoại tệ, thúc đẩy phát triển KTXH, nâng cao lực sản xuất nước, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Khác với xuất khẩu dịch vụ, xuất khẩu hàng hóa hàng hóa xuất khẩu sản phẩm hữu hình, sản xuất hoặc gia công tại sở sản xuất hoặc khu chế xuất nhằm mục đích để tiêu thụ tại nước Chủ thể thực hiện xuất khẩu hàng hóa Nhà nước, doanh nghiệp người dân Đới tượng xuất khẩu hàng hóa loại hàng hóa hữu hình sản xuất nước 10 cầu kỹ thuật đối tác quốc tế chưa hướng dẫn kịp thời tới doanh nghiệp địa bàn hụn Hương Sơn • Đới với đối tượng quản lý: Một là, lực, chuẩn bị kiến thức HNQT doanh nghiệp địa bàn huyện Hương Sơn còn yếu Nhiều doanh nghiệp chưa có chiến lược kinh doanh dài hạn, chưa đầu tư nghiên cứu thị trường, tạo sản phẩm mới, chưa ý thực đầy đủ đầu tư xây dựng thương hiệu, tinh thần hợp tác để khắc phục yếu còn thấp Thêm vào đó, doanh nghiệp kinh doanh XK chè chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vưa, với trình đợ cơng nghệ trung bình Hai là, trình đợ chun mơn, trình đợ nhận thức người nông dân huyện Hương Sơn còn hạn chế, tính hợi nhập chưa cao Về trình đợ chun môn, tỷ lệ lao động qua đào tạo tư 15 tuổi trở lên làm việc địa bàn mức thấp Năm 2017, tỷ lệ 25% đến năm 2019 31,5% Đây nguyên nhân dẫn tới việc suất lao đợng chi phí sản xuất cao 38 CHƯƠNG III QUAN ĐIỂM & GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN XUẤT KHẨU CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG SƠN, HÀ TĨNH 3.1 Định hướng XK cho mặt hàng che địa bàn huyện Hương Sơn đến năm 2025 Định hướng phát triển hàng chè XK địa bàn huyện Hương Sơn thời gian tới nêu rõ: Đây nhóm hàng có lực cạnh tranh dài hạn GTGT còn thấp Định hướng đổi năm tiếp theo đến 2025 là: XK chè phải đáp ứng số lượng, đạt yêu cầu cao chất lượng, đẹp hình thức, phong phú đa dạng chủng loại, giá hợp lý nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng; Nâng cao suất GTGT, phát huy lợi thế cạnh tranh sản xuất XK chè; Chuyển dịch cấu hàng chè XK hướng mạnh vào chế biến sâu, phát triển sản phẩm có ứng dụng KHCN tiên tiến Mục tiêu là: Giảm tỷ trọng đóng góp hàng chè XK tổng cấu xuất khẩu huyện tư 31,2% năm 2019 xuống còn 21,5% năm 2025 ; KNXK nông sản đạt 180 tỷ năm 2025 250 tỷ USD năm 2030 Dựa định hướng trên, phương hướng để tiếp tục hoàn thiện QLNN đối với XK chè địa bàn huyện Hương Sơn đến năm 2025 bao gồm: Một là, hoàn thiện QLNN đối với XK chè đảm bảo hài hòa các loại lợi ích, từ lợi ích của người dân sản xuất đến lợi ích của doanh nghiệp XK chè lợi ích của Nhà nước Quan điểm coi trọng hiệu KTXH hoạt động XK chè địa bàn huyện Hương Sơn Hiệu kinh doanh XK chè khơng có ý nghĩa mức lợi nhuận tính bằng tiền, mà còn thể hiện mức đóng góp vào thực hiện mục tiêu, chiến lược phát triển KTXH Đảng, Nhà nước tồn bợ kinh tế địa bàn huyện Hương Sơn Cụ thể là, XK chè phải góp phần phân phới thu nhập, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân; góp phần vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập q́c dân (GDP) tính theo đầu người; sử dụng tốt mọi khả sản xuất, mọi nguồn lực nước để cấu lại kinh tế theo hướng CNH, HĐH; góp phần nâng cao địa vị kinh tế huyện Hương Sơn nói riêng đất nước nói chung trường q́c tế Trong q trình hoạt đợng XK chè, lợi ích người dân, doanh nghiệp Nhà nước mâu thuẫn Doanh nghiệp ḿn có nhiều lợi nhuận, có hành vi trốn thuế, gian lận thương mại gây ảnh hưởng tới lợi ích củatồn bợ kinh tế, người sản xuất thường bị thiệt thòi Vì thế, Nhà nước UBND huyện Hương Sơn phải 39 có chế, sách phù hợp để điều tiết, đảm bảo cho chủ thể có lợi ích phải đặt lợi ích kinh tế địa bàn huyện Hương Sơn Hai là, hoàn thiện QLNN đối với hoạt động XK chè theo hướng khai thác tối đa lợi so sánh điều kiện tự nhiên của địa bàn, áp dụng