QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở TỈNH QUẢNG BÌNHQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở TỈNH QUẢNG BÌNHQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở TỈNH QUẢNG BÌNHQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở TỈNH QUẢNG BÌNHQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở TỈNH QUẢNG BÌNHQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở TỈNH QUẢNG BÌNHQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở TỈNH QUẢNG BÌNHQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở TỈNH QUẢNG BÌNHQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở TỈNH QUẢNG BÌNH
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/……
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYỄN VĂN HIỂN
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017
Trang 2Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hậu
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Trang 31
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Quảng Bình là tỉnh nằm ở Trung trung Bộ có đầy đủ các hệ thống giao thông gồm đường không, đường thủy và đường bộ Trong
đó hệ thống giao thông đường bộ chiếm chủ đạo
Trong những năm qua Quảng Bình đã phát triển được hệ thống mạng lưới giao thông đường bộ khá lớn và rộng khắp, hiện chiếm 95% toàn bộ hệ thống giao thông của tỉnh Sự phát triển của hệ thống giao thông đường bộ trong những năm qua ở tỉnh gắn liền với nỗ lực thực hiện quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở địa phương vẫn còn những bất cập nhất định như: công tác xây dựng và quản lý quy hoạch phát triển giao thông đường
bộ chưa nghiêm và thiếu khoa học; công tác đầu tư xây dựng hệ thống giao thông đường bộ chưa đáp ứng được với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội; việc tổ chức quản lý, bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ mặc dù có nhiều cố gắng nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu Nếu công tác quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ được hoàn thiện và nâng cao sẽ cho phép hệ thống hạ tầng giao thông này phát huy tác dụng tích cực thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển Do đó tôi lựa chọn đề tài “QUẢN
LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở TỈNH QUẢNG BÌNH” làm đề tài luận văn cao học của mình
Trang 42
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Tìm hiểu tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường
bộ tỉnh Quảng Bình”, tác giả nhận thấy có khá nhiều nghiên cứu liên quan với nhiều cách tiếp cận, góc độ và địa bàn khác nhau
Trên thực tế, vấn đề "Quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ" chưa có một công trình nào nghiên cứu cụ thể
và có hệ thống Mặt khác, đề tài "Quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở tỉnh Quảng Bình" chưa được nghiên cứu
Trên cơ sở của các nghiên cứu trước đây và các quy định của pháp luật hiện hành, tác giả cho rằng việc lựa chọn nghiên cứu đề tài này sẽ góp phần làm phong phú và sâu sắc thêm những luận chứng khoa học cũng như cơ sở thực tiễn cho việc đổi mới Quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ mà nhu cầu khách quan
xã hội đang đặt ra
3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
- Mục đích: Luận văn hướng tới làm rõ cơ sở lý luận và thực trạng quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tại tỉnh Quảng Bình hiện nay, để đưa ra một số giải pháp nhằm hệ thống lại và tăng cường công tác quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trong thời gian tới
- Nhiệm vụ: Để đạt được mục đích trên, luận văn có nhiệm
vụ sau:
Trang 53
+ Nghiên cứu và khái quát được cơ sở lý luận quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ thông tại tỉnh Quảng Bình qua làm rõ khái niệm, nội dung, công cụ và vai trò của quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ để làm khung lý luận cho đề tài
+ Đánh giá được thực trạng, phân tích nguyên nhân và hạn chế của quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ của tỉnh Quảng Bình thời gian qua
+ Xác định phương hướng và đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh Quảng Bình
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
- Phạm vi nghiên cứu: tại địa bàn tỉnh Quảng Bình trong thời gian từ năm 2011 tới năm 2015
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
- Luận văn nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quản lý nhà nước và bám sát chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
- Trên cơ sở đó luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu
cụ thể:
- Phương pháp thu thập số liệu:
Trang 66 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Ý nghĩa lý luận: Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm một số vấn đề lý luận trong quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Vì thế, làm phong phú thêm hệ thống cơ sở dữ liệu cho việc phân tích lý luận quản lý hành chính công nói chung và quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ nói riêng
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu sẽ xác định được thực trạng và các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước
về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh Quảng Bình hiện nay
Từ đó giúp hiểu rõ nguyên nhân và đưa ra giải pháp để hoàn thiện hơn công tác quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường
bộ tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài gồm 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
Chương 2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh Quảng Bình
Trang 75
Chương 3 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh Quảng Bình
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Tổng quan về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ cùng với quy tắc giao thông đường bộ; kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; phương tiện
và người tham gia giao thông đường bộ; vận tải đường bộ và quản lý nhà nước về giao thông đường bộ (trong đó có quản lý về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ) cấu thành nên hệ thống giao thông đường
bộ
1.1.1 Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm công trình đường
bộ, bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ và các công trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ giao thông và hành lang an toàn đường bộ 1.1.1.1 Công trình đường bộ và một số khái niệm liên quan đến công trình đường bộ
Công trình đường bộ gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác
Trang 8- Đất dành cho đường bộ gồm đất của đường bộ và đất hành lang an toàn đường bộ
- Đất của đường bộ bao gồm phần đất trên đó công trình đường bộ được xây dựng và phần đất dọc hai bên đường bộ để quản
lý, bảo trì, bảo vệ công trình đường bộ (dưới đây gọi tắt phần đất dọc hai bên đường bộ để quản lý, bảo trì, bảo vệ công trình đường bộ là phần đất bảo vệ, bảo trì đường bộ)
- Hành lang an toàn đường bộ là phần đất dọc hai bên đất của đường bộ nhằm bảo đảm an toàn giao thông và bảo vệ công trình đường bộ
- Giới hạn hành lang an toàn đường bộ: Giới hạn hành lang an toàn đường bộ được xác định nhằm phục vụ cho công tác quản lý và bảo vệ công trình đường bộ
1.1.2 Đặc điểm của kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Nhìn chung, kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ có các đặc điểm chủ yếu sau:
- Đặc điểm cơ bản nổi bật nhất của kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ là tính hệ thống đồng bộ của nhiều “nhánh” khác nhau trong quan hệ tổng thể kinh tế- xã hội
Trang 9- Đặc điểm thứ sáu là trình độ phát triển của hệ thống kết cấu
hạ tầng giao thông đường bộ phụ thuộc vào trình độ phát triển của nền kinh tế
- Đặc điểm thứ bảy là nhu cầu phát triển kinh tế kích thích sự phát triển và tạo ra tiền đề cho sự phát triển của kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
- Đặc điểm thứ tám là kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ mang tính lịch sử do quá trình hình thành và phát triển gắn vớilịch
sử phát triển của nền kinh tế
- Đặc điểm thứ chín là kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên như địa lý, khí hậu của từng vùng, miền mà nó được phân bổ
1.1.3 Vai trò của kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trong phát triển kinh tế, xã hội
Trang 108
Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ có vai trò to lớn đối với
sự phát triển kinh tế- xã hội của mọi quốc gia nói chung và các đô thị nói riêng, thể hiện cụ thể ở một số điểm cơ bản sau đây:
- Thứ nhất, kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ là nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Thứ hai, kết cấu hạ tầng giao thông đảm bảo những điều kiện vật chất thuận lợi nhất để các cơ sở sản xuất và dịch vụ hoạt động có hiệu quả
- Thứ ba, xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế, kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ như là hệ thống huyết mạch của nền kinh
tế, có nhiệm vụ thực hiện những mối liên hệ giữa các bộ phận và các vùng của nền kinh tế
- Thứ tư, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ góp phần nâng cao trình độ văn minh đô thị, đồng thời là cơ sở quan trọng để giải quyết tốt môi sinh, môi trường
1.2 Nội dung và phương pháp quản lý nhà nước về kết cấu
hạ tầng giao thông đường bộ
1.2.1 Các nội dung quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
Quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ là một trong những nội dung quản lý nhà nước về giao thông đường bộ 1.2.1.1 Quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
- Quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ là một trong những căn cứ pháp lý quan trọng cho việc điều tiết các quan hệ
Trang 119
liên quan đến hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ và là cơ
sở đầu tiên cho hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vực này
- Nội dung quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ bao gồm: Phân tích đánh giá hiện trạng; vai trò, vị trí; quan điểm, mục tiêu; dự báo nhu cầu; luận chứng các phương án quy hoạch; nhu cầu
sử dụng đất; danh mục công trình ưu tiên, tiến độ thực hiện; đánh giá tác động môi trường; giải pháp và cơ chế, chính sách; tổ chức thực hiện