KHCN nhằm phát triển nông nghiệp nói chung xuất chè nói riêng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, tăng khả cạnh tranh chè XK thị trường giới Quan điểm yêu cầu Nhà nước, UBND huyện Hương Sơn quan quản lý huyện phải có sách khún khích sản xuất xuất khẩu sản phẩm chè có ưu thế, phù hợp với vùng sinh thái huyện, có khả đem lại hiệu kinh tế cao, có chi phí giá thành thấp so với Các khu vực khác ngồi nước Do đó, cần khai thác triệt để lợi thế để phát triển đặc điểm riêng Huyện Cùng với đó, UBND huyện Hương Sơn cần trọng đầu tư cho xã địa bàn sản xuất tập trung chuyên canh lớn, tạo thành xã nguyên liệu có chất lượng cao cho chế biến xuất khẩu chè; Xây dựng sở hạ tầng, đầu tư công tác nghiên cứu khoa học, nâng cấp đổi công nghệ chế biến, đầu tư công tác nghiên cứu thị trường XTTM v.v Quan điểm đòi hỏi QLNN địa bàn huyện Hương Sơn đối với XK chè cần tạo liên kết chặt chẽ sản xuất với công nghiệp bảo quản cơng nghiệp chế biến, thị trường tiêu thụ, hình thành địa điểm địa bàn huyện sản xuất chuyên canh hàng chè XK lớn nhằm phát huy lợi thế quy mô sản xuất XK chè Ba là, hồn thiện QLNN đới với XK chè địa bàn Huyện Hương Sơn theo hướng nâng cao vai trò của máy QLNN huyện, sự phối hợp giữa các quan quản lý huyện có liên quan trọng đào tạo, phát triển nhân lực QLNN đối với XK chè huyện Hương Sơn Vai trò bộ máy thể hiện hai điểm: mợt là, với tính chất chủ thể quản lý, bộ máy quản lý thiếu, thơng qua đó, Nhà nước thực hiện vai trò để hướng tới hiệu quả, ổn định công bằng Hai là, người nhân tố quan trọng bộ máy Do vậy, việc xây dựng đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất lực quản lý phát huy sức mạnh công cụ quản lý, hệ thống Bộ máy quản lý tinh gọn, có hiệu lực quản lý cao nhân tố thúc đẩy phát triển XK chè Do vậy, cần xếp lại bộ máy theo tinh thần quản lý vĩ mơ, xóa bỏ bợ phận không cần thiết, tinh giản khâu trung gian, chồng chéo, xóa bỏ quan can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, người dân Đồng thời, tăng cường sử dụng chuyên gia giỏi thay phải thành lập phòng ban chức khác làm cho bộ máy thêm cồng kềnh hiệu Nguyên tắc đòi hỏi Nhà nước UBND huyện Hương Sơn phải trọng vào việc 40 đào tạo nguồn nhân lực QLNN đối với XK chè Yêu cầu đối với cán bộ QLNN XK chè phải nắm vững đường lối phát triển KT-XH Đảng, đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân; có ý thức tìm tòi phương pháp quản lý Trong chế thị trường cạnh tranh hợp tác, muốn quản lý tốt, người quản lý phải có kiến thức hiểu biết chun mơn kỹ thuật tḥc lĩnh vực mìn phụ trách Tư đó, họ tập hợp chuyên gia giỏi để giao việc Họ phải có kiến thức kinh tế thị trường, hiểu biết sâu sắc thực tiễn KT-XH huyện đất nước ngành quản lý Trong thời đại thông tin hiện nay, cán bộ QLNN đối với XK chè cần có tác phong đợng, qút đốn, nắm bắt thơng tin để xử lý, truyền đạt đến doanh nghiệp, người dân một cách nhanh xác Bớn là, hồn thiện QLNN đới với XK chè phù hợp với các nguyên tắc của thị trường cam kết TMQT Nguyên tắc đòi hỏi chế, sách quản lý Nhà nước địa bàn huyện Hương Sơn nói riêng Việt Nam nói chung phải tơn trọng quy luật thị trường, khơng can thiệp trực tiếp Các hình thức hỗ trợ gián tiếp chủ yếu đầu tư phát triển nguồn nhân lực, phát triển kết cấu hạ tầng, KHCN, tiếp cận thị trường… Huyện Hương Sơn cần sử dụng tối đa biện pháp thuế phi thuế nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế huyện, tập trung vào lợi thế có XK chè nhằm tạo lập nâng cao lực cạnh tranh thị trường nội địa thị trường nước Đồng thời, huyện Hương Sơn cần đẩy mạnh việc sử dụng biện pháp “bảo vệ” thưa nhận chung bán phá giá, hay biệp pháp “tự vệ” thuế chống trợ cấp thuế tự vệ, thuế chống bán phá giá… để bảo vệ cho sản xuất chè địa bàn huyện trước sức ép cạnh tranh tư bên ngồi địa bàn Bên cạnh đó, huyện Hương Sơn cần phải sử dụng biện pháp kiểm dịch, tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng chè XK Quan điểm đòi hỏi phải tư bỏ tính chất tự phát sản xuất XK chè Huyện Hương Sơn thiếu đạo tập trung, thiếu sách đầu tư thích hợp, thiếu quy hoạch có tính tốn dựa sở khoa học Khi thuận lợi tự mở rợng sản xuất, gặp điều kiện thị trường, thời tiết khí hậu khó khăn, giá xuất khẩu hạ thấp lại tự phát chuyển sang kinh doanh hàng hóa nơng sản khác Do đó, sản xuất khơng ởn định, ảnh hưởng tới lợi ích lâu dài Bên cạnh đó, kinh tế thị trường mở cửa đòi hỏi sản xuất phải gắn với lưu thông, thị trường nước phải gắn với thị trường nước, đẩy nhanh đầu tư nước gắn với đẩy mạnh đầu tư nước Thực tế, hoạt động XK chè huyện Hương Sơn tương thích với mức đợ mở cửa hợi nhập kinh tế đất nước, với kinh tế thị trường, phù hợp với thông lệ quốc tế Điều đảm bảo 41 phát triển vững chắc, an toàn sản xuất tiêu thụ chè XK Việc quy hoạch địa điểm chè XK đẩy mạnh, nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, hướng đến một địa bàn nông nghiệp phát triển bền vững XK chè lĩnh vực có lợi thế so sánh huyện Hương Sơn so với khu vực khác nước, quản quản lý huyện Hương Sơn cần phải có biện pháp hữu hiệu để nâng cao suất lao đợng, giảm chi phí, hạ giá thành, tăng khả cạnh tranh xuất khẩu, mang lại hiệu kinh tế cao 3.2 Giải pháp hoàn thiện QLNN đối với xuất khẩu che địa bàn huyện Hương Sơn 3.2.1 Hoàn thiện xây dựng và thực thi chiến lược, kế hoạch, chương trình xuất khẩu che Trong điều kiện thị trường quốc tế suy giảm hàng rào phi thuế có xu hướng tăng, đòi hỏi phải có cách tiếp cận phát triển xuất khẩu chè Đã đến thời điểm sau một giai đoạn tăng trưởng xuất khẩu chè dựa vào chiều rộng, cần phải thiết kế một chiến lược phát triển XK chè bền vững dựa theo chiều sâu kích thích nhân tớ đợt phá Cần phải thay đổi tổng thể chiến lược XK chè theo hướng tăng giá trị XK chè bằng cách đổi công nghệ, xuất khẩu sản phẩm tư chè qua chế biến, đảm bảo VSATTP tăng chất lượng sản phẩm Chiến lược XK chè cần định hướng cho doanh nghiệp địa bàn huyện Hương Sơn chuyển tư việc chạy theo số lượng với giá cả, chất lượng thấp sang trọng xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị hàng chè XK Tư đó, giúp mặt hàng chè Hương Sơn có hợi thâm nhập vào thị trường nước phát triển Bên cạnh đó, chiến lược XK chè phải xây dựng hoàn thiện theo hướng coi trọng nhu cầu thị trường hiệu sở khả sản xuất huyện Tuy định hướng coi trọng tiềm sản xuất hụn điều kiện cần để chiến lược XK chè địa bàn huyện Hương Sơn có tính khả thi cao Các quan quản lý nhà nước địa bàn huyệncần công bố định hướng chiến lược XK chè để doanh nghiệp chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch kinh doanh gắn với chuẩn bị nguồn lực doanh nghiệp để thực hiện chiến lược cạnh tranh dài hạn, trung hạn Chiến lược XK chè cần phải tập trung cho mục tiêu hiệu phát triển bền vững, khắc phục việc có nhiều mục tiêu đặt ra, loại bỏ mục tiêu tầm chiến lược, gia tăng việc định lượng mục tiêu, giảm thiểu mục tiêu chung chung, không định lượng Huyện Hương Sơn cần xây dựng một chiến lược đồng bộ cho sản xuất XK chè Chiến lược xây dựng sở thị trường hiệu xuất khẩu, phải bảo đảm tính đa dạng hố hàng chè XK theo hướng hiện đại Xây dựng chiến 42 lược XK chè thống địa bàn huyện: việc xây dựng chiến lược XK chè, huyện Hương Sơn cần phải coi trọng biện pháp tạo nguồn hàng cải biến cấu xuất khẩu, xây dựng hàng chè XK để có hướng đầu tư hợp lý Các chương trình XTTM, xây dựng thương hiệu cần gắn với mục tiêu phát triển xuất khẩu chè theo hướng tăng trưởng bền vững, phù hợp với đặc điểm huyện, bảo đảm vưa mở rộng quy mô xuất khẩu, vưa chủ động nâng cao GTGT xuất