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và quy hoạch giao thông vận tải liên quan, tổ chức lập quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ địa phương
1.2.1.2 Quản lý thực hiện quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
- Quản lý thực hiện quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ là việc sử dụng các biện pháp quản lý nhà nước để đảm bảo cho Quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ được thực hiện theo phê duyệt của cấp có thẩm quyền
- Việc quản lý thực hiện quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ được thực hiện qua hoạt động: Công khai quy hoạch; huy động đầu tư thực hiện các dự án theo quy hoạch; tổ chức kiểm tra, giám sát thực hiện theo quy hoạch; điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội
1.2.1.3 Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật
về bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
Trang 1210
Hoạt động tuyên tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ nhằm đưa các quy định của pháp luật vào cuộc sống, nâng cao ý thức cháp hành pháp luật, tạo thói quen tích cực cho người dân khi tham gia giao thông, đồng thời có ý thức bảo vệ các công trình giao thông đường bộ
1.2.1.4 Hoạt động của Thanh tra đường bộ
Hoạt động thanh tra đường bộ gồm: Điều kiện, tiêu chuẩn và các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông thuộc kết cấu hạ tầng đường bộ (bao gồm cả đường bộ trong đô thị do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trực tiếp quản lý hoặc được ủy quyền quản lý; Điều kiện bảo đảm an toàn của phương tiện giao thông đường bộ; Phối hợp với lực lượng công an và các tổ chức, lực lượng có liên quan khác trong việc phòng ngừa và xử lý các vi phạm nhằm bảo đảm trật tự an toàn giao thông vận tải trong phạm vi trách nhiệm của Sở Giao thông vận tải; Phối hợp và hỗ trợ Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã, tổ chức thanh tra chuyên ngành Giao thông vận tải của Trung ương đặt tại địa phương trong hoạt động thanh tra, xử phạt vi phạm hành chính việc chấp hành các quy định về bảo vệ, chống lấn chiếm hành lang
an toàn giao thông đường bộ; Thực hiện công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng
1.2.1.5 Bảo trì hệ thống đường bộ
Bảo trì hệ thống đường bộ là tập hợp các công việc nhằm bảo đảm duy trì sự làm việc bình thường, tan toàn của công trình theo quy định của thiết kế trong suốt quá trình khai thác, sử dụng
Trang 131.2.1.7 Ngăn chặn, xử lý vi phạm kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, giải toả hành lang an toàn đường bộ
Ngăn chặn, xử lý vi phạm kết cấu hạ tầng giao thông đường
bộ, giải toả hành lang an toàn đường bộ phương pháp hành chính chủ yếu được sử dụng trong quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ nhằm xác lập kỷ cương làm việc trong hệ thống, khâu nối các phương pháp quản lý khác lại và giải quyết các vấn đề đặt ra một cách nhanh chóng
1.2.1.8 Giải quyết tranh chấp, khiếu nại và tố cáo liên quan đến việc bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ theo quy định của pháp luật
Giải quyết tranh chấp, khiếu nại và tố cáo liên quan đến việc bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ là hoạt động của cơ quan
Trang 1412
quản lý nhà nước có thẩm quyền hoặc toà án nhân dân các cấp khi có yêu cầu giải quyết của các tổ chức, cá nhân theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định liên quan đến kết cấu hạ tầng giao thông đường
1.3.1 Nhân tố về điều kiện tự nhiên
1.3.3 Trình độ phát triển của hệ thống giao thông
1.4 Kinh nghiệm quản lý giao thông đường bộ của một số địa phương
1.4.1 Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương
1.4.2 Kinh nghiệm của Đà Nẵng
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Bình
2.1.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên của tỉnh Quảng Bình
Trang 1513
2.1.1.1 Vị trí địa lý
Quảng Bình là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, nằm ở vị trí trung độ của cả nước, trải dài từ 16°55’ đến 18°05’ độ vĩ bắc và từ 105°37’ đến 107°00’ độ kinh đông Phía Bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Nam giáp tỉnh Quảng Trị, phía Tây giáp với Lào, phía Đông giáp với biển Đông
2.1.1.2 Khí hậu
Quảng Bình mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, có sự phân hoá sâu sắc của địa hình và chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam nước ta, do đó có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô
2.1.1.3 Đặc điểm địa hình
Quảng Bình có diện tích tự nhiên là 8.055km2, địa hình nơi đây thường hẹp và dốc từ phía Tây sang phía Đông với 85% diện tích tự nhiên là đồi núi và 15% là diện tích đồng bằng, chủ yếu tập trung theo hai bờ các con sông chính như sông Gianh, sông Roòn, sông Nhật Lệ, sông Lý Hòa, sông Dinh
2.1.1.4 Dân số và dân tộc
Tính đến hết năm 2015, dân số Quảng Bình đạt 872.925 người tăng so với 854.918 người năm 2013 và 846.924 người năm 2009 Trên địa bàn tỉnh có 24 dân tộc anh em cùng sinh sống, nhưng chủ yếu là người Kinh
2.1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên
a) Tài nguyên đất
b) Tài nguyên biển