khẩu Phát triển thị trường xuất khẩu chè phù hợp với chuyển dịch cấu hàng hóa xuất khẩu theo hướng CNH, HĐH 3.2.2 Hoàn thiện các chính sách xuất khẩu che địa bàn hụn Hương Sơn • Đới với sách thị trường Nâng cao vai trò chủ động doanh nghiệp trách nhiệm quan quản lý trọng huyện Hương Sơn việc tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm, thâm nhập thị trường, bảo vệ mở rợng thị phần hiện có, phát triển thị trường Chính sách thị trường cần hướng tới phân chia thị trường XK chè huyện Hương Sơn theo nhóm sau: Nhóm thị trường nước nhập khẩu chè đại bàn huyện Hương Sơn với số lượng lớn Đối với nước tḥc nhóm này, cần phải tiếp tục củng cớ thị phần, quan tâm đến việc phát triển thêm mặt hàng Đó thị trường Trung Q́c, Nga Thị trường nước có nhu cầu tiêu thụ chè địa bàn lớn đa dạng, tư sản phẩm chất lượng trung bình đến chất lượng cao, yêu cầu chất lượng sản phẩm chè thị trường yêu cầu chung nêu quy định WTO, không mang quy chuẩn cao thị trường nước phát triển Cơ cấu hàng NS chè có tương đồng, phạm vi thị trường rộng, thương mại nội bộ khu vực thị trường lớn làm cho việc cạnh tranh nước quyết liệt Mục tiêu sách thị trường đối với thị trường tiếp tục củng cố mối quan hệ thương mại, đẩy mạnh việc đa dạng hóa mặt hàng, tiến tới phát triển theo hướng nâng cao giá trị xuất khẩu, không chạy theo việc gia tăng khới lượng Nhóm thị trường bắt đầu nhập khẩu chè huyện Hương Sơn số lượng, kim ngạch chưa nhiều, cần phải tích cực mở rợng thị phần mở rợng mặt hàng xuất khẩu Tḥc nhóm chủ ́u thị trường nước phát triển Mỹ, Đài Loan, Nhật Bản Đối với thị trường này, hàng chè huyện có thuận lợi khó khăn riêng Về mặt thuận lợi, thị trường có nhu cầu đa dạng chè, tư chè thô, nguyên liệu đến chè chế biến tinh, khả toán cao Tuy nhiên, yêu cầu tiêu chuẩn sản phẩm thị trường khắt khe Bên cạnh tiêu ch̉n đặc tính sản phẩm, VSATTP, đóng gói bao bì còn có tiêu ch̉n xã hợi, tiêu ch̉n mơi trường Đây khó khăn cho chè huyện Hương Sơn thâm 43 nhập Phải coi thị trường mục tiêu, cần phải có định hướng, biện pháp thâm nhập cụ thể, quyết liệt Nhóm thị trường chưa nhập khẩu hàng nông sản Việt Nam, cần phải khai thông năm tới Đó thị trường nước châu Phi mợt sớ nước châu Á Thị trường có nhu cầu cao lương thực với chất lượng mức trung bình thấp Ngồi ra, cần mở rợng thị trường XK chè sang nước Đông Âu, Trung Đông nhằm giảm bớt rủi ro biến động nhu cầu Ở một số thị trường XK chè trọng điểm huyện hiện hiện nay, cần có giải pháp sau: Đới với thị trường Trung Quốc: thị trường XK chè lớn huyện Hương Sơn nhiều năm với hình thức xuất khẩu chủ yếu tiểu ngạch (mậu dịch biên giới) Trung Q́c có mợt sách mậu dịch biên giới linh hoạt, thường xuyên thay đổi với mục tiêu giành thế chủ động cho doanh nghiệp mới quan hệ với đới tác nước có chung biên giới sớ lượng, chất lượng đặc biệt giá Điều không vi phạm quy định WTO sách áp dụng cho hàng hoá Việt Nam xuất khẩu qua đường biên mậu mà không áp dụng cho hình thức xuất khẩu ngạch Phía Trung Q́c ln áp dụng sách biên mậu đặc biệt, khiến cho doanh nghiệp huyện Hương Sơn nói riêg Việt Nam nói chung thua thiệt, dễ rơi vào tình h́ng bị ép giá Hầu hết doanh nghiệp huyện Hương Sơn xuất khẩu chè vào Trung Quốc theo đường thế bị động khơng thể nắm bắt, xoay xở nởi với sách đới tác Trung Q́c thường xun áp dụng sách linh hoạt để điều chỉnh lượng hàng xuất khẩu giá xuất khẩu chè hụn vào thị trường này, ví dụ Trung Q́c cho phép một số mặt hàng định qua mợt sớ cửa khẩu định Vì vậy, để trì mở rợng thị trường Trung Q́c, cần thiết phải chuyển tư hình thức xuất khẩu tiểu ngạch sang ngạch, chuyển tư việc xuất khẩu theo mùa vụ sang ký hợp đồng cung cấp nông sản ổn định, lâu dài với nhà nhập khẩu phân phới lớn tại thị trường Trung Q́c • Đới với sách xúc tiến thương mại Một là, quảng bá chè huyện Hương Sơn nước Phối hợp tổ chức hoạt động XTTM nước; hỗ trợ xây dựng trung tâm tiếp thị chè tỉnh có sản xuất hàng hố chè lớn tập trung; thường xun củng cớ, xây trang bị thêm trang thiết bị hiện đại cho trung tâm kiểm định chất lượng chè; tổ chức tốt việc cập nhật phổ biến thơng tin thị trường, giá cả, sách 44 liên quan đến sản xuất kinh doanh chè; đào tạo nâng cao lực cán bộ làm công tác XTTM Hai là, xây dựng thương hiệu chè XK bằng nhiều cách: Lập Kế hoạch hành động địa bàn xây dựng thương hiệu với nợi dung cụ thể có nguồn tài phân bổ rõ ràng, gắn với hàng chè XK Tiếp tục bở sung hồn thiện sách hỗ trợ tài hỗ trợ phát triển nhân lực, sử dụng công nghệ xây dựng thương hiệu chè XK huyện Hương Sơn Ba là, tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị hội thảo nước ngồi, phới hợp tham gia hoạt động giao dịch thương mại nhằm nâng cao hiệu XTTM Huyện Hương Sơn đứng đề xuất kiến nghị lên nhà nước cho doanh nghiệp tham gia vào hợi chợ ngồi nước để quảng bá sản phẩm chè Hương Sơn; thành lập trung tâm giao dịch chè vùng sản xuất nông sản hàng hố tập trung Tở chức đồn doanh nghiệp nước vào huyện Hương Sơn giao dịch mua hàng, phối hợp chặt chẽ với tham tán thương mại Việt Nam tại nước ngoài, tăng cường tuyên truyền quảng bá để vận đợng doanh nghiệp nước ngồi đến làm việc với doanh nghiệp huyện Đồng thời, mời truyền thông nước nhập khẩu tham gia mơ hình sản xuất, chế biến gián tiếp quảng bá sản phẩm chè XK huyện thị trường thế giới Bốn là, thông tin thương mại thị trường xuất khẩu chè Cần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thơng tin thị trường giá cả, tình hình cung cầu mặt hàng nông sản thế giới cho người sản xuất chè Tiếp nhận thông tin kịp thời để có định hướng chiến lược đắn cho doanh nghiệp địa bàn Huyện Hương Sơn • Đới với tín dụng xuất chè địa bàn Cần hướng sách ưu đãi tín dụng đới với sản xuất hàng chè XK sang thị trường còn gặp nhiều khó khăn Chính sách cần hướng đới tượng cho vay theo mục đích đầu tư đổi công nghệ sản xuất, phát triển xúc tiến XK chè Đồng thời, với đặc điểm doanh nghiệp XK chè huyện Hương Sơn quy mô nhỏ vưa, nguồn vớn hạn hẹp nên cần tín dụng trước giao hàng Vì vậy, cần phát triển hình thức tín dụng xuất khẩu trước giao hàng Điều đảm bảo cho doanh nghiệp địa bàn mua nguyên vật liệu ́u tớ đầu vào khác để sản xuất thu mua đủ hàng theo đơn đặt hàng Các ngân hàng tở chức tín dụng cần đẩy mạnh việc huy động nguồn vốn trung dài hạn để tạo điều kiện đầu tư sở hạ tầng Cần có cách thức để huy đợng tới đa nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân mở rộng bàn tiết kiệm đến tưng xã, thôn Đồng thời, hình thành chế thúc đẩy tở chức tín dụng tích cực thâm nhập vào hoạt đợng kinh tế nông thôn 45 Điều giúp cho ngân hàng tở chức tín dụng vưa thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ, vưa trực tiếp tham gia vào đầu tư sản xuất hàng chè XK nơng thơn địa bàn • Đới với bảo hiểm xuất nông sản Xây dựng một chiến lược phát triển mơ hình quỹ bảo hiểm XK chè theo hướng phù hợp bền vững Hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động bảo hiểm XK chè địa bàn huyện Hương Sơn Dựa định hướng sản phẩm bảo hiểm XK chè, UBND huyện Hương Sơn cần hồn thiện sách theo hướng hỗ trợ, cung cấp đầy đủ thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động XK chè Mặt khác, sách cần bắt kịp với thay đổi, cải tiến hành lang pháp lý sách thương mại song phương, đa phương xu thế chung thương mại thế giới Theo đó, sách phải xây dựng theo hướng quy định rõ quyền nghĩa vụ công ty bảo hiểm, doanh nghiệp XK chè địa bàn huyện với tư cách người bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm, lợi ích hợp pháp quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp tham gia vào loại hình bảo hiểm XK chè UBND cần có chế khún khích cơng ty bảo hiểm tư nhân tham gia bảo hiểm chè XK một nhà cung cấp phụ bên cạnh nhà cung cấp quỹ bảo hiểm XK chè nhà nước Đa dạng hóa mở rợng hình thức bảo hiểm tuỳ theo mức độ rủi ro quy mô doanh nghiệp XK chè Nhà cung cấp dịch vụ cần mở rộng phương thức cung cấp sản phẩm, nguyên tắc, điều khoản, biểu phí sản phẩm cụ thể quy định dựa tham khảo đới với mơ hình mợt sớ nước mà bảo hiểm XK cgè phát triển mạnh kết hợp với nghiên cứu điều kiện nước để đưa sản phẩm bảo hiểm XK chè phù hợp, thiết thực hiệu với hoạt động XK chè huyện Hương Sơn UBND huyện Hương Sơn doanh nghiệp cần tập trung nâng cao lực sản xuất hàng chè XK doanh nghiệp địa bàn huyện Tư đó, tăng tính cạnh tranh hàng hố, dịch vụ nước giá lẫn chất lượng so với nước ngồi Điều có đóng góp khơng nhỏ việc tăng lượng cầu hàng chè XK huyện tư thị trường nhập khẩu nông sản truyền thớng Mỹ, Nhật… Qua đó, dẫn đến nhu cầu bảo hiểm XK chè tăng Tổ chức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức doanh nghiệp XK chè địa bàn huyện Hương Sơn hội lợi ích mà bảo hiểm XK chè đem lại q trình hợi nhập kinh tế thế giới giảm thiểu rủi ro đới với chè XK q trình 46 thực hiện hoạt động xuất khẩu để doanh nghiệp chủ đợng, tích cực nắm bắt thơng tin, tìm hiểu sâu cách thức sử dụng loại hình bảo hiểm 3.2.3 Hoàn thiện tở chức máy quản lý nhà nước đối với xuất khẩu che địa bàn huyện Hương Sơn Trong việc tăng cường hiệu QLNN đới với XK chè, hồn thiện tổ chức bộ máy một giải pháp quan trọng Để hồn thiện tở chức bợ máy QLNN đới với XK chè cần thực hiện giải pháp sau: Cần xác định rõ vai trò bộ quản lý điều hành XK chè, phân định rõ trách nhiệm quan chun mơn, tránh tình trạng chồng chéo quan QLNN Cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ Thanh tra với quan, tở chức khác có chức kiểm tra, giám sát hoạt động XK chè địa bàn huyện nhằm tạo chế kiểm tra, kiểm soát hữu hiệu, nhằm nâng cao hiệu QLNN đối với XK chè huyện Hương Sơn Thực hiện nguyên tắc QLNN hoạt động tra, kiểm tra đối với hoạt động thực phẩm, đảm bảo không chồng chéo, khơng ảnh hưởng đến hoạt đợng bình thường hợp pháp tổ chức cá nhân tham gia hoạt đợng XK chè Kiện tồn hệ thớng quan quản lý chất lượng, ATVSTP, nâng cấp trung tâm kiểm định chất lượng hàng chè XK Tăng cường đầu tư vào trang thiết bị cho quan Để ngăn chặn việc sản xuất hàng giả, hàng chất lượng, cần có kế hoạch liên kết với sở đào tạo, trung tâm quản lý có kinh nghiệm để đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu cho cán bộ làm công tác kiểm tra Nghiên cứu ban hành việc cấp chứng cho sở sản xuất chế biến hàng chè XK đạt tiêu chuẩn chất lượng, VSATTP… Thực hiện việc cải cách hành chính, thủ tục liên quan đến cấp giấy phép kinh doanh, tín dụng, thuế thủ tục liên quan cần phải công khai, minh bạch Cần đẩy nhanh việc sử dụng phương tiện điện tử giao dịch công tác, tránh làm thời gian người dân doanh nghiệp hoạt đợng hành XK chè Nâng cao lực cán bộ QLNN đối với XK chè theo hướng: Nâng cao lực tham mưu, đề xuất việc xây dựng thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách XK chè Phải hiểu rõ thuận lợi, khó khăn tác đợng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách đến địa phương để có giải pháp thúc đẩy việc thực hiện; Hồn thiện sách tạo theo hướng: Cần có chiến lược đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý, hoạch định chiến lược phát triển nông nghiệp theo hướng cung cấp hiểu biết thực tiễn 47 sản xuất nông nghiệp; nâng cao lực nắm bắt thông tin, phân tích đưa dự báo dài hạn cho phát triển nơng nghiệp; bồi dưỡng trình đợ ngoại ngữ, vi tính… Đồng thời, đòi hỏi đợi ngũ cán bợ phải có trách nhiệm, tâm hút đới với cơng việc 3.2.4 Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát xuất khẩu che địa bàn huyện Hương Sơn Tăng cường công tác kiểm tra, chứng nhận VSATTP xuất khẩu Đơn giản quy trình, thủ tục rút ngắn thời gian kiểm dịch, thời gian thẩm tra Giấy chứng nhận VSATTP Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp địa bàn huyện, tập trung đến quy định thủ tục hành liên quan đến xuất khẩu chè, tư sản xuất, chế biến, nhập khẩu nguyên liệu, đến xuất khẩu Cần có quy trình kiểm tra chất lượng chè XK theo chuỗi tư khâu gieo trồng, sơ chế, chế biến, bảo quản, đóng gói đến tiêu thụ Điều nâng cao chất lượng sản phẩm, mà còn đảm bảo VSATTP cho chè XK, đáp ứng yêu cầu rào cản kỹ thuật TMQT, giúp cho nông sản Việt Nam có hợi chen chân vào thị trường cấp cao … Điều kiện để thực hiện việc kiểm tra theo chuỗi cần phải có quy trình rõ ràng liên kết sản xuất, bảo quản chế biến xuất khẩu Các quy định nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm, sở cho việc kiểm tra, cần phải liệt kê rõ ràng chi tiết 48 KIẾN NGHỊ Để giải pháp đề xuất thực hiện mợt cách có hiệu quả, em có mợt sớ kiến nghị sau: • Kiến nghị với Trung Ương: Các bợ ban ngành có liên quan cần hồn thiện hệ thớng chế quản lý nhân sự, phát triển nhân lực, tư giúp cho công tác hoạt động QLNN xuất khẩu chè diễn một cách chuyên nghiệp Cần cung cấp thông tin kịp thời thị trường xuất khẩu chè để giúp cho định hướng xuất khẩu chè có mợt hướng tớt Tiếp tục đẩy mạnh áp dụng khoa học cơng nghệ để hướng dẫn hỗ trợ cho địa bàn xuất khẩu chè, nâng cao hiệu xuất khẩu chè • Kiến nghị với tỉnh: Có thể thấy tiềm xuất khẩu chè địa bàn, cần có thêm quyết định nghị quyết liên quan đến phát triển xuất khẩu nói chung xuất khẩu chè nói riêng Cần trọng đới với xuất khẩu chè địa bàn, nâng cao sở vật chất trình đợ chun mơn cán bợ Tư giúp cho xuất khẩu chè địa bàn ngày một phát triển Cần người tiên phong việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu nói chung chè xuất khẩu nói riêng để tư nắm bắt lên quy trình hướng dẫn cho địa bàn tỉnh, nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm chè xuất khẩu 49 KẾT LUẬN Nhìn nhận mợt cách thực tế thấy hụn Hương Sơn có nhiều tiềm để phát triển xuất khẩu chè Tuy nhiên để phát triển xuất khẩu chè một cách bền vững hiệu lại vấn đề quan trọng cần phải hướng tới Quá trình nghiên cứu QLNN đối với XK chè địa bàn hụn Hương Sơn, có mợt sớ đạt thể hiện khóa luận sau: Thứ nhất, hệ thớng hóa làm rõ thêm vấn đề lý luận XK chè Bao gồm: khái niệm, nội dung, hình thức, đặc điểm, vai trò XK chè Hệ thớng hóa làm rõ vấn đề QLNN đối với XK chè như: khái niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá QLNN đới với XK chè Thứ hai, khóa luận phân tích thực trạng QLNN đới với XK chè địa bàn huyện Hương Sơn gian qua, đánh giá thành công hạn chế nguyên nhân thực trạng QLNN đối với XK chè Thứ ba, sở phân tích thực trạng QLNN đới với XK chè địa bàn huyện Hương Sơn, khóa luận nêu định hướng giải pháp hoàn thiện QLNN đối với XK chè thời gian tới Do còn hạn chế sai sót thân, nhận thức thân nên khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đóng góp để hồn thiện tớt Em xin cảm ơn! 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Thân Danh Phúc (2016), Giáo trình Quản lý nhà nước về thương mại Hà Nội, Nhà xuất thống kê 2) Đỗ Hoàng Toàn (2012) Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, nhà xuất lao động – xã hội 3) Bùi Xuân Lưu, Bùi Hữu Khải (2006), Giáo trình Kinh tế ngoại thương, Nhà 4) xuất Lao động, Hà Nội 5) Luật Thương mại (2006), Nhà xuất Chính trị q́c gia, Hà Nợi 6) Ngũn Thị Đường (2012), Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng nông sản Việt Nam vào thị trường Trung Quốc, Luận án tiến sỹ kinh tế 7) Nguyễn Quan Vinh ( 2016) Quản lý nhà nước về phát triển xuất chè địa bàn tỉnh Lai châu Luận văn thạc sỹ, Đại học quản trị kinh doanh 8) Nguyễn Thị Phong Lan ( 2017) Quản lý nhà nước đối với xuất nông sản hội nhập kinh tế giới Học viện trị q́c gia thành phớ Hồ Chí Minh 9) Đỗ Minh (2016), Xây dựng thương hiệu cho nông sản vẫn dưng kế hoạch, http://hanoimoi.com.vn/, ngày truy cập 01 – 02 – 2020 10) Chu Khôi (2019), Xuất khẩu chè: Tái cấu thị trường, hướng vào sản phẩm cao cấp, Báo cafebiz, truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2020 < https://cafef.vn/xuat-khau-che-tai-co-cau-thi-truong-huong-vao-san-pham-caocap-2019040917174371.chn> 11) Mai Thùy (2019), Mở rộng thị trường tăng cường xuất khẩu chè loại thủy sản, Báo nông thôn Hà Tĩnh, truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2020 12) Thanh Nguyễn ( 2020), Chè Việt Nam lao đảo thị trường xuất khẩu bị đóng băng, Báo hải quan, truy cập 21 tháng 10 năm 2020 13) Theo VTV kinh tế (2019), Đẩy mạnh xuất khẩu chè cà phê sang Trung Quốc, Báo VTV kinh tế, truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2020 < https://vtv.vn/kinh-te/day-manh-xuat-khau-che-va-ca-phe-sang-trung-quoc2019101519055585.htm> 14) Nghị quyết số 214/2020/NQ-HĐND ngày 10/7/2020 Chính sách hỗ trợ phục hồi sản xuất kinh doanh thúc đẩy phát triển kinh tế điều kiện phòng, chống dịch Covid19 UBND tỉnh Hà Tĩnh 15) Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 08 tháng năm 2016 Đẩy mạnh thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp hỗ trợ, chế biến, chế tạo, tạo nền tảng phát triển công nghiệp với tốc độ cao bền vững giai đoạn 2016-2025 Tỉnh ủy Hà Tĩnh 16) Nghị quyết số 123/2018/NQ-HĐND ngày 13/12/2018 Quy định sớ sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn chế xây dựng nông thôn mới, đô thị Hà Tĩnh giai đoạn 2019-2020 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh 17) Nghị qút sớ 65/2017/NQ-HĐND ngày 13/12/2017 Quy định sớ sách hỗ trợ phát triển hợp tác xã địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh ... KHẨU CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG SƠN, HÀ TĨNH 2.1 Tình hình xuất khẩu che cuả huyện Hương Sơn thời gian 2017-2020 2.1.1 Các kết quả đạt xuất khẩu che địa bàn huyện Hương Sơn (20172020)... thù về xuất khẩu che địa bàn huyện Hương Sơn Để thực hiện hóa quy hoạch phát triển xuất khẩu chè địa bàn huyện Hương Sơn thời gian qua, quyền quan chức kết hợp với Sở cơng thương... chức máy quản lý nhà nước đối với xuất khẩu che địa bàn huyện Hương Sơn Với vai trò ướng dẫn thực hiện công việc chuyên môn liên quan QLNN xuất khẩu địa bàn huyện Hương Sơn, phòng

Ngày đăng: 16/06/2021, 23:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài.

    • 2. Tổng quan về công trình nghiên cứu:

      • 3. Mục tiêu nghiên cứu.

      • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 6. Kết cấu của đề tài

      • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUÁN LÝ NHÀ NƯỚC

      • VỀ XUẤT KHẨU

      • 1.1. Khái quát về xuất khẩu chè

      • 1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu chè

      • 1.1.2. Khái niệm về QLNN đối với XK chè

      • 1.2. Nội dung QLNN về xuất khẩu chè phân cho cấp địa phương

      • 1.2.1. Ban hành văn bản cụ thể hóa và triển khai thực thi chính sách, pháp luật nhà nước về xuất khẩu chè

      • 1.2.2. Xây dựng và thực thi các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chương trình dự án phát triển xuất khẩu chè trên địa bàn

      • 1.2.3. Xây dựng và thực thi cơ chế chính sách đặc thù của địa phương

      • 1.2.4. Tổ chứ bộ máy quản lý, phân công trách nhiệm và phối hợp thực thi chính sách, pháp luật về xuất khẩu chè trên địa bàn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan